Trong xã hội hiện đại, nhu cầu hưởng thụ về tinh thần và vật chất của con người ngày càng cao. Các giá trị đạo đức, tinh thần bị xem nhẹ, con người kiếm tiền bằng mọi cách, tranh đoạt danh vọng, địa vị, quyền lực bằng mọi giá thông qua công việc, nghề nghiệp họ đang làm. Bất kì nghề nghiệp nào cũng đòi hỏi phải có đạo đức và ứng xử nghề nghiệp theo các chuẩn mức đạo đức xã hội. Nghề luật sư cũng không ngoại lệ. Hơn nữa nghề luật sư được coi là một “nghề danh giá” vì vai trò, bản chất hoạt động nghề nghiệp của luật sư là thượng tôn pháp luật và đề cao công lý. Nghề luật sư chính là sự hy vọng và tin tưởng của người dân đối với một điểm tựa pháp luât và là lẽ phải vững chắc trên con đường tìm kiếm công lý cho bản thân, gia đình và xã hội để mang lại sự bình an, hạnh phúc và công bằng. Vì thế luật sư cần và có bổn phận tự nâng cao trình độ chuyên môn, kĩ năng chuyên môn; nêu gương trong việc tôn trọng, chấp hành pháp luật; tự giác tuân thủ các Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp trong hoạt động hành nghề, trong lối sống và giao tiếp xã hội. Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định những chuẩn mực về đạo đức và ứng xử
HỌC VIỆN TƯ PHÁP CƠ SỞ TẠI TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN QUY TẮC ĐẠO ĐỨC, ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Họ tên: Lớp: Số báo danh: MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A.MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………… …………………….1 Sự cần thiết lý chọn tài…………………………………………………………………… đề B NỘI DUNG: ………………………………………………………………………………………… …………… I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC QUY TẮC ĐẠO ĐỨC, ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT ………………………………………………………… NAM Khái niệm đạo đức nghề luật sư ………………………………… …………………… Đặc điểm Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam ………………………………………………………………………………………… …………… Mục đích ban hành quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Việt Nam……………………………………………………………………… Nội dung quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Việt Nam………… II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM ……………………………………… Đối với …………………………………………………….4 Quy tắc Trong quan hệ với khách …………………………………………………………………… chung hàng Trong quan hệ với đồng nghiệp …………………………………………… Trong quan hệ với quan, người tiến hành tố tụng……………………… Trong quan hệ với quan nhà nước quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác……………………………………………………………………… Đối với quy tắc khác …………………………………………………… III HƯỚNG HOÀN THIỆN TRONG VIỆC ÁP DỤNG BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM ………… Đối với luật sư ……………………………………………………………… Đối với quan tố tụng, quan hành tổ chức khác ………… C KẾT ……………………………………………………………………….10 LUẬN Tổng kết thực trạng hướng hoàn thiện việc áp dụng Quy tắc đạo đức , ứng ………………………….10 xử nghề nghiệp luật sư ……………… NGUỒN TRÍCH DẪN …………………………………………… ………………11 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QT ĐĐ-U7XNLSVN – Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam LS – Luật sư TP HCM – Thành Phố Hồ Chí Minh TP – Thành phố Quy tắc - Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam A MỞ ĐẦU: Trong xã hội đại, nhu cầu hưởng thụ tinh thần vật chất người ngày cao Các giá trị đạo đức, tinh thần bị xem nhẹ, người kiếm tiền cách, tranh đoạt danh vọng, địa vị, quyền lực giá thông qua công