Tiết 4 sử dụng một số biện pháp nghệ thuật

15 1 0
Tiết 4   sử dụng một số biện pháp nghệ  thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lý Tự Trọng, Lâm Hà, Lâm Đồng Tổ Ngữ văn Giáo viên: Phạm Thị Hà Môn Ngữ Văn; Lớp: 9A1 Tuần 1: Tiết SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Thời gian tiết I MỤC TIÊU Kiến thức : - Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kỹ : - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh Thái độ - Có ý thức rèn luyện việc tạo lập văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC + Phương pháp: hoạt động nhóm, PP giải vấn đề, vấn đáp, phân tích, bình giảng + Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não III CHUẨN BỊ: Thầy: - Bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu ngữ văn - Chuẩn kiến thức, kĩ năng, sách tham khảo Trò: - Đọc trả lời câu hỏi - Chuẩn bị phiếu học tập, sách BT, BTTN IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: * Bước I Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết kiểm tra việc học soạn nhà lớp * Bước II Kiểm tra cũ:3’ + Mục tiêu: Kiểm tra ý thức chuẩn bị nhà + Phương án: Kiểm tra trước tìm hiểu - Em học kiểu văn nào? Trong kiểu văn loại văn cung cấp tri thức phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích * Bước III: Tổ chức dạy học mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG + Mục tiêu:Tạo tâm định hớng ý - Phát triển lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phân tích thơng tin + Phương pháp: thuyết trình + Thời gian: 1-2p + Kĩ thuật : Động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ GHI CHÚ - GV thuyết trình: Văn thuyết minh loại văn trình bày, giới thiệu đưa vào giảng dạy chương trình THCS khối lớp theo vòng đồng quy Để có hiểu biết sâu văn thuyết minh Tiết ta đivào tìm hiểu tiếp biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Ghi tên - HS nghe - HS lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt giới thiệu thầy - Ghi tên HS hình dung cảm nhận HOẠT ĐỘNG 2; HÌNH THÀNH KIẾN THỨC + Mục tiêu: - Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh - Biết kết hợp làm việc cá nhân hợp tác qua kĩ thuật động não, dùng phiếu học tập - Phát triển lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phân tích thơng tin + Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình: Quan sát, phân tích, giải thích, khái quát, vận dụng thực hành, hệ thống hóa kiến thức + Kĩ thuật: Dạy học theo kĩ thuật động não + Thời gian: Dự kiến 10-13p HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I Hướng dẫn HS tìm hiểu I HS tìm hiểu số biện số biện pháp nghệ pháp nghệ thuật văn thuật văn bản thuyết minh thuyết minh GV HD HS ôn tập lại kiến thức văn thuyết minh KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI CHÚ I/Tìm hiểu số 13’ biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Ôn tập kiến thức 3’ văn thuyết minh: H Văn thuyết minh + Nhớ, tái kiến thức học a Khái niệm: gì, có đặc điểm sao? H.Mục đích văn thuyết minh gì? (Khi cần dùng yếu tố thuyết minh) H.Trong văn thuyết minh người ta thường vận dụng phương pháp nào? H: Các kiểu văn thuyết minh học? * GV chốt: Ngoài phạm vi kiến thức học, tiết học hôm ta trang bị biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh GV HD HS tìm hiểu văn thuyết minh có sử dụng BPNT kiểu văn + Nhắc lại định nghĩa + Nhớ nhắc lại mục đích biểu + Nhắc lại phương pháp tạo lập văn Là loại văn thông dụng lĩnh vực nhằm cung cấp đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, cách làm… tượng + Nghe, chuẩn bị tâm tiếp vật tự nhận kiến thức nhiên xã hội phương pháp phân tích: trình bày, giải thích, giới thiệu… b Mục đích: Cung cấp tri thức (hiểu biết) khách quan việc, tượng, vấn đề… chọn làm đối tượng thuyết minh c Phương pháp: Khi thuyết minh, người ta sử dụng phương pháp như: - Nêu định nghĩa - Dùng ví dụ minh hoạ - Liệt kê - Phân tích, phân loại - Dùng số liệu - So sánh… HS tìm hiểu văn thuyết Viết văn 10’ minh có sử dụng BPNT thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật + Thực yêu cầu GV a Văn bản: Hạ Long- Đá Nước * GV yêu cầu HS đọc văn Hạ Long - Đá Nước H.Văn "Hạ nước " - Đối tương thuyết minh: Đá - Đối tương thuyết Tích thuyết minh đặc điểm nước Hạ Long(Vẻ đẹp hấp minh: hợp đối tượng? Em biết dẫn, kì diệu) - Đặc điểm thuyết môn vịnh Hạ Long? minh: Địa H.Theo em, văn thuyết minh vấn đề gì? Vấn đề có khó khơng? Tại sao? - Đặc điểm thuyết minh: Sự kì lạ đá nước Hạ Long là vấn đề khó thuyết minh : - Đối tượng thuyết minh trừu tượng (giống trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, đạo đức …) - Ngồi việc thuyết minh đối tượng, cịn phải truyền cảm xúc thích thú tới người đọc * GV giảng giải để HS hiểu - Thuyết minh đối tượng người viết truyền sức sống vào vật vơ tri nhằm truyền cảm xúc tình cảm thích thú tới - Một lối sống, tính cách, người đọc nét đẹp văn hố … H.Hãy nêu số vấn đề thuyết minh mà em cho trừu tượng? H Để thuyết minh đặc điểm kì lạ Hạ Long vơ tận dùng phương pháp thuyết minh học có khơng ? H.Vấn đề kỳ lạ nước đá Hạ Long vô tận t/g thuyết minh cách nào? Câu văn thể hiện? * GV: Song sử dụng phương pháp thuyết minh chưa thể nêu kì lạ Hạ Long -Nếu dùng phương pháp thuyết minh học khơng thể làm bật kỳ lạ Hạ Long  Vấn đề kỳ lạ nước đá Hạ Long vô tận tác giả thuyết minh cách kết hợp biện pháp nghệ thuật : Miêu tả, so sánh *Câu văn thể hiện: + Bắt đầu miêu tả sinh động: "Chính Nước làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất động vô tri trở nên linh hoạt, động đến vơ tận có tri giác, có tâm hồn." +Tiếp theo thuyết minh (giải thích) vai trị nước: "Nước tạo nên di chuyển Và di chuyển cách" + Tiếp theo phân tích nghịch lý thiên nhiên: sống đá nước, thông minh thiên nhiên + Cuối triết lý: "Trên gian này, chẳng có vơ tri Cho đến Đá" -“ Chính nước có tâm hồn” lí => Đối tượng thuyết minh trừu tượng Nó giống trí tuệ, tâm hồn, tình cảm người H:Vậy để làm bật đặc điểm đối tượng, người viết dùng yếu tố nghệ thuật nào? Tác dụng yếu tố nghệ thuật đó? *GVHDHS thấy: Sau thay đổi góc độ quan sát, tốc độ di chuyển,ánh sáng phản chiếu m tả biến đổi h/a đảo đá, biến chúng từ vật vô tri vơ giác thành vật sống động, có hồn -> t/g sử dụng trí tưởng tượng độc đáo, liên tưởng phong phú, nhân hố, giải thích vai trị nước *Đặc điểm: + Nước tạo nên di chuyển khả di chuyển theo cách tạo nên thú vị cảnh sắc + Tuỳ theo góc độ tốc độ di chuyển du khách, tuỳ theo hướng ánh sáng rọi vào đảo đá mà thiên nhiên tạo nên giới sống động, biến