Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP THAN SINH HỌC TỪ VỎ BƯỞI HOẠT HÓA BẰNG AXIT H3PO4 - ỨNG DỤNG HẤP PHỤ METHYLENE XANH TRONG NƯỚC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 7510406 GVHD: TS TRẦN MAI LIÊN SVTH: PHẠM NGỌC DIỆU HIỀN MSSV: 19441371 TRẦN THỊ PHƯƠNG THANH MSSV: 19474091 KHÓA: 2019-2023 TP.Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2023 Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP THAN SINH HỌC TỪ VỎ BƯỞI HOẠT HÓA BẰNG AXIT H3PO4 - ỨNG DỤNG HẤP PHỤ METHYLENE XANH TRONG NƯỚC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 7510406 GVHD: TS TRẦN MAI LIÊN SVTH: PHẠM NGỌC DIỆU HIỀN MSSV: 19441371 TRẦN THỊ PHƯƠNG THANH MSSV: 19474091 LỚP: DHMT15A KHÓA: 2019-2023 TP.Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2023 i Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN 1)Họ tên sinh viên: Phạm Ngọc Diệu Hiền Ngày, tháng, năm sinh: 14/06/2001 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Lớp: DHMT15A MSSV: 19441371 2)Họ tên sinh viên: Trần Thị Phương Thanh Ngày, tháng, năm sinh: 02/04/2001 Nơi sinh: TP.Hồ Chí Minh Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Lớp: DHMT15A MSSV: 19474091 TÊN ĐỀ TÀI I “TỔNG HỢP THAN SINH HỌC TỪ VỎ BƯỞI HOẠT HÓA BẰNG AXIT H3PO4 ỨNG DỤNG HẤP PHỤ METHYLENE XANH TRONG NƯỚC” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG ‑ Nhiệm vụ: Tổng hợp than sinh học từ vỏ bưởi hoạt hóa axit H3PO4 có khả hấp phụ tốt methylene xanh xanh nước ‑ Nội dung: Khảo sát điều kiện tổng hợp vật liệu hấp phụ MB có nguồn gốc từ vỏ bưởi, kiểm tra số đặc tính vật liệu Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ MB vật liệu tổng hợp, nghiên cứu động học trình hấp phụ, khả tái sử dụng vật liệu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 05/09/2022 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 26/05/2023 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS Trần Mai Liên V Giảng viên hướng dẫn TS Trần Mai Liên ii Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy cơ, khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Môi trường với đề tài “Tổng hợp than sinh học từ vỏ bưởi hoạt hóa axit H3PO4 Ứng dụng hấp phụ methylene xanh nước” mà chúng em vừa trình bày kết trình trau dồi nỗ lực không ngừng thân chúng em Chúng em may mắn nhận giúp đỡ, hỗ trợ tận tình từ q thầy cơ, gia đình bạn bè Qua đây, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người giúp đỡ, động viên khích lệ chúng em suốt khoảng thời gian vừa qua Chúng em xin trân trọng cảm ơn cô TS Trần Mai Liên Cô người tận tình dạy, dẫn dắt tạo điều kiện để giúp chúng em hồn thành tốt luận văn Bên cạnh đó, chúng em xin cảm ơn Ban Giám hiệu tồn thể thầy Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Viện Khoa học Cơng nghệ & Quản lý Môi trường giúp đỡ bên cạnh chúng em suốt năm đại học vừa qua Xin kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe thành công đường giảng dạy Chúng em xin chân thành cảm ơn người Sinh viên thực Phạm Ngọc Diệu Hiền Trần Thị Phương Thanh iii Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iv Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN v Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu sử dụng vỏ bưởi nguyên liệu cho việc tổng hợp than sinh học hoạt hóa axit phosphoric (H3PO4) Điều kiện trình tổng hợp vật liệu nhiệt độ, thời gian nung, tỷ lệ sinh khối H3PO4 khảo sát để tìm điều kiện tối ưu Tính chất đặc trưng than sinh học hoạt hóa H3PO4 (A-PBC) kiểm tra bao gồm hình thái, cấu trúc, nhóm chức bề mặt Thí ngiệm kiểm tra khả hấp phụ methylene xanh (MB) vật liệu cho thấy dung lượng hấp phụ MB A-PBC đạt 385.11 mg/g 30℃ theo mơ hình Langmuir Kết nghiên cứu động học hấp phụ MB A-PBC tuân theo quy luật hấp phụ bậc Vật liệu A-PBC xử lý 59.11% MB sau lần tái sử dụng Từ kết nghiên cứu kết luận than sinh học tổng hợp từ vỏ bưởi với hoạt hóa H3PO4 vật liệu xử lý hiệu methylene xanh nước vi Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 MỤC LỤC NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN ii LỜI CẢM ƠN iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN v TÓM TẮT LUẬN VĂN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi DANH MỤC HÌNH ẢNH xii DANH MỤC BẢNG BIỂU xiii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tính đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC BỞI THUỐC NHUỘM 1.1.1 Ơ nhiễm nước nói chung 1.1.2 Ô nhiễm thuốc nhuộm 1.1.3 Tình hình nhiễm nước thải dệt nhuộm giới Việt Nam 1.1.4 Các phương pháp xử lý màu dệt nhuộm vii Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ 10 1.2.1 Khái niệm chung hấp phụ 10 1.2.2 Phân loại hấp phụ 11 1.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hấp phụ 11 1.2.4 Các loại vật liệu hấp phụ 11 1.3 TỔNG QUAN VỀ THAN SINH HỌC 12 1.3.1 Khái niệm than sinh học 12 1.3.2 Nguồn nguyên liệu điều chế than sinh học 13 1.3.3 Các phương pháp hoạt hóa than sinh học 13 1.3.4 Ứng dụng than sinh học 14 1.4 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU VÀ HÓA CHẤT 15 1.4.1 Tổng quan vỏ bưởi 15 1.4.2 Giới thiệu Methylene xanh 16 1.5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 16 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 HÓA CHẤT, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ 19 2.1.1 Hóa chất – Vật liệu 19 2.1.2 Dụng cụ - Thiết bị 19 2.2 TỔNG HỢP VẬT LIỆU 19 2.3 PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH CỦA VẬT LIỆU 20 2.3.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 20 2.3.2 Phương pháp phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR) 20 2.3.3 Phương pháp kính hiển vi quét điện tử (SEM) 21 2.4 PHÂN TÍCH NỒNG ĐỘ METHYLENE XANH 21 viii Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 2.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HẤP PHỤ METHYLENE XANH CỦA VẬT LIỆU 21 2.5.1 Khảo sát điều kiện tổng hợp vật liệu 21 2.5.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hấp phụ MB vật liệu 22 2.5.3 Xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ 23 2.5.4 Khảo sát động học trình hấp phụ 24 2.5.5 Đánh giá khả tái sử dụng vật liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH CỦA VẬT LIỆU 25 3.1.1 Kết đo nhiễu xạ tia X (XRD) 25 3.1.2 Kết đo phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR) 25 3.1.3 Kết phân tích hình thái bề mặt vật liệu phương pháp kính hiển vi quét điện tử (SEM) 26 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HẤP PHỤ METHYLENE XANH CỦA VẬT LIỆU 27 3.2.1 Kết khảo sát điều kiện tổng hợp vật liệu 27 3.2.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hấp phụ MB vật liệu 31 3.2.3 Kết xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ 34 3.2.4 Kết nghiên cứu động học trình hấp phụ 35 3.2.5 Kết đánh giá khả tái sử dụng vật liệu 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 KẾT LUẬN 37 KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 ix Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 Hình 3.6 Hiệu hấp phụ MB vật liệu tổng hợp với thời gian nung khác Thực hấp phụ MB vật liệu tổng hợp với thời gian nung khác nhau, ta thu kết thơng qua bảng 3.3 hình 3.6 Kết cho thấy, sau phút hiệu hấp phụ MB TSH tổng hợp 1h đạt 85.19% hiệu hấp phụ cho trường hợp thời gian nung 0,5h 2h 54.63% 46.56% Sau 30 phút hấp phụ hiệu hấp phụ vật liệu với thời gian nung 0.5h, 1h 2h cho kết 87.61%, 95.03% 86.88% Như vậy, vật liệu tổng hợp khoảng thời gian nung khác cho hiệu xử lý khác thời gian nung 1h tốt trường hợp 3.2.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hấp phụ MB vật liệu Sau khảo sát tìm điều kiện tổng hợp vật liệu tối ưu (nhiệt độ nung 700oC, thời gian nung 1h, tỉ lệ sinh khối/H3PO4 đặc 3/15 g/mL), điều kiện liên quan đến trình hấp phụ MB pH nồng độ ban đầu MB khảo sát a Kết khảo sát ảnh hưởng pH Giá trị pH môi trường hấp phụ yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới khả hấp phụ vật liệu có khả thay đổi đặc tính vật liệu khả ion hóa MB 31 Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 Chính thí nghiệm khảo sát mức độ ảnh hưởng pH tới khả hấp phụ MB vật liệu tiến hành Kết thể qua Bảng 3.4 Hình 3.7 Bảng 3.4 Phần trăm MB xử lý vật liệu để khảo sát ảnh hưởng pH pH Thời gian (phút) 10 15 30 45 60 90 120 180 8.6 (tự nhiên) 0.00 42.36 54.97 63.31 78.83 86.16 90.55 94.84 96.57 99.26 0.00 33.78 42.05 52.91 62.84 68.86 73.03 78.36 83.68 86.58 0.00 48.68 63.59 72.93 85.98 92.52 95.93 99.50 100.42 101.81 0.00 48.94 57.33 77.74 95.62 101.19 102.46 103.08 103.39 103.67 0.00 85.19 85.42 89.51 95.03 98.37 99.86 101.13 101.86 102.47 10 0.00 64.28 71.06 79.68 91.53 96.72 99.56 100.63 102.48 103.14 Hình 3.7 Đồ thị ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ MB vật liệu Kết cho thấy giá trị pH ban đầu dung dịch MB tăng từ đến hiệu hấp phụ MB vật liệu tăng lên Tuy nhiên tiếp tục tăng pH đến 10 hiệu hấp phụ MB vật liệu giảm xuống Như giá trị pH ban đầu dung dịch MB có ảnh hưởng đến khả hấp phụ vật liệu Hiệu hấp phụ giảm xuống pH thấp cao Ở giá trị pH tự nhiên (8.6) hiệu nhận tương 32 Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 đương với trường hợp pH 8, giá trị pH tự nhiên chọn điều kiện hấp phụ tốt b Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ ban đầu MB Nồng độ ban đầu chất ô nhiễm yếu tố quan trọng cần được khảo sát Thông thường nồng độ chất ô nhiễm tăng hiệu hấp phụ giảm Điều lí giải số trung tâm hấp phụ bề mặt vật liệu không đủ cho lượng lớn phân tử chất ô nhiễm Kết khảo sát cho nghiên cứu cho kết tương tự (Bảng 3.5 Hình 3.8) Khi nồng độ MB tăng dần hiệu hấp phụ giảm dần Cụ thể, sau 45 phút hấp phụ, toàn MB loại bỏ nồng độ ban đầu 20 mg/L Nhưng nồng độ ban đầu MB tăng lên 40 mg/L hiệu hấp phụ giảm xuống 98.36%, giá trị 70.86% nồng độ ban đầu MB 80 mg/L Như vậy, tùy theo nồng độ chất ô nhiễm thực tế mà sử dụng lượng chất hấp phụ cho phù hợp Bảng 3.5 Kết phần trăm xử lý nồng độ ban đầu MB thay đổi MB (mg/L) Thời gian (phút) 10 15 30 45 60 90 120 180 20 30 40 50 60 80 64.90 82.47 95.19 104.92 106.87 107.60 107.96 107.91 107.19 66.53 77.30 85.34 95.73 99.49 101.73 102.94 102.89 102.84 85.18 85.41 89.50 95.02 98.36 99.86 101.12 101.85 102.47 58.71 63.46 71.26 81.24 85.60 88.65 93.12 94.62 96.45 40.43 42.66 47.33 64.26 68.02 70.88 75.38 78.63 79.80 43.59 45.75 46.38 70.55 70.86 71.21 71.59 72.79 72.14 33 Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 Hình 3.8 Ảnh hưởng nồng độ ban đầu MB đến khả xử lý vật liệu A7 3.2.3 Kết xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ Quá trình hấp phụ MB vật liệu A7 thực nhiệt độ phịng 31-32℃ Mơ hình hấp phụ kiểm chứng theo mơ hình phổ biến Langmuir Freundlich Kết thể Hình 3.9 Hình 3.9 Kết xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ Sau xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ theo mơ hình Langmuir Freundlich, kết hệ số tương quan R2 mơ hình hấp phụ Langmuir Freundlich 0.9882 0.9421 Giá trị R2 cao mức độ phù hợp lớn Như vậy, 34 Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 trình hấp phụ MB vật liệu A7 phù hợp với quy luật hấp phụ mơ hình Langmuir mơ hình Freundlich Điều có nghĩa hấp phụ MB A7 hấp phụ đơn lớp Giá trị hấp phụ cực đại tính theo Langmuir qmax = 385.11 mg/g 3.2.4 Kết nghiên cứu động học trình hấp phụ Hình 3.10 Kết nghiên cứu động học trình hấp phụ Động học trình hấp phụ thường nghiên cứu theo mơ hình động học bậc bậc Kết động học trình hấp phụ MB vật liệu A7-PBC thể Hình 3.10 Kết cho thấy mơ hình bậc thu R2 = 0.9467 mơ hình bậc thu R2 = 0.9867 R2 bậc lớn bậc 1, từ kết nghiên cứu động học trình hấp phụ MB với vật liệu A7-PBC phù hợp với bậc bậc 3.2.5 Kết đánh giá khả tái sử dụng vật liệu Vật liệu hấp phụ có tính ứng dụng thực tế cao có khả tái sử dụng Trong nghiên cứu này, thử khả giải hấp dung môi: ethanol, HCl 1M, NaOH 1M, acetone, EDTA, chất rửa giải thường sử dụng để giải hấp MB [33] Kết hấp phụ MB vật liệu sau giải hấp dung môi thể hình 3.11 Dựa vào đồ thị thấy hiệu vật liệu sau giải hấp dung mơi NaOH tốt Do đó, NaOH 1M chọn để giải hấp MB cho lần hấp phụ 35 Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 100 90 80 Hiệu suất (%) 70 60 50 40 30 20 10 Ethanol HCl 1M NaOH 1M Acetone EDTA Hình 3.11 Hiệu giải hấp dung môi: ethanol, HCl 1M, NaOH 1M, acetone, EDTA Sau hấp phụ lần 1, MB giải hấp NaOH 1M Vật liệu cho hấp phụ MB lần Quá trình tiếp tục tới lần thứ Hiệu hấp phụ vật liệu thể Hình 3.12 120 Hiệu suất (%) 100 80 60 40 20 Lần Lần Lần Lần Lần Dung môi: NaOH 1M Hình 3.12 Đồ thị xử