Tài liệu được sử dụng cho môn Lịch sử, Địa lý hoặc Giáo dục quốc phòng nhằm bổ trợ cho các bạn học sinh trong việc làm slide hoặc template, các bạn ủng hộ nhé. chúc các bạn thành công Yêu đất nước tức là yêu nơi chôn nhau cắt rốn, yêu con đường làng hai buổi đến trường, yêu cả những quần đảo ngoài xa khơi đang ngày đêm làm hệ thống tiền tiêu để bảo vệ cho tổ quốc. Phạm vi lãnh thổ của nước ta không chỉ bao gồm có đất liền, vùng trời, vùng biển mà còn cả những hòn đảo ngoài xa. Như Bác Hồ đã từng nói “Ngày xưa ta có đêm, có rừng. Ngày nay, ta có ngày có trời, có biển. Biển nước ta dài và tươi đẹp. Ta phải biết giữ gìn và phát huy nó”. Từ thuở tấm bé ta vẫn thường nghe những lời ru ngọt ngào của bà của mẹ, đất nước ta tươi đẹp với rừng vàng biển bạc. Lớn lên theo những trang sách sử vọng về chúng ta càng thêm yêu quý thêm từng mảnh đất quê hương. Đó không chỉ là mảnh đất liền nơi ta sinh sống, vùng trời mênh mông với những cánh chim bay mà còn cả những hòn đảo nhỏ ngoài khơi đang ngày ngày làm hệ thống tiền tiêu để bảo vệ tổ quốc. Thật vậy, biển đảo chính là máu thịt của tổ quốc. Thật may mắn cho chúng ta khi được sinh ra và lớn lên trong thời đại hòa bình. Thế nhưng lịch sử 14 cuộc chiến tranh cướp nước của giặc ngoại xâm thì có đến 10 cuộc chiến bắt đầu từ biển. Thế mới biết biển có vai trò quan trọng thế nào trong việc giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ. Nhất là đối với Việt Nam, nắm giữ một trong những đường hàng hải quan trọng nhất thế giới. Biển không chỉ là người bạn của con người mà nó còn là người mẹ vĩ đại nuôi sống con người. Biết bao nhiêu làng chài ven biển đang ngày ngày bám biển tìm kiếm hạt ngọc cho đời. Những mẻ cá trĩu nặng, những vựa muối óng ánh chính là phần quà tuyệt vời mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Không những thế, biển còn có những hòn đảo, những vị trí quân sự trọng yếu để bảo vệ đất mẹ từ xa. Chúng ta tự hào với những Hoàng Sa, Trường Sa sừng sững với những người lính quê hương đang ngày ngày vững cây súng bảo vệ tổ quốc. Không những thế biển còn là một chứng nhân lịch sử, một minh chứng hùng hồn cho những năm tháng đau thương mà anh hùng của cả dân tộc. Nhà tù Côn Đảo thuộc huyện đảo Phú Quốc là một trong những di tích lịch sử nổi tiếng. Nơi chứng kiến biết bao nhiêu lớp người đã anh dũng ngã xuống vì bình yên độc lập của quê hương. Biển yên bình nhưng vùi sâu trong nó là biết bao chiến tích được viết nên bằng máu và hoa. Như một nhạc sĩ nào đó đã từng viết “Ôi biển Việt Nam, ôi sóng Việt Nam. Qua bao nhiêu thăng trầm lửa thử vàng mới nên người. Vùi sâu dưới đáy những gì đau thương biển lại hát tình ca biển kể chuyện quê hương”. Trong cuộc sống hiện đại, thì biển càng đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng với cuộc sống. Không chỉ cung cấp cho con người nguồn tài nguyên dồi dào về hải sản, dầu khí… Biển còn là nơi để con người tìm được sự cân bằng sau những ngày lao động mệt mỏi. Và nơi đây cũng mang một ý nghĩa chính trị lớn lao. Những năm qua, biết bao nhiêu thế hệ trẻ đã xung phong được ra đảo để bảo vệ tổ quốc. Các anh thực sự là những tấm gương sáng ngời để thế hệ trẻ chúng em noi theo tiếp nối truyền thống yêu nước vĩ đại của dân tộc. Yêu nước là một truyền thống quý báu ngàn đời của cả dân tộc. Yêu nước là yêu những thứ bình dị và nhỏ bé nhất. Và tình yêu biển đảo chính là một phần trong thứ tình cảm mãnh liệt đó. Thế hệ trẻ chúng ta, những người lớn lên trong thời buổi hòa bình hãy tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước yêu biển đảo quê hương đó. Bởi biển đảo chính là hệ thống tiền tiêu để bảo vệ trái tim của Tổ quốc.
TẬP SAN CHUYÊN ĐỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN ĐẤT LIỀN TỔ … I KHÁI NIỆM • Lãnh thổ quốc gia gồm phận cấu thành vùng đất, vùng nước, vùng lịng đất, vùng trời • Vùng đất: vùng lãnh thổ chủ yếu thường chiếm phần lớn diện tích so với thành phần lãnh thổ khác, vùng đất lãnh thổ gồm toàn phần lục địa đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia ( kể đảo ven bờ xa bờ) • Biên giới quốc gia đất liền xác định theo điểm ( tọa độ, điểm cao), đường (đường thẳng, đường sống núi, đường cái, đường mòn ), vật chuẩn ( cù lao, bãi bồi) II LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM a) Những chiến tranh giữ nước • Cuộc kháng chiến chống quân Tần ( TK III TCN, khoảng 214 – 208 TCN ) 01 02 Notes You can describe the topic of the section in here • Đánh quân Triệu Đà ( TK II TCN, khoảng 184 – 179 TCN ) b) Các đấu tranh giành lại độc lập 01 You can describe the topic of the section in here TỪ TK II TCN – TK X * Nước ta liên tục bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ: Nhà Triệu, Nhà Hán, Nhà Lương… đến Nhà Tùy, Nhà Đường Đây thời kì thử thách nguy hiểm đến mất, cịn dân tộc ta Cũng thời kì nhân dân ta thể đầy đủ tinh thần bất khuất, kiên cường bền bỉ chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập dân tộc * Các đấu tranh tiêu biểu: • Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng mùa xuân năm 40, lật đổ thống trị nhà Đơng Hán Chính quyền độc lập Trưng Vương thành lập, độc lập dân tộc khôi phục giữ vững ba năm Rubber Eraser Post-Its Saturn is a gas giant and has several rings It's composed of hydrogen and helium Cuộc khởi nghĩa Triệu Thị Trinh năm 248 chống nhà Ngô - Phong trào yêu nước người Việt Lý Bơ (Lý Bí ) lãnh đao, mùa xn 542, lật đỏ quyền hộ nhà Lương Đầu năm 544, Lý Bí lên ngơi hoàng đế ( Lý Nam Đế) đặt quốc hiệu Vạn Xuân - Những khởi nghĩa chống nhà Tùy: • • • • • + Khởi nghĩa Lý Tự Tiên Đinh Kiến (năm 687) + Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế, năm 772) + Khởi nghĩa Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương, năm 776 791) - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ chống nhà Đường ( năm 905) - Hai chiến tranh chống qn Nam Hán Dương Đình Nghệ(931) Ngơ Quyền (938) c) Các chiến tranh giữ nước TK X - XIX * Nước Đại Việt thời Lý – Trần với kinh đô Thăng Long ( Hà Nội) Là quốc gia thịnh vượng Châu Á Thời kì văn minh Lý – Trần; Văn minh Đại Việt * Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống xâm lược, tiêu biểu : - Các kháng chiến chống quân Tống - Các kháng chiến chống quân Mông – Nguyên(1258-1288) - Cuộc kháng chiến chống quân Minh ( đầu TK XV) - Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm – Mãn Thanh ( cuối TK XVIII) * Nét đặc sắc Nghệ Thuật Quân Sự (TK X đến cuối TK XIX) - Chủ động đánh trước, phá kế hoạch địch (Tiên phát chế nhân – Nhà Lý chống quân Tống lần thứ hai) - Lấy chỗ mạnh ta đánh vào chỗ yếu địch ( nhà Trần chống quân Mông – Nguyên) - Lấy yếu chống mạnh hay đánh bất ngờ, lấy địch nhiều hay dùng mai phục (Lê Lợi, Nguyễn Trãi chống quân Minh) - Rút lui chiến lược, bảo toàn lực lượng tạo lực cho phản cơng đánh địn định tiêu diệt địch (trong chống quân Xiêm – Mãn Thanh) d) Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến (TK XIX đến 1945) e) Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) f) Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) g) Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc sau năm 1975 III TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC TA TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC a) Dựng nước đôi với giữ nước Mọi người dân xác định: nhiệm vụ đánh giặc giữ nước thường xuyên, cấp thiết gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước Đất nước giàu mạnh điều kiện có ý nghĩa định ngăn chặn, đẩy lùi nguy chiến tranh xâm lược kẻ thù b) Lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều - Bởi chiến tranh xảy ra, so sánh lực lượng ta địch chênh lệch, kẻ thù thường đông quân nhiều lần - Các chiến tranh, rốt ta thắng, lí là: + Chúng ta biết lấy nhỏ thắng lớn, lấy địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông, biết phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân đánh giặc giữ nước Quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới gắn với bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích quốc gia, tài nguyên, môi trường - Các lực thù địch đẩy mạnh chiến lược "diễn biến hồ bình", bạo loạn lật đổ hịng xố bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xoá bỏ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo lôi kéo quần chúng chống lại quyền cách mạng, kích động địi ly khai, tự trị, gây bạo loạn; tăng cường hoạt động xâm phạm gây trật tự an tồn xã hội, tính mạng, tài sản nhân dân Mặt khác, mặt trái chế thị trường, sức ép tăng trưởng kinh tế tồn cầu hố gây tác hại tàn phá môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên; xâm nhập "biên giới mềm", sách bá quyền chủ nghĩa đế quốc lực thù địch đe dọa độc lập chủ quyền nước ta Vì vậy, công tác quản lý, bảo vệ biên giới, chủ quyền quốc gia phải gắn liền với bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Sự gắn kết mối quan hệ tồn thống nhất, hữu nhà nước độc lập, có chủ quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Phát huy ưu trị, tinh thần, kết hợp tác chiến với địch vận, tuyên truyền, giáo dục thuyết phục với xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Biên giới quốc gia thiêng liêng, bất khả xâm phạm Bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia phải coi trọng giáo dục, động viên tinh thần yêu nước,xây dựng mối quan hệ gắn bó máu thịt lực lượng vũ trang với nhân dân dân tộc biên giới nhằm phát huy cao độ ưu trị, tinh thần, nêu cao chủ nghĩa yêu nước tạo nên sức mạnh đoàn kết quân dân khu vực biên giới chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Kết hợp chặt chẽ phương thức tác chiến với địch vận, khơng để bị động, bất ngờ tình huống; tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục với quản lý pháp luật làm cho công dân nhận thức rõ quyền lợi nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm tham gia bảo vệ biên giới; đồng thời kiên xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật biên giới quốc gia Điều 39, Luật Biên giới quốc gia năm 2003 quy định: Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật biên giới quốc gia tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật