Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
7,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔ TẤN VIỆT PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CƠNG CỘNG BẰNG XE BT THEO HÌNH THỨC CÔNG - TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ SKC008219 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 06/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔ TẤN VIỆT PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT THEO HÌNH THỨC CƠNG - TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 MÃ SỐ HỌC VIÊN: 2141444 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẨN KHOA HỌC TS NGUYỄN QUỐC KHÁNH Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ Tên: Ngơ Tấn Việt Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/07/1995 Nơi sinh: Quảng Nam Quê quán: Bình Phước Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 160 đường 154, P Tân Phú, TP Thủ Đức, TP HCM Điện thoại: 0365132074 Email: baptanviet@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học Hệ đào tạo: Vừa làm vừa học Thời gian đào tạo: năm 2015 – 2019 Nơi học: Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh Ngành học: Cơng nghệ Kỹ Thuật Ơ tơ Ngày & nơi bảo vệ đồ án, khóa luận thi tốt nghiệp: 2019 Thạc sĩ Hệ đạo tạo Thời gian đào tạo: 2020 - 2022 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP HCM Ngành học: Quản lý kinh tế Tên đồ án, luận văn môn thi tốt nghiệp: “Phát triển hệ thống VTHKCC xe bt theo hình thức cơng - tư địa bàn tỉnh Đồng Tháp” Ngày & nơi bảo vệ đồ án, khóa luận thi tốt nghiệp: 10h15 ngày 28/5/2023 phòng F1-704 Khoa kinh tế Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quốc Khánh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN TỪ KHI TỐT NGHIỆP Thời gian Nơi công tác Từ tháng 06/2017 Trung Tâm SHLX Đại Học An Ninh Nhân Dân đến Công việc đảm nhiệm Giáo viên sinh, sinh viên Còn lại, 42,3% hành khách tiếp cận với xe buýt thông qua phương tiện trung chuyển khác xe ôm, xe máy người thân đưa đón Tình trạng cho thấy số lượng lớn hành khách xe buýt tiếp cận thuận tiện với điểm dừng xe buýt cách đến Bởi họ phải di chuyển khoảng cách xa, nên họ phải sử dụng phương tiện khác để đến điểm dừng xe buýt Biểu đồ 4.8: Phương tiện từ nhà đến trạm xe buýt Theo ý kiến người dân sử dụng, khoảng cách 300m chiếm tỷ lệ lớn nhất, tới 62% số người hỏi Trong đó, khoảng cách trung bình từ 300m đến 700m chiếm 18,8% Tỷ lệ người đến trạm dừng xe buýt với khoảng cách 700m thấp Nhận thấy tâm lý người dân muốn tiếp cận trạm dừng xe buýt với khoảng cách ngắn Do đó, việc xếp khoảng cách trạm dừng tuyến quan trọng tiêu chí quan trọng việc thu hút người dân sử dụng dịch vụ xe buýt 34 Biểu đồ 4.9: Khoảng cách bình quân đến trạm dừng xe buýt 42,6% người sử dụng xe buýt tỉnh Đồng Tháp dành từ 15-30 phút để đợi xe, có 46% hành khách chờ xe khoảng 5-15 phút Tỉ lệ người đợi xe thời gian nhỏ phút 8,5% Do đó, thời gian chờ tối đa mà người xe buýt tỉnh Đồng Tháp chấp nhận 30 phút/chuyến Điều phù hợp với tâm lý chung hành khách sử dụng xe buýt địa phương Ngoài ra, cần lưu ý rằng, người xe buýt tỉnh Đồng Tháp thường trung thành với dịch vụ tần suất thời gian chạy xe đảm bảo Biểu đồ 4.10: Thời gian chờ xe buýt Theo kết điều tra ý kiến người dân tỉnh Đồng Tháp dịch vụ xe buýt, lý quan trọng mà người dân không sử dụng xe buýt mức giá vé cao so với thu nhập, chiếm tỷ lệ cao 24,5% số người hỏi Những lý quan trọng khác mà hành khách chưa hài lòng bất tiện phải xa, khó tiếp cận, chiếm tỷ lệ 22,7% thời gian chờ đợi lâu chiếm tỷ lệ 17,9% số hành khách vấn Ngồi ra, cịn yếu tố chất lượng dịch vụ khác chưa đảm bảo an ninh an toàn, thoải mái… 35 Biểu đồ 4.11: Các yếu tố quan trọng để nâng cao CLDV xe buýt Dựa kết khảo sát ý kiến người dân việc cải thiện chất lượng dịch vụ xe buýt, 37,7% hành khách sử dụng xe buýt 30,3% người sử dụng phương tiện cá nhân đồng ý trả giá vé lên đến 18.000 đồng chất lượng dịch vụ nâng cao Do đó, giá vé 18.000 đồng coi mức giá tối đa mà hầu hết người dùng chấp nhận Điều cho thấy tương đồng quan điểm hai nhóm này, với xu hướng chung mong muốn sử dụng dịch vụ chất lượng cao với giá phải Tuy nhiên, có 26,6% người xe buýt 17,1% sử dụng phương tiện cá nhân chấp nhận mức giá vé từ 20.000 đồng trở lên, cho thấy khác biệt việc đánh giá chi phí lại hai nhóm khách hàng Người sử dụng xe máy chuyển sang sử dụng dịch vụ xe buýt giá vé thấp so với chi phí sử dụng xe máy họ 36 Biểu đồ 4.12: Mức giá vé người sử dụng dịch vụ xe buýt chấp nhận chi trả chất lượng dịch vụ xe buýt cải thiện 37 PHỤ LỤC IV DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ TỈNH ĐỒNG THÁP PHÂN THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Đơn vị hành Diện Dân số cấp tích (người) số huyện (km2) Thành phố Mật độ dân Số đơn vị hành Năm Loại thành đô lập thị 1.540 phường, xã 2007 II 76.462 628 phường, xã 2020 III 59,11 106.198 1.797 phường, xã 2013 II 491 197.614 403 thị trấn, 17 xã 1913 IV 246 146.812 597 thị trấn, 11 xã 1916 210 120.571 574 thị trấn, xã 1930 238 164.240 690 thị trấn, 11 xã 1916 246 180.627 734 thị trấn, 12 xã 1945 474 99.995 211 thị trấn, 11 xã 1969 311 75.456 243 thị trấn, xã 1989 341 134.903 396 thị trấn, 12 xã 1983 528 131.791 250 thị trấn, 12 xã 1981 (người/km2) 107 164.835 Cao lãnh Thành phố 121,84 Hồng Ngự Thành phố Sa Đéc Huyện Cao Lãnh Huyện Châu Thành Huyện Hồng Ngự Huyện Lai Vung Huyện Lấp IV Vò Huyện Tam Nơng Huyện Tân Hồng Huyện Thanh Bình Huyện Tháp IV Mười 38 PHỤ LỤC VI VỐN ĐẦU TƯ CSHT ĐỂ PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI VẬN TẢI CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP Hạng mục STT Vốn đầu tư (tỷ đồng) 2018 – 2025 Bến xe khách Vận tải hành Trạm dừng nghỉ khách đường Điểm dừng đón trả khách Phương tiện xe buýt Trạm dừng, nhà chờ xe buýt 2026 – 2035 225,0 310,0 80,0 120,0 0,8 0,4 208,0 605,6 2,5 365,0 215,0 50,0 85,0 130,0 Vận tải hàng hóa đường Bến bãi Vận tải hành khách đường Cảng hành khách thủy Vận tải hàng hóa đường Cảng, bến thủy nội địa 270,0 thủy Tổng cộng 1.086,3 1.587,0 39 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CƠNG CỘNG BẰNG XE BT THEO HÌNH THỨC CÔNG – TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP DEVELOPMENT OF PUBLIC TRANSPORTATION SYSTEM BY BUS IN THE FORM OF PUBLIC-PRIVATE IN DONG THAP PROVINCE Ngô Tấn Việt, Nguyễn Quốc Khánh Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TĨM TẮT Hiện nay, tác động q trình thị hóa vận tải hành khách cơng cộng (VTHKCC) xe buýt tỉnh Đồng Tháp phát triển nhờ tính linh hoạt, chi phí đầu tư hợp lý, hiệu kinh tế - xã hội cao Việc đề chiến lược phát triển hệ thống VTHKCC xe bt theo hình thức cơng - tư Tỉnh vừa mục vừa yêu cầu tất yếu tiêu thị văn minh Mục tiêu báo hệ thống hóa lý luận khoa học hệ thống vận tải hành khách công cộng đầu tư theo hình thức cơng – tư, từ phân tích đánh giá thực trạng hệ thống vận tải hành khách công cộng xe buýt Tác giả đề xuất giải pháp phát triển hệ thống VTHKCC xe bt hình thức đầu tư cơng tư theo hướng bền vững tỉnh Đồng Tháp Từ khóa: vận tải hành khách công cộng, xe buýt, đầu tư công – tư ABSTRACT Currently, the development of urban public transportation systems using buses in Dong Thap province is progressing due to its flexibility, reasonable investment costs, and high socio-economic efficiency under the impact of urbanization The formulation of a public-private partnership (PPP) strategy for developing the bus public transportation system is both a goal and an essential requirement for a civilized city The main objective of this paper is to systematicities the public transportation and PPP investment theories, from the analysing and evaluating the public transportation by buses, the author has the solutions for the sustainable development of the bus public transportation system through a PPP investment approach in Dong Thap province Keywords: Public transportation, bus, public - private investment ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển hệ thống vận tải hành khách cơng cộng xe bt theo hình thức đầu tư công - tư địa bàn tỉnh Đồng Tháp vấn đề cấp thiết mang tính bền vững, nhằm đảm bảo tính liên tục, ổn định lâu dài cho trình phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu nghiên cứu xây dựng hệ thống VTHKCC bền vững, tuân thủ nguyên tắc tiêu chí đề ra, nhằm đảm bảo tính hiệu lâu dài tương lai Trong lĩnh vực Giao thơng vận tải, có nhiều nghiên cứu phát triển theo hướng bền vững, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể phát triển VTHKCC xe buýt hình thức đầu tư cơng - tư theo hướng bền vững Do đó, việc xây dựng sở lý luận thực nguyên tắc, tiêu chí đạt hiệu lâu dài cho phát triển VTHKCC xe buýt hình thức đầu tư công - tư cần thiết bối cảnh CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BT THEO HÌNH THỨC CƠNG – TƯ 2.1 Khái quát VTHKCC xe buýt Theo Đề án Nâng cao chất lượng VTHKCC xe buýt (2016) vận tải hành khách công cộng là: “một phần hệ thống vận tải đô thị, cung cấp dịch vụ vận chuyển đô thị để đáp ứng nhu cầu lại định kỳ liên tục tầng lớp dân cư tuyến 40 hướng cố định khoảng thời gian định Người dân tốn giá vé theo quy định” Vai trị VTHKCC xe buýt đô thị thành phần thiếu hệ thống GTVT đô thị, đóng vai trị quan trọng việc phát triển thị 2.2 Khung lý thuyết phát triển bền vững hệ thống VTHKCC xe bt theo hình thức cơng - tư Hình thức đầu tư hợp tác cơng - tư Nhà nước khu vực tư nhân có vai trò quan trọng tạo đổi mới, sáng tạo sử dụng công nghệ thông tin để tăng cường hiệu Đồng thời, khái niệm “phát triển bền vững” (PTBV) xuất phát từ ý tưởng phát triển toàn diện xã hội tại, đồng thời đảm bảo liên tục phát triển tương lai Theo Luc Hens (1995) mục tiêu cuối PTBV khơng tăng trưởng kinh tế mà cịn bền vững mang lại lợi ích cho người Vì vậy, tác giả đề xuất khung lý thuyết phát triển bền vững hệ thống VTHKCC xe bt theo hình thức cơng – tư việc kết hợp đối tác tư nhân với quan quản lý phủ thơng qua hợp đồng cơng - tư để xây dựng dự án VTHKCC tối ưu, đáp ứng tiêu chí hiệu bền vững đồng thời phù hợp với nhu cầu sử dụng dịch vụ khách hàng 2.3 Các tiêu chí, tiêu, phương pháp xác định chiến lược phát triển bền vững hệ thống VTHKCC xe buýt theo hình thức cơng – tư Mơ hình phát triển bền vững Nguyễn Quang Thành (2021) Khung lý thuyết tam giác bền vững (môi trường/sinh thái, xã hội, kinh tế) Pei cộng (2010) nêu lên tiêu chí, tiêu phương pháp xác định chiến lược phát triển bền vững hệ thống vận tải hành khách xe bt theo hình thức cơng - tư yêu cầu tất yếu xây dựng tiêu chí, tiêu đánh giá phát triển bền vững hệ thống, cụ thể: tiêu chí phát triển bền vững hệ thống (kinh tế tài chính, xã hội, bảo vệ môi trường, thể chế phát triển, hợp tác đối tác công – tư); tiêu phát triển bền vững hệ thống (nguyên tắc ủy thác nhân dân, nguyên tắc phòng ngừa, nguyên tắc bình đẳng hệ, nguyên tắc bình đẳng nội bộ, nguyên tắc phân quyền ủy quyền, nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền) 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững của hệ thống VTHKCC xe buýt theo hình thức hợp tác đối tác công – tư Tổng hợp nghiên cứu trước nước nước nghiên cứu Nguyễn Quang Thành (2022) phát triển bền vững VTHKCC, Đề án Nâng cao chất lượng VTHKCC xe bt (2016), Francis J Aguilar (1967) mơ hình PEST, R Belwal (2017) ứng dụng PESTLE VTHKCC, Laura Taksas (2020),… phát triển hệ thống VTHKCC nghiên cứu Seong Kang cộng (2018), Ebrahim Jokar công (2021), Tingting Liu cộng (2016)… phát triển dự án theo hình thức đầu tư hợp tác công - tư tác giả đề xuất yếu tố bên bên ảnh hưởng đến phát triển Các yếu tố bên bao gồm bối cảnh nước địa bàn, trình độ phát triển kinh tế, yếu tố xã hội, phát triển khoa học công nghệ, điều kiện tự nhiên, chế, sách Duy trì ổn định trị cập nhật kinh nghiệm từ đô thị tiên tiến quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững VTHKCC Trình độ phát triển kinh tế nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách tăng ảnh hưởng đến mạng lưới vận tải sở hạ tầng Yếu tố xã hội, phong tục, tập quán sinh hoạt, yếu tố khơng thể kiểm sốt ô nhiễm môi trường có tác động đáng kể Sự phát triển khoa học công nghệ yêu cầu đầu tư phương tiện trang thiết bị để quản lý điều hành VTHKCC hiệu hơn, điều kiện tự nhiên địa lý, địa hình, khí hậu thời tiết ảnh hưởng đến thói quen di chuyển người dân Cơ chế, sách phát triển cần thiết để đảm bảo hiệu kinh tế, xã hội môi trường Các yếu tố bên bao gồm quy hoạch, tổ chức quản lý, cung ứng dịch vụ, số lượng đoàn phương tiện nguồn nhân lực 41 Quy hoạch đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo chất lượng tầm nhìn dài hạn VTHKCC Tổ chức quản lý đòi hỏi phối hợp liên tục nhà nước doanh nghiệp vận tải để đảm bảo hoạt động phát triển bền vững Cung ứng dịch vụ cần nâng cao chất lượng phục vụ để đảm bảo chất lượng tạo trải nghiệm tốt cho hành khách Số lượng đoàn phương tiện nguồn nhân lực quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vận chuyển trì hoạt động hệ thống Đối với xe buýt, cần có đủ số lượng xe tài xế để đảm bảo tiện ích an tồn cho hành khách Bên cạnh đó, đầu tư vào cơng nghệ phương tiện yếu tố quan trọng phát triển bền vững hệ thống vận tải hành khách cơng cộng xe bt Cơng nghệ tiên tiến cung cấp giải pháp thông minh hệ thống giao thông thông minh, thông tin vận chuyển trực tuyến, tốn điện tử, xe bt khơng gây ô nhiễm môi trường Sử dụng phương tiện vận chuyển hiệu thân thiện với môi trường xe buýt điện, xe buýt chạy nhiên liệu góp phần việc giảm thiểu nhiễm tăng cường bền vững hệ thống Cuối cùng, hợp tác bên liên quan quan trọng để đạt phát triển bền vững vận tải hành khách công cộng xe buýt Cần có đồng thuận hỗ trợ từ phía phủ, quan quản lý, doanh nghiệp vận tải, cộng đồng để đảm bảo mơ hình hoạt động hiệu đáp ứng nhu cầu người dân THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG VTHKCC BẰNG XE BT THEO HÌNH THỨC CƠNG - TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 Các tiêu chí, tiêu phương pháp đánh giá thực trạng phát triển bền vững hệ thống VTHKCC theo hình thức công tư tỉnh Đồng Tháp Đánh giá nhằm phản ánh kết đạt được, kết hợp phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống giao thông công cộng xe buýt theo hình thức cơng - tư tỉnh Đồng Tháp, nhằm xác định hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển toàn hệ thống Đánh giá tập trung vào ba khía cạnh: tiêu chí tiêu liên quan đến phát triển bền vững hệ thống, đánh giá tổng thể mức độ phát triển hệ thống giao thông công cộng xe buýt tỉnh Đồng Tháp phân tích số yếu tố khách quan chủ quan có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến phát triển hệ thống giao thông công cộng xe buýt theo hình thức cơng – tư Phương pháp đánh giá thực trạng xác định chiến lược phát triển bền vững hệ thống VTHKCC theo hình thức cơng tư tỉnh Đồng Tháp sử dụng hệ thống ma trận SWOT, ma trận EFE, IFE ma trận QSPM 3.2 Thực trạng phát triển bền vững hệ thống VTHKCC xe bt theo hình thức cơng - tư tỉnh Đồng Tháp Tại Đồng Tháp, có tuyến xe buýt, đơn vị tỉnh khai thác tuyến đơn vị tỉnh khai thác Mạng lưới tuyến xe buýt chưa quy hoạch hợp lý, mật độ thấp tính liên thơng chưa cao Hầu hết tuyến tuyến xuyên tâm từ nội thành ngoại thành ngược lại Độ bao phủ mạng lưới xe buýt chưa đồng cần phủ tuyến điểm thu hút phát sinh nhu cầu lại lớn Ngoài ra, số tuyến xe buýt phải qua nhiều điểm ùn tắc giao thông vào cao điểm, gây khó khăn cho hành khách.Đồng thời, Tỉnh có sách quy định hợp tác đầu tư cơng-tư, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào sở hạ tầng, cơng trình xã hội dự án khác Tuy nhiên, việc giám sát kiểm soát hoạt động công ty tư nhân chưa đầy đủ hiệu quả, gây trục trặc quản lý hoạt động cơng ty Ngồi ra, Tỉnh đầu tư 1.000 tỷ đồng để phát triển mạng lưới xe buýt công cộng, phục vụ 80% dân số tỉnh Dịch vụ xe buýt công cộng đánh giá cao tính tiện lợi an tồn Cần giải hạn chế chất lượng dịch vụ, an toàn vệ sinh Tỉnh tiếp tục đầu tư nâng cấp mạng lưới xe buýt, đưa thêm tuyến Tuy nhiên, để đạt hiệu cao việc phát triển hệ thống VTHKCC theo hình thức công - tư, cần tiếp tục tăng cường phối hợp chấp hành khu vực tư nhân, đơn vị kinh doanh VTHKCC để đảm bảo môi 42 trường đầu tư thuận lợi tạo sản phẩm dịch vụ chất lượng cao cho người dân 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững hệ thống VTHKCC xe bt theo hình thức cơng - tư tỉnh Đồng Tháp Các yếu tố bên ảnh hưởng đến phát triển bền vững hệ thống phân tích theo khía cạnh bối cảnh nước địa bàn, trình độ phát triển kinh tế, yếu tố xã hội Về bối cảnh nước địa bàn, tỉnh Đồng Tháp Việt Nam có cải thiện đáng kể môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh Các số thể chế PAPI INDEX ICT INDEX cho thấy cải thiện đáng kể thể chế hành địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế nâng cao lực quản lý nhiều lĩnh vực, bao gồm lĩnh vực giao thông vận tải vật tư hàng hóa khác.Về trình độ phát triển kinh tế, tỉnh Đồng Tháp có tăng trưởng mạnh mẽ tổng sản phẩm nội tỉnh (GRDP) Quy mô kinh tế đạt mốc 100.172 tỷ đồng, với GRDP bình quân đầu người đạt 62,6 triệu đồng Tăng trưởng kinh tế tỉnh xếp thứ nhóm tỉnh tăng trưởng cao vùng ĐBSCL Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực với giảm khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, tăng khu vực công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ Du lịch đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế tỉnh với số lượt khách thu từ du lịch tăng mạnh Trong lĩnh vực xã hội, tỉnh Đồng Tháp có cấu dân số đồng đều, với số hộ dân nông thôn cao thành thị Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Đồng Tháp đạt mục tiêu đô thị hóa với 38% tỷ lệ thị hóa đến năm 2021 Hệ thống giao thông nội địa quốc tế tỉnh nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển vận chuyển hàng hóa Các yếu tố bên ảnh hưởng đến phát triển bền vững hệ thống phân tích theo khía cạnh như: mặt quy hoạch, năm gần đây, tỉnh Đồng Tháp đưa kế hoạch phát triển giao thông vận tải (GTVT), bao gồm đường bộ, điểm đỗ xe, bãi đỗ xe, hệ thống vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) xe buýt phát triển vận tải taxi Tuy nhiên, việc đạt tiêu quy hoạch cịn gặp khó khăn thiếu quy định quy chuẩn kỹ quy hoạch thiết kế lĩnh vực giao thông vận tải giao thông công cộng Công tác quy hoạch phát triển đô thị chưa đồng bộ, thiếu liên kết không gắn kết với nguồn lực mục tiêu phát triển.Về mặt tổ chức quản lý, quản lý hoạt động VTHKCC xe buýt Đồng Tháp thực theo mơ hình cấp, UBND tỉnh giao trách nhiệm cho Sở Giao thông vận tải Trung tâm Quản lý bến xe đường kính tuyến giao thơng cơng cộng chịu trách nhiệm quản lý giám sát Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động VTHKCC chưa đạt hiệu quả, việc tổ chức quản lý chưa đồng liên kết cấp quản lý chưa tốt Đồng thời, doanh nghiệp vận tải cần nâng cao lực quản lý đối mặt với thách thức kinh nghiệm nguồn lực tài chính.Về mặt cung ứng dịch vụ, doanh nghiệp vận tải xe buýt Đồng Tháp đối mặt với nhiều thách thức việc cung ứng dịch vụ thiếu kinh nghiệm nguồn lực tài Quy trình cung cấp dịch vụ chưa hoàn thiện mạng lưới tuyến xe buýt chưa đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển thực tế hành khách Hệ thống thông tin cần cải thiện để đảm bảo liên kết hiệu quản lý Quản lý vé xe buýt chưa thống chưa có phát triển vé thẻ tích hợp, đồng thời quản lý phát hành vé chưa đồng hóa 3.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển bền vững hệ thống VTHKCC xe buýt theo hình thức cơng - tư tỉnh Đồng Tháp Nhìn chung, dịch vụ vận tải hành khách xe buýt Đồng Tháp gặp nhiều khó khăn chưa đạt mức độ phát triển tương đương với thành phố lớn nước Tuy nhiên, tỉnh có tiềm phát triển lớn có tảng nội tốt để cải thiện dịch vụ vận tải hành khách tương lai, cụ thể: 43 Phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) xe buýt tỉnh Đồng Tháp có mặt đáng ý Thứ nhất, theo tiêu chí kinh tế xã hội, việc phát triển hệ thống VTHKCC xe buýt giảm tắc đường ùn tắc giao thông, mang lại thuận tiện cho người dân việc di chuyển đồng thời giảm thiểu nhiễm khơng khí tiếng ồn phương tiện cá nhân Thứ hai, từ góc độ thể chế, việc phát triển hệ thống VTHKCC xe buýt thúc đẩy hợp tác công - tư việc cung cấp dịch vụ giao thông công cộng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nhà khai thác dịch vụ Thứ ba, mơi trường, hệ thống VTHKCC xe bt giảm thiểu tác động tiêu cực phương tiện giao thông đến môi trường, cách giảm thiểu lượng khí thải gây nhiễm khơng khí tiếng ồn Tuy nhiên, cần lưu ý đến hạn chế tồn việc phát triển hệ thống VTHKCC tỉnh Đồng Tháp Thứ nhất, ngồi tiêu chí nêu, cần thiết phải có đồng tiêu kinh tế, xã hội môi trường để đảm bảo tính bền vững phát triển dịch vụ giao thông công cộng Thứ hai, điều kiện tự nhiên vị trí địa lý Đồng Tháp, với địa hình phức tạp, nhiều kênh sơng rạch, đặc biệt mùa mưa lớn, ảnh hưởng đến hoạt động tuyến xe buýt Thứ ba, công tác quy hoạch phát triển cần đưa phát triển hệ thống VTHKCC xe buýt vào quy hoạch phát triển giao thơng tỉnh Đồng Tháp để đảm bảo tính hợp lý phù hợp với kế hoạch phát triển tỉnh Thứ tư, cần có chế tổ chức quản lý chặt chẽ hiệu để đảm bảo hoạt động tuyến xe buýt an toàn, hiệu quả, đồng thời đáp ứng tốt yêu cầu người dân Ngoài ra, vấn đề hợp tác cơng - tư gặp khó khăn việc thu hút đầu tư tư nhân vào hoạt động kinh doanh vận tải xe buýt Đồng Tháp Sự chênh lệch nguồn vốn đầu tư công tư gây rào cản việc đầu tư hạ tầng giao thông công cộng Điều trở nên đặc biệt nghiêm trọng nhu cầu dịch vụ giao thông công cộng ngày tăng Các vấn đề phân chia trách nhiệm quyền lợi bên đầu tư cần giải để đảm bảo quản lý, bảo trì nâng cấp hạ tầng giao thơng công cộng hiệu Các thủ tục pháp lý quản lý rủi ro liên quan đến đầu tư công - tư tạo hạn chế, đặc biệt việc thực hợp đồng đầu tư, chia sẻ lợi nhuận phân chia rủi ro Cuối cùng, tính bền vững dịch vụ giao thơng cơng cộng đòi hỏi đồng hợp tác bên đầu tư công tư GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG VTHKCC BẰNG XE BT THEO HÌNH THỨC CƠNG - TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP Thứ nhất, giải pháp chung cho chiến lược phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) xe buýt: tăng cường nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới: sử dụng công nghệ tiên tiến, ap dụng công nghệ thông tin để quản lý sản xuất phát dịch vụ xe buýt; đầu tư vào hạ tầng giao thông: đầu tư vào hệ thống hạ tầng giao thơng để cải thiện tình trạng kẹt xe phát triển hệ thống tuyến xe bt thơng qua tuyến đường đường phụ để tối ưu quỹ đất đáp ứng nhu cầu di chuyển người dân; phát triển sách chế hỗ trợ: đưa sách khuyến khích đầu tư vào sản xuất kinh doanh xe buýt tạo điều kiện thuận lợi cho đối tác tham gia sản xuất kinh doanh xe buýt, bao gồm quy định giấy tờ, thủ tục quản lý hành chính; tạo giá trị gia tăng: nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải công cộng xe buýt thông qua cải thiện đội ngũ lái xe, tăng cường bảo trì, cải tiến tuyến xe buýt phát triển dịch vụ phụ trợ; quản lý giám sát hoạt động vận tải: tăng cường giám sát hoạt động doanh nghiệp vận tải công cộng để đảm bảo cung cấp dịch vụ tiến độ, chất lượng an toàn cho hành khách; quản lý chất lượng đánh giá hiệu hoạt động: xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ vận tải công cộng xe buýt đánh giá định kỳ để đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách hàng; quảng bá giới thiệu dịch vụ: tăng cường hoạt động quảng bá để nâng cao nhận thức khách hàng dịch vụ vận tải công cộng xe buýt 44 Thứ hai, phát triển bền vững quy hoạch VTHKCC xe bt theo hình thức cơng tư địa bàn Tỉnh Đồng Tháp: xây dựng hệ thống VTHKCC đa dạng bao gồm đường sắt đô thị, BRT, xe buýt đô thị, taxi cơng cộng loại hình VTHKCC khác; quy hoạch nghiên cứu hệ thống VTHKCC cao đường sắt nhẹ, đường sắt ray để giảm tải giao thơng mặt đất tích hợp tốt hơn; xác định lộ trình trạm dừng hợp lý, tạo kết nối với phương tiện vận chuyển khác; tích hợp hệ thống VTHKCC với không gian đỗ xe, không gian bộ, xe đạp để đạt tiêu chuẩn giao thông xanh; đầu tư vào phương tiện đại, tiện nghi, đảm bảo hiệu sức chứa lực vận chuyển tối đa phương tiện Thứ ba, tăng cường thể chế phát triển bền vững hệ thống VTHKCC xe bt theo hình thức cơng - tư địa bàn Tỉnh Đồng Tháp: tăng cường quản lý quy hoạch tích hợp thị, đặc biệt quy hoạch GTVCV, để đảm bảo phát triển đô thị bền vững; nâng cấp trung tâm quản lý thành quan quản lý VTHKCC chuyên trách, có thẩm quyền lực thể chế để quản lý phát triển hệ thống VTHKCC; hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quy định chế, sách phát triển hệ thống VTHKCC; rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển hệ thống VTHKCC, lồng ghép mục tiêu nội dung phát triển bền vững vào dự án phát triển giao thông vận tải Thứ tư, phát triển bền vững hệ thống sở hạ tầng tổ chức quản lý giao thông: cải thiện hệ thống điểm dừng nhà chờ xe buýt: xây dựng nâng cấp điểm dừng nhà chờ đạt tiêu chuẩn, cải tạo vỉa hè để lắp đặt nhà chờ theo yêu cầu; đưa vào hoạt động tuyến xe buýt thông minh: trang bị công nghệ thông tin; nâng cao nhận thức cộng đồng: thực chương trình giáo dục, tun truyền để khuyến khích sử dụng phương tiện cơng cộng, giảm tình trạng nhiễm môi trường áp lực giao thông Thứ năm, phát triển bền vững hệ đội ngũ nguồn nhân lực VTHKCC: rà soát lực lượng lao động lĩnh vực KHCN xây dựng tiêu chuẩn lao động để quản lý, điều hành Tinh giản máy quản lý điều hành, nâng cao chất lượng nhân lực; áp dụng công nghệ để đào tạo, đánh giá phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Tạo linh hoạt việc đào tạo để đáp ứng yêu cầu công việc mới; hợp tác trường đại học, cao đẳng doanh nghiệp để đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; tạo sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp bối cảnh hội nhập quốc tế KẾT LUẬN Nghiên cứu trình bày nội dung để phát triển VTHKCC xe buýt theo hình thức công – tư Trên sở nguyên tắc tiêu chí kết hợp với phân tích đánh giá thực trạng địa bàn Tỉnh để đề xuất giải pháp thực mang lại hiệu lâu dài để áp ứng nhu cầu lại người dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giao thông vận tải (2016) Đề án Nâng cao chất lượng vận tải hành khách công cộng xe buýt [2] Ding, L., Zhang, H., & Chen, X (2016) Innovative approaches to implement road infrastructure concession through Public-Private Partnership (PPP) initiatives: A case study 6th Transport Research Arena, April 18-21 [3] Nguyễn Quang Thành (2021), Cơ sở lý luận phát triển hệ thống VTHKCC xe buýt đô thị theo hướng bền vững, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ [4] Pei, X., et al (2010), Performance Measurement Frameworks and Development of Effective Sustainable Transport Strategies and Indicators, Transportation Research Record, 2163(1), 73-80 [5] UBND Tỉnh Đồng Tháp (2018) Phát triển mạng lưới VTHKCC xe buýt địa bàn tỉnh đồng tháp giai đoạn 2018 - 2020 định hướng đến năm 2025, 184/KH-UBND Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Ngô Tấn Việt Đơn vị: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Điện thoại: Email: Xác nhận Giảng Viên Hướng Dẫn Nguyễn Quốc Khánh 46 xlvii S K L 0