việc, nghề nghiệp họ làm Bất kì nghề nghiệp địi hỏi phải có đạo đức ứng xử nghề nghiệp theo chuẩn mức đạo đức xã hội Nghề luật sư không ngoại lệ Hơn nghề luật sư coi “nghề danh giá” vai trị, chất hoạt động nghề nghiệp luật sư thượng tôn pháp luật đề cao cơng lý Nghề luật sư hy vọng tin tưởng người dân điểm tựa pháp luât lẽ phải vững đường tìm kiếm cơng lý cho thân, gia đình xã hội để mang lại bình an, hạnh phúc cơng Vì luật sư cần có bổn phận tự nâng cao trình độ chun mơn, kĩ chun mơn; nêu gương việc tôn trọng, chấp hành pháp luật; tự giác tuân thủ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động hành nghề, lối sống giao tiếp xã hội Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định chuẩn mực đạo đức ứng xử Nghề nghiệp, thước đo phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Mỗi luật sư phải lấy Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư làm khuôn mẫu cho ứng xử tu dưỡng, rèn luyện để giữ gìn uy tín nghề nghiệp, danh luật sư, xứng đáng với tôn vinh xã hội Trên thực tế hoạt động nghề nghiệp luật sư Việt Nam, phận khơng nhỏ luật sư xem nhẹ cố tình vi phạm Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp, luồng lách quy phạm đạo đức để thu lợi nhuận, coi trọng thù lao lợi ích cá nhân Thực trạng ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín nghề nghiệp danh luật sư Vì lí trên, tơi định chọ đề tài Tiểu luận “Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam – Thực trạng hướng hồn thiện” nhằm giữ gìn nâng cao uy tín, vị người luật sư xã hội B NỘI DUNG: I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC QUY TẮC ĐẠO ĐỨC, ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM Khái niệm đạo đức nghề luật sư Là tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực ứng xử người làm nghề luật nhằm điều chỉnh, kiểm soát, đánh giá định hướng hành vi người làm nghề luật hướng tới bảo vệ giá trị nhân văn xã hội pháp quyền, bảo vệ công lý, lễ công xã hội [01] Đặc điểm Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Về chất: quy tắc đinh hướng điều chỉnh hành vi, hoạt động nghề nghiệp Luật sư Xã hội Về phạm vi tác động: áp dụng trình hành nghề mối quan hệ xã hội luật sư tiếp cận hoạt động Về quan ban hành: Do Hội đồng luật sư toàn quốc ban hành Kết làm phát sinh mối quan hệ xã hội – nghề nghiệp (trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm pháp lý) Mục đích ban hành quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Việt Nam Nâng cao ý thức tự giác luật sư việc chấp hành nghĩa vụ đạo đức ứng xử nghề nghiệp hành nghề giao tiếp xã hội; Nâng cao ý thức tự giác luật sư việc chấp hành nghĩa vụ đạo đức ứng xử nghề nghiệp hành nghề giao tiếp xã hội; Nội dung quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Việt Nam Chương I: Quy tắc chung (5 quy tắc) Quy tắc 1: Bảo vệ công lý nhà nước pháp quyền Quy tắc 2: Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan Quy tắc 3: Bảo vệ tốt lợi ích khách hàng Quy tắc 4: Thực trợ giúp pháp lý miễn phí Quy tắc 5: Xứng đáng với tin cậy xã hội Chương II: Quan hệ với khách hàng (9 quy tắc) Quy tắc Nhận vụ việc khách hàng Quy tắc Thù lao Quy tắc Thực vụ việc khách hàng Quy tắc Từ chối nhận thực vụ việc khách hàng Quy tắc 10 Đơn phương chấm dứt thực dịch vụ pháp lý Quy tắc 11 Giải xung đột lợi ích Quy tắc 12 Giữ bí mật thông tin Quy tắc 13 Tiếp nhận khiếu nại khách hàng Quy tắc 14 Những việc luật sư không làm quan hệ với khách hàng Chương III: Quan hệ với đồng nghiệp (8 quy tắc) Quy tắc 15 Bảo vệ danh dự, uy tín giới luật sư Quy tắc 16 Tôn trọng hợp tác với đồng nghiệp Quy tắc 17 Tình đồng nghiệp giới luật sư Quy tắc 18 Cạnh tranh nghề nghiệp Quy tắc 19 Ứng xử có tranh chấp quyền lợi với đồng nghiệp Quy tắc 20 Những việc luật sư không làm quan hệ với đồng nghiệp Quy tắc 21 Quan hệ luật sư với tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư tổ chức hành nghề luật sư Quy tắc 22 Quan hệ với người tập hành nghề luật sư Chương IV: Quan hệ với quan tiến hành tố tụng (2 quy tắc) Quy tắc 23 Ứng xử luật sư quan hệ với quan tiến hành tố tụng Quy tắc 24 Những việc luật sư không làm quan hệ với quan tiến hành tố tụng Chương V: Quan hệ với quan nhà nước khác (1 quy tắc) Quy tắc 25 Ứng xử luật sư quan hệ với quan nhà nước khác Chương VI: Các quy tắc khác (2 quy tắc) Quy tắc 26 Quan hệ với quan thông tin đại chúng Quy tắc 27 Quảng cáo [02] II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM Theo hành trình phát triển nghề luật sư Việt Nam thấy, thực tế “Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” có độ tuổi cịn non trẻ Theo đó, từ năm 1945 nghề luật sư chế độ đời theo Sắc lệnh số 97/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh ký, đến năm 2002 nước ta có “Quy tắc mẫu đạo đức nghề nghiệp luật sư” Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký ban hành kèm theo Quyết định số 356b/2002/QĐ-BT Suốt từ khoảng thời gian đến nay, nhằm phù hợp với phát triển nghề luật sư, Bộ Quy tắc nhiều lần sửa đổi, bổ sung, ban hành thay đến áp dụng “Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Hội đồng Luật sư tồn quốc thơng qua ban hành ngày 13/12/2019 kèm theo Quyết định số 201/QĐ-HĐTLSTQ” Bộ quy tắc đưa quy tắc chung với vai trò trách nhiệm đạo đức bản, chung người luật, đóng vai trò quan trọng nghề luật sư xã hội, Bộ Quy tắc ngày luật sư quan tâm có ý thức tuân thủ Tuy nhiên thực tế tồn số lượng không nhỏ trường hợp luật sư lợi ích cá nhân mà vi phạm quy tắc đạo đức ứng xử, gây ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể khác làm xấu hình ảnh nghề luật sư mắt xã hội, đặc biệt quan hệ luật sư với khách hàng Đối với Quy tắc chung: Không trường hợp luật sư quan tâm nghiên cứu quy định Luật sư Theo Thông tư số 10/2014/TT-BTP ngày 7/4/2014 luật phải tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ luật sư tối thiểu ngày làm việc, nhiên số l không tham dự lớp bồi dưỡng chiếu lệ, nhờ người tham dự hộ… nên hành nghề xảy vi phạm Quy tắc 3.2 Bộ QT ĐĐ-UXNN LS - Mỗi luật sư thực nghĩa vụ Trợ giúp pháp lý 01 ngày làm việc/năm (08 giờ/năm) theo quy định Điều 02 Quyết định 93/QĐ-BTV Liên đoàn Luật sư Việt Nam Mặc dù luật sư tham gia hoạt động cộng đồng thực trợ giúp pháp lý theo Quy tắc Bộ QT ĐĐ-UXNN LS Tuy nhiên không nhận thù lao nên số luật sư chưa tận tâm, đầu tư chuyên môn thiếu trách nhiệm việc trợ giúp Trong quan hệ với khách hàng: - Khi thực dịch vụ pháp lý, luật sư người nắm giữ thơng tin, bí mật khách hàng Một số luật sư lại dùng thông tin để “ép” khách hàng đưa thêm thù lao bán thông tin cho người thứ ba để trục lợi, mưu cầu lợi ích khơng đáng Điều phạm Quy tắc 9.5 Bộ QT ĐĐ-UXNN LS - Có luật sư tham gia hoạt động nghề nghiệp, nhận vụ việc từ khách hàng người thân quen, tin tưởng mức nên chủ quan không xác lập hợp đồng dịch vụ pháp lý quy định, thỏa thuận nhận thêm thù