Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau má (centella asiatica l urb

51 1 0
Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau má (centella asiatica l  urb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - ĐẶNG THỊ QUỲNH Tà iệ il NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT u VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY RAU MÁ VN (Centella asiatica (L.) Urb) U KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - ĐẶNG THỊ QUỲNH il Tà u iệ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VN VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY RAU MÁ U (Centella asiatica (L.) Urb.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2016.Y Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Đức Lợi HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Vũ Đức Lợi - Chủ nhiệm Bộ môn Dược liệu - Dược học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội - người Thầy tận tâm hướng dẫn, hết lòng bảo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn Thầy cô Bộ môn Dược liệu - Dược học cổ truyền Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy cô, ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược dạy dỗ, trang bị kiến thức, tạo điều kiện cho em suốt năm theo học trường Tà u iệ il Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người ln theo sát động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp hồn thành khóa luận U VN Do kiến thức hạn hẹp, thời gian nghiên cứu thực khóa luận khơng dài nên Khố luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận lời nhận xét, góp ý Quý thầy để Khố luận tốt nghiệp Dược sĩ em hồn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc Thầy cô sức khỏe, hạnh phúc, thành công sống, vững bước đường nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Đặng Thị Quỳnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DEPT Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Distortionless Enhancement by Polarization Transfer Phổ DEPT HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation Phổ HMBC ESI-MS Electrospray Ionization Mass Spectrometry Khối phổ đo phương pháp ion hóa phun điện tử 13 C Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 13 C-NMR H-NMR u iệ  (ppm = part per million) J coupling constant m/z Mass to charge ratio Ethyl acetate EtOH Ethanol MeOH Methanol d Doublet dd double doublet s Singlet m Broad singlet Multiple Khối lượng/điện tích U EtOAc Độ dịch chuyển hóa học Hằng số ghép VN J (Hz) br s Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy il  (ppm) Tà IR H Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình Trang Hình 1.1: Hình ảnh số lồi thuộc chi Centella Hình 1.2: Hình ảnh Rau má Hình 1.3: Khung cấu trúc chung hợp chất Triterpenoid Hình 1.4: Cấu trúc hợp chất 3-glucosyl quercetin Hình 1.5: Một số sản phẩm từ Rau má 12 Hình 3.1: Đặc điểm quan Rau má 21 Hình 3.2: Đặc điểm vi phẫu thân Rau má 22 Hình 3.3: Đặc điểm vi phẫu Rau má 23 Hình 3.4: Đặc điểm vi phẫu cuống Rau má 24 10 Hình 3.5: Đặc điểm bột dược liệu 25 11 Hình 3.6: Sơ đồ chiết xuất hợp chất từ Rau má 27 12 Hình 3.7: Sơ đồ phân lập hợp chất từ Rau má 13 VN 29 Hình 3.8: Cấu trúc hợp chất RM1 31 14 Hình 3.9: Cấu trúc hợp chất RM2 33 15 Hình 3.10: Cấu trúc hợp chất RM3 35 u iệ il Tà U DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Kết định tính nhóm chất hữu Rau má phương pháp hóa học 26 Bảng 3.2: Số liệu phổ NMR hợp chất RM1 hợp chất tham khảo 30 Bảng 3.3: Số liệu phổ NMR hợp chất RM2 hợp chất tham khảo 32 Bảng 3.4: Số liệu phổ NMR hợp chất RM3 hợp chất tham khảo 34 u iệ il Tà U VN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi 1.1.1 Vị trí phân loại chi 1.1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố họ Hoa tán chi Centella 1.2 Tổng quan loài 1.2.1 Giới thiệu thực vật 1.2.2 Đặc điểm thực vật 1.2.3 Phân bố 1.2.4 Thành phần hóa học Tà 1.2.5 Tác dụng dược lý il 1.2.6 Tác dụng công dụng theo y học cổ truyền 11 u iệ 1.2.7 Một số thuốc có Rau má 11 VN 1.2.8 Một số sản phẩm từ Rau má thị trường 12 U CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1 Nguyên liệu 13 2.1.2 Hóa chất, trang thiết bị 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Xử lý bảo quản mẫu 14 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái 14 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm vi học 15 2.2.4 Phương pháp định tính nhóm chất hữu có Rau má 15 2.2.5 Phương pháp chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất có Rau má 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 21 3.1.1 Mô tả đặc điểm hình thái 21 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu thân 22 3.1.3 Đặc điểm vi phẫu 23 3.1.4 Đặc điểm vi phẫu cuống 24 3.1.5 Đặc điểm bột dược liệu 24 3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 25 3.2.1 Kết định tính nhóm chất phương pháp hóa học 25 3.2.2 Kết chiết xuất, phân lập số hợp chất Rau má 26 3.2.3 Kết xác định cấu trúc hợp chất phân lập 29 3.3 Bàn luận 35 Tà il KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 u iệ Kết luận 38 PHỤ LỤC U TÀI LIỆU THAM KHẢO VN Kiến nghị 38 MỞ ĐẦU Với điều kiện khí hậu vị trí địa lý thuận lợi, nước ta có hệ thực vật vô phong phú đa dạng Từ xa xưa, ông cha ta biết sử dụng cỏ tự nhiên làm thuốc phòng bệnh chữa bệnh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dân gian, có khác vùng miền Phần lớn thuốc Việt Nam chưa nghiên cứu cách đầy đủ thành phần hóa học tác dụng sinh học Vì hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng tương lai u iệ il Tà Cây Rau má (Centella asiatica L.) má thuộc chi Centella họ Apiaceae [1] Ở Việt Nam, Rau má mọc hoang trồng phổ biến khắp nơi, thường tìm thấy chỗ ẩm mát [6] Các tác dụng sinh học Rau má cho saponin triterpenoid chiếm ưu thế, đặc biệt asiaticosid, madecassosid, acid asiatic acid madecassic [26], hợp chất phenolic flavonoid chứng minh có hoạt tính sinh học cụ thể chống lại độc tính thần kinh rối loạn liên quan đến stress oxy hóa Rau má biết đến loại thuốc có khả điều trị nhiều loại bệnh [6, 26] Cây có nhiều tác dụng nghiên cứu tăng cường collagen giúp cải thiện trình chữa lành vết thương nhỏ, sẹo phì đại bỏng [26, 27], bảo vệ tim mạch, chống xơ vữa động mạch, hạ huyết áp, hạ lipid máu, chống đái tháo đường, chống oxy hóa chống viêm [28, 34] Mặc dù Rau má biết tới từ lâu có nhiều cơng trình cơng bố thành phần hóa học tác dụng sinh học Để góp phần cung cấp sở tiền đề cho việc nhận biết sử dụng có hiệu Rau má làm thuốc Việt Nam, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Rau má (Centella asiatica L Urb.)” thực nhằm mục tiêu sau: U VN Nghiên cứu đặc điểm thực vật xác định tên khoa học mẫu Rau má Định tính nhóm chất hữu có Rau má Chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc số chất từ Rau má CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi 1.1.1 Vị trí phân loại chi Vị trí phân loại chi Centella tóm tắt sau [1]: Giới Thực vật (Plantae) Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Thù du (Cornidae) Bộ Ngũ gia bì (Araliales) Phân họ: Mackinlayoideae u iệ il Tà Họ Hoa tán (Apiaceae) Chi: Rau má (Centella) VN 1.1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố họ Hoa tán chi Centella U 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật Họ Hoa tán họ lớn hệ thực vật Trái đất Các họ Hoa tán thường thân thảo, có gióng rỗng mấu Lá đơn chia thùy có chẻ thùy lơng chim hay nhiều lần, mọc cách, khơng có kèm, thường có mùi thơm Cuống phình hình bẹ ôm lấy thân [1, 3-6] Hoa nhỏ, cụm hoa tán đơn hay tán kép (tán gồm nhiều tán), có hoa tạo thành vòng tổng bao Hoa nhỏ hay không cánh hoa hoa xung quanh phát triển lệch Hoa lưỡng tính hay đơn tính; mẫu 5; vòng Nhị đẳng số xếp xen kẽ với cánh hoa Bộ nhụy nỗn dính mặt trong, vòi tự với đầu nhụy phồng lên Đỉnh bầu có đĩa mật loe [1, 3-6] Quả bế thường có cánh dẹt hai mảnh ghép lại, chín tách thành Sắc ký cột silicagel (Φ85 mm × 90 mm) n-hexan:EtOAc (5:1 → 1:1, v/v, 600 mL) CHCl3 : MeOH (10:1 → 1:1, v/v, 500 mL) Cắn chiết etyl acetat (45 g) M1(8,3 g) M2 M3 M5 M4 Sắc ký cột silicagel (Φ45 mm × 350 mm) CHCl3:MeOH (10:1; 6:1; 3:1, v/v, 5L) il Tà M1.2 (3,1 g) M1.1 (2,6 g) M1.3 (2,5 g) u iệ CHCl3:MeOH (15:1, v/v, 1,5 L) U VN RM1 (21 mg) CHCl3:MeOH (5:1) MeOH:H2O (3:1) RM2 (26 mg) RM3 (29 mg) Hình 3.7: Sơ đồ phân lập hợp chất từ Rau má 3.2.3 Kết xác định cấu trúc hợp chất phân lập Hợp chất RM1: 3,4-Dimethoxyphenyl 1-O-β-D-glucopyranosid Chất bột, màu trắng Độ quay cực [α ]31D : -26 (c 0,4, MeOH) tnc = 195-196℃ Công thức phân tử C14H20O8, M = 316 Phổ ESI−MS (Phụ lục 2) 29 Bảng 3.2: Số liệu phổ NMR hợp chất RM1 hợp chất tham khảo [30, 31] DEPT δCX(a,b) δCRM1(a,b) C δHRM1(a,c) δHX(a,c) C 135,1 154,0 - - CH 113,6 104,1 6,85 (d, J = 2,0 Hz) 6,94 (brs) C 149,3 146,1 - - C 150,3 151,2 - - CH 121,7 114,0 6,88 (d, J = 8,5 Hz) 6,69 (dd, J = 2,0 Hz, CH 113,6 109,4 8,5 Hz) 6.88 (brd, J = 8,0 Hz) 3-OCH3 CH3 56,5 57,2 3,81(s) 3,80 (s) 4-OCH3 CH3 56,5 56,6 3,84(s) 3,83 (s) - - 4,81 (d, J = 7,5 Hz) 4,31 (d, J = 7,9 Hz) VN 3.20 (dd, J = 8,5, 8,0 Tà 1-O- CH 75,1 103,5 75,0 3ꞌ CH 78,2 78,1 4ꞌ CH 71,7 71,6 - U 2ꞌ 104,7 u CH iệ 1ꞌ il Glc - 6,84 (d, J = 8,0 Hz) Hz) 3,34 (dd, J = 8,3, 6,5 Hz) 3,69(dd, J = 5,0 Hz, 5ꞌ CH 6ꞌ CH2 (a) 78,0 62,8 78,2 62,6 12,5 Hz) 3.27 (m) 3,93(dd, J = 2,5 Hz, 3,67 (dd, J = 12,0, 5,4 12,5 Hz) Hz) đo CD3OD, (b) 125 MHz, (c) 500 MHz, X hợp chất tham khảo [30, 31] Hợp chất RM1 thu dạng bột màu trắng Trên phổ 1H-NMR RM1 xuất tín hiệu proton δH 6,88 (1H, d, J = 8,5 Hz), 6,85 (1H, 30 d, J = 2,0 Hz) 6,69 (1H, dd, J = 2,0, 8,5 Hz) đặc trưng vịng thơm có hệ proton dạng ABX proton anome δH 4,81 (1H, d, J = 7,5 Hz) gợi ý có mặt phân tử đường tín hiệu hai nhóm methoxy δH 3,81 (3H, s) 3,84 (3H, s) Trên phổ 13C-NMR DEPT RM1 xuất tín hiệu 14 carbon, bao gồm carbon δC 103,5 (C-1ꞌ), 75,0 (C-2ꞌ), 78,1 (C-3ꞌ), 71,6 (C-4ꞌ), 78,2 (C-5ꞌ) 62,6 (C-6ꞌ) gợi ý có mặt phân tử đường glucopyranosyl; carbon δC 154,0 (C-1), 104,1 (C-2), 146,1 (C-3), 151,2 (C-4), 114,0 (C-5), 109,4 (C-6) đặc trưng vòng thơm carbon oxymethyl δC 57,2 (3OCH3) 56,6 (4-OCH3) Số liệu phổ hợp chất RM1 giống với số liệu phổ hợp chất 3,4-dimethoxyphenyl-1-O-β-D-(6′-sulpho)-glucopyranosid có khác biệt độ chuyển dịch hóa học C-5′ (ΔδC +2,2 ppm) Tà C-6′ (ΔδC ‒5,4 ppm), cho thấy vắng mặt nhóm (6′-sulpho) hợp chất il RM1 Mặt khác, số liệu phổ 13C-NMR [103,5 (C-1ꞌ), 75,0 (C-2ꞌ), 78,1 (C-3ꞌ), u iệ 71,6 (C-4ꞌ), 78,2 (C-5ꞌ) 62,6 (C-6ꞌ)] cho thấy có mặt đơn vị đường VN D-glucopyranosid hợp chất RM1 Từ liệu phổ nêu trên, kết hợp so sánh với liệu phổ hợp chất tham khảo [30, 31], cho phép khẳng định hợp U chất RM1 3,4-dimethoxyphenyl-1-O-β-D-glucopyranosid Hình 3.8: Cấu trúc hợp chất RM1 Hợp chất RM2: 3,3’-Di-O-metyl acid 4-O-α-L-rhamnosid-ellagic Chất rắn, màu trắng tnc = 186-187℃ Rf = 0,30 (TLC silicagel, CH2Cl2/MeOH: 9/1, v/v) ESI-MS: m/z 475 [M-H]- (Phụ lục 3) 31 Bảng 3.3: Số liệu phổ NMR hợp chất RM2 hợp chất tham khảo [32] DEPT δCY(a,b) δCRM2(a,b) δHRM2(a,c) δHY(a,c) C 110,6 111,8 - - C 138,0 141,0 - - 3-OCH3 C 147,1 141,7 4,07 (s) 4,07 (s) C 153,1 150,1 - - CH 112,7 111,6 7,79 (s) 7,73 (s) C 115,1 114,1 - - C 159,8 158,3 - - 1’ C 110,5 110,8 - - 2’ C 138,0 141,4 - - 3’-OCH3 C 141,5 140,1 4,06 (s) - 4’-OH C 149,5 152,7 - 4,12 (s) 5’ CH 112,4 111,5 7,53 (s) 7,49 (s) 6’ C 113,8 112,5 iệ - - 7’ C 159,7 158,1 - - il Tà C u U VN 5,47 (d, J = 1,2 1’’ CH 100,8 99,7 5,59 (br s) Hz) 2’’-OH CH 70,6 70,0 3,97 (br s) 4,03 (br) 3,84 (dd, J = 9,4, 3’’-OH CH 70,7 71,4 3,35 (m) Hz) 4’’-OH CH 72,5 70,2 3,53 (m) 3,30 (t, J = 9,4 Hz) 5’’ CH 70,8 70,3 3,72 (m) 3,50 (m) 1,15 (d, J = 6,0 1,15 (d, J = 6,0 Hz) Hz) 6’’ (a) CH3 18,6 17,8 đo DMSO, (b) 125 MHz, (c) 500 MHz, Y hợp chất tham khảo [32] Hợp chất RM2 phân lập dạng chất rắn, màu trắng, điểm nóng chảy 186-187℃ Phổ khối ESI-MS(-MS) cho pic ion phân tử deproton hóa 32 m/z 475[M-H]- Phân tích phổ 1D-NMR RM2 cho thấy hợp chất dẫn chất acid ellagic với tín hiệu nhóm carboxylic δC 158,1 (C-7’); 158,3 (C-7) 12 tín hiệu carbon aromatic, có nhóm methyl vịng thơm [δC 111,6 (C-5); δH 7,79 (H-5) δC 111,5 (C-5’); δH 7,53 (H-5’) 10 carbon bậc Trên phổ 1H-NMR thấy xuất tín hiệu nhóm methoxy δH 4,06 (3’-OCH3) 4,06 (3-OCH3) Proton anome đường glucopyranose xuất dạng broad singlet, cho phép xác định đường α-L-rhamnopyranoside Phân tích phổ HMBC cho thấy nhóm methoxy δH 4,06 (3’-OCH3) tương tác với C-3’ (δC 140,1) nhóm methoxy 4,07 (3-OCH3) thể tương tác với C-3 (δC 141,7) Điều cho thấy nhóm hydroxy C-3 C-3’ khung acid ellegic bị methyl hóa Ngồi ra, nhóm rhamnopyranose xác định liên kết C-4 từ tương tác proton Tà anomeric H-1’’ (δH 5,59) với C-4 (δC 150,1) phổ HMBC il Kết hợp phương pháp phổ 1D-NMR, 2D-NMR so sánh với tài u iệ liệu công bố [32], cấu trúc hợp chất RM2 xác định 3,3’- U VN di-O-methylellagic acid 4-O-α-L-rhamnopyranosid Hình 3.9: Cấu trúc hợp chất RM2 Hợp chất RM3: Màu đỏ tía, dạng keo Rf = 0,2 (DCM:MeOH:H2O = 4:1:0,1), [α]D25 = +14° (MeOH, c 0,1) Công thức phân tử C15H14O6 33 Phổ ESI−MS (Phụ lục 4) Bảng 3.4: Số liệu phổ NMR hợp chất RM3 hợp chất tham khảo [33] DEPT δCZ(a,b) C CH 82,9 δCRM3(a,b) δHRM3(a,c) δHZ(a,c) 82,9 4,58 (d, J = Hz) 4,55 (d, J = 7,4) 3,96 (ddd, J = 5,5, CH 68,8 68,9 4,00 (m) 7,5, 8,1 Hz) a: 2,85 (dd, J = 5,5, a: 2.84 (dd, J = 15,9, 5,5 Hz) 5,5 Hz) b: 2,52 (dd, J = 8, b: 2.84 (dd, J = 15,9, CH2 28,5 28,5 Hz) 8,0 Hz) C 156,9 157,9 - - CH 95,5 96,4 7-OH C 157,6 157,6 - - CH 96,3 95,6 5,94 (d, J = 2,5 Hz) 5,91 (d, J = 2,2 Hz) C 157,8 156,9 iệ - - 10 C 100,8 100,9 - - 1’ C 132,3 - - 2’ CH 115,3 116,2 6,85 (d, J = Hz) 6,82 (d, J = 1,9 Hz) 3’-OH C 146,2 146,3 - - 4’-OH C 146,2 146,3 - - 5,87 (d, J = 2,5 Hz) 5,84 (d, J = 2,2 Hz) il Tà u U VN 6,73 (dd, J = 2,2 5’ 6’ (a) CH CH 116,1 120,0 115,3 Hz) 7,65 (d, J = 8,2 Hz) 6,77 (dd, J = 2, 6,5 6,70 (dd, J = 8,2 1,9 Hz) Hz) 120,1 đo CD3OD, (b) 125 MHz, (c) 500 MHz, Z hợp chất tham khảo [33] Trên phổ 13C-NMR DEPT cho biết phân tử RM3 có 15 carbon đặc trưng cho khung flavan-3-ol bao gồm nhóm methylen (1×CH2), nhóm methin (7×CH) carbon bậc (7×Cq) Trên phổ 1H-NMR xuất tín 34 hiệu proton vịng thơm có tín hiệu doublet δH 5,94 5,86 có số tương tác nhỏ (J = 2,2 Hz) hai proton thơm vị trí meta với Điều chứng minh vòng A bị hai vị trí C-5 C-7 Các tín hiệu doublet δH 6,85 (1H, d, J = Hz) δH 6,77 (1H, d, J = 6,5 Hz) với tín hiệu doublet kép δH 6,73 (1H, dd, J = 6,5; Hz) cho biết vịng B có nhóm C-3’ C-4’ Hai proton H-2 H-3 nằm vị trí trans với xác định qua số tách lớn hai tín hiệu δH 4,58 (1H, d, J = Hz, H-2) δH 4,0 (1H, m, H-3) Từ liệu phân tích phổ nêu so sánh với liệu phổ hợp chất tài liệu tham khảo [33] kết luận cấu trúc RM3 catechin u iệ il Tà VN U Hình 3.10: Cấu trúc hợp chất RM3 3.3 Bàn luận Trong trình thực nghiệm, đề tài sử dụng mẫu nghiên cứu Rau má (Centella asiatica L.) thu hái tỉnh Hải Dương Nghiên cứu sâu mô tả chi tiết đặc điểm hình thái thực vật, đặc biệt thân, lá, hoa với hình ảnh rõ nét, nghiên cứu trước trình bày lời vẽ [3, 6, 8]; đồng thời xác định tên khoa học mẫu nghiên cứu Centella asiatica L Kết đạt góp phần phân biệt loài Centella asiatica L với loài khác chi Centella, nghiên cứu bước đầu làm tiền đề cho mục đích nghiên cứu sâu hơn, góp phần xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn chuyên luận 35 dược liệu Dược điển Việt Nam Về đặc điểm thực vật, có số khác biệt loài Centella asiatica L so với loài khác thấy như: thân thảo, khơng rỗng, chia nhiều mấu, cuống dạng ống rỗng, hình thận, mép khía tai bèo, đài hoa tiêu giảm Nghiên cứu tiến hành phân tích đặc điểm vi phẫu, soi bột toàn Kết nghiên cứu cho thấy, đặc điểm vi học mang đặc điểm chung đặc trưng thực vật họ Apiaceae Vi phẫu thân, cuống bắt màu tốt, quan sát rõ lớp tế bào kính hiển vi Các hình ảnh cấu tạo vi học rõ nét, có mức phóng đại khác nhau, dùng làm tư liệu cho việc tiêu chuẩn hóa kiểm nghiệm xác định mẫu Rau má; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân biệt so sánh mẫu Rau má có thị trường, tránh dược liệu chất lượng Tà Định tính nhóm chất hữu dược liệu phương pháp hóa il iệ học phương pháp áp dụng chủ yếu Việt Nam, u tính thuận tiện giá thành hóa chất tương đối rẻ Kết định tính VN số nhóm chất có Rau má, thu hái từ Hải Dương phù hợp với U nghiên cứu trước Việt Nam giới là: alcaloid, saponin triterpenoid, flavonoid, coumarin, acid hữu Kết phù hợp với tài liệu cơng bố trước thành phần hóa học Rau má Chiết xuất phân lập: Phương pháp chiết xuất EtOH 70% sử dụng thiết bị chiết siêu âm phương pháp tiết kiệm thời gian chi phí, cho hiệu suất chiết cao Phân lập chất sắc ký cột với chất hấp phụ silicagel pha thường pha đảo, hệ dung môi khác tham khảo từ nghiên cứu trước Kết phân lập chất: 3,4-Dimethoxyphenyl 1-O-β-D-glucopyranosid, 3,3’-Di-O-metyl acid 4-O-α-L-rhamnosid-ellagic, catechin Đây hợp chất lần phân lập từ Rau má Trong catechin có tác dụng bảo vệ DNA tránh khỏi tổn thương oxy hóa, từ 36 giúp hỗ trợ nguồn lực cho nghiên cứu lâm sàng điều trị bệnh liên quan đến tổn thương DNA oxy hóa [33] Các nghiên cứu đề tài bước đầu, tạo sở cho việc nghiên cứu sâu Rau má; bổ sung tư liệu cho việc sử dụng làm thuốc dân gian, phục vụ cho lĩnh vực kiểm nghiệm dược liệu sau u iệ il Tà U VN 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực hiện, đề tài đạt mục tiêu đề thu số kết sau: - Đã mô tả đặc điểm hình thái thực vật xác định tên khoa học mẫu nghiên cứu Centella asiatica L., thuộc họ Hoa tán (Apiaceae) - Đã mô tả đặc điểm vi phẫu thân, lá, cuống đặc điểm bột tồn lồi nghiên cứu góp phần tiêu chuẩn hóa lồi - Đã định tính xác định số nhóm chất có mẫu Rau má là: alcaloid, saponin triterpenoid, flavonoid, coumarin, acid hữu - Đã chiết xuất, phân lập phương pháp sắc ký cột thu hợp il Tà chất có Rau má - Đã xác định cấu trúc hợp chất phân lập được: Thông qua kết iệ u đo nhiệt độ nóng chảy, góc quay cực riêng, phổ tử ngoại - khả kiến, phổ khối, VN phổ cộng hưởng hạt nhân, xác định cấu trúc hợp chất vừa phân U lập là: 3,4-Dimethoxyphenyl 1-O-β-D-glucopyranosid, 3,3’-Di-Ometyl acid 4-O-α-L-rhamnosid-ellagic, catechin Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu phân lập chất để xác định thêm thành phần khác từ loài Centella asiatica L - Thử đánh giá tác dụng kháng khuẩn nhóm chất chất phân lập được, dịch chiết loài Centella asiatica L 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu Tiếng Việt: Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, NXB Y học, tr 293-296 Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam V Tập II, NXB Y học, tr 1299-1300 Võ Văn Chi (2006), Từ điển Cây thuốc Việt Nam, tập II, NXB Y học, tr 367-369 Trương Thị Đẹp (2007), Thực vật Dược, NXB Giáo dục, tr 62-77 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam tập III, NXB Trẻ, tr 475-477 Đỗ Tất Lợi (2007), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Hồng Đức, tr 631-633 Đỗ Huy Bích cs (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tà tập II, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 582-586 237-240 u iệ il Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2011), Dược liệu học tập 1, NXB Y Học, tr VN Vũ Đức Lợi, Lê Thị Thu Hường (2017), Thực hành: Thực vật - Dược liệu - U Dược học cổ truyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.65-90 10 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 275-277 11 Trần Văn Lộc cộng (2016) “Nghiên cứu chiết tách, chuyển hóa hóa học thăm dị hoạt tính sinh học triterpenoid từ Cây Rau má Centella asiatica (L.) Urban, họ Hoa tán [Apiaceae]”, Luận án Tiến sĩ Hóa học 12 Võ Thị Quỳnh Như, Trần Văn Lộc, Trần Thị Phương Thảo, Nguyễn Tuấn Thành, Lê Thị Thu Hà, Trần Văn Sung, “Thành phần hóa học Rau má [Centella asiatica (L.) Urban] má thu hái thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Hóa học số 54(3), tr.373-376 13 Nguyễn Ngọc Hạnh, Lê Ngọc Thạnh (2011), “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu Rau má”, Tạp chí Dược học số 428, tr 27-30 14 Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Thu Hoài (2003), “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Rau má [Centella asiatica (L.) Urban]”, Luận văn thạc sĩ Dược học 16 Võ Thị Quỳnh Như, Lê Thị Thu Hà, Trần Thị Phương Thảo, Trần Văn Lộc (2016), “Hoạt tính bảo vệ gan axit asiatic tách từ Rau má [Centella asiatica (L.) Urban]”, Tạp chí Hóa học số 54(5), tr 540-541 17 Ung Thị Như Tuyền (2012), “Nghiên cứu chiết tách chuyển hóa số Tà dẫn xuất Acid Asiatic từ Rau má [Centella Asiatica (L.) Urban]”, u • Tài liệu Tiếng Anh: iệ il Luận văn thạc sĩ Hóa học VN U 18 Angiosperm Phylogeny Group (2009), “An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG III”, Botanical Journal of the Linnean Society, 161(2), tr 105121 19 Alqahtani A., Cho J L., Wong K H., Li K M., Razmovski-Naumovski, V., & Li G Q (2017) , “Differentiation of three Centella species in Australia as inferred from morphological characteristics, ISSR molecular fingerprinting and phytochemical composition”, Frontiers in plant science, 8, tr 1980 20 Naidoo D B., Chuturgoon A A., Phulukdaree A., Guruprasad K P., Satyamoorthy K., & Sewram V (2017), “Centella asiatica modulates cancer cachexia associated inflammatory cytokines and cell death in leukaemic THP-1 cells and peripheral blood mononuclear cells (PBMC’s)”, BMC complementary and alternative medicine, 17(1), tr 1-11 21 Gohil K J., Patel J A., Gajjar A K (2010), “Pharmacological review on Centella asiatica: a potential herbal cure-all”, Indian journal of pharmaceutical sciences, 72(5), tr 546 22 Chong N J., Aziz Z (2013), “A systematic review of the efficacy of Centella asiatica for improvement of the signs and symptoms of chronic venous insufficiency”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2013 23 Puttarak P., Dilokthornsakul P., Saokaew S., Dhippayom T., Kongkaew C., Sruamsiri R., Chaiyakunapruk N (2017), “Effects of Centella asiatica (L.) Urb on cognitive function and mood related outcomes: A Systematic Review and Meta-analysis”, Scientific reports, 7(1), tr 1-12 Tà 24 Azerad R (2016), “Chemical structures, production and enzymatic il transformations of sapogenins and saponins from Centella asiatica (L.) u iệ Urban”, Fitoterapia, 114, tr 168-187 VN 25 Bylka W., Znajdek-Awiżeń P., Studzińska-Sroka E., Brzezińska M (2013), “Centella asiatica in cosmetology”, Advances in Dermatology and U Allergology/Postȩpy Dermatologii I Alergologii, 30(1), tr 46 26 Bylka W., Znajdek‐Awiżeń P., Studzińska‐Sroka E., Dańczak‐Pazdrowska A., Brzezińska M (2014), “Centella asiatica in dermatology: an overview”, Phytotherapy research, 28(8), tr 1117-1124 27 Hashim P., Sidek H., Helan M H M., Sabery A., Palanisamy U D., Ilham, M (2011), “Triterpene composition and bioactivities of Centella asiatica”, Molecules, 16(2), tr 1310-1322 28 Razali N N M., Ng C T., Fong L Y (2019), “Cardiovascular protective effects of Centella asiatica and its triterpenes: a review”, Planta medica, 85(16), tr 1203-1215 29 Singh D., Singh P., Gupta A., Solanki S., Sharma E., Nema R (2012), “Qualitative estimation of the presence of bioactive compound in Centella asiatica: an important medicinal plant”, International journal of life science and medical science, 2(1), tr 5-7 30 Zhang Y M., Xu J., Xiao, L., Zeng, G Z., Sun Z H., Tan N H (2013), “A New Phenolic Glycoside from Chamaecyparis obtusa var breviramea f crippsii”, Molecules, 18(1), tr 1255-1261 31 You M., Xiong J., Zhao Y., Cao L., Wu S B., Xia G., Hu J F (2011), “Glycosides from the methanol extract of Notopterygium incisum”, Planta Medica-Natural Products and MedicinalPlant Research, 77(17), tr 1939 32 El-Toumy S A., Rauwald H W (2003), “Two new ellagic acid rhamnosides from Punica granatum heartwood”, Planta medica, 69(7), tr Tà 682-684 iệ il 33 Zor M., Aydin S., Güner N D., Başaran N., Başaran A A (2017), “Antigenotoxic properties of Paliurus spina-christi Mill fruits and their u VN active compounds”, BMC complementary and alternative medicine, 17(1), tr 1-10 U 34 Seevaratnam V., Banumathi P., Premalatha M R., Sundaram S P., Arumugam T (2012), “Functional properties of Centella asiatica (L.): a review”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 4(5), tr 8-14 35 Abas F., Khatib A., Perumal V., Suppaiah V., Ismail A., Hamid M., Lajis N H (2016), “Metabolic alteration in obese diabetes rats upon treatment with Centella asiatica extract”, Journal of ethnopharmacology, 180, tr 6069 36 Prakash V., Jaiswal N I S H I T A., Srivastava M (2017, “A review on medicinal properties of Centella asiatica”, Asian Pharmaceutical and Clinical Research, 10(10), 69 Journal of 37 Azis H A., Taher M., Ahmed A S., Sulaiman W M A W., Susanti D., Chowdhury S R., Zakaria Z A (2017), “In vitro and In vivo wound healing studies of methanolic fraction of Centella asiatica extract”, South African Journal of Botany, 108, tr 163-174 38 Kumari S., Deori M., Elancheran R., Kotoky J., Devi R (2016), “In vitro and in vivo antioxidant, anti-hyperlipidemic properties and chemical characterization of Centella asiatica (L.) extract”, Frontiers in pharmacology, 7, tr 400 39 Chivapat S., Chavalittumrong P., Tantisira M H (2011), “Acute and subchronic toxicity studies of a standardized extract of Centella asiatica ECa 233”, Thai Journal of Pharmaceutical Sciences, 35, tr 55-64 Tà 40 Sudhakaran M V (2017), “Botanical Pharmacognosy of Centella asiatica u iệ • Website il (Linn.) Urban”, Pharmacognosy Journal, 9(4) 42 https://www.vista.gov.vn/ U thuoc/Centella_asiatica_1696 VN 41 http://vienduoclieu.org.vn/tttv/danh-muc-cay-thuoc/cay-

Ngày đăng: 22/09/2023, 14:56

Tài liệu liên quan