hố đến =>T/g có trí tưởng tượng phong phú , nhờ mà vb thuyết minh có tính thuyết phục cao - Kể chuyện H.Muốn cho vb thuyết minh sinh động, hấp dẫn, người ta sử dụng thêm số BPNT gì? *Đọc ghi nhớ/13 H.Qua việc Tập hiểu văn Hạ Long- Đỏ Nước, em rút điểm cần ghi nhớ cách sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh? * GV Chú ý : Không tuỳ tiện sử dụng biện pháp nghệ thuật nên dùng tạo lập văn TM mang tính phổ cập có tính chất tun truyền cho phong trào, hoạt động VB có tính chất văn học + HS rút kết luận cần ghi nhớ cách sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh + So sánh trả lời Giống nhau: kiểu văn TM + Khác : -Vb chiếu khô khan không hấp dẫn -Vb sgk hấp dẫn sinh động + Suy nghĩ trình bày nhận thức + HS nghe GV bổ sung, lưu ý sử dụng biện pháp nghệ thuật * GV HD làm BTTn củng + HS làm tập trắc nghiệm cố kiến thức (Bằng tập 24, 25,26,27 / Sách BTTN 18,19 trắc nghiệm 24, 25,26,27 / - HS khái quát kiến thức học * Ghi nhớ SGK tr 13 Sách BTTN 18,19) qua nội dung phần ghi nhớ H Qua nội dung học - HS đọc ghi nhớ SGK/13 em cần ghi nhớ đơn vị kiến thức nào? * GV gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ GV chốt kiến thức trọng tâm phần chuyển ý HOẠT ĐỘNG 3; luyện tập + Thời gian: 20 phút + Mục tiêu: Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Phát triển lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phân tích thơng tin + Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình + Kĩ thuật: phiếu học tập, thảo luận nhóm, động não, tia chớp II HD HS luyện tập II HS luyện tập II Luyện tập 20’ * GV yêu cầu HS đọc văn -1 HS đọc văn bản, đọc yêu 1/ Bài tập 1: Ngọc “ Ngọc Hoàng xử tội cầu, thảo luận theo nhóm Hồng xử tội Ruồi Tích ruồi xanh” bàn, đại diện trình bày, xanh hợp - GV yêu cầu HS đọc lại nhận xét, bổ sung + Bài viết văn mơn câu hỏi: - Xác định tính chất thuyết thuyết minh vì: sinh - GV gợi ý cho em minh + Đối tượng: Giới thiệu học thảo luận Gọi đại diện + Bài viết văn lồi ruồi  ngun trình bày, nhận xét, bổ thuyết minh vì: Nó cung cấp nhân gây bệnh phịng sung, cho điểm cho người đọc thơng tin chống H Văn có tính chất khách quan, hữu ớch vể loài + Đặc điểm: văn thuyết minh ruồi - Thể loại: Truyện ngắn không? Tại sao? - Tính chất thể – truyện vui chi tiết sau: - Tính chất thuyết + Đối tượng: Giới thiệu loài minh thể việc ruồi  nguyên nhân gây giới thiệu loài ruồi bệnh phòng chống cách hệ thống : + Đặc điểm: * Nét đặc biệt - Thể loại: Truyện ngắn – - Về hình thức: giống truyện vui văn tường thuật - Tính chất thuyết minh phiên thể việc giới thiệu - Về cấu trúc: giống loài ruồi cách hệ thống : biên tranh tính chất chung họ luận mặt pháp lý hàng , giống loài, tập - Vể nội dung: giống tính sinh sống, sinh đẻ, đặc câu chuyện kể điểm thể, cung cấp kiến loài ruồi H Nột đặc biệt văn thuyết minh chỗ nào? H Những phương pháp thuyết minh sử dụng ? H Trong viết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? * Gọi đọc tập, nêu yêu cầu  làm tập trung lớp.Gv sửa chữa cô thể H Đoạn văn thuyết minh điều gì? Biện pháp nghệ thuật sử dụng để thuyết minh đoạn văn gì? thức chung đáng tin cậy lồi ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh, ý thức diệt ruồi - Chỉ rõ khác biệt VB TM - Nêu PP thuyết minh -Phương pháp nêu định nghĩa : ruồi thuộc họ côn trùng, mắt lưới -PP phân loại : loài ruồi -PP dùng số liệu : số vi khuẩn, số lượng sinh sản cặp - PP liệt kê : tội ruồi, nét đặc biệt ruồi - Chỉ rõ BPNT sử dụng, nêu tác dụng +1 HS đọc tập, nêu yêu cầu  làm tập trung lớp Trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung a/ Đối tượng: Thuyết minh tập quán sinh sống chim có dạng nhận định ngộ nhận b/ Phương pháp : Giải thích – nêu định nghĩa - Giải thích hai thời kì nhận định: + Thời thơ ấu: Có ngộ nhận mang định kiến sai lầm lồi có + Thời trưởng thành: nhận nhầm lẫn tuổi thơ, đánh giá lại tập qn sinh sống lồi có theo hướng tích cực c/ BPNT: Đối lập – tương hỗ, lấy ngộ nhận từ thời nhỏ làm đầu mối cho câu chuyện *Các PP thuyết minh: * Các BPNT: - Kể chuyện:  Nhân vật - đối thoại nhân vật qua phiên  Cách xây dựng nhân vật, tình tiết truyện - Nhân hố: => Tác dụng: Gây hứng thú hấp dẫn, dễ tiếp nhận đối tượng, phù hợp với lứa tuổi Mang tính phổ cập kiến thức cao có lợi cho việc tuyên truyền bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ người Bài 2: Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật dùng để thuyết minh a/ Đối tượng: b/ Phương pháp : c/ BPNT: Đối lập – tương hỗ, lấy ngộ nhận từ thời nhỏ làm đầu mối cho câu chuyện d/ Tác dụng: dễ tiếp nhận, dễ nhớ, hấp dẫn Tích hợp mơn sinh học d/ Tác dụng: dễ tiếp nhận, dễ nhớ, hấp dẫn Hoạt động 4: vận dụng.5’ - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não - Phát triển lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phân tích thơng tin HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Tập viết đoạn văn thuyết - Thực nhà minh vật dụng gia đình có sử dụng BPNT CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT GHI CHÚ V Vận dụng HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT Gv giao tập + Lắng nghe, tìm hiểu, … Tập viết đoạn văn nghiên cứu, trao đổi, thuyết minh vật làm tập,trình bày dụng gia đình có sử dụng BPNT IV Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà * Bài vừa học: Học thuộc nắm nội dung phần Ghi nhớ Làm lại tập vào BT * Chuẩn bị Đọc, suy nghĩ tự trả lời câu hỏi vào soạn : Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh + Đọc nghiên cứu kĩ mục I sgk – 15 + Lập dàn ý đề văn thuyết minh nón Việt Nam + Viết phần Mở có sử dụng biện pháp nghệ thuật ******************************** Tuần Tiết 5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỌT SỐ BIỆN PHÁP GHI CHÚ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU Kiến thức : - Cách làm thuyết minh thứ đồ dùng (cái quạt, bút, kéo ) - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kỹ : - Xác định yêu cầu đề thuyết minh đồ dùng cô thể - Lập dàn ý chi tiết viết phần mở cho văn thuyết minh (có sử dụng số biện pháp nghệ thuật) đồ dùng Thái độ Có ý thức rèn luyện việc tạo lập văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC + Phương pháp: hoạt động nhóm, PP giải vấn đề, vấn đáp, phân tích, bình giảng + Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não III CHUẨN BỊ: Thầy: - Máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu ngữ văn - Chuẩn kiến thức, kĩ năng, sách tham khảo - Một số mơ hình trực quan:, lược, nón Trị: - Đọc trước bài, suy nghĩ tự trả lời câu hỏi học vào soạn bài,tìm hiểu ngữ liệu - Mỗi tổ quan sát chuẩn bị nội dung thuyết minh vể đối tượng sau: - Đọc trả lời câu hỏi - Chuẩn bị phiếu học tập, sách BT, BTTN IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: * Bước I Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết kiểm tra việc học soạn nhà lớp * Bước II Kiểm tra cũ:3’ + Mục tiêu: Kiểm tra ý thức chuẩn bị nhà + Phương án: Kiểm tra trước tìm hiểu ? Muốn cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn người ta phải làm gì? ? Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh có tác dụng gì? ? GV đưa đoạn văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật - Yêu cầu HS xác định biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng * Bước III: Tổ chức dạy học mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG + Mục tiêu:Tạo tâm định hướng ý - Phát triển lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phân tích thơng tin + Phương pháp: thuyết trình + Thời gian: 1-2p HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ - GV thuyết trình: Giờ trước, tiết trước trang bị thêm kiến thức số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh GV yêu cầu nội dung chuẩn bị nhà cho tổ Tiết học hôm tiết thực hành, luyện tập - Ghi tên - HS nghe - HS lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt giới thiệu thầy - Ghi tên HS hình dung cảm nhận HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC + Mục tiêu:- Cách làm thuyết minh thứ đồ dùng (cái quạt, bút, kéo ) - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh - Biết kết hợp làm việc cá nhân hợp tác qua kĩ thuật động não, dùng phiếu học tập - Phát triển lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phân tích thơng tin + Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình: Quan sát, phân tích, giải thích, khái quát, vận dụng thực hành, hệ thống hóa kiến thức + Kĩ thuật: Dạy học theo kĩ thuật động não dùng phiếu học tập (Vở luyện Ngữ Văn) + Thời gian: Dự kiến 15p HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY I Hướng dẫn HS xác định yêu cầu luyện tập phân công chuẩn bị * Bước Nêu yêu cầu H Nêu yêu cầu tiết luyện tập? ( Nội dung) H.Theo em chung đối tượng nêu nhóm phân cơng gì? * GV khái qt kiến thức chuyển ý HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HS xác định yêu cầu luyện I/ Chuẩn bị tập phân công chuẩn bị + Trao đổi, thảo luận nhanh + Tập, xác định đặc điểm chung a.Về nội dung: phải nêu được: - Công dụng - Cấu tạo - Chủng loại - Cách bảo quản, sử dụng 1, Yêu cầu: Đặc điểm chung đối tượng a.Về nội dung: phải nêu được: - Công dụng - Cấu tạo - Chủng loại GHI CHÚ 15’ - Lịch sử phát triển (nếu có) b Về hình thức: Phải biết vận dụng biện pháp nghệ thuật thuyết minh đóng lúc, đóng chỗ cho văn sinh động -Kể chuyện(nguồn gốc đời) -Tự thuật(công dụng, cấu tạo) - Hỏi đáp theo lối nhân hoá( giới thiệu chủng loại) + Tổ trưởng báo cáo công việc chuẩn bị, Kết Cả lớp thảo luận : nhận xét, bổ sung , sửa chữa dàn ý nhóm trình bày theo câu hỏi * Bước Kiểm tra chuẩn bị GV cho lớp thảo luận : nhận xét, bổ sung , sửa chữa dàn ý nhóm trình bày theo câu hỏi, Gv HS xây dựng dàn ý chi tiết cho đề - Dàn ý văn thuyết minh đảm bảo đủ phần chưa ? - Phần MB, TB, KB thực đóng nhiệm vơ phần chưa ? Đã đầy đủ chi tiết chưa ? Có cần bổ sung điều khơng ? - Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật dự kiến nhóm có khơng ? II GV HD HS thực hành HS thực hành luyện tập luyện tập * GV yêu cầu HS xác định + HS xác định, trả lời cá nhân BPNT đoạn văn, gọi trả lời - Cách bảo quản, sử dụng - Lịch sử phát triển (nếu có) b Về hình thức: Chuẩn bị II/ Luyện tập 55’ Bài Xác định BPNT đoạn văn sau: * Đoạn văn : Để chân trời đằng đông vừa ửng tím nhạt, từ từ chuyển sang hồng tất bọn người đá lại hối trở vị trí họ Mà cịn nóng hổi thở sống đêm chưa muốn dứt.-> biện pháp nhân hoá * GV định hướng đề + Xác định yêu Bài H Với đề muốn lập cầu cô thể đề a Đề Tích dàn ý cho văn TM ta cần phải Cái quạt đời sống hợp tiến hành bước ntn? phương diện, người môn H Bố cục T.L.V.T.Minh gồm bước tiến hành *Tìm hiểu đề: cơng có phần phần nào? HS thảo luận - Nội dung: Cần thuyết nghệ H Với bố cục dạng đại nhóm, đại diện minh vẽ cơng dụng, cấu cương mang tính lí thuyết em dự trình bày, nhóm tạo… kiến chọn BPNT nào? Sử dụng ntn? * GV cho HS thảo luận - Các tổ nêu ý kiến  GV yêu cầu tổ viết chung dàn cô thể chi tiết lên giấy (bảng phụ) trình bày, tổ khác nhận xét, GV sửa chữa HS lập dàn ý chung * GV cung cấp dàn ý, yêu cầu HS viết đoạn mở bài, kết bài, ý thân bài.GV HS chữa cách viết đoạn khác nhận xét Theo dõi dàn ý chuẩn máy - HS viết đoạn, trình bày trước lớp , lớp theo dõi, đánh giá, nhận xét cách viết đoạn - Về hình thức: xác định kiểu bài? Bố cục, quy định cho phần - Gồm phần nêu cô thể nội dung phần -BPNT nhân hoá - tưởng tượng - Có thể cho quạt đại diện cho họ hàng nhà quạt tự kể chuyện theo bố cục * Bố cục : DÀN Ý Mở bài: - Nhân hoá quạt tự xưng – giới thiệu khái quát họ hàng - Giới thiệu tên gọi – Là dụng cô quen thuộc, hữu ích - Khi thời tiết nóng nực  người tìm đến chúng tơi Thân bài: + Nguồn gốc: Có từ xa xưa lồi người cảm nhận sức nóng mặt trời… - Cùng với phát triển KHKT họ nhà quạt đông đúc… + Các chủng loại: Có dịng họ lớn - Quạt tay - Quạt điện - Quạt kéo; gió + Cấu tạo, công dụng : - Quạt giấy, quạt nan, quạt mo - Làm từ tre, giấy, phẩm màu mo cau, mo dừa thủ cơng - Có nhiều hình dáng, cách trang trí, tiện dùng - Cấu tạo loại quạt khác - Quạt giấy xoè ra, gấp vào nhỏ, gọn, - Quạt điện -> quay động điện - Quạt bàn hình dáng nhỏ, gọn đặt vị trí - Quạt : cao lênh khênh thường có mặt nơi phịng khách, cơng sở Các bác quạt trần, cô quạt treo, cậu quạt gió + Cách bảo quản : - Quạt tay : đơn giản, giữ gìn cẩn thận, khơng làm rách nát - Quạt điện, gió : định kì lau dầu động + Giá thành ntn? Kết luận: - Khẳng định giá trị loại quạt - Có ý thức sử dụng, bảo quản, để dùng lâu, bền có ý thức tiết kiệm điện VÍ DỤ VD : MB : Tôi quạt họ hàng nhà quạt người biết đến sử dụng dụng để tạo gió cho người TB: - Đơn giản quạt mo cần có mo cau cắt gọt thành Hiện đại anh quạt điện: vừa cắm điện, cánh tay quay tít sản luồng gió mạnh, yếu điều khiển người Quạt điện cịng có nhiều loại: quạt trần, điện, bàn, cây, treo tường Mỗi loại lại có kích thước to, nhỏ khác Quạt sinh từ nhiều nhà máy khác quạt Phong Lan, quạt điện loại đại nước sản xuất - Mỗi loại quạt có ích lợi, cách sử dụng riêng quạt mo, quạt nan, quạt giấy… phải sử dụng