(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây ban lá dính – hypericum sampsonii hance , họ ban (hypericaceae)

171 0 0
(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây ban lá dính – hypericum sampsonii hance , họ ban (hypericaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU NGUYỄN VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY BAN LÁ DÍNH Hypericum sampsonii Hance., họ Ban (Hypericaceae) LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU NGUYỄN VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY BAN LÁ DÍNH Hypericum sampsonii Hance., họ Ban (Hypericaceae) Chuyên ngành: Dược liệu - Dược học cổ truyền Mã số: 9720206 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Duy Thuần PGS.TS Phạm Thị Vân Anh HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Thuần, PGS.TS Phạm Thị Vân Anh Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Việt Dũng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án Viện Dược liệu, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy, cô, nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, khoa phòng Viện Dược Liệu Ban giám đốc, Khoa dược Viện YHCT Quân đội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành cơng trình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Duy Thuần PGS TS Phạm Thị Vân Anh, người thầy tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận án Xin bày tỏ lòng cảm ơn tới: PGS.TS Phương Thiện Thương, PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu, PGS.TS Đỗ Thị Hà, TS Phạm Thanh Huyền, ThS Nguyễn Quỳnh Nga, CN Hồng Văn Tốn - Viện Dược liệu; TS Nguyễn Thế Cường Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, PGS TS Hoàng Lê Tuấn Anh Viện hóa sinh vật biển - Viện hàn lâm khoa học cơng nghệ Việt Nam có ý kiến đóng góp q báu giúp tơi hồn thiện luận án Xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp Khoa tài nguyên dược liệu, phòng quản lý khoa học - Viện Dược liệu; Bộ môn Dược liệu, Bộ môn Thực vật Trường Đại học Dược Hà Nội; Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội; Khoa Dược Viện YHCT Quân đội; Viện sinh thái tài nguyên, Viện hóa sinh vật biển - Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ cộng tác để hồn thành luận án Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình ln ủng hộ, chia sẻ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! Tác giả Nguyễn Việt Dũng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan chi Hypericum L 1.1.1 Vị trí phân loại chi Hypericum L 1.1.2 Phân bố chi Hypericum L .6 1.1.3 Đặc điểm thực vật chi Hypericum L 1.1.4 Thành phần hóa học chi Hypericum L 1.1.5 Tác dụng sinh học chi Hypericum L 14 1.2 Tổng quan ban dính 16 1.2.1 Vị trí phân loại 16 1.2.2 Đặc điểm thực vật 17 1.2.3 Phân bố 19 1.2.4 Thành phần hóa học 20 1.2.5 Tác dụng sinh học .23 1.2.6 Công dụng liều dùng 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 27 2.1.2 Hóa chất, dung mơi 28 2.1.3 Thiết bị dụng cụ nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Giám định tên khoa học, mô tả đặc điểm hình thái thực vật nghiên cứu đặc điểm vi học mẫu nghiên cứu 31 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học phần mặt đất ban dính .31 2.2.3 Đánh giá độc tính cấp cao chiết BLD1 .32 2.2.4 Nghiên cứu số tác dụng sinh học cao chiết BLD1 số chất tinh khiết phân lập .32 2.2.5 Xử lý số liệu 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Kết mơ tả đặc điểm hình thái thực vật, giám định tên khoa học xác định đặc điểm vi học mẫu nghiên cứu 44 3.1.1 Đặc điểm hình thái thực vật 44 3.1.2 Giám định tên khoa học 45 3.1.3 Đặc điểm vi học 46 3.2 Kết nghiên cứu thành phần hóa học phần mặt đất ban dính 50 3.2.1 Định tính nhóm chất hữu 50 3.2.2 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ phần mặt đất ban dính 51 3.3 Kết đánh giá độc tính cấp cao chiêt BLD1 82 3.4 Kết nghiên cứu số tác dụng sinh học cao chiết BLD1 số chất tinh khiết phân lập 82 3.4.1 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa in vitro cao chiết BLD1 số chất tinh khiết phân lập 82 3.4.2 Đánh giá hoạt tính chống viêm in vitro cao chiết BLD1 số chất tinh khiết phân lập .84 3.4.3 Đánh giá hoạt tính ức chế enzym acetylcholinesterase in vitro cao chiết BLD1 số chất tinh khiết phân lập 86 3.4.4 Kết nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa bảo vệ gan in vivo cao chiết BLD1 87 3.4.5 Kết nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ in vivo cao chiết BLD1 92 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 99 4.1 Về thực vật học 99 4.2 Về thành phần hóa học 101 4.2.1 Về kết định tính nhóm chất hữu 101 4.2.2 Về kết phân lập xác định cấu trúc hợp chất 101 4.3 Về đánh giá độc tính cấp cao chiết BLD1 106 4.4 Về đánh giá số tác dụng sinh học cao chiết BLD1 số chất tinh khiết phân lập 107 4.4.1 Về hoạt tính chống oxy hóa in vitro cao chiết BLD1 số chất tinh khiết phân lập 107 4.4.2 Về hoạt tính chống viêm in vitro cao chiết BLD1 số chất tinh khiết phân lập 109 4.4.3 Về hoạt tính ức chế enzym acetylcholinesterase in vitro cao chiết BLD1 số chất tinh khiết phân lập 110 4.4.4 Về tác dụng chống oxy hóa bảo vệ gan in vivo cao chiết BLD1 112 4.4.5 Về tác dụng cải thiện trí nhớ in vivo cao chiết BLD1 114 KẾT LUẬN .117 KIẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt (NF- ) [α]D Viết đầy đủ Nuclear factor-kappa Specific Optical Rotation 13 Carbon 13 Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Resonance Spectroscopy cacbon 13 Proton Magnetic Resonance Spectroscopy Enzym acetylcholinesterase Deoxyribonucleic acid Alanin Aminotransferase Angiosperm Phylogeny Group System Angiosperm Phylogeny Group System III Angiosperm Phylogeny Group System IV Aspartat Aminotransferase Alanine Aminotransferase C-NMR H-NMR AChE DNA ALT APG APG III APG IV AST ALT BLD BLD1 Butylcholinesterase Column Chromatography Carbon tetrachlorid Circular Dichroism CD3OD CDCl3 Deuterated methanol Deuterated chloroform 1 H– H Correlation Spectroscopy Enzym cyclooxygenase-2 DMEM Độ quay cực Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Hệ thống phân loại thực vật có hoa đại Hệ thống phân loại thực vật có hoa đại III Hệ thống phân loại thực vật có hoa đại IV Ban dính Cao chiết nước phần mặt đất Ban dính BuChE CC CCl4 CD COSY COX-2 Cs CTPT DEPT Tiếng Việt Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer Dulbecco's Modified Eagle Medium Sắc ký cột Phổ lưỡng sắc trịn Phổ Cosy Cộng Cơng thức phân tử Phổ DEPT DMSO DPPH DTNB ED50 FBS FC G6Pase GSH HMBC HPLC HR-ESI-MS HSCCC HSQC IL IC50 iNOS JAK-STATs KH LD50 LPS LT MAPKs MDA Mp mRNA MS MTT Dimethyl sulfoxid 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl 5,5-dithio-bis-(2-nitrobenzoic acid) Effective dose Fetal bovine serum Flavonoid Enzym glucose-6-phosphatase Glutathione Heteronuclear Multiple Bond Connectivity High Peformance LiquidChromatography High-resolution electrospray ionisation mass spectrometry High-speed counter-current chromatography Heteronuclear Single Quantum Coherence Interleukin Inhibitory Concentration Liều có hiệu 50% số vật thí nghiệm Sắc ký lỏng hiệu cao Phổ khối lượng phân giải Phổ HSQC Nồng độ ức chế 50% Inducible nitric oxid synthase Janus kinase-signal transducers and activators of transcription Lethal dose 50 Lipopolysaccharid Luteolin Enzym mitogen-activated protein kinase Malonyl dialdehyd Melting point Messenger Ribonucleic acid Mass Spectrometry [3- (4,5- dimethylthiazol-2-YL) 2,5diphenyl-tetrazoliumbromid] Khoa học Liều gây chết 50% Điểm nóng chảy Phổ khối lượng Phương pháp đánh giá hoạt tính diệt tế bào ung thư, sử dụng MTT

Ngày đăng: 22/09/2023, 05:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan