1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1 5 bắt nạt

15 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BẮT NẠT _Nguyễn Thế Hoàng Linh_ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ thơ - HS nhận biết khác thể loại văn truyện văn thơ - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Thu thập thông tin liên quan đến văn Bắt nạt; - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Bắt nạt; - Hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện; - Phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất - Chủ động, tích cực, sáng tạo học; - Giúp học sinh có thái độ đắn trước tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án; Phiếu học tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh nhà thơ, hình ảnh; - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Học sinh: - Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, SGK, SBT Ngữ văn - Thực nhiệm vụ mà GV giao cho III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: Nghiên cứu video để xử lí tình c) Sản phẩm: Phần xử lí tình HS d) Tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS xem video đưa cách xử lí tình Chuyển giao nhiệm vụ Đường Link: https://www.youtube.com/watch?v=6EKBSSOUEpM - HS: Tiếp nhận Thực nhiệm vụ Báo cáo thảo - HS hoạt động: + Cá nhân: Xem video ghi cách xử lí thân (Think) + Cặp đôi theo bàn: Trao đổi cách xử lí với bạn bàn đến thống (Pair) - GV quan sát, hỗ trợ - Đại diện nhóm cặp đơi trình bày cách xử lí nhóm trước luận Đánh giá kết lớp (Share) - GV nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm: * Khi bị chê bai, trêu chọc: - Phòng vệ, bác bỏ, chối bỏ  SAI - Bình thản tiếp nhận, lắng nghe tư - Đừng xem lời chê tiêu cực - Đôi “im lặng lại vàng” * Khi bị đánh đập, bắt nạt: - Thoát chạy phương án tối ưu - Tận dụng vật dụng đoạn đường thoát chạy - Nhớ yếu điểm thân để che chắn - Tố giác hành vi bạo lực với người lớn - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá  Giáo viên vào bài: Theo số liệu Bộ Giáo dục đào tạo, năm học, toàn quốc xảy gần 1600 vụ đánh lớp học Vấn nạn để lại hậu đau lòng cho xã hội gây ảnh hưởng nặng nề tới thể chất lẫn tinh thần trẻ Những vụ bạo lực học đường trẻ gây nạn nhân phần thiếu kĩ trước hoàn cảnh bạo lực cụ thể Vì vậy, để bảo vệ trẻ khỏi vấn nạn nghiêm trọng này, trẻ cần trang bị kĩ cần thiết Để góp phần chống lại bạo lực học đường nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh viết thơ “Bắt nạt” mà ngày hơm trị ta tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ở hoạt động khởi động b) Nội dung: HS đọc hiểu văn thơng qua phần sau: I Tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm Đọc, thích, bố cục II Tìm hiểu chi tiết Khổ 1: Nêu vấn đề Khổ 2, 3, 4: Những việc tốt nên làm thay bắt nạt Khổ 5, 6: Phân loại đối tượng bắt nạt Khổ 7, 8: Lời khuyên răn, liên hệ thân III Tổng kết Nội dung – Ý nghĩa: Nghệ thuật c) Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS, nhóm HS d) Tổ chức thực hiện: 2.1 Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS trình bày dự án giao trước tác giả tác phẩm: Tác giả + Cuộc đời Chuyển giao nhiệm vụ + Sự nghiệp Tác phẩm + Thể loại + Xuất xứ + PTBĐ + Giải thích từ khó phần thích + Bố cục văn - HS: Tiếp nhận Thực nhiệm vụ - HS hoạt đơng theo nhóm dự án nhà: + Bầu nhóm trưởng thư kí + Phân công công việc + Tiến hành tạo sản phẩm dự án: Trên giấy A0/ PP/ video + Tập luyện thuyết trình dự án - GV quan sát, hỗ trợ Báo cáo thảo luận - Nhóm dự án đại diện báo cáo - Nhóm khác lắng nghe ghi chép nhận xét thắc mắc- GV nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm: Tác giả a Cuộc đời - Tên: Nguyễn Hoàng Thế Linh - Năm sinh: 1982 - Quê quán: Hà Nội b Sự nghiệp - Tác giả bắt đầu sáng tác năm 12 tuổi, có đến hàng ngàn thơ - Đề tài: Viết cho trẻ em hồn nhiên, ngộ nghĩnh, trẻo, tươi vui Tác phẩm a Xuất xứ: - Trích từ tập thơ “Ra vườn nhặt nắng” - Năm sáng tác: 2017 b Thể loại, PTBĐ - Thể loại: Thơ chữ (Thơ ngũ ngôn) (Là thể thơ vốn có thơ ca dân gian, sau sử dụng nhiều thơ ca đại Mỗi thơ chia thành nhiều khổ, khổ thường có câu (4 dịng) Thơ chữ có điệu nhịp nhàng, sử dụng nhiều vần Đây thể thơ dễ đọc, dễ cảm, thích hợp với việc bieur đạt nội dung vui tươi, hồn nhiên gắn liền với tâm hồn trẻ thơ.) - PTBĐ chính: Biểu cảm c Từ khó - Hip-hốp: Mơt điệu nhảy đại, linh hoạt, tư do, giới trẻ yêu thích - Mù tạt: Gia vị chế biến từ hạt học cải, có vị cay nồng d Bố cục Khổ 1: Nêu vấn đề Khổ 2, 3, 4: Những việc tốt nên làm thay bắt nạt Khổ 5, 6: Phân loại đối tượng bắt nạt Khổ 7, 8: Lời khuyên răn, liên hệ thân Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá  GV bổ sung: Nguyễn Hoàng Thế Linh sinh năm 1982 sinh lớn lên Hà Nội Ông bắt đầu sáng tác năm 12 tuổi Sự nghiệp sáng tác ông ngắn với thể loại thơ văn xi Trong đó, Thơ: Nguyễn Thế Hồng Linh viết hàng nghìn thơ diễn đàn internet Tác giả chọn lựa làm thành tập thơ sau: Mầm sống, Uống ngụm nước biển, Em giấu lịng thế, Bé tập tô, Mật thư, Ra vườn nhặt nắng Văn xuôi: Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước dùng, Chuyện thiên tài (tiểu thuyết), Văn chương động, Ông thương viết cho trẻ em hồn nhiên, ngộ nghĩnh, trẻo, tươi vui Năm 2004, ông đạt giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội cho tiểu thuyết “Chuyện thiên tài” Bài thơ “Bắt nạt” in tập “Ra vườn nhặt nắng” (2017) 2.2 Đọc hiểu văn 1/ Nêu vấn đề Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm việc nhóm hồn thành PHT số - HS: Tiếp nhận Thực nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm hồn thành PHT số - GV quan sát, hỗ trợ - Nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm nhóm - Nhóm khác lắng nghe, ghi chép nhận xét, thắc mắc - GV nghe HS trình bày - Dự kiến đáp án: Báo cáo thảo luận Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt slide  GV dẫn dắt chuyển ý: Sau nêu vấn đề “bắt nạt” thể thái độ thẳng thắn phê bình việc bắt nạt, tác giả chuyển sang gợi ý việc làm tốt thay bắt nạt Chúng ta tìm hiểu điều tác giả muốn đưa đến khổ 2, 3, 2/ Những việc tốt nên làm thay bắt nạt - GV yêu cầu HS đọc khổ 2,3,4 sau hoạt động nhóm cặp đơi hoàn thành PHT số Chuyển giao nhiệm vụ - HS: Tiếp nhận Thực nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm hồn thành PHT số - GV quan sát, hỗ trợ - Nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm nhóm - Nhóm khác lắng nghe, ghi chép nhận xét, thắc mắc - GV nghe Hs trình bày - Dự kiến đáp án: Báo cáo thảo luận Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức slide  GV dẫn dắt chuyển ý: Trong khổ tác giả sử dụng nhiều câu hỏi tu từ kết hợp với hình ảnh ẩn dụ “mùi tạt” thử thách, phép so sánh “những bạn nhỏ” với “thỏ đáng yêu” phép điệp ngữ “tại sao”, “sao không”; với giọng điệu hồn nhiên, dí dỏm thân thiện tác gủa nhẹ nhàng nhắc nhở ta không nên dành thời gian bắt nạt, chèn ép kẻ yếu làm tốn thời gian ta biens ta thành kẻ hèn nhát Bước sang khổ tác giả phân loại đối tượng bắt nạt Vậy tác giả phân nào? Ta tìm hiểu 3/ Phân loại đối tượng bắt nạt 4/ Lời khuyên răn liên hệ thân - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ếch xanh mưu trí” - Luật chơi: + Dạo gần hồ xuất tên rắn độc ác Chuyển giao nhiệm vụ + Rắn bắt nạt bạn ếch đáng yêu khiến bạn không chơi vui vẻ + Trả lời câu hỏi để giúp ếch thoát khỏi rắn nhé! - Lưu ý: GV cho HS chơi từ ếch số 1đến ếch số 10 (vì tương ứng với phần phân tích theo trình tự bài) Thực nhiệm vụ - HS tiến hành chơi trò chơi, trả lời cá nhân/ theo cặp - Bộ câu hỏi: 1/ Những đối tượng nhân vật “tớ” nhắc đến khổ khổ 6? Nhận xét đối tượng mà tác giả hướng đến 2/ Cụm từ “đừng bắt nạt” lặp lại lần khổ 5-6? 3/ Tác dụng việc điệp cụm từ “đừng bắt nạt” gì? 4/ Nhận xét giọng điệu khổ thơ Báo cáo thảo luận Đánh giá kết 5/ Nhân vật “tớ” đưa lí để khun ta “đừng bắt nạt”? 6/ Trong khổ thơ cuối, tác giả sử dụng đại từ xưng hô nào? Tác dụng việc sử dụng đại từ gì? 7/ Bốn câu thơ sau thể điều gì: Bạn bắt nạt bạn Cứ đưa thơ Bảo cần bắt nạt Thì đến gặp tớ 8/ Nhân vật “tớ” liên hệ tới thân qua câu thơ nào? 9/ Từ “hơi” khổ thơ cuối có ý nghĩa gì? Từ khẳng định điều gì? 10/ Em rút học học “Bắt nạt”? - HS trả lời miệng câu hỏi - Dự kiến đáp án: 1/ Đối tượng: Trẻ con, người lớn, “ai”, mèo, chó, nước khác  Tác giả hướng tới tất người 2/ Cụm từ “đừng bắt nạt” lặp lại lần lần khổ 5-6 3/ Nhấn mạnh, nhắc nhở việc bạn khơng bắt nạt kẻ yếu xấu  Khuyên nhủ bạn nên làm việc có YN, tích cực, tạo vui vẻ, yêu đời 4/ Giọng điệu hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện 5/ Vì bắt nạt dễ lây  Bắt nạt ảnh hưởng đến người khác, khiến xã hội hỗn loạn 6/ Trực tiếp xưng “tớ”  Tạo thân thiện, gần gũi, dễ chia sẻ cảm xúc, tạo dựng niềm tin 7/ Lời khuyên răn (bản thân thơ)  Thái độ tâm bảo vệ kẻ yếu 8/ Bị bắt nạt quen 9/ “Hôi”: Ý nghĩa ẩn dụ (chuyển đổi cảm giác)  Sự xấu xa, tiêu cực việc bắt nạt  Khẳng định ý kiến không nên bắt nạt người khác 10/ Cần đối xử tốt với bạn bè, có thái độ hịa đồng đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực bạn yếu - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức slide => GV dẫn dắt chuyển ý (Khổ 5-6): Ở khổ tác giả giữ nguyên giọng điệu hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện để phân loại đối tượng bắt nạt Bằng việc liệt kê hàng loạt đối tượng không nên bắt nạt tác giả muốn khẳng định tất người, vật đời không đáng bị bắt nạt Điệp từ “đừng bắt nạt” lặp lại tới lần tác giả muốn nhắc nhở bạn khơng nên bắt nạt kẻ yếu bắt nạt khiến ta trở thành người xấu, gây ảnh hưởng đến người khác khiên xã hội hỗn loạn Từ đó, khuyên nhủ ta nên làm việc có ý nghĩa, tích cực tạo niềm vui, yêu đời Đến với khổ cuối tác giả đưa lời khuyên răn nào? Ta tìm hiểu => Tiểu kết phần II: Bài học rút từ thơ chữ hài hước dí dỏm cần đối xử tốt với bạn bè, có thái độ hồ đồng đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực bạn yếu Quả lời khuyên sâu sắc nhẹ nhàng người phải không? Vậy ta chuyển sang hoạt động tổng kết 2.3 Tổng kết - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân Chuyển giao nhiệm vụ ? Hãy xem lại toàn kiến thức học tổng kết nội dung, ý nghĩa nghệ thuật văn bản? - HS: Tiếp nhận Thực nhiệm vụ - HS xem lại toàn kiến thức học tổng kết nội dung, ý nghĩa nghệ thuật văn giấy nháp - GV quan sát, hỗ trợ - HS trình bày cá nhân - GV nghe Hs trình bày Báo cáo thảo luận - Dự kiến đáp án: + Nội dung: Bài thơ nêu lên vấnđề ức hiếp kẻ yếu đời sống từ tác giả lên quan điểm phê bình xấu, đứng phía người bị bắt nạt khuyên nhủ người không nên bắt nạt người khác + Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ chữ kết hợp BPTT (điệp ngữ, so sánh, ẩn dụ ) lối thơ trẻo, tươi vui, hóm hỉnh nói vấn đề nghiêm trọng Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức slide HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c) Sản phẩm: Câu trả lời miệng đoạn văn HS d) Tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS thực yêu cầu sau: Chuyển giao nhiệm vụ Bài thơ đề cập đến vấn đề bắt nạt mà ẩn chứa ý vị hài hước biểu ý vị hài hước bài? Viết đoạn văn (5 – câu) nêu suy nghĩ em tượng bắt nạt học đường? - HS: Tiếp nhận Thực nhiệm vụ Báo cáo thảo luận - HS hoạt đông cá nhân hoàn thành tập - GV quan sát, hỗ trợ - HS trình bày cá nhân - GV nghe HS trình bày - Dự kiến sản phẩm: Biểu ý vị hài hước “Bắt nạt” - Nói chuyện bắt nạt giọng điệu hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện - Thử thách người bắt nạt: Sao không ăn mù tạt? Sao không trêu mù tạt? Tại khơng học hát? Thì đến gặp tớ - Nhận định việc bắt nạt “rất hôi” Đoạn văn nêu suy nghĩ tượng bắt nạt học đường a Dàn ý: * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề: Bạo lực học đường * Thân đoạn: Bàn luận vấn đề - Giải thích: + “Bạo lực học đường” gì? + Nêu biểu thực trạng - Bàn luận: + Tác hại bạo lực học đường + Nguyên nhân bạo lực học đường + Đề xuất biện pháp khắc phục * Kết đoạn: Suy nghĩ chung bạo lực học đường, rút học cho thân b Đoạn văn mẫu: Trường học nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, nơi bồi dưỡng cho tâm hồn giúp ta nên người Thế nhưng, điều thật đau lòng, thật nhức nhối diễn ra, khiến toàn xã hội lo lắng trước suy đồi, tha hóa đạo đức nhà trường nạn bắt nạt học đường Nó hiểu hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải vấn đề bạn học sinh, giáo viên dành cho học sinh Nó biểu với nhiều trạng thái khác trường học như: bạn bè ghen ghét, đố kị lôi đánh, mâu thuẫn, xích mích nhỏ đánh nhau, chửi tệ Hay việc học sinh ngang bướng, cãi lời thầy dùng hình thức địn roi, lời nói khó nghe để trừng trị Nguyên nhân dễ nhận thấy tự thân bạn có suy nghĩ tơi q lớn, lúc muốn thể Thêm vào thiếu giáo dục từ gia đình, bố mẹ bỏ bê, vô trách nhiệm, chiều chuộng đáng Tiếp theo từ phía nhà trường, kỉ luật lỏng lẻo, khơng có hình thức xử phạt nghiêm khiến học sinh coi thường Vậy làm để loại bỏ bắt nạt học đường? Việc làm riêng ai, cá nhân xã hội cần phải quan tâm tới giáo dục em Đầu tiên cần thiết lập kỷ cương nhà trường, sau cần quan tâm phối hợp tới em từ phía gia đình, người xung quanh Thiết nghĩ nạn bắt nạt học đường không ngăn chặn hệ ngày mai sao? Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học b) Nội dung: - Phần đóng vai xử lí tình HS - BTVN: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi tìm kiếm ý tưởng dự án c) Sản phẩm: - Phần kịch xử lí tình HS - Dự án “Dùng yêu thương chống lại bạo lực học đường” (Gợi ý: vẽ tranh/ làm video/ Poster tuyên truyền) d) Tổ chức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ (1) Tổ cho HS Đóng lại tình sau (Bao gồm phần giải tình huống) - Nhóm 1: Nếu em bị bắt nạt, em im lặng chịu đựng, chống lại kẻ bắt nạt hay chia sẻ, tìm trợ giúp từ bạn bè, thầy cơ, gia đình? - Nhóm 2: Nếu chứng kiến chuyện bắt nạt, em nghĩ có hành động (thờ ơ, khơng quan tâm / “vào hùa” / can ngăn kẻ bắt nạt bênh vực nạn nhân bị bắt nạt) - Nhóm 3: Nếu kẻ bắt nạt, em coi chuyện bình thường, cách khẳng định thân / nhận hành vi xấu cần từ bỏ, cảm thấy ân hận xin lỗi người bị bắt nạt (2) Giao BTVN: Làm việc nhóm tạo dự án “Dùng yêu thương chống lại bắt nạt học đường” (Gợi ý: vẽ tranh/ làm video/ Poster tuyên truyền) Thực nhiệm vụ (1) Làm việc nhóm lớp để thảo luận, diễn lại đoạn kịch (2) Làm việc nhóm ở nhà để tạo dự án “Dùng yêu thương chống lại bắt nạt học đường” Báo cáo thảo luận (1) Nhóm HS diễn lại đoạn kịch có phần giải tình Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá (2) Hoàn thiện dự án chia sẻ sản phẩm vào buổi học IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực - Thuyết trình sản dung công việc phẩm - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập - Thu hút tham gia - Hệ thống câu hỏi tích cực người học tập - Sự đa dạng, đáp ứng - Trao đổi, thảo luận phong cách học khác người học Ghi

Ngày đăng: 22/09/2023, 22:13

w