sức bàn tay, cơng sức tạo gió lại thuận tiện, mang đâu cịng sử dụng được, chí cịn sử dụng để che nắng, che mưa, xua ruồi muỗi, đề thơ kỉ niệm, vẽ tranh…Quạt điện không công sức để tạo gió muốn sử dụng phảI có điện sử dụng nơI có điện mà thụi KB: Tuy giá trị vật chất quạt khơng lớn có ích cho người, giúp cho người mát mẻ dễ chịu ngày nóng nực, oi bức, giúp cho máy vận hành tốt, thơng gió cho phân xưởng ngột ngạt… Với vai trị mình, quạt mãi người bạn thân thiết người * TIẾT + HS nhắc lại kiến thức lí * GV yêu cầu HS nhắc lại thuyết, HS khác bổ sung kiến thức văn thuyết minh: đối tượng, đặc điểm, mục đích, phương pháp *GV cung cấp đề văn , yêu + HS quan sát, lập dàn ý b Đề Viết văn cầu HS lập dàn bài, viết đoạn theo nhóm, đại diện trình thuyết minh văn, gọi đọc theo nhóm, bình bày, nhận xét nón Việt Nam cách viết đoạn - Viết cá nhân, đọc trước - GV sửa chữa cách viết đoạn lớp, lớp nghe, bình ngắn, theo dõi GV sửa * DÀN Ý: * Mở bài: Giới thiệu chung nón: vật dụng quen thuộc người phụ nữ VN truyền thống * Thân bài: - Lịch sử nón - Tác dụng nón: + Nón dùng để che nắng, che mưa, tiện lợi đời sống + Tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng cho người phụ nữ - Cấu tạo nón + Nón Bắc trịn phẳng mâm, ngồi có đường thành nhơ cao Sau này, nón thay đổi hình dáng, có hình chóp nhọn trở thành phổ biến + Định hình cho nón khung nón gồm nhiều vành tre chốt nhỏ, máng, dễ uốn + Quai nón có tác dụng giữ cho nón cân - Qui trình làm nón + Chọn tre cật chẻ thật nhỏ, thật mượt, kết thành nhiều vành lớn nhỏ khác nhau, có định khung nón theo hình chóp nhọn + Lá nón phơi khơ, phẳng nhẹ trắng nân, xếp lớp lên khung nón khâu sợi móc, sợi dừa sợi cước suốt, mảnh mà + Cách khâu : khâu từ đỉnh khâu xuống vành nón Đuường khâu phải đặn, tỉ mỉ, kín đáo + Lịng nón trang trí hoa văn đẹp mắt, kết màu, thêu hình hai lớp máng + Cuối buộc quai nón - Giá trị kinh tế, văn hố, nghệ thuật nón *Kết bài: - Cảm nghĩ chung nón đời sống tương lai Dựng đoạn văn mở bài: C1: Nêu cơng dụng nón người Việt Nam… C2: Nêu giá trị văn hoá nón Việt Nam Hoạt động 4: vận dụng.5’ - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não - Phát triển lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phân tích thơng tin HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Viết đoạn văn thuyết minh - Thực nhà đối tượng chia theo tổ CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT V Vận dụng HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Gv giao tập Viết lại đoạn văn thuyết minh đối tượng mà tổ, nhóm phân cơng HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ + Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm tập,trình bày CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT - Mỗi ý trình bày thành đoạn văn ý sử dụng biện pháp nghệ thuật lưu ý liên kết đoạn chặt chẽ với tạo tính liền mạch cho viết IV Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà * Bài vừa học Lập dàn ý chi tiết cho đề lại * Chuẩn bị mới: Soạn văn bản: Đấu tranh cho giới hồ bình +Tác giả + Từ khó 1,3,5 GHI CHÚ GHI CHÚ + Trả lời câu hỏi sgk – 20 + Vẽ tranh chủ đề hịa bình **********************************

Ngày đăng: 22/09/2023, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan