1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ôn hsg dia 9

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ Chủ đề 1: * 1.Chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất – Trái Đất tự quay quanh trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời góc 66°33 – Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông – Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục ngày đêm (24 giờ) * Hệ – Sự luân phiên ngày đêm – Giờ Trái Đất đường đổi ngày quốc tế – Sự lệch hướng chuyển động vật thể 2.Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời -Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đơng quỹ đạo có hình elíp gần tròn -Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời quỹ đạo hết 365 ngày -Trong chuyển động quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc giữ nguyên độ nghiêng 66o33’ mặt phẳng quỹ đạo hướng nghiêng trục khơng đổi Đó chuyển động tịnh tiến Hệ chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất a Hiện tượng mùa + Mùa phần thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu + Nguyên nhân sinh mùa trục Trái Đất nghiêng gần không đổi hướng Trái Đất chuyển động quĩ đạo quanh Mặt Trời.Khi bán cầu Bắc bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời Bán cầu ngã phía Mặt Trời nhiều nhận lượng nhiệt ánh sáng nhiều hơn, lúc mùa nóng Ngược lại, bán cầu ngã phía Mặt Trời nhận lượng nhiệt ánh sáng hơn, lúc mùa lạnh Như thời điểm, mùa hai cầu trái ngược b Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa + Trong khoảng thời gian từ ngày 21-3 đến ngày 23-9, bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, nên bán cầu Bắc có góc chiếu sáng lớn, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối; mùa xn mùa hạ bán cầu Bắc, ngày dài đêm bán cầu Nam ngược lại, mùa thu mùa đông, đêm dài ngày + Trong khoảng thời gian từ ngày 23-9 đến ngày 21-3, bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời, nên bán cầu có góc chiếu sáng lớn, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối; mùa xuân mùa hạ bán cầu Nam, ngày dài đêm bán cầu Bắc ngược lại, thời gian mùa thu mùa đông, đêm dài ngày + Riêng hai ngày 21-3 ngày 23-9, Mặt Trời chiếu thẳng góc xuống Xích đạo lúc 12 trưa nên thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu nhau; ngày dài đêm tồn giới + Ở Xích đạo, quanh năm có độ dài ngày đêm Càng xa Xích đạo, độ dài ngày đêm chênh lệch nhiều Từ vịng cực phía cực, có tượng ngày đêm dài suốt 24 (ngày địa cực, đêm địa cực) Càng gần cực, số ngày, đêm địa cực tăng, hai cực, sô” ngày đêm dài 24 kéo dài suốt sáu tháng 3.Phương hướng đồ * Cách xác định phương hướng đồ: - Dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến để xác định phương hướng đồ + Đầu bên phải vĩ tuyến hướng đơng, bên trái hướng tây ầu phía kinh tuyến hướng bắc, phía hướng nam - Với đồ lược đồ đường kinh, vĩ tuyến dựa vào mũi tên hướng Bắc đồ để xác định hướng Bắc, sau tìm hướng cịn lại Các hướng Kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí a) Khái niệm kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí - Cách xác định vị trí điểm đồ, Địa Cầu: Vị trí điểm đồ (hoặc Địa Cầu) xác định chỗ cắt hai đường kinh tuyến vĩ tuyến qua điểm - Kinh độ địa điểm khoảng cách tính số độ từ kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc - Vĩ độ điểm khoảng cách tính số độ từ vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến gốc - Kinh độ, vĩ độ điểm gọi chung toạ độ địa lí điểm b) Cách viết toạ độ địa lí điểm Viết: Kinh độ Vĩ độ Bài tập a) Giả sử muốn tới thăm số nước khu vực Đông Nam Á máy bay Dựa vào đồ hình 12, cho biết hướng bay từ: - Hà Nội đến Viêng Chăn - Hà Nội đến Gia-các-ta - Hà Nội đến Ma-ni-la - Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc - Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la - Ma-ni-la đến Băng Cốc b) Hãy ghi tọa độ địa lí điểm A, B, C đồ hình 12 c) Tìm hình 12 điểm có tọa độ địa lí: d) Quan sát hình 13, cho biết hướng từ điểm đến điểm A, B, C, D Trả lời: a) Xác định hướng bay: - Các chuyến bay từ Hà Nội đến: + Viêng Chăn: Hướng Tây Nam + Gia-các-ta: Hướng Nam + Ma-ni-la: hướng Đông Nam - Các chuyến bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến: + Băng Cốc: hướng Bắc + Ma-ni-la: Đông Bắc - Từ Ma-ni-la đến Băng Cốc: hướng Tây