1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu gióa trình ôn hsg 9 chọn lọc

46 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 245 KB

Nội dung

ĐINH THỊ THẢO- TRƯỜNG THCS ĐINH TRANG HÒA I TÀI LIỆU ƠN HSG 2020-2021 Để tải tài liệu chỉnh sửa vui lòng liên hệ Kho tài liệu chuyennguvan.com qua Zalo: 0388202311 PHẦN I : ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Một số yêu cầu kĩ – Bài văn nghị luận văn học cần làm sáng tỏ mối quan hệ giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học Trong trình viết văn nghị luận văn học, muốn chứng minh cách thuyết phục thống nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học cần xác định trúng hay, lạ phương thức, thủ pháp nghệ thuật (cách dùng từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu,… thơ; cách miêu tả nhân vật, dẫn dắt cốt truyện,… tác phẩm tự sự) mối quan hệ với chủ đề tư tưởng tác phẩm; từ khẳng định việc tác giả lựa chọn sử dụng hình thức nghệ thuật “phương án tối ưu” để thể nội dung (ví dụ: với cách sử dụng ngơn ngữ tài tình Truyện Kiều, Nguyễn Du đánh giá bậc thầy nghệ thuật thể tâm lí nhân vật, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình,…) – Để phân tích, lí giải thấu đáo vấn đề cần nghị luận, cần đặt hồn cảnh lịch sử cụ thể ý đồ sáng tác nhà văn Mỗi nhà văn gắn với thời đại, bối cảnh xã hội – lịch sử định Tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn, nhà văn sáng tạo hoàn cảnh cụ thể gửi gắm vào nhận thức, tình cảm,… sống người Do đó, q trình nghị luận, người viết không tiếp xúc với văn tác phẩm mà cịn cần phải tìm hiểu, xem xét yếu tố văn bối cảnh xã hội, trào lưu văn học, hồn cảnh sáng tác,… để đưa lí giải thấu đáo Ví dụ: Bàn số phận người nông dân Việt Nam tác phẩm Lão Hạc (Nam Cao), Tắt đèn (Ngơ Tất Tố) cần liên hệ với hồn cảnh xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 để ,lí giải nhân vật lão Hạc, chị Dậu bị đẩy vào đường quẫn, bế tắc Khi phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Khi tu hú cần liên hệ với hoàn cảnh người tù cộng sản bị giam cầm nơi ngục tù, đấu tranh cách mạng bên ngồi diễn sục sơi,… để lí giải tâm trạng khao khát muốn khỏi ngục tù, vượt với bầu trời tự nhân vật trữ tình Hoặc phân tích thơ Mùa xuân nho nhỏ cần liên hệ với hồn cảnh sáng tác TÀI LIỆU ƠN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9U ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9C SINH GIỎI NGỮ VĂN 9I NGỮ VĂN VĂN Page ĐINH THỊ THẢO- TRƯỜNG THCS ĐINH TRANG HÒA I (nhà thơ Thanh Hải viết thơ ngày cuối đời, ông nằm giường bệnh) để khẳng định ý nghĩa sâu sắc cảm động khát vọng sống cống hiến người dù lúc tuổi đôi mươi “khi tóc bạc” cận kề chết muốn làm “mùa xuân nho nhỏ” để “lặng lẽ dâng cho đời” – Cùng với việc giảng giải, phân tích, cần liên hệ mở rộng vận dụng thao tác so sánh khả cảm thụ văn chương vốn tri thức nhiều lĩnh vực để khái quát, tổng hợp nên kết luận, đánh giá nhằm khẳng định ý nghĩa vấn đề cần nghị luận Ví dụ: Khi phân tích hình ảnh người chiến sĩ thơ Đồng chí Chính Hữu, cần đặt thơ vào hồn cảnh đất nước năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp; liên hệ, so sánh với thành cơng, hạn chế dịng thơ viết anh đội lúc để đánh giá đóng góp đáng ghi nhận nhà thơ Chính Hữu – Trong nghị luận văn học, hệ thống luận điểm cần rõ ràng, mạch lạc; luận đưa phải đắn, sinh động; lập luận phải chặt chẽ, thuyết phục Các ý văn xếp theo trình tự hợp lí, liên kết thành hệ thống chặt chẽ, mạch lạc Bài văn nghị luận văn học vừa yêu cầu tính cụ thể, thuyết phục nhũng luận cứ, vừa địi hỏi tính khái qt luận điểm Nếu sa vào liệt kê dẫn chứng cụ thể mà không rút nhận định, đánh giá khái qt khơng làm bật vấn đề cần nghị luận không gây ấn tượng cho người đọc Do vây, việc kết hợp linh hoạt, tự nhiên phân tích, bình giảng, … chi tiết, hình ảnh cụ thể với nhận xét, đánh giá khái quát vừa phương pháp tư duy, vừa kĩ làm mà HS cần rèn luyện – Cách diễn đạt nghị luận vãn học cần chuẩn xác, sáng, thê rung cảm chân thành, tự nhiên người viết Khi viết văn nghị luận văn học, yêu cầu đặt khơng chỗ viết mà quan trọng viết nào, thái độ, tình cảm Cần cân nhắc từ cách dùng từ đến cách đặt câu, dựng đoạn Ngôn từ, giọng văn phải vừa phù hợp với thể văn nghị luận, vừa diễn tả cung bậc cảm xúc người viết Cần lưu ý cách thể cảm xúc thông qua ngôn ngữ diễn đạt nghị luận văn học không giống với văn miêu tả, văn biểu cảm (với câu cảm thán kiểu “Chao ôi!”, “Đẹp làm sao!”,…) mà phải rung cảm tâm hồn người viết, hình thành trình người viết tiếp xúc cảm nhận hay, đẹp tác phẩm Các dạng nghị luận văn học TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9U ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9C SINH GIỎI NGỮ VĂN 9I NGỮ VĂN VĂN Page ĐINH THỊ THẢO- TRƯỜNG THCS ĐINH TRANG HÒA I 2.1 Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Trong nghị luận văn học có kiểu quen thuộc: nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đối tượng nghị luận kiểu tác phẩm tự (có thể tác phẩm trọn vẹn đoạn trích), sau gọi chung tác phẩm truyện a) Hình thức nghị luận – Nghị luận tác phẩm truyện phong phú, bao gồm: + Phân tích tác phẩm truyện (phàn tích giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật truyện (hoặc đoạn trích); phân tích nhân vật; phân tích đặc điểm nội dung hay nghệ thuật tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích);…); + Phát biểu cảm nghĩ vể tác phẩm truyện (cảm nghĩ tác phẩm (đoạn trích); cảm nghĩ nhân vật; cảm nghĩ chi tiết đặc sắc;…); + Bình luận tác phẩm truyện (bình luận nhân vật, chủ đề tác phẩm truyện,…) – Việc phân định, tách bạch ranh giới hình thức nghị luận nêu tương đối, thực tế đan xen hình thức nói Tuỳ vào yêu cầu cụ thể đề mà xác định mức độ, phạm vi, hình thức nghị luận kết hợp hình thức nghị luận khác b) Các bước triển khai văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) – Xây dựng dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm nêu ý kiến đánh giá chung vể tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận Hoặc: Giới thiệu nội dung nghị luận; dẫn tác phẩm cẩn nehị luận + Thân bài: Hệ thống luận điểm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đóạn trích) hình thành dựa trên: • Nội dung tác giả đề cập tới tác phẩm (hoặc đoạn trích) • Giá trị tác phẩm (hoặc đoạn trích) (bao gồm giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật; bàn giá trị nội dung tập trung vào giá trị thực, giá trị nhân đạo,…; bàn giá trị nghệ thuật tập trung vào kết cấu, nhân vật, ngơn ngữ, tình huống,…) Trong trình triển khai luận điểm, cần sử dụng hệ thống luận phong phú, xác đáng để minh hoạ nhằm tăng thêm độ tin cậy sức thuyết phục cho ý kiến đánh giá tác phẩm TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9U ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9C SINH GIỎI NGỮ VĂN 9I NGỮ VĂN VĂN Page ĐINH THỊ THẢO- TRƯỜNG THCS ĐINH TRANG HÒA I + Kết bài: Nêu khái quát nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện (đoạn trích) – Triển khai luận điểm: Các luận điểm triển khai theo hình thức diễn dịch, quy nạp tổng – phân – hợp,… Cần bám sát chi tiết, hình ảnh coi đặc sắc, có giá trị tác phẩm để khai thác Khi làm bài, cần thể suy nghĩ, cảm xúc riêng hình thành trình tiếp cận, khám phá tác phẩm – Viết thành văn hoàn chỉnh: Để văn có tính liên kết chặt chẽ phần, đoạn, cần quan tâm sử dụng hình thức chuyển ý (có thể thơng qua từ ngữ chuyển tiếp như: mặt khác, bên cạnh đó, khơng chì… mù cịn… chuyển ý thơng qua câu văn có ý nghĩa liên kết đoạn) c) Một số điểm cần lưu ý viết văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) – Nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần rõ ràng, xác, có lập luận thuyết phục xuất phát đánh giá giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm (hoặc đoạn trích) Những nhận xét, đánh giá hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: từ rung động, xúc cảm thân người viết tiếp cận khám phá tác phẩm; từ nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình văn học,… Việc phối hợp, dung hồ điểm nhìn, ý kiến góp phần làm cho nội dung nhận xét, bình luận tác phẩm thêm xác đáng, sâu sắc, toàn diện, tránh suy diễn theo ý chủ quan người viết Các nhận xét, đánh giá phải thể thành luận điểm xếp theo trình tự chặt chẽ, lơ-gíc – Trong trình nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cần sử dụng phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu (liên hệ với đời phong cách sáng tác tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm; liên hệ, so sánh, đối chiếu với tác phẩm khác đề tài, chủ đề;…) Nếu nghị luận đoạn trích tác phẩm truyện phải đặt đoạn trích mối quan hệ với chỉnh thể tác phẩm (về kết cấu nghệ thuật nội dung chủ đề), sở mà phân tích, đánh giá, khẳng định vị trí, vai trị đoạn trích việc thể chủ đề tác phẩm – Lời văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) phải vừa linh hoạt, khúc chiết, chặt chẽ để đảm bảo đặc trưng văn nghị luận, vừa phải có uyển chuyển, tinh tế cho phù hợp với đối tượng nghị luận tác phẩm văn học 2.2 Nghị luận vê đoạn thơ, thơ TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9U ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9C SINH GIỎI NGỮ VĂN 9I NGỮ VĂN VĂN Page ĐINH THỊ THẢO- TRƯỜNG THCS ĐINH TRANG HÒA I Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá người viết nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ Hình thức kiểu nghị luận phân tích bình giảng a) Các bước triển khai văn nghị luận đoạn thơ, thơ – Lập dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm đưa ý kiến khái quát thể cảm nhận suy nghĩ người viết đoạn thơ, thơ Hoặc: Giới thiệu đề tài (hoặc chủ đề) vị trí mảng đề tài (hoặc chủ đề) dòng chảy văn học, sở dẫn tác phẩm nêu nhận xét, đánh giá chung + Thân bài: Triển khai luận điểm viết Các luận điểm cần xếp theo trình tự hợp lí, có hệ thống đảm bảo tính liên kết + Kết bài: Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ; từ nhấn mạnh ý nghĩa đoạn thơ, thơ nghiệp sáng tác tác giả, văn học bạn đọc… – Triển khai luận điểm: + Mỗi luận điểm nên viết thành đoạn văn cần lựa chọn cách triển khai đoạn văn hợp lí (diễn dịch, quy nạp tổng – phàn – hợp,…) Trong đoạn văn triển khai luận điểm, luận phải cụ thể, rõ ràng kèm theo dẫn chứng minh hoạ sinh động Lời văn phải thể cảm xúc người viết đối tượng nghị luận (đoạn thơ, thơ) + Trong q trình triển khai luận điểm, cần ý: • Việc trích dẫn thơ để minh hoạ cho ý kiến nhận xét, đánh giá phải có chọn lọc, tránh trích dẫn tràn lan • Những câu thơ, đoạn thơ trích dẫn phải phân tích, bình giảng để làm bật hay, đẹp, độc đáo Có thể vận dụng h hình thức trích dẫn thơ: dẫn trực tiếp (trích nguyên vẹn câu thơ, đoạn thơ) dẫn gián tiếp (nêu ý lời thơ) b) Một số lưu ý viết văn nghị luận đoạn thơ, thơ – Trong trình nghị luận để rút nhận xét, đánh giá tư tượng, tình cảm giá trị nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ, HS cần thể lực cảm thụ văn chương (khả thẩm bình để tìm hay, đẹp thơ) khả diễn đạt, tạo lập văn bản: vừa súc tích, chặt chẽ, thể kiến người viết (yếu tố nghị luận) lại vừa gợi cảm, sinh động, thể rung động tác phẩm (yếu tố văn chương) TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9U ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9C SINH GIỎI NGỮ VĂN 9I NGỮ VĂN VĂN Page ĐINH THỊ THẢO- TRƯỜNG THCS ĐINH TRANG HÒA I + Thơ thuộc phương thức trữ tình, cách biểu đạt lời trực tiếp chủ thể trữ tình, thể hình thức tơi trữ tình hố thân vào nhân vật trữ tình Do đó, nghị luận đoạn thơ, thơ cần khai thác mạch cảm xúc tư tưởng cúi tơi trữ tình tác phẩm Muốn vậy, cần nhận lời ai, tức xác định chủ thể trữ tình dạng nhân vật trữ tình Sự nhận biết thường thông qua hệ thống ngôn từ, giọng điệu, qua từ ngữ dùng để xưng hô thơ (nhân vật người cháu thơ Bếp lửa Bằng Việt; – ta thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải… ); hoá thân nhà thơ vào nhân vật trữ tình để thể tâm trạng nhân vật – cịn gọi tơi nhập vai (bài thơ Đồn thuyền đánh cá Huy Cận…) Có trường hợp, thơ, ngồi tơi trữ tình chủ thể cịn có vài nhân vật khác, đối tượng giao tiếp đối tượng cảm xúc chủ thể trữ tình (người bà thơ Bếp lửa Bằng Việt, vầng trăng Ánh trăng Nguyễn Duy…) Và nhiều khi, tơi trữ tình lại có vai trị đường viền để làm bật nhân vật gọi đối tượng cảm xúc chủ thể trữ tình (Bếp lửa) + Kết cấu yếu tố thứ hai cần khai thác kiểu nghị luận thơ Có nhiều cách kết cấu tác phẩm trữ tình, kết cấu thơ mạch diễn biến tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình Nếu bố cục thơ hình thức tổ chức bề mặt (có thể chia tách thành khổ, đoạn thơ) kết cấu lại toàn tổ chức phức tạp thơ, bao gồm yếu tố tầng bậc tác phẩm Kết cấu chi phối việc tổ chức yếu tố tác phẩm (ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, cảm xúc,…) yếu tố quy định kết cấu thơ lại mạch diễn biến cảm xúc, thể thơng qua hệ thống ngơn ngữ, hình tượng thơ Nói đến kết cấu, cần đề cập tới hai khái niệm: tứ cấu tứ Hiểu cách đơn giản, tứ hoá thán ý tưởng cảm xúc vào hình tượng thơ; cịn cấu tứ cách tổ chức tứ thơ Một tứ thơ hay phải tứ thơ tạo lạ, độc đáo, đem lại cho độc giả bất ngờ thú vị thơng, quạ việc tạo tình nghệ thuật Ví dụ: Bài Ánh trăng có tứ thơ độc đáo xoay quanh hai nhân vật người trăng, thay đổi trong; mối quan hệ hai nhân vật đặt chặng thời gian khác nhau: Thuở nhỏ, thời chiến tranh rừng; thời hồ bình thành phố… Để tình bất ngờ “Thình lình đèn điện tắt”, vầng trăng tình nghĩa đột ngột xuất đối diện với người.vơ tình, khơi gợi, nhắc nhớ nghĩa tình, thuỷ chung quê hương, đồng đội, với nhân dân, với khứ… + Ngôn ngữ thơ yếu tố thứ ba cần quan tâm khai thác trình nghị luận tác phẩm trữ tình Trong thơ, ngơn ngữ có chức TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9U ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9C SINH GIỎI NGỮ VĂN 9I NGỮ VĂN VĂN Page ĐINH THỊ THẢO- TRƯỜNG THCS ĐINH TRANG HÒA I biểu hiện, cụ thể tâm trạng, cảm xúc, suy tư chủ thể trữ tình Khi phân tích ngơn ngữ thơ, cần ý khai thác biện pháp nghệ thuật tu từ (so sánh, ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, câu hỏi tu từ,…),… – Để phân tích, đánh giá, nhận xét thêm sâu sắc, người viết viện dẫn ý kiến người khác (thường ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình văn học) Đồng thời, phân tích, đánh giá đoạn thơ, thơ, cần có lịên hệ, so sánh, đối chiếu với câu thơ, đoạn thơ, thơ khác đề tài (có thể tác giả tác giả khác) để nội dung phân tích, bàn luận sâu sắc, tồn diện PHẦN II: ĐỀ ƠN LUYỆN ĐỀ 1: Nhận xét đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) có ý kiến cho rằng: “Ngòi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình Cảnh không đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Mỗi biểu cảnh phù hợp với trạng thái tình” Qua đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du, SGK Ngữ văn 9, Tập 1), em làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN 1.Yêu cầu kỹ năng: - Bài làm học sinh có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, nắm vững kỹ làm nghị luận văn học - Lập luận thuyết phục, văn viết có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận 2.Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đáp ứng yêu cầu sau: a Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm “Truyện Kiều” đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Trích dẫn ý kiến b Thân bài: * Khẳng định ý kiến hoàn toàn phù hợp với nội dung đoạn trích: Đoạn trích tranh sinh động ngoại cảnh tâm cảnh, có kết hợp hài TÀI LIỆU ƠN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9U ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9C SINH GIỎI NGỮ VĂN 9I NGỮ VĂN VĂN Page ĐINH THỊ THẢO- TRƯỜNG THCS ĐINH TRANG HỊA I hịa cảnh vật tâm trạng Nguyễn Du miêu tả nội tâm nhân vật Thúy Kiều bút pháp tả cảnh, ngụ tình đặc sắc * Chứng minh nội dung ý kiến qua việc cảm nhận, phân tích, bình giá chi tiết đặc sắc đoạn trích - Giới thiệu ngắn gọn hồn cảnh Kiều: Gia đình bị vu oan, Kiều bị lừa, bị làm nhục bị đẩy vào lầu xanh, Kiều rút dao tự không chết Tú Bà đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích để thực âm mưu Với tâm trạng bẽ bàng, Kiều nhớ tới người yêu, nhớ cha mẹ tự độc thoại với lịng Nguyễn Du chọn cách biểu “tình cảnh ấy, cảnh tình này” Mỗi cảnh vật làm rõ nét tâm trạng Kiều - Sáu câu thơ đầu gợi tả hoàn cảnh cô đơn, đáng thương Thúy Kiều Bức tranh hoang vắng lầu Ngưng Bích nhìn qua tâm trạng nàng: cảnh đẹp lạnh lùng hoang vắng làm rõ cô độc lẻ loi, bẽ bàng nhân vật, cảnh vật nhuốm màu tâm trạng - Tám câu thơ tiếp theo: nỗi nhớ người yêu cha mẹ nàng miêu tả qua dòng độc thoại nội tâm đặc sắc, thể lòng hiếu thảo với cha mẹ, thủy chung với người yêu - Tám câu thơ cuối tranh tâm tình đầy xúc động: Điệp từ “buồn trông” loạt từ láy diễn tả nhiều cung bậc nỗi buồn Thúy Kiều Cảnh cảm nhận qua nhìn nội tâm nhân vật Một tranh đa dạng, phong phú ngoại cảnh tâm cảnh khắc họa nỗi đau buồn, sợ hãi mà Kiều nếm trải, dự báo sóng gió bão bùng mà nàng phải nếm trải 15 năm lưu lạc + Một không gian mênh mông cửa bể chiều hôm gợi nỗi buồn mênh mơng trời biển Hình ảnh thuyền cánh buồm thấp thống, biến hồng hôn gợi nỗi cô đơn, lạc lõng bơ vơ, gợi hành trình lưu lạc Cảnh tha hương gợi nỗi nhớ gia đình, quê hương khát khao sum họp đến nao lịng + Nhìn cảnh hoa trơi man mác nước sa, Kiều buồn liên tưởng tới thân phận cánh hoa lìa cành bị ném vào dịng đời đục ngầu thác lũ Hình ảnh “hoa trôi” gợi kiếp người trôi nổi, lênh đênh tâm trạng lo lắng sợ hãi cho tương lai vơ định + Nhìn cảnh nội cỏ nhạt nhồ, mênh mơng “rầu rầu”: màu úa tàn, thê lương ảm đạm, Kiều có tâm trạng mệt mỏi chán chường, tuyệt vọng sống vô vị, tẻ nhạt, cô quạnh với tương lai mờ mịt, hãi hùng + Khép lại đoạn thơ âm dội “gió cuốn…, ầm ầm tiếng sóng …” báo trước dông tố đời ập xuống đời TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9U ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9C SINH GIỎI NGỮ VĂN 9I NGỮ VĂN VĂN Page ĐINH THỊ THẢO- TRƯỜNG THCS ĐINH TRANG HÒA I Kiều Nàng cảm thấy hãi hùng, chới với bị rơi xuống vực thẳm sâu định mệnh (Thí sinh cần kết hợp linh hoạt lập luận dẫn chứng cho phù hợp, nhấn mạnh, bình sâu tám câu thơ cuối đoạn trích) * Nhận định, đánh giá: - Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” thành cơng bút pháp tả cảnh ngụ tình, sử dụng ngơn ngữ độc thoại, mượn cảnh để diễn tả sâu sắc nội tâm nhân vật, cảnh nét đau, nỗi lo, nỗi buồn tê tái người gái suốt quãng đời lưu lạc + Một loạt từ láy, hình ảnh ẩn dụ, câu hỏi tu từ, điệp ngữ “buồn trơng” góp phần thể rõ tâm trạng Thuý Kiều Cảnh không đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng + Ngòi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình Mỗi cảnh thiên nhiên đoạn diễn tả sắc thái tình cảm khác Kiều Mỗi biểu cảnh phù hợp với trạng thái tình - Liên hệ mở rộng: so sánh với đoạn trích khác “Truyện Kiều”, số tác phẩm khác để làm bật giá trị nghệ thuật đoạn trích - Giá trị nhân đạo tác giả Nguyễn Du: Đằng sau thành cơng bút pháp tả cảnh ngụ tình trái tim yêu thương vô hạn với người, đồng cảm, sẻ chia xót thương cho kiếp hồng nhan bạc mệnh ngầm tố cáo xã hội bất công chà đạp lên quyền sống nhân phẩm người c Kết bài: - Khái quát lại nhận định khẳng định tài nghệ thuật Nguyễn Du, thành công tác giả bút pháp tả cảnh ngụ tình, giá trị đoạn trích - Liên hệ thân… ĐỀ 2: Nhận xét Truyện Kiều, có ý kiến cho rằng: “Một tâm hồn cảm nhận diễm lệ phong phú thiên nhiên, mối đồng cảm với số phận tâm tư người, yếu tố nhân văn kết hợp với bút lực tài hoa sáng tạo nên đoạn thơ tiếng Truyện Kiều" Qua đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” “ Kiều lầu Ngưng Bích” ( Trích “Truyện Kiều”( Nguyễn Du) - SGK Ngữ văn tập I ), em làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9U ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9C SINH GIỎI NGỮ VĂN 9I NGỮ VĂN VĂN Page ĐINH THỊ THẢO- TRƯỜNG THCS ĐINH TRANG HÒA I a.Yêu cầu kỹ năng: - Bài làm học sinh có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, nắm vững kỹ làm nghị luận văn học - Lập luận thuyết phục, văn viết có cảm xúc; có lien kết chặt chẽ đoạn văn b.Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đáp ứng yêu cầu sau: I Mở bài: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du nêu khái quát giá trị Truyện Kiều - Giới thiệu sơ lược nội hai đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bich”, trích dẫn nhận định II Thân bài: 1.giới thiệu khái quát đoạn trích: Cảnh ngày xuân K lầu NB đoạn trích xuất sắc TK Đtrich Cảnh ngày xuân nằm phần đầu tác phẩm miêu tả lại tranh thiên nhiên mùa xuân sáng khung cảnh lễ hội du xuân chị em TK Doạn trích Kiều lầu NB miêu tả tranh thiên nhiên ngoại cảnh tâm cảnh qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc ND Với tình yêu thiên nhiên trái tim nhân đạo, nhìn thấu nội tâm người, ND thể bút lực tài hoa qua việc miêu tả thiên nhiên nội tâm nhân vật xuất sắc đoạn trích 2.Cảm nhận nghệ thuật tả cảnh đoạn trích Cảnh ngày xuân: “Cảnh ngày xuân” đoạn thơ tiêu biểu Truyện Kiều bút pháp tả cảnh, tả tình Nguyễn Du Đặc biệt nghệ thuật tả cảnh thiên trực tiếp câu thơ đầu nghệ thuật tả cảnh ngụ tình câu thơ cuối - Sử dụng nhiều hình ảnh đắt giá, sáng tạo én đưa thoi, thiều quang chín chục, cỏ non, cành lê - Đặc biệt bút pháp miêu tả : + Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên: tranh xuân tươi đẹp cần điểm vài chi tiết qua cách gợi chủ yếu + Thủ pháp tả cảnh ngụ tình độc đáo tập trung câu cuối chị em Kiều du xuân trở TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9U ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9C SINH GIỎI NGỮ VĂN 9I NGỮ VĂN VĂN Page 10

Ngày đăng: 23/09/2023, 07:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w