Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
7,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN YẾN THANH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ VỐN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ SKC008200 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN YẾN THANH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠNG TỪ VỐN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 TP Hồ Chí Minh, tháng 05/2023 i cách đồng với việc thực giải pháp để hoạt động đầu tư công địa bàn tỉnh An Giang đạt hiệu cao Thơng qua q trình phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thực sách chế quản lý vốn ĐTC địa bàn tỉnh An Giang, thấy việc sử dụng hiệu nguồn vốn cho đầu tư công từ ngân sách nhà nước hoạt động thiếu kinh tế quốc dân, với tốc độ phát triển kinh tế Từ kết hoạt hoạt động hiệu ĐTC tỉnh An Giang mang cho tình hình kinh tế khu vực địa phương nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung có nhiều bước chuyển biến rõ rệt ngày phát triển với xu hướng vị trí nước Việt Nam trường quốc tế ngày tăng Tuy nhiên tình hình đòi hỏi yêu cầu cho việc sử dụng nguồn vốn để mang lại hiệu thiết thực cho kinh tế, có tình trạng việc ĐTC q dàn trải dẫn đến khơng hiệu quả, tình trạng thất lãng phí, rút ruột cơng trình làm thâm hụt lớn nguồn ngân sách đất nước Tuy nhiên, tin tưởng lãnh đạo Đảng, Nhà nước cán cấp, điển hình An Giang Thời gian tới khắc phục tình trạng để đầu tư xây dựng ngày quan trọng, định hướng phát triển đất nước Mặc dù cố gắng còn nhiều hạn chế sai sót Rất mong thầy cho ý kiến Một lần em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị cán Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh An Giang đặc biệt TS La Ngọc Giàu nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Thu Hường (2017) Thực trạng giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân vốn đầu tư cơng Tài tháng 2/2017 Bùi, M C (2012) Nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước Việt Nam: Luận văn TS Kinh tế: 62 31 01 01 (Doctoral dissertation, Đại học Kinh tế) Chính phủ, Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 quản lý chi phí đầu tư xây dựng Chính phủ, Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 quy định chi tiết hợp đồng xây dựng Chính phủ, Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/ 2015 hướng dẫn thi hành số điều luật đầu tư công Dương Ngọc Nữ (2022) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư cơng huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Diệp Gia Luật, Đặng Văn Cường, Bùi Duy Tùng (2020) Nâng cao chất lượng hiệu đầu tư cơng Việt Nam đến năm 2020 Tạp chí phát triển kinh tế, 26(11), 02-24 Đặng Kim Sơn (2010) Tái cấu đầu tư nông nghiệp bối cảnh đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam.Hội thảo tái cấu đầu tư Ủy ban kinh tế Quốc hội Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Huế tháng 12/2010 Hồ Thị Hương Mai (2015) Quản lý nhà nước vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông thị Hà Nội 10 Nguyễn Đình Dương (2012) Xây dựng số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Doctoral dissertation) 11 Nguyễn Thị Thuỳ Liên (2022) Vai trị đầu tư cơng đầu tư tư nhân tăng trưởng qua hệ số thu hút lan tỏa Tạp chí Nghiên cứu Tài chính-Marketing, 102-113 87 12 Nguyễn Thị Cành (2006), Giáo trình Tài cơng, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM 13 Nguyễn Thường Lạng (2020) Kinh nghiệm quản lý đầu tư cơng số quốc gia Tạp chí tài định ký tháng năm 2020 14 Nguyễn Lương Hải (2020) Nghiên cứu ảnh hưởng công tác tổ chức thực đầu tư đến hiệu hoạt động QLNN đầu tư công xây dựng hạ tầng đường Việt Nam Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng tập 14 1V (2/2020) 15 Nguyễn Hoàng Anh, 2008 Hiệu quản lý đầu tư cơng huyện Hồ Chí Minh: vấn đề giải pháp Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế TPHCM 16 Nguyễn Ngọc Sơn – Lê Thị Ngọc Diệp (2014) Cơ cấu đầu tư công Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 2(75) – 2014 17 Nguyễn Ngọc Tuyến (2010) Đầu tư công - Kết xu hướng tương lai Tạp chí phát triển kinh tế Số 231, Tháng 1/2010, Trang 25-32 18 Nguyễn Hồng Thắng (2009) Nâng cao chất lượng đầu tư cơng Tạp chí phát triển kinh tế Số 221, Tháng 3/2009, Trang 08-12 19 Nguyễn Cơng Tồn & Đồn Hồi Nhân (2020) Tác động đầu tư công tư đến tăng trưởng kinh tế thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Kinh tế phát triển, (9), 93-102 20 Nguyễn Văn Bổn & Trần Thị Mỹ Phước (2021) Tác động quản trị công lên đầu tư công quốc gia phát triển: Bằng chứng thực nghiệm TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH, 16(1), 137-147 21 Phạm Minh Hóa (2017) Nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam 22 Phan Đình Khơi & Trần Phú Lộc Thành (2019) Tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn 23 Quốc Hội, Luật đầu tư cơng số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019 24 Quốc hội, Luật ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 88 25 Vũ Xuân Thuỷ & Nguyễn Thị Trang (2020) Tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Kinh tế quản lý, 145(1), 25-35 26 Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái (2011) Đầu tư công: Thực trạng tái cấu Tiếng Anh 27 Aschauer, D A (1989) Public investment and productivity growth in the Group of Seven Economic perspectives, 13(5), 17-25 28 Arrow, K J., & Kurz, M (1970) Optimal growth with irreversible investment in a Ramsey model Econometrica: Journal of the Econometric Society, 331-344 29 Annette, K., Brumby, J., Papageorgiou, C., Mills, Z., & Dabla-Norris, E (2011) Investing in Public Investment: An Index of Public Investment Efficiency IMF Working Papers, 11, 37 30 Brakman, S., & Van Marrewijk, C (1998) The economics of international transfers Cambridge University Press 31 Burnside, C., & Dollar, D (2000) Aid, policies, and growth American economic review, 90(4), 847-868 32 Beuthe, M., Eeckhoudt, L., & Scannella, G (2000) A practical multicriteria methodology for assessing risky public investments Socio-Economic Planning Sciences, 34(2), 121-139 33 Barro, R J (1991) Economic growth in a cross section of countries The quarterly journal of economics, 106(2), 407-443 34 Coudeville, L., Brunot, A., Giaquinto, C., Lucioni, C., & Dervaux, B (2004) Varicella vaccination in Italy: an economic evaluation of different scenarios Pharmacoeconomics, 22, 839-855 35 Dalgaard, C J., & Hansen, H (2001) On aid, growth and good policies Journal of development Studies, 37(6), 17-41 36 Esfahani, H S., & Ramıŕ ez, M T (2003) Institutions, infrastructure, and economic growth Journal of development Economics, 70(2), 443-477 89 37 Eberts, R (1986) Estimating the contribution of urban public infrastructure to regional growth (No 86-10) 38 Easterly, W., & Rebelo, S (1993) Fiscal policy and economic growth Journal of monetary economics, 32(3), 417-458 39 Fisher, W H., & Turnovsky, S J (1998) Public investment, congestion, and private capital accumulation The Economic Journal, 108(447), 399-413 40 Ford, R., & Poret, P (1991) Infrastructure and private-sector productivity 41 Glomm, G., & Ravikumar, B (1994) Public investment in infrastructure in a simple growth model Journal of Economic Dynamics and Control, 18(6), 1173-1187 42 Glomm, G., & Ravikumar, B (1992) Public versus private investment in human capital: endogenous growth and income inequality Journal of political economy, 100(4), 818-834 43 Grigoli, F., & Mills, Z (2010) Institutions and public investment: an empirical analysis Economics of Governance, 15, 131-153 44 Garcia‐Milá, T., & McGuire, T J (1998) A Note on the Shift to a Service‐ Based Economy and the Consequences for Regional Growth Journal of Regional Science, 38(2), 353-363 45 Haque, M E., & Kneller, R (2008) Public investment and growth: The role of corruption Manchester: Centre for Growth and Business Cycle Research, Economic Studies, University of Manchester 46 Hulten, C R., & Schwab, R (1993) Endogenous growth, public capital, and the convergence of regional manufacturing industries 47 Holtz-Eakin, D., Joulfaian, D., & Rosen, H S (1994) Sticking it out: Entrepreneurial survival and liquidity constraints Journal of Political economy, 102(1), 53-75 48 Kasuga, H., & Morita, Y (2012) Aid effectiveness, governance and public investment Economic Modelling, 29(2), 514-521 49 Rao, P K., & Rajamani, V S (1975) A new approach to public investment Socio-Economic Planning Sciences, 9(1), 11-14 90 50 Stone, R W (2004) The political economy of IMF lending in Africa American political science review, 98(4), 577-591 51 Turnovsky, S J (1997) International macroeconomic dynamics mit Press 52 Warnke, D W., Terre, N C., & Ameiss, A P (1973) A methodology for determining public investment criteria Socio-Economic Planning Sciences, 7(4), 317-326 91 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠNG TỪ VỐN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG ANALYSIS THE EFFICIENCY OF PUBLIC INVESTMENT FROM BUDGET CAPITAL IN AN GIANG PROVINCE Nguyễn Yến Thanh Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu vấn đề hiệu đầu tư công (ĐTC) địa bàn tỉnh An Giang, tác giả nghiên cứu số liệu giai đoạn 2016 – 2020 Thơng qua q trình nghiên cứu số liệu thu thập được, tác giả nhận thấy hoạt động đầu tư công địa bàn tỉnh An Giang có xu hướng ngày hồn thiện, gắn liền với dự án kinh tế lớn tỉnh đóng góp nhiều vào cơng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực Các công tác giám sát, tra, kiểm tra dự án đầu tư công thực nghiêm túc hiệu Nguồn ngân sách đầu tư địa bàn cấp quản lý trọng tập trung đầu tư vào dự án mang lại tích đóng góp cho xã hội cao Giai đoạn 2016 - 2020, số vốn đầu tư vào An Giang tăng lên 644.908 tỷ đồng Tuy nhiên, đầu tư công từ vốn ngân sách địa bàn tỉnh An Giang tránh khỏi tồn thiếu sót Các vấn đề dẫn đến thiếu sót chủ yếu từ hoạt động quản lý nguồn vốn đầu tư, công tác quản lý, kiểm tra, giám sát dự án, nghiệm thu sau dự án hoàn thành Nguyên nhân vấn đề chủ yếu xuất phát từ phía nguồn nhân lực cấp quản lý quy trình khâu hoạt động Chính thế, tác giả nghiên cứu xem xét nguyên nhân dẫn đến sai phạm để từ đưa số giải pháp nhằm khắc phục nâng cao hiệu đầu tư từ vốn ngân sách địa bàn tỉnh An Giang thời gian tới Từ khoá: Hiệu đầu tư công, hiệu sử dụng vốn (ICOR), vốn ngân sách ABSTRACT The article researches on the effectiveness of public investment in An Giang province, the author studies data for the period 2016 - 2020 Through the research process and collected data, the author finds that Public investment activities in An Giang province tend to be more and more complete, associated with major economic projects of the province and contribute much to the socio-economic development of the province and the region The supervision, inspection and examination of public investment projects are also carried out seriously and effectively The investment budget in the area is focused by the management level and focuses on investing in projects that bring a high contribution to the society In the period 2016 - 2020, the amount of investment capital in An Giang increased to 644,908 billion VND However, public investment from the budget in An Giang province still cannot avoid shortcomings and shortcomings The problems leading to shortcomings mainly come from the management of investment capital, the management, inspection and supervision of projects, and acceptance after the project is completed The cause of these problems mainly comes from the management human resources as well as the processes in the operation stages Therefore, the author researches and considers the causes of the errors in order to offer some solutions to overcome and improve the efficiency of investment from the state budget in An Giang province during the period next time Keywords: Public investment efficiency, incremental capital-output ratio (ICOR) ĐẶT VẤN ĐỀ Đầu tư công (ĐTC) lĩnh vực giữ vai trò then chốt thiết yếu phát triển kinh tế ĐTC trọng phần lớn để phát triển sở hạ tầng (CSHT) kinh tế kĩ thuật giao thông, thuỷ lợi xố đói giảm nghèo,…Vốn ĐTC ngồi ngân sách nhà nước động lực thúc đầy phục hồi tăng trưởng kinh tế - xã hội quốc gia Theo thời gian, với công đổi quan hệ kinh tế quốc tế, kinh tế tỉnh An Giang có nhiều bước tăng trưởng đáng kể Kết công đổi làm tăng thu nhập chất lượng sống người dân, cải thiện diện mạo chung xã hội Để thực mục tiêu này, kết sản SXKD thành phần kinh tế còn có đóng góp khơng nhỏ từ chính sách điều hành tỉnh Các sách bắt nguồn từ hoạt động quan nhà nước mang tính hành tập trung, quan ngân sách, đầu tư vào CSHT liên quan đến phát triển sở hạ tầng KT-XH Trong chiến lược, sách này, chi tiêu cơng có vai trò quan trọng: phương tiện khắc phục hạn chế kinh tế thị trường, đòn bẩy kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư Đầu tư theo nghĩa hẹp giới hạn hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm tạo lợi ích kinh tế - xã hội (KTXH) lớn mức cần thiết ban đầu Hiện nay, kinh tế đất nước nói chung tỉnh An Giang nói riêng gặp nhiều khó khăn, thách thức lạm phát, CSHT thiếu thốn chưa đáp ứng đủ cho tăng trưởng kinh tế, điều ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, cạnh tranh từ nước mở cửa kinh tế tình trạng chậm phát triển KT-XH nói chung Để tháo gỡ khó khăn này, tỉnh phải liệt đổi chất lượng QLNN nói chung nâng cao hiệu ĐTC nói riêng Hơn nữa, từ năm 2006, hầu hết dự án đầu tư công phân cấp địa phương quản lý, nên hiệu ĐTC mang lại phụ thuộc lớn vào lực định đầu tư địa phương Tuy nhiên, với nguồn lực Nhà nước có hạn, hiệu ĐTC chưa cao, nên cần có giải pháp để nâng cao hiệu ĐTC tỉnh An Giang, giúp tỉnh phát triển KT-XH Đây lý để lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích hiệu đầu tư công từ vốn ngân sách địa bàn tỉnh An Giang” Quản lý ĐTC tác động có điều tiết, mang tính quy phạm nhà nước trình xã hội hành vi người, thực thiết chế hệ thống hành phi thương mại nhằm hỗ trợ nhà đầu tư với vai trò đại diện cho nhà nước dự án (DA) công GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Các khái niệm liên quan - Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thu thập thông qua niên giám thống kê tỉnh qua năm, số liệu báo cáo công tác ĐTC thu từ Sở ban ngành tỉnh 2.1.1 Đầu tư công Đầu tư theo nghĩa rộng việc từ bỏ nguồn lực để theo đuổi hoạt động dẫn đến kết lớn tương lai so với nguồn lực sử dụng để đạt mục tiêu Kết gia tăng tài sản tài chính, tài sản hữu hình, tài sản trí tuệ tài ngun Từ suy định nghĩa đầu tư là: đầu tư để tạo thu nhập, sử dụng nguồn lực tài chính, vật chất, lao động trí tuệ vào sản xuất kinh doanh thời gian dài, lợi ích tài lợi ích xã hội liên quan đến sản phẩm 2.1.2 Hiệu đầu tư công Hiệu thước đo hiệu kinh tế đo lường lượng tài nguyên sử dụng đơn vị nỗ lực mức độ mà kinh tế đạt mục tiêu với chi phí nỗ lực định lượng Bằng cách đối chiếu chi phí đầu vào đầu Quản lý hiệu ĐTC ảnh hưởng có hệ thống thường xuyên quyền lực phủ trình xã hội hành vi thực tế Mục đích viết thảo luận chức trách nhiệm khác quan đại diện nhà nước DA công cộng, ngăn chặn hậu tiêu cực DA, kiểm tra, giám sát ngăn chặn tiêu cực việc sử dụng vốn nhà nước, tránh thất lãng phí ngân sách nhà nước, đồng thời đảm bảo ĐTC mang lại lợi ích xã hội lớn với chi phí kinh tế thấp Quản lý ĐTC hiệu tuân thủ điều kiện tiên - Phương pháp tổng hợp, thống kê: tổng hợp số liệu, phân tích, thống kê ứng dụng sở lý luận để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp - Phương pháp đối chiếu, so sánh số liệu ĐTC tỉnh An Giang - Phương pháp quan sát tìm hiểu thực tế tỉnh An Giang để có nhìn khách quan công tác quản lý ĐTC tỉnh 2.3 Phân tích thực trạng đầu tư cơng địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2016 đến 2020 2.3.1 Tình hình đầu tư cơng địa bàn tỉnh An Giang Trong giai đoạn 2016 - 2020, nguồn vốn công dành cho đầu tư ngân sách nhà nước (NSNN) An Giang hầu hết lập kế hoạch Tỉnh An Giang dự định dành nguồn lực để xây dựng CSHT giao thông, y tế, giáo dục đào tạo, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang xác định ba lĩnh vực quan trọng thúc đẩy phát triển KT-XH tỉnh khu vực thúc đẩy tăng trưởng Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố có văn trình Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận điều chỉnh vốn đầu tư xây dựng cơng trình Trong giai đoạn 2016-2020, ĐTC cho lĩnh vực giao thông CSHT từ nguồn NSNN chiếm 56,2% tổng mức ĐTC nguồn NSNN Một lĩnh vực khác An Giang quan tâm đầu tư giáo dục, y tế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo chăm sóc sức khỏe người dân Trong giai đoạn 2016-2020, 25,1% ngân sách công dành cho giáo dục y tế Giai đoạn 2016 - 2020, khu vực an ninh quốc phòng đóng góp 9,0% vào kinh tế Trong giai đoạn 2016 - 2020, ĐTC An Giang cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 5,0% Lĩnh vực khác (văn hóa, du lịch, thể thao, ) có vốn ĐTC từ NSNN 16,9 tỷ đồng; chiếm tỷ trọng 4,8% đầu tư từ khu vực nhà nước đạt nhiều kết hơn, điển lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, 48 DA thu hút gần 117 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư ngồi ngân sách Chia thành hai khu vực lớn khu vực nhà nước khu vực nhà nước, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước tổng vốn đầu tư toàn xã hội chiếm 22,4% năm 2016, 19,6% năm 2017, 24,3% năm 2018, 21,8% năm 2019 khoảng 20,9% năm 2020 Năm 2018, vốn đầu tư nhà nước chiếm 59,9%, năm 2019 62% năm 2020 đạt khoảng 62,7% Tỷ lệ vốn đầu tư hai nơi diễn biến trái ngược nhau, vốn đầu tư khu vực nhà nước có xu hướng giảm, vốn đầu tư khu vực nhà nước có xu hướng tăng Nguyên nhân chủ yếu thành phần kinh tế khu vực nhà nước phát triển nhanh chóng, thu hút nhiều vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bảng 1: Cơ cấu vốn đầu tư địa bàn tỉnh An Giang theo giá hành Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số (%) 100 100 100 100 100 Vốn khu vực nhà nước (%) 22,4 19,6 24,3 21,8 20,9 Vốn khu vực nhà nước (%) 62,4 64,9 59,9 62,0 62,7 Vốn đầu tư trực tiếp nước (%) 14,7 15,1 15,5 15,9 16,1 Nguồn vốn khác 0,5 0,4 0,3 0,3 0,3 Nguồn: Niên giám thống kê 2020 2.3.3 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cơng Hình 1: Vốn đầu tư theo lĩnh vực tỉnh An Giang giai đoạn 2016 – 2020 2.3.2 Quy mô đầu tư công Từ năm 2016 đến 2018, việc sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước để huy động vốn Bảng cấu vốn cho thấy tỉnh tập trung vốn ngân sách đầu tư vào lĩnh vực sau: giao thông kho bãi, giáo dục đào tạo, dịch vụ cá nhân cộng đồng Các khoản chi chiếm 50% quỹ ngân sách nhà nước Điều cho thấy, tỉnh An Giang đầu tư mạnh cho CSHT, hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, ưu tiên đầu tư DA hạ tầng công nghệ liên quan đến xây dựng khu, cụm công nghiệp, khu dân cư, phát triển thị bố trí lại dân cư, cấp nước để đặt móng cho phát triển kinh tế Ngành giáo dục đào tạo đầu tư mạnh cho việc hoàn thiện hệ thống trường phổ thơng, nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Tuy nhiên, qua phân tích bảng cấu chi NSĐP thấy, số lĩnh vực quan trọng khoa học công nghệ, quản lý quốc phòng, y tế có tỷ lệ đầu tư thấp, trình độ phát triển thấp, lĩnh vực bị ảnh hưởng mức độ định Bảng 2: Vốn đầu tư thuộc ngân sách địa phương phân theo ngành kinh tế Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số (%) 100 100 100 100 100 Nông, lâm nghiệp (%) 1,9 0,9 1,3 2,1 1,3 2.3.4 Vốn đầu tư công theo cấp quản lý Giai đoạn 2016 - 2020, giá trị tuyệt đối vốn nhà nước tổng vốn đầu tư địa bàn tăng từ 18.759,6 tỷ đồng năm 2016 lên 47.025,6 tỷ đồng năm 2020, tỷ trọng vốn nhà nước tổng vốn đầu tư địa bàn tăng từ 32,71 tỷ đồng giai đoạn nay.% giảm xuống 20,9% Nguyên nhân vốn quốc doanh vốn đầu tư trực tiếp nước tăng nhanh Điều chứng tỏ tỉnh thu hút tốt nguồn vốn đầu tư, giảm bớt gánh nặng vốn nhà nước cho khu vực Các quốc gia khu vực có nhiều quỹ đầu tư vào tỉnh Dẫn đầu ngành, lĩnh vực đầu tư An Giang: kinh doanh bất động sản, tư vấn, công nghiệp, thương mại, khách sạn, nhà ở, vận tải, kho bãi, xây dựng Bảng 3: Vốn đầu tư địa bàn tỉnh An Giang phân theo khu vực kinh tế Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng vốn ĐT 57.345 143.613 170.098 216.945 225.026 Vốn KV NN 18.759 44.782 52.405 47.268 47.025 Vốn KV NN 28.821 71.770 84.763 134.476 141.138 Vốn khu vực ĐT trực tiếp NN 9.518 26.609 32.405 34.590 36.212 Nguồn vốn khác 246,2 451,4 524,1 610,5 650,4 Tỷ lệ vốn KV NN tổng vốn ĐT 32,71 31,18 30,81 21,79 20,9 tiêu Công nghiệp (%) Khoa học công nghệ (%) 0,2 0,1 0,1 0,1 0,2 Kinh doanh tài sản tư vấn (%) 8,1 5,2 2,7 1,4 1,5 QLNN (%) 2,7 2,2 3,8 6,4 Giáo dục đào tạo (%) 8,7 4,7 9,9 12,4 12,7 Y tế cứu trợ xã hội (%) 4,1 Văn hoá thể thao (%) 4,6 Phục vụ nhân, cộng đồng (%) 19,8 Các dịch vụ khác (%) 0,3 6,1 1,4 1,6 6,3 2,5 1,1 3,4 1,7 0,5 4,3 3,5 2,5 Nguồn: Niên giám thống kê 2020 21,4 21,7 24,4 12,3 2.4 Đánh giá hiệu đầu tư công địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2016 đến 2020 2.4.1 Hiệu kinh tế - 02 0,2 Nguồn: Niên giám thống kê 2020 0,2 Để đo lường hiệu kinh tế ĐTC tỉnh An Giang giai đoạn 2016 – 2020, tác giả chọn phương pháp tính ICOR Hệ số ICOR thể để tăng đồng GDP cần đầu tư đồng vốn đầu tư hay cần bao nhiều đồng vốn tăng thêm để tạo đơn vị tăng lên GRDP Hệ số ICOR cao hiệu đầu tư thấp ngược lại Nhìn chung, hiệu sử dụng vốn xã hội hóa tỉnh tương đối tốt Hệ số ICOR tỉnh có xu hướng tăng dần qua năm, hệ số ICOR khu vực công cao khu vực tư nhân Hệ số ICOR tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 nằm khoảng 3941-5214, thấp mức chung nước 6,42-14,27 cho thấy công tác giám sát trước sau đầu tư tăng cường, tăng trưởng bình quân năm đến 2020 đạt 9,6%, với mức tăng 8,2% sáu tháng đầu năm, nỗ lực to lớn Hệ số ICOR An Giang so với tỉnh, thành phố lân cận khu vực miền Tây có ổn định khơng có nhiều biến động Trong giai đoạn 2016 – 2020, có An Giang Tiền Giang có số ICOR tăng dần Điều cho thấy ổn định công tác sử dụng vốn đầu tư cách hiệu tỉnh An Giang, giúp tiêu phản ánh hiệu đầu tư kinh tế ln có tăng trưởng So với ICOR Việt Nam ICOR tỉnh thấp hơn, xét góc độ vai trò, vị trí kinh tế tỉnh so với nước việc gia tăng hệ số ICOR cao Bảng 4: Hệ số ICOR Việt Nam An Giang giai đoạn 2016 – 2020 Địa phương 2016 2017 2018 2019 2020 An Giang 3.941 4.276 3.768 4.375 5.214 Đồng Tháp 4.734 4.282 3.842 3.898 4.148 Cà Mau 5.803 1.642 2.486 3.981 3.967 Cần Thơ 4.152 4.232 2.859 3.869 3.934 Hậu Giang 8.593 6.888 5.840 7.409 7.087 Tiền Giang 3.379 3.658 3.935 3.632 3.604 Bình quân nước 6.42 6.11 5.98 6.08 14.27 Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn tác giả 2.4.2 Hiệu mặt xã hội Hoạt động ĐTC tạo số lượng việc làm lớn cho người lao động, kể ngồi tỉnh, góp phần vào việc giảm nghèo ổn định trật tự xã hội, tạo thu nhập, nâng cao mức sống cho người dân Trong ba năm từ 2018 đến 2020, tồn tỉnh có khoảng ngàn hộ vượt nghèo, góp phần kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 5,69% đầu năm 2018 xuống còn 0,8% năm 2020, kết thúc giai đoạn ba chương trình giảm hộ nghèo, tăng số hộ sớm hai năm theo kế hoạch đề Bảng cho thấy GDP/người thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2018 - 2020 nước tăng liên tục, từ 2.590 USD (58.530 nghìn đồng) năm 2019 lên 2.800 USD năm 2020 (63.868 nghìn đồng); thu nhập bình quân đầu người tăng từ 3.298 nghìn đồng lên 4.287 nghìn đồng GDP/người năm 2020 tăng so với năm 2018 Từ năm 2018 - 2020, GDP bình quân đầu người tỉnh An Giang giảm 2,597 nghìn đồng, thu nhập bình quân đầu người tăng 1,477 nghìn đồng Nhờ đó, thu nhập bình qn đầu người An Giang tăng tương đối so với tốc độ tăng trưởng chung nước So sánh GDP bình quân đầu người thu nhập bình quân đầu người với nước cho thấy, hai tiêu tỉnh ta cao bình quân chung nước Bảng 6: So sánh GDP bình quân đầu người tỉnh so với nước Đơn vị: Nghìn đồng Chỉ Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 tiêu Cả nước An Giang Cả nước An Giang Cả nước An Giang GDP bình quân đầu người 58.530 68.877 59.077 69.234 63.868 66.280 Thu nhập bình quân đầu người/th 3.298 9.289 4.508 12.789 4.287 10.766 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2.5 Đánh giá chung hiệu vốn đầu tư công địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2016 đến 2020 2.5.1 Những kết đạt - Kết cấu hạ tầng KT-XH tỉnh ngày hồn thiện; thứ nhất, mơi trường đầu tư, phát triển sản xuất đời sống nông thôn cải thiện rõ rệt; - Việc lập kế hoạch, xác định mục tiêu phân bổ vốn ĐTC có quan hệ chặt chẽ với chiến lược phát triển KT-XH đề ra; - Ý kiến đạo Trung ương quản lý đầu tư xây dựng, quản lý vốn ĐTC quản lý chi đầu tư xây dựng, công việc triển khai đầy đủ; - Các quan chuyên môn kế hoạch, tài chính, kho bạc… tận tụy với địa phương phối hợp thực nhiệm vụ quản lý công quỹ đạt kết quan trọng, kịp thời; - Các DA có tỷ lệ hồn thành cao từ 2016-2021, vốn cam kết tiến độ; - Các DA hồn thành tốn thời hạn, nội dung báo cáo tốn xác; - Công tác tra, giám sát việc quản lý quỹ ĐTC địa bàn có kết rõ rệt 2.5.2 Những tồn nguyên nhân - Về quy định quản lý đầu tư xây dựng: Công tác quản lý đầu tư xây dựng phân cấp đầu tư nhiều, giám sát thực chưa chặt chẽ, nhiều dự án phê duyệt theo quy định chưa đảm bảo yếu tố cần thiết; - Về lập phân bổ kế hoạch vốn đầu tư: Quy trình tạo lập phân bổ vốn địa phương cho đầu tư tiến hành thực theo kỳ ngân sách hàng năm, chưa xác định tổng nhu cầu đầu tư trung hạn kế hoạch khác cho thời kỳ; mâu thuẫn nhu cầu vốn đầu tư lớn gắn với ưu tiên phát triển KT-XH đề nguồn lực hạn chế dẫn đến tình trạng đầu tư vốn phân tán, thiếu tập trung; - Về trình độ đội ngũ cán quản lý hoạt động đầu tư cơng: trình độ, lực số cán quản lý lĩnh vực đầu tư hạn chế, việc thực kiểm tra, giám sát thiếu chặt chẽ; - Về công tác quản lý chủ đầu tư: Một số chủ đầu tư chưa tìm hiểu kỹ hệ thống, sách, pháp luật văn liên quan đến đầu tư phát triển DA, chưa làm hết trách nhiệm mình; - Về tốn vốn đầu tư: Nhiều chủ đầu tư chưa trọng đến việc lập hồ sơ hồn cơng cơng trình hồn thành, tính đến năm 2019 còn 16 cơng trình xây dựng nộp hồ sơ hồn cơng thời hạn quy định nhà nước; - Về kiểm tra giám sát đánh giá đầu tư: kết tra, kiểm tra, kiểm toán đánh giá đầu tư chưa xem xét, xử lý hiệu Còn xảy nhiều trường hợp đầu tư không quy định dẫn đến lãng phí, thất vốn đầu tư KẾT LUẬN Từ việc phân tích hiệu đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh An Giang, tác giả đề xuất số giải pháp sau: 3.1 Cụ thể hoá văn quản lý đầu tư công phù hợp với đặc thù tỉnh Cần có phân cơng, phân cấp quản lý đến cấp thấp (phường, xã), đặc biệt phân quyền, chịu trách nhiệm quản lý đầu tư công Tỉnh cần ban hành Quy định hướng dẫn cụ thể việc thành lập ban Quản lý dự án chuyên nghiệp cấp tỉnh cấp huyện Tỉnh cần tập trung lãnh đạo, đạo, kịp thời thể chế hóa sách Trung ương cho phù hợp với tình thực tế Tỉnh Cần có số đánh giá việc đầu tư địa phương, gồm: số ICOR dùng để đánh giá hiệu vốn đầu tư; số PCI đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh; số đo hài lòng người dân dự án xã hội; số phát triển người (HDI); tốc độ tăng trưởng; số giảm nghèo, thất nghiệp nhiều số khác 3.2 Tăng cường lực QLNN đầu tư công từ ngân sách nhà nước Các phận chuyên môn cần hỗ trợ, giúp đỡ hồn thành cơng việc Xây dựng tác phong chun nghiệp phòng, ban thuộc UBND tỉnh - Giải triệt để vấn đề đền bù, GPMB Tổ chức, xếp lại, bổ sung đội ngũ cán có, bổ sung người có lực, triển vọng, thay người kém lực tư cách lãnh đạo - Thiết kế, khảo sát, thẩm định DA - Xây dựng tiêu chí đánh giá, lựa chọn DA: Lấy nguồn vốn làm thước đo, tiêu chí hiệu kinh tế lấy nguồn vốn làm thước đo Việc thẩm định khoản đầu tư sử dụng ngân sách phải thực độc lập, chuyên nghiệp, khách quan; Tăng cường tổ chức đánh giá giám sát đầu tư hệ thống Sau DA hoàn thành, chủ đầu tư, công ty tư vấn… phải lập báo cáo tốn vốn đầu tư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Chấn chỉnh hành từ cốt lõi, triển khai mạnh mẽ chế “một cửa liên thông” đại, chống tâm lý tiêu cực quan, ngành gắn với chi tiêu công - Đảm bảo chất lượng công ty tư vấn, giám sát xây dựng thực biện pháp pháp lý để loại bỏ công ty kém lực khỏi thị trường Thực việc công khai tài chính: Cơng bố họp thường niên quan; công khai trụ sở quan; thông