TÁC ĐỘNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO BỤI PM2,5 ĐẾN SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG TẠI HÀ NỘI NĂM 2019 H P U H Hà Nội, Tháng - 2021 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHÓM THỰC HIỆN “Báo cáo Tác động Ô nhiễm khơng khí bụi PM2,5 đến sức khỏe cộng đồng Hà Nội năm 2019” thực Trường Đại học Y tế Công cộng, Trường Đại học Công nghệ - Đại Học Quốc gia Hà Nội Đây nghiên cứu sử dụng số liệu địa phương cung cấp để đánh giá gánh nặng bệnh tật tác động ô nhiễm bụi PM2,5 đến sức khỏe cộng đồng Hà Nội Nghiên cứu điều phối Trung tâm Sống Học tập Môi trường Cộng đồng (Live&Learn) khuôn khổ Dự án Chung tay Khơng khí Sạch Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hỗ trợ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ DANH MỤC HÌNH, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 11 2.1 Phương pháp xây dựng đồ bụi PM2,5 trung bình năm cấp quận/huyện Hà Nội năm 2019 13 2.2 Phương pháp tính tốn gánh nặng bệnh tật liên quan đến tử vong phơi nhiễm dài hạn với bụi PM2,5 Hà Nội năm 2019 nhóm 25 tuổi 14 2.3 Phương pháp tính tốn gánh nặng bệnh tật liên quan đến nhập viện phơi nhiễm ngắn hạn với bụi PM2,5 Hà Nội năm 2019 2.4 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu nghiên cứu sách tác động sức khoẻ ô nhiễm không khí bụi PM2,5 H P 15 16 LƯU Ý KHI DIỄN GIẢI KẾT QUẢ 17 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHOẺ 19 4.1 Tình trạng nhiễm khơng khí bụi PM2,5 Hà Nội năm 2019 4.2 Gánh nặng bệnh tật liên quan đến tử vong nhóm người 25 tuổi phơi nhiễm dđài hạn với bụi PM2,5 Hà Nội năm 2019 4.3 Gánh nặng bệnh tật liên quan đến nhập viện phơi nhiễm với bụi PM2,5 Hà Nội năm 2019 4.4 So sánh kết nghiên cứu quốc gia thành phố khu vực LỢI ÍCH SỨC KHOẺ NẾU ONKK ĐƯỢC KIỂM SỐT 5.1 Lợi ích sức khoẻ nồng độ bụi PM2,5 kiểm soát mức QCVN 05:2013 5.2 Lợi ích sức khoẻ nồng độ bụi PM2,5 kiểm soát mức WHO khuyến nghị 20 23 H 23 24 25 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC A 48 PHỤ LỤC B 49 PHỤ LỤC C 51 PHỤ LỤC D 53 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 Ngồi ra, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn chuyên gia nước đóng góp ý kiến chun mơn, giúp chúng tơi hồn thiện báo cáo 27 BÀN LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 30 6.1 Về mặt Nghiên cứu 31 6.2 Về mặt Chính sách U 21 Chúng xin gửi lời cảm ơn đến Tổng cục Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội, Sở Y tế Hà Nội phối hợp cung cấp số liệu chất lượng khơng khí sức khỏe cho nghiên cứu Chúng xin cảm ơn Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc Gia (NAFOSTED), thông qua đề tài mã số “Đánh giá tác động nhiễm khơng khí lên sức khỏe sử dụng cách tiếp cận tích hợp từ công nghệ ảnh viễn thám”, mã số: 102.99-2016.22, cung cấp số liệu kết nghiên cứu để xây dựng đồ phân bố nồng độ bụi PM2,5 Đồng thời, gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật thành phố Hà Nội, Chi cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình, Tổng cục Dân số, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (Saint Paul), Bệnh viện E, Bệnh viện Hữu Nghị, Bệnh viện Lão Khoa TW, Bệnh viện Phổi Hà Nội, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba, Bệnh viện Đa khoa Hà Đông, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp, Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Phổi Trung ương, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Tim Hà Nội hỗ trợ liệu để nhóm nghiên cứu đối chiếu tính tốn số Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức Y sinh Trường Đại học Y tế Công cộng, theo định số 241/2020/YTCC-HD3 Báo cáo thực với hỗ trợ từ nhân dân Mỹ thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Nội dung báo cáo thuộc trách nhiệm tác giả khơng thiết phản ánh quan điểm USAID, Chính phủ Hoa Kỳ hay tổ chức liên quan Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 DANH MỤC THUẬT NGỮ NHÓM THỰC HIỆN Nhóm tác giả Trường Đại học Y tế Công cộng TS Nguyễn Thị Trang Nhung ThS Nguyễn Thùy Linh ThS Lê Tự Hoàng ThS Nguyễn Thị Kim Ngân CN Vũ Trí Đức Nhóm tác giả Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS Nguyễn Thị Nhật Thanh ThS Phạm Văn Hà ThS Đỗ Thị Như Ngọc ThS Phan Anh Nhóm Khoa học Cơng dân, Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng Đỗ Vân Nguyệt Nguyễn Hà Đan Quế U Lưu Tiến Kiên Vũ Hoài Thu Bản quyền thuộc © Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live&Learn), Trường