lao nhiều công việc phát sinh thêm không ký phụ lục điều chỉnh thù lao, ghi nhận công việc phát sinh, dẫn đến vi phạm Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Xét chất, quan hệ Luật sư bỏ công sức cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, việc thực công việc nhận thù lao theo thỏa thuận tự nguyện hai bên Nhưng không tuân thủ quy định ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý văn nên vi phạm - Chiêu trị luồng lách Quy tắc 9.2 khơng luật sư gợi ý khách hàng tặng quà “cảm ơn” người tiến hành tố tụng để đẩy nhanh tiến độ giải vụ việc “lưu ý” đến yêu cầu đương thực chất người nhận người thân luật sư - Hiện số luật sư nhận, chiếm giữ tiền, tài sản khách hàng không thực với thoả thuận luật sư với khách hàng Hành vi vi phạm Quy tắc 9.1 Bộ QT ĐĐ-UXNN LS trường hợp ơng Lê Văn Hiền [03] thuộc Đồn luật sư tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu bị Bộ Tư pháp, Liên đoàn Luật sư Việt Nam thu hồi Chứng hành nghề, Thẻ luật sư vi phạm đạo đức nghề nghiệp vào ngày 28/3/2017, Bộ Tư pháp có định số 416, việc thu hồi Chứng hành nghề vào ngày 18/6/2017, Ban Thường vụ Liên đồn Luật sư Việt Nam có định số 88a, thông báo việc thu hồi Thẻ luật sư ông ông Hiền nhận 250 triệu đồng khách hàng trình thực hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng, luật sư Hiền khơng chủ động, tích cực giải vụ việc cho khách hàng, tìm đủ lý để khơng gặp gỡ khách hàng, không nghe điện thoại, không trả lời tin nhắn, khơng thơng báo tiến trình giải việc cho khách hàng nắm - Một thủ thuật mà khách hàng khó để nhận khiếu kiện luật sư vi phạm Quy tắc 9.4 đạo đức nghề nghiệp luật sư cố ý đưa tình tiết khơng có thật vụ án làm cho khách hàng hoang mang để đưa tiền “chạy án” luật sư chiếm đoạt số tiền này, cố tình tạo tình xấu, bất lợi cho khách hàng để lôi kéo, đe dọa, tạo áp lực nhằm tăng mức thù lao thỏa thuận Hay trường hợp luật sư vay tiền khách hàng không trả Khi khách nhận nhận thật niềm tin vào luật sư bị đỗ vỡ lớn, mắt khách hàng luật sư khơng cịn chỗ dựa pháp lý mà trở thành dịch vụ mua bán trao đổi pháp lý Ví dụ: [04]Theo cáo trạng, ngày 16/11/2010, Nguyễn Minh Tuấn (ngun Giám đốc cơng ty Lộc Bình Phú) bị Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an khởi tố bị can vụ án Trương Công Dũng đồng phạm phạm tội "làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức" "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" Để gia đình thân chủ tin tưởng, Lương Anh Tiến lúc luật sư thuộc Đoàn luật sư TP.HCM hứa giúp cho bị can Tuấn ngoại bỏ tội danh "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" Tiến nói tác động với VKSND TP.HCM để trả hồ sơ, điều tra lại theo hướng bỏ tội danh cịn tội danh theo thỏa thuận Từ đó, Tiến cho biết bị can Tuấn tuyên trắng án thời gian tạm giam trả tự tòa Từ tháng 3/2011 đến tháng 9/2012, Lương Anh Tiến lấy gia đình Tuấn tổng cộng 1,810 tỷ đồng để "chạy án" chiếm đoạt Tuy nhiên, cuối tháng 9/2012, Tuấn bị TAND TP.HCM đưa xét xử tuyên phạt mức án 11 năm tù hai tội danh Lúc này, gia đình bị can Tuấn phát bị lừa nên làm đơn tố cáo - Nhằm mục đích tạo niềm tin với khách hàng hiệu công việc, luật sư dùng lời lẽ “ám chỉ” để khách hàng biết thân có mối quan hệ cá nhân với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng quan nhà nước có thẩm quyền khác Điều vi phạm Quy tắc 9.6 9.7 mà khiến khách hàng ngộ nhận, làm giảm uy tín nghề luật sư - Nắm bắt tâm lý khách hàng nên luật sư hứa hẹn, cam kết đảm bảo kết vụ việc theo mong muốn khách hàng để nhận hợp đồng dịch vụ với thù lao cao, xúi giục, kích động khách hàng kiện tụng dù biết rõ khơng có sở pháp lý ngồi khả chun môn Mặc dù hiểu rõ hứa hẹn vi phạm Quy tắc 9.8 10.3 luật sư thực lợi ích thân mà xem nhẹ Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Luật sư Nguyễn Thanh Hiền [05] – Đoàn Luật sư Thành phố Cần Thơ lập Hợp đồng dịch vụ với khách hàng “hứa hẹn” cho thân chủ hưởng án treo xong vụ án với thù lao 15 triệu đồng chi phí 120 triệu đồng Thực tế sau đó, ơng M bị TAND tỉnh Vĩnh Long tuyên phạt năm tù tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” Khách hàng xúc, gửi đơn khiếu nại đến Sở Tư pháp Đoàn Luật sư TP Cần Thơ cho LS Hiền hứa hẹn kết khơng đạt chây ỳ khơng trả lại tiền theo thỏa thuận Đoàn Luật sư TP Cần Thơ xác định, LS Hiền vi phạm quy tắc ứng xử nghề nghiệp LS Việt Nam gây ảnh hưởng xấu uy tín nghề LS Và định Chủ nhiệm Đoàn Luật sư TP Cần Thơ, LS Hiền bị tạm đình tư cách thành viên Đoàn Luật sư TP Cần Thơ với thời gian tháng - Biết rõ khách hàng cung cấp chứng giả yêu cầu khách hàng trái đạo đức, vi phạm điều cấm pháp luật, luật sư phải từ chối tiếp nhận vụ việc khách theo Quy tắc 11.3 Trong thực tế, luật sư tiếp tục thực vụ việc, chí, cịn bày vẽ cho khách hàng “làm bùa” giấy tờ, tài liệu không thực tế để hợp thức hóa chứng thuê, nhờ “người làm chứng” giả để tăng tính thuyết phục Hội đồng xét xử - Quy tắc 15.3.6 qui định vụ việc khách hàng cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em cung cấp dịch vụ pháp lý có quyền lợi đối lập với khách hàng luật sư Thế dù biết rõ người thân thích cung cấp dịch vụ pháp lý cho người có lợi ích đối lập với khách hàng luật sư cố tình xem khơng biết để nhận vụ việc từ khách hàng Khi bị phát luật sư giãi bày khơng biết, ngồi tầm kiểm soát Trong quan hệ với đồng nghiệp: - Quy tắc 18 21.1 Đạo đức - Ứng xử nghề nghiệp Luật sư yêu cầu Luật sư phải thể tôn trọng hợp tác đồng nghiệp Thực tế, khơng luật sư khơng kiểm sốt thân, dùng lời lẽ xúc phạm, trỏ đồng nghiệp phiên tịa quyền lợi đối nghịch - Hành vi cạnh tranh không lành mạnh vi phạm Quy tắc 19 21.5 phổ biến quan hệ đồng nghiệp luật sư Trong trình tư vấn, làm việc với khách hàng, số luật sư dùng lời lẽ khiếm nhã, sai thật nói đồng nghiệp để giành giật khách hàng xúi giục khách hàng từ chối đồng nghiệp để nhận vụ việc cho Thậm chí áp dụng thủ đoạn so sánh lực nghề nghiệp, phân biệt vùng miền; có hành vi tạo thành phe nhóm luật sư để lập đồng nghiệp q trình hành nghề Bên cạnh đó, giai đoạn công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ nay, Luật sư lợi dụng mạng xã hội để đăng tải viết có nội dung liên quan đến vụ việc giải bình luận theo chiều hướng tiêu cực để hạ thấp uy tín, lực Luật sư đối thủ, để khẳng định lực thân Bên cạnh đó, phạm vi ảnh hưởng vấn đề không dừng lại Việt Nam, mà nhiều Luật sư cịn cố tình nói xấu, nói sai thật đồng nghiệp diễn đàn quốc tế, Trung tâm Trọng tài Quốc tế - Trong quan hệ với người tập hành nghề luật sư, khơng luật sư hướng dẫn chưa tận tình, sử dụng người tập hành nghề nhân viên phụ việc mà bỏ qua cố tình vi phạm Quy tắc 24 Thậm chí, khơng cho luật sư tập tiếp cận hồ sơ vụ việc để học hỏi, trao dồi kinh nghiệm, tiếp cận phải trả chi phí hướng dẫn Ngồi nhiều trường hợp luật sư hướng dẫn nhận tiền hoàn tất hồ sơ tập cho phép người tập khơng cần đến văn phịng Trong quan hệ với quan, người tiến hành tố tụng: - Để đạt lợi ích cho khách hàng thân, số luật sư cố ý “phớt lờ” Quy tắc 28 đạo đức nghề nghiệp cách tạo dựng mối quan hệ thân thiết với người tiến hành tố tụng để giới thiệu khách hàng chia hoa hồng cho người tiến hành tố tụng, từ luật sư người tiến hành tố tụng chi phối tính khách quan vụ việc - Khi tham gia tố tụng, luật sư không đưa quan điểm pháp lý có tính thuyết phục, mà lời lẽ tranh luận chủ yếu phản bác, phát biểu thô lỗ dẫn đến thái thái độ thiếu tôn trọng quan người tiến hành tố tụng, phản ứng tiêu cực hành vi tự ý bỏ bất chấp Pháp luật Quy tắc 28 đạo đức ứng xử nghề nghiệp Trong quan hệ với quan nhà nước quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác - Do chưa nghiên cứu kĩ thủ tục hành liên hệ cơng tác với quan nhà nước, số luật sư vơ tình vi phạm Quy tắc 30 có thái độ ứng xử khơng mực dẫn đến sai sót, đổ lỗi cho quan nhà nước tổ chức khác - Ngược lại khơng luật sư móc nối với quan hành nhà nước để thực thủ tục hành làm giả mạo di chúc, hồ sơ nhà đất giả…trái lương tâm, vi phạm Pháp luật Quy tắc 29.2 đạo đức nghề nghiệp nhằm thực công việc cho khách hàng Đối với quy tắc khác: - Trong thời đại công nghệ 4.0, mạng xã hội phương tiện thông tin đại chúng mặt giúp luật sư cập nhật thông tin… mặt khác cơng cụ để số luật sư vi phạm Quy tắc 31 Bộ QT ĐĐ-UXNN LS Chẳng hạn khơng luật sư lợi dụng mạng xã hội với động cơ, ý đồ xấu để đăng tải nội dung viết, hình ảnh, đoạn video có nội dung sai trái, xâm phạm uy tín, danh dự cá nhân, tổ chức khác - Hiện tượng số luật sư đăng quảng cáo cường điệu hoá sai thật dịch vụ pháp lý gây hiểu nhầm cho khách hàng Việc vi phạm Quy tắc 32 đạo đức nghề nghiệp xuất nhiều phương tiện thông tin đại chúng III HƯỚNG HOÀN THIỆN TRONG VIỆC ÁP DỤNG BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM Đối với luật sư - Để hành nghề quy định, Luật sư phải chịu khó nghiên cứu, quán triệt để nắm thật vững tất quy định, quy tắc (những người nghề Luật sư phải thực yêu nghề nghiệp chọn lựa; thường xuyên trau dồi tri thức, kỹ hành nghề, giữ vững “Tim đỏ, Tâm bền, Trí sáng” nâng cao giá trị đạo đức nghề nghiệp Mỗi Luật sư có trách nhiệm phát huy, trì điểm sáng nghề, ln có ý thức giữ gìn đạo đức, phẩm giá mình, giữ mối quan hệ tốt với người, với đồng nghiệp.) -Tăng cường đào tạo kĩ năng, đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư (Tuyên truyền phổ biến quy tắc đạo đức dạng chương trình hội thảo; Tuyên dương cá nhân luật sư tổ chức hành nghề luật tiêu biểu tuân thủ thực tốt quy tắc đạo đức, nhận phản hồi tốt khách hàng; Tổ chức khoá đào tạo kỹ mềm, giải đáp thắc mắc cho luật sư vào nghề nhằm xử lý tình mối quan hệ luật sư với khách hàng, quan tổ chức có liên quan dựa tinh thần quy tắc đạo đức ứng xử.) - Phần lớn vi phạm luật sư phát nhờ mạnh mẽ khách hàng cùa luật sư tố giác đến Liên Đoàn Luật sư xem xét xử lý Liên Đồn Luật sư Việt Nam Đồn luật sư ln trọng tăng cường kiểm tra, giám sát luật sư việc tuân thủ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, đồng thời phát hiện, xử lý nghiêm minh luật sư vi phạm Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Trong tổ chức hành nghề Luật sư, cần xây dựng vận hành thống chuẩn mực cho tổ chức mình, truyền bá tinh thần cộng đồng gánh vác trách nhiệm niềm tin sâu sắc lý tưởng nghề Luật sư, với độ tin cậy cao phẩm giá, đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực chung ứng xử văn hóa Đối với quan tố tụng, quan hành tổ chức khác - Xoá bỏ tối đa hạn chế, rào cản không cần thiết hoạt động luật sư quy định pháp luật - Những rào cản quy định thủ tục, quy trình rườm rà liên quan đến việc thực cung cấp dịch vụ pháp lý luật sư hay khơng ghi nhận vai trị luật sư số hoạt động định Với kiến nghị này, luật sư dễ dàng, chủ động khuôn khổ pháp luật, hạn chế trường hợp lách luật, sử dụng “lối tắt” để hành nghề dẫn tới vi phạm Quy tắc đạo đức nghề nghiệp -Tăng cường phối hợp Liên đoàn Luật sư với Sở Tư Pháp việc quản lý tình hình hoạt động Đồn tổ chức hành nghề luật sư địa phương - Nâng cao nhận thức quan nhà nước chủ thể khác tầm quan trọng nghề luật sư Việc nâng cao nhận thức quan nhà nước chủ thể khác tầm quan trọng nghề luật sư không dựa hoạt động phổ biến, tuyên truyền mà liên quan đến việc tăng hiệu áp dụng quy định pháp luật chủ thể Cụ thể, quyền lợi luật sư thực trình hành nghề pháp luật ghi nhận cần phổ biến để áp dụng xác vào thực tế quan nhà nước, loại bỏ trường hợp tự thêm quy định, yêu cầu phi lý nhằm gây khó dễ cho luật sư q tình tác nghiệp Để tăng hiệu áp dụng pháp luật cần đưa chế giám sát, kiểm tra, xử lý hay đầu mối để luật sư phản ánh trực tiếp bị gây khó dễ, qua vừa tăng tính chủ động cho luật sư đồng thời tạo bản, tính răn đe cá nhân, tổ chức vi phạm C KẾT LUẬN Luật sư giỏi không tuân thủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư thì sớm bị loại khỏi khỏi nghề Luật sư người bảo vệ cơng lý, lẽ phải, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Nếu họ vi phạm đạo đức khơng khơng bảo vệ mà tác dụng xấu tới dư luận xã hội uy tín nghề nghiệp Trong thực tế hoạt động nghề luật sư nói chung, khơng thể phủ nhận tầm quan trọng hệ thống quy tắc định chuẩn mực đạo đức luật sư, coi la bàn đường cho luật sư trình hành nghề luật Nhìn riêng phạm vi Việt Nam, đời “Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” tạo móng vững chắc, kim nam cho trình hành nghề luật sư, giúp luật sư dễ dàng xây dựng định hướng nghề nghiệp đắn, phù hợp; đồng thời nâng cao vị trí, vai trị chức nghề luật xã hội Mặc dù thực tế nay, việc tuân thủ Bộ Quy tắc chưa đạt mức độ thực đáng mong đợi, cụ thể cịn tồn khơng trường hợp vi phạm bị xử lý kỷ luật hay không thiếu trường hợp vi phạm chưa bị phát giác, tố cáo; nhiên với phát triển ngày cao xã hội nói chung, mà nhận thức người ngày tăng dẫn tới nghề luật sư coi trọng đồng nghĩa với việc tính sàng lọc cao Hay nói cách khác, luật sư có tư cách đạo đức hành vi ứng xử không tốt chắn bị khách hàng nói riêng xã hội nói chung đào thải Nhưng cần phải giải thích rằng, chờ xã hội phát triển, mà song song với phải xây dựng tinh thần chủ động hoàn thiện thân (đối với luật sư), điều chỉnh hệ thống quy phạm phù hợp để từ phát huy tối đa hiệu mục tiêu xây dựng Bộ Quy tắc hướng đến 10 NGUỒN TRÍCH DẪN [01] Tài liệu giảng Luật sư Nguyễn Văn Hậu [02] Hội đồng Luật sư toàn quốc (2019), “Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” [03] https://m.giaoduc.net.vn/tieu-diem/vi-pham-dao-duc-nghe-mot-luat-su-bi-thu-hoichung-chi-hanh-nghe-the-luat-su-post182963.gd [04] https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/luat-su-lua-chay-an-chiem-doat-hon-1-8-ty-dong176668.html [05] https://cand.com.vn/Ban-doc-cand/Tuyt-coi-nhung-luat-su-vi-pham-dao-duc-nghenghiep-i355405/ 11 12