báo văn cho quan, tổ chức, đơn vị… ; đưa lên website - Ràng buộc công ty tư vấn quản lý DA cung cấp dịch vụ giám sát chất lượng, nhà thầu chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư Quá trình đấu thầu phải thúc đẩy cạnh tranh, công khai, minh bạch hiệu kinh tế 3.3 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư công từ ngân sách nhà nước Quy định quản lý đầu tư; Kế hoạch vốn trung dài hạn cho khoản đầu tư phải tính đến kế hoạch Cơ quan có trách nhiệm phân bổ vốn cách thường xuyên, họ nên đánh giá giám sát tiến trình người thực DA Tất vốn nên dành cho DA hoàn thành thay dành cho phần riêng biệt Biện hộ cho việc thúc đẩy quỹ đầu tư khu vực thông qua kế hoạch chi tiêu xây dựng hàng năm Vốn phân bổ cho DA dựa quy định quản lý DA đầu tư xây dựng quản lý ĐTC, hai phủ ban hành 3.4 Chủ động linh hoạt điều hành kế hoạch đầu tư công từ ngân sách nhà nước - Theo dõi việc thẩm định DA đầu tư, thẩm định nguồn vốn định chủ trương đầu tư, làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm, điều kiện, trình tự, thủ tục định chủ trương đầu tư DA, chương trình ĐTC - Giám sát, cơng khai, minh bạch: công khai thông tin liên quan đến ĐTC; tăng cường giám sát việc thực ĐTC, DA - Công tác đánh giá thực kế hoạch ĐTC: đánh giá DA sau hoàn thành; làm cho DA hoạt động sử dụng 3.3.5 Tăng cường cơng tác quản lý đấu thầu Q trình đấu thầu phải cạnh tranh Việc đấu thầu phải thực xác định nguồn tài trợ Căn vào quy mô, mức độ phức tạp cơng trình, u cầu quy định, người định lựa chọn nhà thầu phù hợp Để nâng cao hiệu đồng vốn đầu tư vào kinh doanh, giai đoạn đầu đầu tư xây dựng, mục tiêu hàng đầu thực nghiêm túc quy định quản lý hoạt động gắn với đầu tư xây dựng 3.3.6 Tập trung đạo đẩy nhanh tiến độ thực dự án đầu tư công địa bàn tỉnh An Giang Các quy hoạch địa giới hành chính, quy hoạch ngành, nghề cụ thể phải gắn với tiềm phát triển tỉnh, sau phân cấp cho đơn vị xây dựng thực quy hoạch Các ngành, cấp tỉnh An Giang phải tham gia điều phối, liên kết quy hoạch nhằm phát huy tính thống nhất, hài hòa cân đối Cần rà soát lại tồn quy trình quy hoạch để phù hợp với triết lý chung tỉnh Gắn quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH với quy hoạch vùng, ngành 3.3.7 Tăng cường cơng tác kiểm tốn, tra, kiểm tra giám sát, chống thất thốt, lãng phí đầu tư công từ ngân sách nhà nước người dân tham gia tổ chức sống cộng đồng theo quy định pháp luật 3.3.8 Khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu đầu tư công từ ngân sách nhà nước tỉnh An Giang Bổ sung, sửa đổi ban hành đồng hệ thống văn quản lý lĩnh vực đầu tư cơng; Hồn thiện chế để nhân dân tham gia ý kiến, phản biện xã hội giám sát công việc quan nhà nước, quan trọng tâm sách, chương trình, kế hoạch KT-XH Chính phủ cần phải thay đổi sách chi phí sử dụng vốn; Ngồi ra, có DA xây dựng quan trọng Các quy tắc liên quan đến việc phổ biến thơng tin trách nhiệm giải trình quan cơng chúng Hồn thiện thực tốt quy chế dân chủ sở Công tác tuyên truyền ưu tiên tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội Xây dựng phát triển cơng tác dự báo phân tích kinh tế; Đẩy mạnh thu hút đầu tư khu vực tư để giảm áp lực tài cho khu vực cơng; Tập trung vào dự đốn ngắn hạn dài hạn Bên cạnh đó, xử lý nhanh chóng, hiệu thông tin ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kế hoạch nhằm giảm thiểu thất thoát nguồn lực TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái (2011) Đầu tư công: Thực trạng tái cấu Nguyễn Thị Cành (2006), Giáo trình Tài cơng, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM Chính phủ, Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/ 2015 hướng dẫn thi hành số điều luật đầu tư công Quốc Hội, Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019 Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Nguyễn Yến Thanh Đơn vị: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Châu Phú Điện thoại: 0979789994 Email: nguyenyenthanh0702@gmail.com XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… TS LA NGỌC GIÀU S K L 0