lý dung mơi NaOH qua lần Từ kết cho thấy khả tái sử dụng vật liệu sau giải hấp dung dịch NaOH 1M Hiệu sử dụng đạt tới 59.11% sau lần hấp phụ Điều chứng tỏ tiềm ứng dụng thực tế vật liệu tổng hợp cho việc xử lý MB mơi trường 36 Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, tiến hành thí nghiệm với đề tài “Tổng hợp than sinh học từ vỏ bưởi hoạt hoá axit H3PO4 - Ứng dụng hấp phụ Methylene xanh nước” thu kết sau: - Tổng hợp vật liệu than sinh học từ vỏ bưởi hoạt hóa axit H3PO4 với điều kiện tối ưu là: nhiệt độ nung 700oC, thời gian nung 1h, tỷ lệ sinh khối/H3PO4 3/15 g/mL - Xác định đặc tính quan trọng vật liệu hình thái, cấu trúc nhóm chức bề mặt vật liệu qua ảnh hiển vi điện tử quét, phổ hồng ngoại nhiễu xạ tia X - Khảo sát tìm điều kiện pH tối ưu cho trình hấp phụ MB vật liệu pH tự nhiên - Khảo sát ảnh hưởng nồng độ ban đầu MB đến khả hấp phụ vật liệu, nồng độ MB tăng hiệu hấp phụ giảm - Tìm mơ hình hấp phụ phù hợp mơ hình Langmuir Tìm dung lượng hấp phụ tối đa vật liệu 385.11 mg/g - Đã nghiên cứu động học trình hấp phụ, MB hấp phụ vật liệu theo mơ hình động học bậc - Đã khảo sát tìm dung mơi rửa giải phù hợp NaOH - Đã kiểm tra khả tái sử dụng qua lần hấp phụ KIẾN NGHỊ Tổng hợp than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp hướng nghiên cứu có tính ứng dụng thân thiện với mơi trường Có nhiều nguồn nguyên liệu sử dụng như: rơm rạ, trấu, vỏ hạt mac-ca, bã mía, lục bình,…được nung theo phương pháp nhiệt phân, khí hố phương pháp hoạt hóa Trong nghiên cứu này, sử dụng nguyên liệu phổ biến vỏ bưởi Vỏ bưởi dễ dàng tìm thấy nhiều nơi có giá thành rẻ để tổng hợp vật liệu Tác nhân hoạt hóa H3PO4 cho thấy hiệu rõ ràng Nghiên cứu mở rộng 37 Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 với tác nhân hoạt hóa khác NaOH để so sánh hiệu nghiên cứu khả hấp phụ vật liệu với đa dạng chất ô nhiễm khác 38 Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] "AloGap," Xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả, giá cạnh tranh, (2018) [Online] Available: https://alogap.com/cac-dich-vu-khac-xu-ly-nuoc-thai-detnhuom-hieu-qua-gia-ca-canh-tranh.408470.html [2] Lê T Thủy, Lê T Thu, Lê T N Diệp, Hồ T H Oanh, Phan T D Thùy, Nguyễn T Ngoãn, Nguyễn T T Cúc, Nguyễn T T Thanh, Nguyễn T H Diễm, Trịnh V Khôi, Nguyễn Đ Khoa, Nguyễn M Tuấn, Mai H Đ Dũng, "Ô nhiễm nước hậu nó," Trường Đại học Nơng Lâm, Hồ Chí Minh, 2009 [3] Dương Minh Lam, Trương Thị Chiên, "Nghiên cứu số đặc tính sinh học chủng nấm đảm Trametes maxima CPB30 sinh laccase ứng dụng xử lì màu nước nhiễm thuốc nhuộm," Tạp chí sinh học , vol 35, pp 477-483, 2013 [4] "Công ty Cổ phần Công nghệ xử lý nước môi trường ETM," Hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả, (2022) [Online] Available: https://moitruongetm.vn/he-thong-xu-ly-nuoc-thai-det-nhuom-hieu-qua.html [5] Hồng Thao; Cơng Luận, Dệt nhuộm nỗi lo hệ lụy môi trường, (2019) [Online] Available: https://truyenhinhthanhhoa.vn/det-nhuom-va-noi-lo-heluy-moi-truong-1808191892.htm [6] "Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghệ Môi trường Hợp Nhất," Ơ nhiễm mơi trường