Đại học Y tế Công cộng, Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), 2021 CHUYÊN GIA GÓP Ý H PGS TS Nghiêm Trung Dũng - Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường ĐH Bách khoa Hà Nội TS Lý Bích Thủy - Viện Khoa học Cơng nghệ Môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội TS Lê Thái Hà - Viện sức khỏe nghề nghiệp môi trường Tống Thị Thanh Hà - Trung tâm quan trắc Khí tượng thủy văn Giải thích Bụi PM2,5 Là tổng hạt bụi lơ lửng có đường kính khí động học nhỏ Nồng độ bụi PM2,5 Là giá trị trung bình giá trị PM2,5 đo 2,5 μm (Bộ Tài nguyên & Mơi trường, 2013) trung bình năm khoảng thời gian năm Số ca tử vong Là số ca tử vong nguyên nhân liên quan đến ONKK, quy thuộc phơi phơi nhiễm với ô nhiễm bụi PM2,5 cao mức khuyến H P CN Ngô Xuân Trường Nguyễn Thị Phương Nhung Thuật ngữ nhiễm dài hạn với cáo Do hiểu tổng số ca tử vong có bụi PM2,5 thể tránh quần thể mức nhiễm khơng khí Tỷ suất tử vong Bằng số ca tử vong quy thuộc/ 100.000 dân kiểm soát mức khuyến cáo (gọi số ca quy thuộc) (trên 100.000 dân) Tổng số năm sống Là tổng số năm sống bị cộng đồng tử vong bị (Years of nguyên nhân liên quan đến phơi nhiễm dài hạn với Life Lost - YLL) bụi PM2,5 YLL tính từ số tử vong nhân với kỳ vọng sống theo chuẩn quốc tế tuổi tử vong (WHO, 2013) YLLs tính 100.000 dân Kỳ vọng sống bị Là số tuổi sống kỳ vọng tăng thêm hay giảm quần thể (Loss of Life tử vong liên quan đến ô nhiễm PM2,5 Tuổi kỳ vọng Expectancy - LLE) định nghĩa trung bình tuổi thọ kỳ vọng người sinh quần thể cụ thể TS Hoàng Dương Tùng - Mạng lưới khơng khí Việt Nam TS Thái Khánh Phong - Liên minh Khoa học Sức khỏe Môi trường Queensland ThS Tôn Tuấn Nghĩa - Tổ chức Y tế Thế giới TS Trần Ngọc Đăng - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PGS TS Lê Thu Hoa - Đại học Kinh tế Quốc dân TS Lê Việt Phú - Đại học Fulbright Việt Nam Nhà báo Nguyễn Thanh Nhàn - Báo Khoa học Phát triển Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 DANH MỤC HÌNH, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1: Phương pháp tiếp cận đánh giá tác động ô nhiễm khơng khí lên sức khoẻ cộng đồng 12 Hình 2: Bản đồ lưới 3x3km nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm 2019 Hà Nội 20 giới thiệu Hình 3: Bản đồ nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm 2019 cấp quận/huyên Hà Nội 20 Hình 4: Tỷ suất tử vong sớm phơi nhiễm với bụi PM2,5 (trên 100.000 dân) năm 2019 theo quận/huyện 21 H P Biểu đồ 1: Tỷ lệ tử vong phơi nhiễm với bụi PM2,5 tổng số ca tử vong tất nguyên nhân nhóm 25 tuổi quận/huyện Hà Nội năm 2019 .22 Bảng 1: Tỷ suất tử vong tỷ suất số năm sống bị (trên 100.000 dân) phơi nhiễm vượt mức khuyến cáo WHO thủ tồn quốc nước Việt Nam, Thái Lan Trung Quốc 23 U Biểu đồ 2: Số ca tử vong tránh ONKK kiểm soát mức QCVN 05:2013 25 Hình 5: Tỷ suất tử vong tránh (trên 100.000 dân) Hà Nội nồng độ bụi PM2,5 mức 25 µg/m3 26 Biểu đồ 3: Số ca tử vong tránh ONKK kiểm soát mức khuyến nghị WHO 27 Hình 6: Tỷ suất tử vong tránh (trên 100.000 dân) Hà Nội nồng độ bụi PM2,5 mức 10 µg/m3 28 H Bảng 2: Lợi ích sức khỏe nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm Hà Nội năm 2019 kiểm soát mức sở 29 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 N ăm 2019, giới có khoảng 6,67 triệu người chết phơi nhiễm với nhiễm khơng khí (ONKK), có 4,14 triệu ca tử vong bụi PM2,5 khơng khí bên [1] Tại Việt Nam, ONKK năm yếu tố nguy hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật tử vong sớm, xếp sau cao huyết áp, hút thuốc, đái tháo đường nguy liên quan đến yếu tố dinh dưỡng[2] Ô nhiễm khơng khí từ bụi PM2,5 có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng khu vực đô thị Trên giới, chứng khoa học tác động sức khỏe ONKK bụi PM2,5 tiến hành công bố, bao gồm tác động tức thời (acute effect) tác động dài hạn (long-term effect): hoãn” 2.212 ca tử vong sớm so với não, bệnh phổi phế quản mạn tính, năm 1993[10] ung thư phổi[4]; Tại Việt Nam, số nghiên cứu tác động ONKK đến sức khỏe thực Tuy nhiên, sở liệu chứng khoa học tác động dài hạn ô nhiễm bụi PM2,5 đến sức khỏe cộng đồng nhiều hạn chế, tỉnh, thành phố cụ thể, đặc biệt thị có tốc độ phát triển nhanh mạnh mẽ • Một số nghiên cứu năm gần nước có mức độ ONKK cao Trung Quốc Ấn Độ tác động dài hạn mạnh ONKK lên hàng loạt bệnh tim mạch hay hô hấp[5] H P Đánh giá tác động ONKK đến sức khỏe cấu phần quan • Về tác động ngắn hạn, nghiên trọng trình xây dựng cứu trước khẳng định mối sách kiểm sốt chất lượng liên quan ONKK với thực khơng khí (CLKK) cải thiện vấn trạng số ca nhập viện ngày đề sức khỏe nhiều quốc gia Tại U Trung Quốc, việc đánh giá tác động ONKK đến sức khỏe góp phần giúp phủ Trung Quốc phê duyệt triển khai Kế hoạch Hành động để • Nghiên cứu Châu Âu cho H Phịng ngừa Kiểm sốt ONKK [6] [7] bệnh hô hấp trẻ em[11], bệnh tim mạch [12] bệnh hô hấp người trưởng thành [13] • Về tác động dài hạn, nghiên cứu TP Hồ Chí Minh cho thấy nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm thấy nồng độ bụi PM2,5 vào năm 2013 nhằm cải thiện CLKK 10 μg/m3 số ca tử vong tăng Trung Quốc giảm 33,3%, nồng độ mức khuyến cáo Tổ chức Y tế nồng độ bụi PM2,5 tăng 10 μg/m 47.240 ca tử vong sớm 710.020 1.136 ca tử vong[14] Tại Hải Phòng, phơi nhiễm ngắn hạn tăng thêm 2,8 lần; tác động dài hạn, nguy tử vong bệnh tim mạch hơ hấp tăng lên 1,6 lần[3]; • Theo khung hướng dẫn Hiệp hội Lồng Ngực Hoa Kỳ Hô hấp Châu Âu, PM2,5 liên quan đến hàng loạt vấn đề nhập viện tử vong bệnh tim mạch, nhồi máu Đến năm 2018, nồng độ bụi PM2,5 23 µg/m3, cao 2,3 lần so với PM10 giảm 27,8%, đồng thời giảm Thế giới (WHO) gây khoảng năm sống bị so với năm 2013[8] chứng cho thấy PM10 Tại Châu Âu, nghiên cứu đánh giá nguyên nhân gây 1.287 trường đóng góp chứng khoa học, tạo hợp nhập viện năm 2007[15] Tại sách khơng khí sạch[9], qua giúp tử vong phơi nhiễm với PM10 tác động ONKK đến sức khỏe hợp tử vong 44.954 trường sở cho việc triển khai Gói Hà Nội, năm 2009, số trường hợp giảm nồng độ SO2 hàng năm 3.200 trường hợp[16] Các nhà tính đến sau năm 2000, giúp “trì Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 nghiên cứu nhấn mạnh số trường hợp tử vong nguyên nhân liên quan đến ONKK cao số trường hợp tử vong tai nạn giao thông thành phố thời điểm đó[17] Ngồi ra, nghiên cứu cho thấy khí thải từ việc đốt than gây 4.250 trường hợp tử vong năm 2011 ước tính tăng lên 19.220 trường hợp vào năm 2030[18] • Theo kết phân tích Gánh nặng bệnh tật tồn cầu (GBOD) phơi nhiễm với bụi PM2.5 đóng góp 37.457 ca tử vong tất độ tuổi nguyên nhân với tỷ suất 38,87 100.000 dân năm 2019 Tuy nhiên ước lượng dựa vào đồ độ phân giải thấp ước lượng tử vong toàn cầu[19] Tại Hà Nội, nghiên cứu gần số ONKK địa bàn mức báo động, cao so với mức khuyến cáo WHO hay quy chuẩn kỹ thuật quốc gia CLKK xung quanh (QCVN 05:2013/BTNMT) [20] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá tác động dài hạn ONKK, cụ thể PM2,5 đến sức khỏe cộng đồng cấp quận Việt Nam Chỉ thị 03/CT-TTg ngày 18/01/2021 Thủ tướng Chính phủ tăng cường kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí nhấn mạnh tầm quan Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 trọng việc thực đánh giá Nghiên cứu nằm khuôn khổ biện pháp bảo vệ sức khỏe cộng (Collective Actions for Clean Air) với tác động ONKK nhằm xây dựng đồng Do việc đánh giá tác động ONKK Hà Nội, xác định mức độ tác động dự án Chung tay Khơng khí Sạch hỗ trợ tài Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phương pháp tiếp cận vô cấp thiết, củng cố sở liệu khoa học hỗ trợ cho sách kế hoạch hành động kiểm sốt CLKK Chính vậy, Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live&Learn) phối hợp trường " đánh giá tác Đại học Y tế Công Cộng trường Đại động sức khoẻ Nội thực “Nghiên cứu tác động cấu phần cộng đồng Hà Nội” Mục tiêu quan trọng học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà ONKK bụi PM2,5 đến sức khỏe nghiên cứu nhằm: Củng cố chứng khoa học gánh nặng bệnh tật ô nhiễm bụi PM2,5 Hà Nội năm 2019; trình xây kiểm sốt chất lượng sốt CLKK thơng qua đánh giá khơng khí lợi ích sức khỏe cải thiện sức khoẻ Đây nghiên cứu sử dụng cộng động đánh giá gánh nặng bệnh tật tác " số liệu địa phương cung cấp để động ô nhiễm bụi PM2,5 đến sức khỏe cộng đồng Hà Nội 10 U H dựng sách Hỗ trợ cho xây dựng kiến nghị đối thoại sách kiểm H P Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 11 Đ ể đánh giá tác động sức khỏe ONKK bụi PM2,5, nghiên cứu sử dụng nguyên lý chung để đánh giá tác động nhiễm khơng khí bên ngồi trình bày tài liệu hướng dẫn hàng năm WHO Tài liệu sử dụng nghiên cứu hướng dẫn Đầu vào mơ hình Dữ liệu dân số (điều tra dân số) ƯỚC TÍNH DÂN SỐ Bản đồ nồng độ PM2,5 (dữ liệu mơ hình hố) Số liệu Y tế (số ca nhập viện/ tử vong ghi nhận) ƯỚC TÍNH PHƠI NHIỄM Đầu vào cho công cụ HÀM NGUY CƠ SỨC KHOẺ tử vong nghiên cứu thể Hình Trong nghiên cứu này, chúng tơi thực hiện: Xây