b) Toạ độ địa lí điểm A,B,C sau c) Các điểm có toạ độ địa lí là: d) Hướng từ O => A, B, C, D + Từ O =>A hướng Bắc + Từ O =>B hướng Đông + Từ O =>C hướng Nam + Từ O =>D hướng Tây Chủ đề ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM I Vị trí địa lí Vị trí địa lí nước ta - Tọa độ địa lí đất liền: + Điểm cực bắc: 23023’B, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang + Điểm cực nam: 8034’B, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau + Điểm cực đông: 109024’Đ, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa + Điểm cực tây: 102009’Đ, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - Nằm múi số 7, khu vực Đơng Nam Á - Tiếp giáp: Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Cam-pu-chia, phía đơng nam giáp biển Đơng Đặc điểm vị trí địa lí nước ta mặt tự nhiên - Vị trí nội chí tuyến - Vị trí nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Vị trí cầu nối đất liền biển, Đông Nam Á đất liền Đông Nam Á hải đảo - Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa luồng sinh vật Ý nghĩa vị trí địa lí nước ta a Về mặt tự nhiên - Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, có tài ngun khống sản tài ngun sinh vật vơ phong phú - Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên miền Bắc với miền Nam, miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành vùng tự nhiên khác -Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy năm b Về mặt kinh tế, văn hóa - xã hội quốc phịng -Về kinh tế: + Thuận lợi việc thông thương, giao lưu buôn bán với nước khu vực giới + Có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ - Về văn hóa - xã hội: vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hịa bình- hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đơng Nam Á -Về an ninh - quốc phịng: nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng khu vực Đơng Nam Á Biển Đơng có ý nghĩa quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ đất nước II Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ Việt Nam khối thống toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng biểnvà vùng trời Vùng đất - Diện tích 331212 km2 (gồm phần đất liền hải đảo) - Kéo dài theo chiều Bắc – Nam tới 150 vĩ tuyến - Có đường biên giới với với nước Trung Quốc, Lào, Campuchia kéo dài 4600km - Có đường bờ biển uốn cong hình chữ S, kéo dài 3260km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) - Lãnh thổ hẹp ngang, nơi hẹp thuộc tỉnh Quảng Bình, chưa đầy 50km - Có 4000 hịn đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ có quần đảo ngồi khơi xa Biển Đơng quần đảo Hồng Sa (Đà Nẵng) quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) Vùng biển a Đặc điểm chung - Diện tích, giới hạn: + Biển Đơng biển lớn (diện tích 3447 nghìn km 2), tương đối kín, nằm trải rộng từ xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm vùng nhiệt đới gió mùa + Vùng biển nước ta phần Biển Đơng, diện tích khoảng triệu km 2, gồm phận: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa - Đặc điểm khí hậu hải văn biển: + Chế độ gió: mạnh đất liền, gió hướng Đông Bắc chiếm ưu từ tháng 10 đến tháng 4, gió hướng Tây Nam từ tháng đến tháng + Chế độ nhiệt: thay đổi theo mùa, mùa hạ mát mùa đông ấm đất liền, nhiệt độ trung bình năm 230C + Chế độ mưa: đất liền, thường có sương mù vào cuối mùa đông đầu mùa hạ + Dịng biển: tương ứng với hai mùa gió, có vùng nước trồi vùng nước chìm + Chế độ triều: có nhiều chế độ: nhật triều, bán nhật triều, … + Độ muối trung bình: 30 – 33 %0 b Tài ngun biển - Thuận lợi: + Có nhiều khống sản biển: dầu mỏ, khí đốt, muối để phát triển ngành khai thác khoáng sản biển + Nguồn hải sản phong phú (2000 lồi cá, 100 lồi tơm, ) để phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản + Có nhiều vũng vịnh, cửa sơng thuận lợi xây dựng cảng để phát triển ngành giao thông vận tải biển + Có nhiều bãi biển phong cảnh đẹp (Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu…) để phát triển du lịch biển - Khó khăn: có nhiều thiên tai: bão, sóng lớn, sạt lở bờ biển, xâm nhập mặn c Môi trường biển - Nhiều nơi bị ô nhiễm ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch khai thác bừa bãi, rác thải, nước thải - Biện pháp: khai thác hợp lí tài nguyên biển, tuyên truyền giáo dục ý thức người dân, không xả chất thải xuống biển Vùng trời Vùng trời nước ta khoảng không gian không giới hạn độ cao bao trùm lên lãnh thổ nước ta, đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên ngồi lãnh hải khơng gian đảo * Vị trí địa lí mang đến thuận lợi khó khăn cho q trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta? - Những thuận lợi: + Thuận lợi việc thông thương, giao lưu buôn bán với nước khu vực giới + Thu hút nhà đầu tư nước ngồi + Giao lưu văn hố với nhiều nước giới + Nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng, sở quan trọng để phát triển ngành cơng nghiệp + Mang lại khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất sinh trưởng, phát triển trồng vật nuôi + Thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển + Sinh vật phong phú, đa dạng số lượng chủng lồi - Những khó khăn : Thiên tai thường xuyên xảy bão, lũ ; vấn đề an ninh quốc phòng nhạy cảm *Vai trị biển q trình phát triển kinh tế an ninh quốc phòng nước ta - Trong trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, biển đóng góp vai trò to lớn + kho tàng tài nguyên hải sản , đặc biệt có loại sinh vật quý yến, loài chim, dược liệu, + Kinh tế biển góp phần tạo nên phong phú cho cấu kinh tế nước ta + Biển có đảo quần đảo nơi trú ngụ an tồn cho tàu bè đánh bắt khơi xa gặp thiên tai - Biển Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược bảo vệ an ninh quốc phòng + Các đảo quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống để nước ta tiến biển đại dương, khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo thềm lục địa + Việc khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo có ý nghĩa sở để khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa quanh đảo 3.ĐỊA HÌNH I Đặc điểm chung địa hình Việt Nam Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam - Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp, đồng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ - Địa hình thấp 1000m chiếm tới 85%, núi cao 2000m chiếm 1%, cao Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m - Đồi núi tạo thành cánh cung lớn dài 1400km từ miền Tây Bắc tới Đông Nam Bộ nhiều vùng núi lan sát biển miền Trung bị nhấm chìm thành quần đảo vùng biển Hạ Long Địa hình tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc - Từ Tây sang Đông bậc nhau: núi – đồi – đồng – thềm lục địa - Địa hình nghiêng theo hướng chính: tây bắc – đơng nam (TB- ĐN) vịng cung Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người - Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, mưa theo mùa => đất đá bị phong hố, xói mịn - Con người khai thác rừng, khoáng sản bừa bãi làm biến đổi địa hình * Ảnh hưởng địa hình khu vực đồi núi đồng việc phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) nước ta Khu vực đồi núi - Thuận lợi: + Khống sản: đồng, chì, thiếc, sắt, apatit, than đá, …Thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp phát triển + Thuỷ năng: sơng dốc, nhiều nước, nhiều hồ chứa…Có tiềm thuỷ điện lớn + Rừng: chiếm phần lớn diện tích, rừng có nhiều gỗ q nên thuận lợi cho bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ đất, khai thác gỗ… + Đất trồng đồng cỏ: Thuận lợi cho trồng công nghiệp cà phê, cao su, chè… đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi đại gia súc + Du lịch: với nhiều cảnh đẹp Sa Pa, Đà Lạt, Tam Đảo, vịnh Hạ Long… - Khó khăn: xói mịn đất, địa hình hiểm trở lại khó khăn, nhiều thiên tai: lũ quét, mưa đá, sương muối… Khu vực đồng - Thuận lợi: + Đất phù sa màu mỡ, sơng ngịi dày đặc thuận lợi cho trồng lúa, ăn quả, thực phẩm, phát triển thủy sản + Thuận lợi cho việc định cư, phát triển thành phố, khu công nghiệp, GTVT… - Hạn chế: bão, lũ lụt, hạn hán …thường xảy 4.KHÍ HẬU I Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm Tính chất nhiệt đới Hằng năm, Việt Nam nhận lượng xạ Mặt Trời lớn, tổng số nắng nhiều từ 1400-3000h/năm, nhiệt độ trung bình năm cao 210C Tính chất gió mùa - Gió mùa mùa đơng từ tháng 11 đến tháng 4: + Gió mùa Đơng Bắc có nguồn gốc từ áp cao Xi-bia với tính chất lạnh khơvà lạnh - Gió mùa mùa hạ từ tháng đến tháng 10: + Gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào nóng, ẩm, mưa nhiều Tính chất ẩm Lượng mưa hàng năm lớn từ 1500 – 2000 mm Độ ẩm khơng khí cao 80% 10

Ngày đăng: 25/09/2023, 06:03

Xem thêm:

w