Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
902 KB
Nội dung
NHỮNG NGUYÊNLÝCƠBẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN NHÓM 5 11030140 TRẦN THỊ THƯƠNG 11030144 LÊ TRẦN THANH TRÚC 11030145 NGUYỄN THỊ TUYẾT NGOAN 11030146 11030147 NGUYỄN VĂN HỆ 11030148 11030149 LÊ XUÂN DỰ 11030150 TRẦN CÔNG ĐẠT 11030151 PHẠM THỊ BÍCH THỦY Nội dung Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội. Chương VII Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa Chương VIII Những vấn đề chính trị- xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chương IX Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng. Chương VII Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 1. Giai cấp công nhân và sư mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: a. Khái niệm giai cấp công nhân(GCCN): có 2 đặc trưng cơbản : - về phương thức lao động của GCCN - về địa vị của GCCN trong hệ thống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa 2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN: a. Địa vị kinh tế- xã hội của GCCN trong xã hội TBCN: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin:”Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là công nhân, là người lao động”. b. Những đặc điểm chính trị-xã hội của GCCN: có 3 đặc điểm cơbản GCCN là giai cấp tiên phong cách mạng và có tinh thần CM triệt để nhất GCCN là giai cấp có ý thức tổ chức kỉ luật cao GCCN cóbản chất quốc tế. 3. Vai trò của ĐCS trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN a. Tính tất yếu và quy luật hình thành,phát triển chính đảng của GCCN: - Khi tiếp thu lí luận CM và KH của CN Mac- Lenin thì lúc đó phong trào CM của giai cấp này mới thực sự là phong trào mang tính chất chính trị. - ĐCS muốn hoàn thành vai trò lãnh đạo CM thì trước hết ” Đảng phải luôn luôn chăm lo xây dựng về tư tưởng và tổ chức, phải luôn luôn làm cho Đảng vững mạnh về chính trị, không ngừng nâng cao về trí tuệ, gắn bó với nhân dân, có năng lực lãnh đạo và hoạt động thực tiễn”. b. Mối quan hệ giữa ĐCS và GCCN: ĐCS là tổ chức chính trị cao nhất của GCCN, nó đại biểu cho lợi ích và trí tuệ của GCCN và toàn thể nhân dân lao động. GCCN là cơ sở giai cấp của ĐCS, là nguồn bổ sung lực lượng phong phú cho ĐCS. Đảng có sự tiên phong trong lí luận và hành động CM. ĐCS là bộ tham mưu chiến đấu của GCCN và cả dân tộc. 3. Vai trò của ĐCS trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN II. Cách mạng XHCN: 1.CM XHCN và nguyên nhân của nó a. Khái niệm: Theo nghĩa hẹp, CM XHCN là một cuộc CM chính trị, được kết thúc bằng việc GCCN cùng với giai cấp nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản-nhà nước của GCCN và quần chúng nhân dân lao động. Theo nghĩa rộng, CM XHCN bao gồm cả hai thời kì: CM về chính trị và cải tạo xã hội cũ về mọi mặt. 1/3/12 II. Cách mạng XHCN: 1.CM XHCN và nguyên nhân của nó b. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN: - Lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ TBCN. - Xóa bỏ chế độ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội mới- xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. [...]... trưng cơ bản: + Xã hội XHCN thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, coi đó là nguyên tắc cơbản nhất + Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc, thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân + Giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột, thực hiện bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện c Giai đoạn cao của hình thái kinh tếxã... về TLSX dưới CNTB, cho nên chừng nào QHSX TBCN vẫn được duy trì thì nguyên nhân của cuộc CM XHCN vẫn còn tồn tại 2 Mục tiêu, động lực và nội dung của cuộc CM: a Mục tiêu: Giải phóng xã hội, giải phóng con người + GCCN phải đoàn kết với những tầng lớp khác thực hiện lật đổ chính quyền giai cấp thống trị, bóc lột + GCCN phải tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động vào công cuộc tổ chức một xã hội mới về... hiện bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện c Giai đoạn cao của hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa: Kinh tế: LLSX phát triển mạnh mẽ, của cải xã hội dào dạt, ý thức con người nâng lên, khoa học phát triển, lao động giảm nhẹ, lúc đó mới thực hiện được nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” Xã hội: trình độ xã hội ngày càng phát triển, năng lực trí thức... + Nhiệm vụ: quản lý kinh tế,xây dựng và phát triển kinh tế,cải thiện không những đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,quản lý văn hóa-xã hội,xây dựng nền văn hóa XHCN,thực hiện giáo duc-dào tạo con người phát triển toàn diện,chăm sóc sức khỏe nhân c.Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước XHCN + Sau khi trở thành giai cấp cầm quyền,giai cấp công nhân phải nắm vững công cụ chuyên chính,phải xây... trình cải tạo xã hội cũ,xây dưng xã hội mới trên tấc cả 2.Xây dựng nền dân chủ XHCN a.Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ + Thứ nhất,dân chủ là sản phẩm tiến hóa của lịch sử,là nhu cầu khách quan của con người + Thứ hai,dân chủ với tư cách là một phạm trù chính trị gắn với một kiểu nhà nước và một giai cấp cầm quyền thì sẽ không có “dân chủ phi giai cấp”, “dân chủ chung chung” + Thứ ba,dân chủ còn... công nhân thông qua ĐCS II.XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa a.Khái niệm văn hóa và nền văn hóa + Văn hóa là tòan bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con ngươi sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình + Nền văn hóa là biểu hiện cho toàn bộ nội dung,tính chất của văn hóa được hình thành vf phát triển trên cơ sơ . của nó 2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cuộc CM: a. Mục tiêu: Giải phóng xã hội, giải phóng con người. + GCCN phải đoàn kết với những tầng lớp khác thực hiện lật đổ chính quyền giai cấp