từ ngành dệt may, (2020) [Online] Available: https://moitruonghopnhat.com/o-nhiem-moi-truong-tu-nganh-det-may666.html#:~:text=V%E1%BB%9Bi%20nhu%20c%E1%BA%A7u%20s%E1% BB%AD%20d%E1%BB%A5ng,c%C3%A1c%20qu%C3%A1%20tr%C3%AC nh%20s%E1%BA%A3n%20xu%E1%BA%A5t [7] "Thừa Thiên Huế Online," Dệt may ngành gây ô nhiễm môi trường thứ giới, (2019) [Online] Available: https://baothuathienhue.vn/the-gioi/det-may39 Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 la-nganh-gay-o-nhiem-moi-truong-thu-2-the-gioi-81297.html [8] "Biogency," phương pháp xử lý độ màu nước thải công nghiệp dệt nhuộm, (2020) [Online] Available: https://biogency.com.vn/4-phuong-phapxu-ly-do-mau-nuoc-thai-det-nhuom/ [9] “Wikipedia Tiếng Việt,” Hấp phụ, (2022) [Online] Available: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A5p_ph%E1%BB%A5 [10] "Coffee & Climate Toolbox," Than Sinh học, (2023) [Online] Available: https://toolbox.coffeeandclimate.org/vi/tools/biochar/ [11] Nguyễn V Phương, Võ Đ Long, Lê T T Trang, Nguyễn T P Quý, Nguyễn P Uyên, "Đánh giá khả hấp phụ Ammonia lên đất xám bô sung than sinh học có nguồn gốc từ rơm rạ," Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thực phẩm, vol 19, pp 77-88, (2019) [12] N M Hoa, "Khảo sát khả hấp phụ đạm Biochar điều kiện ủ háo khí," Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol 29, pp 52-59, (2013) [13] C Anh, "Cần Thơ Online," Than sinh học bảo vệ Trái đất?, (2009) [Online] Available: https://baocantho.com.vn/than-sinh-hoc-co-the-bao-ve- trai-dat-a57198.html [14] Mai V Trịnh, Trần V Cường, Vũ D Quỳnh, Nguyễn T H Thu, "Nghiên cứu sản xuất than sinh học từ rơm rạ trấu để phục vụ nâng cao độ phì đất, suất trồng giảm phát thải khí nhà kính.," Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, pp 66-69, (2011) [15] "Công ty TNHH Cơng nghệ Hóa chất Mơi trường Vũ Hồng," Căn lựa chọn phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt, (2022) [Online] Available: https://vuhoangco.com.vn/can-cu-lua-chon-phuong-phap-xu-ly-nuoc-thai-sinhhoat/ [16] Nguyễn Công Mạnh, Nguyễn T Q Hưng, Đồn Q Trí, Bùi T C Nhi, Nguyễn M Kỳ, "Khảo sát khả hấp phụ xử lý nước than sinh học tạo," Tạp chí khí 40 Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 tượng thủy văn, vol 738, pp 23-33, 2022 [17] S Abrishamkesh; M Gorji; H Asadi; G.H Bagheri-Marandi; A.A Pourbabaee, "Effects of rice husk biochar application on the properties," Plant Soil Environ, vol 61, pp 475-482, 2015 [18] Abebe Nigussie; Endalkachew Kissi; Mastawesha Misganaw and Gebermedihin Ambaw, "Effect of Biochar Application on Soil Properties and Nutrient Uptake," American-Eurasian J Agric & Environ, vol 12, pp 369376, 2012 [19] Xiapu Gai,Hongyuan Wang,Jian Liu,Limei Zhai,Shen Liu,Tianzhi Ren,Hongbin Liu , "Effects of Feedstock and Pyrolysis Temperature on Biochar Adsorption of Ammonium and Nitrate," PLOS ONE, vol 9, p e113888, (2014) [20] Shisuo Fan , Yi Wang , Zhen Wang , Jie Tang , Jun Tang , Xuede Li, "Removal of methylene blue from aqueous solution by sewage sludge-derived biochar: Adsorption kinetics, equilibrium, thermodynamics and mechanism," Journal of Environmental Chemical Engineering, vol 5, no 1, pp 601-611, (2017) [21] Nguyễn Tri Quang Hưng, Lê Kiến Thông, Nguyễn Minh Kỳ, "Tiềm sinh khối phụ phẩm nông nghiệp hiệu ứng dụng sản xuất than sinh học (biochar) quy mơ hộ gia đình Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang," Science & Technology Development, vol 20, pp 68-77, 2017 [22] S Southavong, T.R Preston, N.V Man, "Effect of biochar and charcoal with staggered application of biodigester effluent on growth of water spinach (Ipomoea aquatica)," Livestock Research for Rural Development, vol 24, 2012 [23] Vũ Duy Hoàng, Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Biên, Nhữ Thị Hồng Linh , "Ảnh hưởng Biochar phân bón đến sinh trưởng suất cà chua trồng đất cát," Tạp chí Khoa học Phát triển , vol 11, pp 603-613, 2013 [24] Vũ Thị Mai, Trịnh Văn Thuyên, "Nghiên cứu khả xử lý amoni môi 41 Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 trường nước than sinh học từ lõi ngơ biến tính H3PO4 NaOH," Các Khoa học Trái Đất Môi trường , vol 32, 2016 [25] Phạm Ngọc Thoa, Tăng Lê Hoài Ngân, Đỗ Thị Mỹ Phượng, Nguyễn Xuân Lộc, Lê Thị Thanh Trúc, Huỳnh Thị Hồng Xuyến,Nguyễn Ngọc Hân, Nguyễn Hữu Chiếm, "Nghiên cứu khả hấp phụ nitrat môi trường nước than sinh học từ tràm," Tạp chí khoa học, pp 40-53, 2021 [26] N D Sang, "Nghiên cứu giải pháp xử lý phổ nhiễu xạ tia X phần mền Python," Cần Thơ, (2022) [27] Youngliang Liu, Hee-Jin Kim, "Fourier Transform Infrared Spectroscopy (FTIR) and Simple Algorithm Analysis for Rapid and Non-Destructive Assessment of Developmental Cotton Fibers," New Orleans, LA 70124, USA, (2017) [28] K C A Smith and C W Oatley, "The scanning electron microscope and its fields of application," British Journal of Applied Physics, vol 6, p 391, (1955) [29] Huayi Chen, Wenyan Li, Jinjin Wang, Huijuan Xu, Yonglin Liu, Zhen Zhang,, "Adsorption of cadmium and lead ions by phosphoric acid-modified biochar generated," Bioresource Technology, 2019 [30] Ehsan Salehi; Mahdi Askari; Mohammad Velashjerdi; Behzad Arab, "Phosphoric acid-treated Spent Tea Residue Biochar for Wastewater," Chemical Engineering and Processing - Process, 2020 [31] Qiying Zhou, Xia Jiang, Xi Li, Charles Qiang Jia and Wenju Jiang, "Preparation of high-yield N-doped biochar from nitrogen-containing phosphate and its effective adsorption for toluene," Royal Society of Chemistry, vol 8, pp 30171-30179, 2018 [32] GI Darul Raiyaan; SB Mohamed Khalith; M Asrar Sheriff; Kantha D Arunachalam, "Bio-adsorption of methylene blue dye using chitosan-extracted from Fenneropenaeus indicus shrimp shell waste," Journal of Aquaculture & Marine Biology, vol 10, no 4, 2021 42 Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 [33] L N Thanh, "Sử dụng phương pháp sắt ký lỏng áp suất cao với hệ thống phản ứng sau cột để tách phát số Ion kim loại," Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHTN & CN , vol 20, pp 57-62, 2004 43 Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 PHỤ LỤC Minh chứng báo khoa học đăng: 44 Khóa luận tốt nghiệp đại học – 06/2023 45