dựng đồ bụi PM2,5 trung bình năm cấp quận/huyện Hà Nội năm 2019, sử dụng mô hình Ảnh hưởng Hỗn hợp (Mixed Effect Model); Tính toán gánh nặng bệnh tật liên quan đến tử vong phơi nhiễm dài hạn với bụi PM2,5 Hà Nội năm 2019, sử dụng Các Mơ hình Tử vong Tồn cầu GEMM (Global Exposure Mortality Models); hình WRF (Weather Research and Nguồn số liệu: Dữ liệu đầu vào • Bản đồ sử dụng đất (dân số, giao mô hình bao gồm (1) liệu quan Tỷ suất nguy nhập viện tử vong trắc PM2,5 trạm mặt đất (2) WHO năm 2014[21] Cụ thể, q trình tính tốn gánh nặng bệnh tật 2.1 Phương pháp xây dựng đồ bụi PM2,5 trung bình năm cấp quận/huyện Hà Nội năm 2019 lớp liệu đồ thu thập năm từ 2016-2019 Trong đó: TÁC ĐỘNG SỨC KHOẺ CỦA ONKK (trong nghiên cứu số ca nhập viện, tử vong, tổng số năm sống bị kỳ vọng sống quy thuộc bị mất) H P Dữ liệu trạm quan trắc gồm: Hình 1: Phương pháp tiếp cận đánh giá tác động nhiễm khơng khí lên sức khoẻ cộng đồng Bên cạnh đó, nghiên cứu tổng hợp phân tích tài liệu U nghiên cứu sách liên quan Việt Nam giới nhằm cung cấp thêm sở khoa học cho khuyến nghị H Nguồn số liệu phương pháp tính tốn số nghiên cứu trình bày phần đây.[22] Tính tốn gánh nặng bệnh tật liên quan đến nhập viện phơi nhiễm ngắn hạn với bụi PM2,5 Hà Nội năm 2019, sử dụng Chỉ số • trạm thuộc Tổng cục Mơi trường[23]; • trạm thuộc Đại sứ quán Mỹ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; • trạm dân cư thuộc Chi cục Bảo vệ Môi trường Hà Nội Trong trạm này, nghiên cứu sử dụng liệu trạm Trung Yên (trạm cố định liên tục) để xây dựng mơ hình, liệu trạm cảm biến cịn lại dùng bổ sung để đánh giá đồ kết [24] Dữ liệu đồ bao gồm: • Bản đồ viễn thám AOD (Aerosol Optical Depth) – tham số đặc trưng liệu toàn cầu ERA Trung tâm Dự báo Thời tiết Tầm trung Châu Âu[25] cung cấp; thông, số thực vật) đặc trưng cho biến động ô nhiễm bụi PM2,5 theo không gian thời gian sử dụng - lấy từ nguồn mở nguồn trang thông tin điện tử/báo cáo quan nhà nước cung cấp Phân tích số liệu: Nghiên cứu sử dụng Mơ hình Ảnh hưởng Hỗn hợp (Mixed Effect Model)[26] với liệu năm từ 2016 - 2019 để xây dựng Bản đồ nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm cấp quận/huyện Hà Nội năm 2019 Bản đồ đánh giá lại với trạm thành phố Hà Nội (1 trạm Tổng cục Môi trường, trạm Chi cục Bảo vệ Môi trường Hà Nội), sai số RMSE đồ trạm đạt 5,05 µg/m³ sai số tương đối (RE) đạt 9,83% cho độ cột khí quyển, có mối liên hệ mật thiết với bụi PM2,5 mặt đất; hàm nguy (Relative Risk - RR) • Các lớp đồ khí tượng (nhiệt ô nhiễm không khí Châu Âu- mưa) - tính tốn mơ dự án “Nguy sức khỏe Forecasting Model) độ, độ ẩm, áp suất, gió, lượng HRAPIE” 12 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 13 2.2 Phương pháp tính tốn gánh nặng bệnh tật liên quan đến tử vong phơi nhiễm dài hạn với bụi PM2,5 Hà Nội năm 2019 quần thể 25 tuổi Nguồn số liệu: Nghiên cứu sử dụng nguồn số liệu sau: (1) Số liệu tử vong năm 2019 Hà Nội ghi nhận hệ thống quản lý tử vong có tên Sổ A6 Số liệu cung cấp Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC) chọn đưa vào phân tích sau có ghi nhận lý tử vong[27]; (2) Số liệu dân số trích xuất từ hệ thống giám sát dân số Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Hà Nội; (3) Bản đồ nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm cấp quận/huyện Hà Nội năm 2019[28] Phân tích số liệu: Nghiên cứu sử dụng mơ hình GEMM[29] để tính tốn gánh nặng bệnh tật liên quan đến tử vong phơi nhiễm dài hạn với số nguy tử vong tổng hợp khỏe theo giả định 2: 10 µg/m - mối liên quan dài hạn ONKK sức khỏe cộng đồng (WHO 2014) tử vong toàn cầu Hàm số nguy xây dựng dựa vào Mức sở số chọn để 10 µg/m tăng thêm bụi PM2,5 sau mức độ ô nhiễm theo khuyến cáo gia tăng nguy tử vong cho hiệu chỉnh với yếu tố khác rượu bia…) Mơ hình GEMM Iran đánh giá tác động dài hạn ONKK lên gánh nặng sức khỏe liên quan đến tử vong Mô hình 14 Các kết đánh giá gánh nặng bệnh H P xây dựng từ liệu nguy tật liên quan đến tử vong thể tử vong ước lượng Trung số sau: Quốc - nơi có mức phơi nhiễm cao, ● phù hợp với mức phơi nhiễm Việt ● Tổng số năm sống bị (Years so sánh với kết phân U tích từ GBOD đánh giá gánh nặng bệnh tật liên quan đến tử vong H bệnh tật liên quan đến tử vong dựa vào nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm 2019 so với ba mức sở sau: • Mức sở - tính tốn gánh nặng bệnh tật: 22,9 µg/m3 - Mức thấp Hà Nội năm 2019 • Mức sở - tính tốn lợi ích sức khỏe theo giả định 1: 25 µg/m Mức nồng độ bụi PM2,5 theo Quy chuẩn Kỹ thuật Việt Nam CLKK bên - QCVN 05:2013; Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 Số ca tử vong quy thuộc phơi nhiễm dài hạn bụi PM2,5; Nam Bên cạnh đó, phần trình bày kết (xem phần 2.1 3.1); [32] hay quy định đưa (như dinh dưỡng, hút thuốc lá, uống Nghiên cứu ước tính gánh nặng 2.3 Phương pháp tính tốn gánh nặng bệnh tật liên quan đến nhập viện phơi nhiễm ngắn hạn với bụi PM2,5 Hà Nội năm 2019 tính “lợi ích” Hà Nội kiểm soát phương pháp sử dụng cầu[30] châu Âu[31] hay Mức khuyến cáo WHO cho [33] nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm năm gần tồn kết 41 nghiên cứu xác định bụi PM2,5 với nhóm người dân có địa thường trú Hà Nội Đây • Mức sở - tính tốn lợi ích sức GEMM xây dựng dựa vào hàm Nguồn số liệu: Nghiên cứu sử dụng số liệu dân số người dân có địa thường trú Hà Nội năm 2019 cung cấp Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Hà Nội Bản đồ nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm cấp quận/huyện năm 2019 Phân tích số liệu: Mức phơi nhiễm of Life Lost - YLL); với bụi PM2,5 sử dụng tính tốn ● Kỳ vọng sống bị (Loss of (Relative Risk - RR)[35] sử dụng Life Expectancy - LLE)[34] Nghiên cứu tiến hành chuẩn hóa tỷ suất tử vong tỷ suất số năm sống 100.000 dân với dân số theo nhóm tuổi quận/ huyện nhằm so sánh gánh nặng bệnh tật liên quan đến tử vong sớm quận/huyện Hà Nội Mức sở Chỉ số hàm nguy để ước tính tác động gia tăng ngắn hạn số ca nhập viện bụi PM2,5 với nhóm bệnh Phần tính tốn số ca nhập viện gia tăng (và tỷ suất số ca nhập viện gia tăng 100.000 dân) nhóm bệnh tim mạch bệnh hơ hấp mức chênh mức ô nhiễm quận/huyện so với mức sở Các kết đánh giá gánh nặng bệnh tật liên quan đến nhập viện thể số số ca nhập viện bệnh hô hấp bệnh tim mạch gia tăng phơi nhiễm với bụi PM2,5 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 15 2.4 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu nghiên cứu sách tác động sức khỏe ô nhiễm không khí bụi PM2,5 " nghiên cứu dụng số liệu sách quản lý CLKK từ số quốc địa phương Malaysia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn cung cấp để gia thành phố (Thái Lan, Singapore, Độ, Mỹ, châu Âu, v.v.) Phân tích - Tổng hợp thơng tin: (Desk Review) sử dụng để tổng nặng bệnh tật hợp phân tích kết ng- tác động hiên cứu báo cáo sẵn có nhằm nhiễm bụi PM2,5 sách việc kiểm soát CLKK H P đánh giá gánh Phương pháp Nghiên cứu Tài liệu khoảng trống hội lưu ý diễn giải kết sử Nguồn thông tin: Nghiên cứu tổng hợp báo cáo, nghiên cứu, U H đến sức khỏe cộng đồng Hà Nội " 16 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 17 N hững kết nghiên cứu chênh lệch so với mức tác động thực tế ONKK Hà Nội năm 2019 đặc điểm sau: Ước tính nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm đồ có sai số RMSE (Root Mean Square Error) với trạm quan trắc khơng khí Hà Nội (Nguyễn Văn Cừ, Chi cục Bảo vệ Mơi trường Hà Nội, Hồn Kiếm, Kim Liên, Mỹ Đình, Tân Mai, Tây Mỗ) đạt 5,05 µg/m³ sai số tương đối RE (Relative Error) đạt 9,83%; Nghiên cứu sử dụng giả định nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm thấp Hà Nội vùng lý tưởng 22,9 µg/m3 Cần lưu ý mức cao mức khuyến cáo WHO (là 10 µg/m ) 3 Số liệu dùng để ước tính gánh nặng bệnh tật liên quan đến tử vong ONKK số liệu tử vong từ sổ A6 - mà theo nghiên cứu trước, sổ A6 phản ánh Số liệu ca nhập viện thu thập từ 14/20 bệnh viện cấp thành phố; có 12 bệnh viện cung cấp số liệu nhập viện U thể cung cấp số ca nhập viện năm 2017 Các bệnh viện cung cấp số liệu bệnh viện nằm nội đơ/trung tâm Hà Nội cho an tồn sức khỏe cộng đồng; 18 H P 80% số ca tử vong Việt Nam[36]; năm 2019 bệnh viện có Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 H tác động sức khoẻ nhiễm khơng khí Hà Nội năm 2019 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 19 Giả định 2: Nếu nồng độ bụi PM2,5 Hình 5: Tỷ suất tử vong tránh (trên 100.000 dân) Hà Nội nồng độ bụi PM2,5 mức 25 µg/m3 (QCVN 05:2013) 10 20 30 40 50 4.222 ca, tức khoảng 52,4 ca 100.000 dân (Biểu đồ 3) Nói cách khác, Hà Nội tránh 18% 42,5 Tây Hồ số ca tử vong sớm nhóm người H P 40,4 Phú Xuyên 35,5 Gia Lâm 35,2 Ứng Hòa 34,3 Long Biên 34,2 Thanh Oai 33,5 Tỷ suất tử vong tránh 100.000 dân Đan Phượng 33,7 Phúc Thọ 31,5 Đông Anh 31 Cầu Giấy 30,3 Mê Linh 29,9 Hồng Mai 29,4 Thanh Trì 28,3 Hồi Đức 28,2 Sóc Sơn 25,6 Hà Đông 24,2 Sơn Tây 23,9 Quốc Oai 23,4 Chương Mỹ mức giả định nồng độ bụi PM2,5 Chi tiết mức giảm gánh nặng bệnh tật liên quan đến tử vong Hà Nội nói chung quận /huyện nói riêng trình bày Biểu đồ 3, Hình Phụ lục D H U 300 4.222,30 Số ca tử vong tránh ONKK kiểm soát mức WHO khuyến nghị 250 200 150 100 50 23,1 Bắc Từ Liêm ngày tức tăng thêm 3,88 tuổi Biểu đồ 3: Số ca tử vong tránh nồng độ PM2,5 Hà Nội kiểm sốt mức 10 µg/m3 - mức khuyến nghị WHO 34,5 Thanh Xuân khía cạnh khác, kỳ vọng sống 25 tuổi trở lên Số năm sống bị 37,9 Thường Tín 22,4 Nam Từ Liêm 21,8 Mỹ Đức 20,6 Thạch Thất 10 20 Đố 18,1 Ba Vì 26 10 µg/m3 số ca tử vong sớm tránh 47,2 Đống Đa người dân năm 2019 tăng 1.417 năm Hà Nội kiểm soát mức 47,8 Hai Bà Trưng mức WHO khuyến nghị Nếu nồng độ bụi PM2,5 trung bình 51,3 Ba Đình 60 55,4 Hồn Kiếm 123.103 năm Một kiểm sốt mức 10 µg/m3 - 32 Tồn Hà Nội trung bình năm 2019 Hà Nội Ho ng Đ Ha àng a M iB T run Đô g ng An h Ba Lo Đình ng B Hà iên Đơ Só ng Ch c Sơ ươ n ng Gia Mỹ Th an Lâm Th h Xu ườ ân ng Tín Ph Ba V úX ì u Cầ yên uG Ứn iấy g Th Hồ an Ho h Trì ài Đ Mê ức Bắ c T Linh Th Liêm an Ho h Oa àn i Ph Kiếm úc Th Tâ ọ yH M Th ỹ Đứ ạc c Đa h Th nP ất hư Q ợn Na uốc g m Từ Oai Liê Sơ m nT ây phơi nhiễm với bụi PM2,5 tránh 30 40 50 60 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 27 20 40 60 Tồn Hà Nội 80 Hà Nội kiểm sốt thể rõ rệt địa bàn kiểm soát mức so sánh số ca tử vong tránh được, 100 số năm sống bị tránh số năm sống kỳ vọng tăng lên 52,4 Hoàn Kiếm nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm sở đưa nghiên cứu (Bảng 2) 83,1 Ba Đình 76,7 Hai Bà Trưng 71,6 Đống Đa 70,4 Phú Xuyên 65,2 Tây Hồ 63,9 Ứng Hòa 62,9 Phúc Thọ 59,4 Thường Tín 59,4 Đan Phượng 56,6 Thanh Oai 55,5 Gia Lâm 54,4 52,3 Thanh Xuân 51,7 Mỹ Đức 51,0 Sơn Tây 50,2 Mê Linh 49,6 Ba Vì 49,1 Đơng Anh 49,0 Quốc Oai 48,6 Chương Mỹ 47,2 Sóc Sơn 46,8 Cầu Giấy 46,5 Hoài Đức 46,5 Thạch Thất 45,9 Thanh Trì 45,2 Hồng Mai 45,1 Bảng 2: Lợi ích sức khỏe nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm Hà Nội kiểm soát mức sở H P Nồng độ bụi PM2,5 Số ca tử vong Số năm sống bị Số năm sống kỳ trung bình năm tránh tránh vọng tăng lên Tỷ suất tử vong tránh 100.000 dân Long Biên Hà Đơng 25 µg/m3 2.575 ca 71.613 năm 2,22 năm 10 µg/m3 4.222 ca 123.103 năm 3,88 năm U H 40,6 Bắc Từ Liêm 35,5 Nam Từ Liêm 34,3 28 người dân Hà Nội trường hợp trạng nhiễm bụi PM2,5 địa bàn Hình 6: Tỷ suất tử vong tránh (trên 100.000 dân) Hà Nội nồng độ bụi PM2,5 mức 10 µg/m3 - mức khuyến nghị WHO Lợi ích sức khỏe đạt tình 20 40 60 80 100 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 29 K ết nghiên cứu này, với nghiên cứu công bố trước đây, tác động đáng kể ONKK, cụ thể bụi PM2,5, đến sức khỏe cộng đồng Những ước tính gánh nặng bệnh tật bàn luận khuyến nghị thấp nhiều so với mức tác động trạm quan trắc Báo cáo sử dụng liệu quan sổ A6 bao phủ 80% tổng đất, số liệu từ số ca tử vong cộng đồng Vì vậy, H P yêu cầu biện pháp cấp thiết nhằm cải thiện CLKK bảo vệ sức khỏe cộng đồng Căn phát tham khảo kinh nghiệm quốc tế H Mở rộng, nâng cấp mạng lưới quan trắc CLKK, xây dựng thực chế chia sẻ liệu mở chất lượng khơng khí từ thực tế Hà Nội tổng số ca tử vong từ nguồn ghi nhận tử vong U 6.1 Về mặt Nghiên cứu quản lý CLKK, đưa khuyến nghị sau nhằm hạn chế tác động ô nhiễm bụi PM2,5 tới sức khỏe người dân Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung trắc PM2,5 từ trạm quan trắc mặt trạm quan trắc nhà nước đóng vai trị quan trọng việc xây dựng mơ hình đánh giá kết đồ phân bố nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm 2019 Tuy nhiên, mạng lưới quan trắc CLKK Việt Nam hạn chế số lượng độ phủ chưa thông tin rõ ràng quy trình Đảm bảo Chất lượng/ Kiểm soát Chất lượng (QA/ QC) trạm Điều dẫn đến chất lượng đồ phân bố nồng độ chất ONKK cho Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung có độ sai số bất định lớn Theo Quyết định 90/QĐ-TTg ngày 12/01/2016 Thủ tướng Chính phủ việc Quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030, đến năm 2030, mạng lưới quan trắc CLKK Việt Nam cần phủ rộng nước, gồm 36 trạm tự động, 99 trạm định kỳ, 02 trạm viễn thám Hà Nội TP Hồ Chí 30 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 31 Minh Tham khảo số kinh nghiệm mở rộng nâng cấp trạm quan khơng có cách xa trạm quan Seoul cho thấy: cần xác định có ưu tiên cách tiếp cận nghiên quốc tế thủ Bắc Kinh • Vào năm 1980, Bắc Kinh có trạm quan trắc CLKK xung quanh Đến năm 2019, mạng lưới theo dõi CLKK thành phố gồm 35 trạm quan trắc tự động, 1000 trạm cảm biến PM2,5, kết hợp với ảnh viễn thám Mạng lưới phủ rộng khắp Bắc Kinh đánh giá yếu tố giúp thành phố cải thiện CLKK[40] đích nghiên cứu trạng ONKK đánh giá tác động sức khỏe ONKK Trong đó, liệu nồng độ tất chất đo thực hỗ trợ yêu cầu tải số liệu quan trắc lịch sử với giao diện thân thiện với người sử dụng Chúng tơi 1973 lên 65 trạm tính đến năm 2018, với trạm cần chia sẻ quận tổng số 25 quận[41] Tổng cục Môi trường (enviinfo.cem Trước đây, đánh giá tác động chất đo thời gian chủ yếu sử dụng liệu trạm Chi cục Bảo vệ Môi trường Hà Nội đồ phân bố nồng độ ONKK từ gov.vn) chưa hiển thị nồng độ tất ONKK lên sức khỏe Việt Nam thực; cịn trang thơng tin điện tử quan trắc để phân tích; số liệu (moitruongthudo.vn) chưa cho phép mơ hình ảnh vệ tinh chưa sử Vì vậy, chúng tơi khuyến nghị việc 32 U H tin điện tử công bố liệu quan trắc Ứng dụng mơ hình mơ nồng độ chất ONKK, xây dựng đồ phân bố nồng độ chất ONKK có độ phân giải cao cho tỉnh/thành phố dụng phổ biến cách tiếp cận cho phép đánh giá diện rộng xác khu vực Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 phơi nhiễm đặc thù cho Việt Nam Theo tài liệu thu thập được, Việt Nam có nghiên cứu đánh giá tác động ONKK đến sức khỏe Ngoài ra, đồ phân bố nồng độ bụi Kết từ nghiên cứu chưa giải 3x3 km báo cáo chưa việc đánh giá tác động ONKK dành PM2,5 cho Hà Nội có độ phân đủ để thiết lập hàm phơi nhiễm cho đủ chi tiết cho số khu vực cụ thể cho Việt Nam Hơn nữa, nghiên mô nồng độ chất ONKK, hàm phơi nhiễm từ kết nồng độ chất ONKK có độ phân ngồi, vốn có đặc thù nguồn phát cần thiết để xác định trạng, phân Việt Nam, dẫn tới tiết Các thông tin hỗ trợ thành thời, nghiên cứu cho Việt việc đánh giá chi tiết tác động ngắn hạn, tác động lâu dài H P trạm nên chia sẻ theo thời gian Chất lượng (QA/QC) trạm tải xuống liệu nghiên cứu sau sẻ liệu mở nhằm phục vụ mục trạm quan trắc từ trạm vào năm chất lượng mơi trường khơng khí phố khác cấp quốc gia xây dựng thực chế chia trình Đảm bảo Chất lượng/ Kiểm sốt cịn hạn chế Ví dụ, trang thơng lên sức khỏe tỉnh/thành cao Đồng thời, nhà nước cần khuyến nghị thông tin quy nguồn liệu cho nghiên cứu cứu đánh giá tác động ONKK cho tỉnh thành có mức độ ONKK • Thủ Seoul tăng số lượng Mặt khác, việc tiếp cận khai thác trắc Chúng khuyến nghị mở rộng trắc CLKK phạm vi toàn quốc, Đầu tư nghiên cứu đánh giá tác động dài hạn ONKK đến sức khỏe, thiết lập thông số hàm Do vậy, việc ứng dụng mơ hình cứu sử dụng thơng số xây dựng đồ phân bố nghiên cứu thực nước giải cao cho tỉnh/thành phố thải trạng ô nhiễm khác với bố diễn biến CLKK cách chi sai số kết nghiên cứu Đồng phố tỉnh/thành Nam hầu hết đánh giá tác động ONKK lên sức khỏe quy ONKK lớn nhiều so với hoạch, đưa sách giảm thiểu nhiễm khơng khí phù hợp với tình hình thực tế quận/huyện địa bàn thành phố Vì vậy, chúng tơi khuyến nghị đầu tư thực đồ phân bố ONKK chi tiết tỉnh/thành phố, đặc biệt khu vực có nhiễm khơng khí cao, để hỗ trợ tốt cho đánh giá trạng tác động, quy hoạch phát triển hạ tầng xã hội tỉnh/thành phố tương lai tác động ngắn hạn[42] Vì vậy, chúng tơi khuyến nghị đầu tư nghiên cứu đánh giá tác động dài hạn ONKK đến sức khỏe Việt Nam, thiết lập thông số hàm phơi nhiễm đặc thù cho nước ta Mở rộng đánh giá tác động sức khỏe chất ONKK khác theo đặc trưng ô nhiễm địa phương Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 33 Do ảnh hưởng nguồn thải, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, mật độ dân cư, điều kiện khí tượng, v.v, thành phố, khu vực khác có đặc trưng nhiễm nồng độ chất ONKK khác Mỗi chất ONKK có ảnh hưởng khác đến sức khỏe người Cho đến nay, theo tổng hợp chúng tơi, Việt Nam chưa có nghiên cứu đầy đủ tác động sức khoẻ chất ONKK khác bụi PM2,5 Theo đó, khuyến nghị chúng tơi mở rộng nội dung đánh giá tác động ONKK đến sức khỏe đến chất khác bụi PM2,5 để có đủ chứng đưa sách phù hợp Mở rộng quy mô đánh giá tác động ONKK đến sức khỏe phạm vi nước, bao gồm nghiên cứu cấp toàn quốc cấp địa phương, đặc biệt đô thị lớn Đánh giá tác động sức khỏe cấp độ địa phương cần thiết để xây dựng sách kiểm soát CLKK phù hợp, dài hạn cho địa phương Ngồi ra, ONKK cịn có tính chất lan Lập thực kế hoạch liên ngành ứng phó với ONKK, bao gồm hướng dẫn y tế biện pháp bảo vệ sức khỏe, biện pháp hạn chế nguồn thải tương ứng truyền liên tỉnh xuyên biên giới Do đó, cần mở rộng quy mơ đánh giá tác động ONKK đến sức khỏe cấp tồn quốc để có đủ chứng với mức ONKK đưa can thiệp phù hợp toàn diện cho Việt Nam Luật BVMT sửa đổi năm 2020 quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực biện Nghiên cứu đánh giá thiệt hại kinh tế ONKK gây ra, bao gồm thiệt hại gánh nặng bệnh H P pháp khẩn cấp trường hợp tật từ ONKK Một sở cho hoạch định sách quản lý CLKK thiệt hại kinh tế ONKK gây ra, bao gồm U chi phí điều trị bệnh phơi nhiễm ONKK từ nguồn bảo hiểm y tế, chi phí người bệnh/gia đình người bệnh H chi trả trình điều trị v.v Tuy nhiên, theo tổng hợp chúng tôi, Việt Nam có nghiên cứu đề tài Vì vậy, cần có nghiên cứu đánh giá thiệt hại kinh tế ONKK gây để tính tốn lợi ích thực thi giải pháp cải thiện chất lượng khơng khí địa phương có đặc điểm riêng nguồn thải, điều kiện khí tượng, cấu trúc dân số, v.v Kết nghiên cứu thể khác biệt gánh nặng bệnh tật quận/ 34 6.2 Về mặt Chính sách huyện thuộc thành phố Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 độ khí thải từ nhà máy nhiệt điện than, v.v Vì vậy, chúng tơi khuyến nghị sớm đưa thực kế hoạch ứng phó với ONKK có phối hợp ngành môi trường, y tế, giao thông, giáo dục, v.v Phát triển hệ thống dự báo CLKK cảnh báo đợt ONKK khơng khí bị ô nhiễm nghiêm trọng Theo Chỉ thị 03/CT-TTg Thủ Thủ tướng Tăng cường kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, Bộ u cầu Bộ Y tế cảnh báo nguy đến bệnh tật, sức khỏe cộng đồng; đồng đề xuất biện pháp bảo cộng đồng, đảm bảo đến năm 2025 khu đô thị lớn, địa bàn tập trung diễn biến CLKK đô thị, địa bàn Chỉ thị 03/CT-TTg tướng Tăng cường kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Y tế cần cảnh báo nguy ONKK ONKK đến bệnh tật, sức khỏe cộng Bộ TN&MT cần cảnh báo ONKK cho vệ sức khỏe cộng đồng, trước hết phải kiểm soát, cảnh báo, dự báo nhiều nguồn thải vùng miền phạm vi nước Nhiều thành phố khu vực Các nước thành phố Ấn Độ, hi thực kế hoạch áp dụng hệ thống dự báo CLKK, nhau, gồm biện pháp bảo vệ sức Các dự báo đăng tải ngăn bụi mịn cho đối tượng dễ bị tổn CLKK phủ, gửi đến điện trời trường học biện pháp hình hiển thị hình điện Bangkok, Bắc Kinh, Seoul, New Del- Singapore, Hong Kong, Seoul ứng phó với mức ONKK khác dự báo từ 12 đến ngày khỏe cộng đồng phát trang hàng ngày trang web theo dõi thương, dừng hoạt động thoại người dân, phát truyền hạn chế nguồn thải tạm thời cấm tử khu vực công cộng, v.v lưu thông phương tiện chở vật liệu xây dựng, tạm thời giới hạn nồng Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 35 Do đó, cần đầu tư vào dự báo, cảnh nước, báo chí, viện nghiên cứu, cơng thuật quốc gia CLKK xung quanh quan ban ngành người dân chủ dõi thường xun thơng tin CLKK có hiệu lực từ 01/01/2023 Ngoài báo diễn biến CLKK để giúp động, kịp thời thực biện pháp bảo vệ sức khỏe kiểm sốt nguồn thải, từ giảm gánh nặng bệnh tật phơi nhiễm với ONKK Truyền thông, nâng cao nhận thức trạng CLKK tác động sức khỏe tới người dân, đặc biệt với đối tượng dễ bị tổn thương (trẻ em, phụ nữ có thai, người cao tuổi, người có bệnh hô hấp, tim mạch, người thường xuyên tiếp xúc với khơng khí bị nhiễm) Kể từ cuối năm 2019, Việt Nam bắt đầu có nhiều nguồn thơng tin CLKK, trang web theo dõi CLKK nhà nước (moitruongthudo.vn, cem.gov.vn), viện nghiên cứu (airnet.vn), tư nhân (maps.pamair.org, iqair.com, v.v.), đại sứ quán (airnow gov) Thông tin CLKK đưa vào chương trình Dự báo Thời tiết Đài truyền hình Việt Nam (VTV), Đài phát Việt Nam (VOV) nhiều báo in, báo điện tử Ở nhiều nước khu vực giới Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ, người dân tiếp cận thông tin thường xuyên CLKK, từ trang nhà 36 ty tư nhân Việc hiểu theo theo định hướng hội nhập quốc tế giúp người dân, đặc biệt đối ONKK xung quanh, ONKK nhà tượng nhạy cảm với ONKK, chủ động vấn đề cấp bách giới, thực hành động bảo vệ sức đặc biệt nước có thu nhập thấp khỏe khơng khí bị nhiễm, trung bình[43] Tuy nhiên, Việt Nam đồng hành với quyền địa chưa có quy chuẩn, tiêu chuẩn phương giải pháp cải thiện CLKK nhà CLKK Kinh nghiệm nước Vì vậy, chúng tơi khuyến nghị cần có giới đưa lộ trình nâng cao quy H P kế hoạch truyền thông nâng cao nhận thức người dân trạng CLKK tác động sức khỏe, thông nên phối hợp nguồn lực công- U tư, sử dụng thông tin khoa học, kết hợp kênh truyền thông đại chúng báo in, báo điện tử, phát H thanh, truyền hình, hội nhóm địa phương công nghệ số trang web, ứng dụng di động, mạng xã hội Định kỳ rà soát nâng cao quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Trong năm gần đây, quan quản lý cấp trung ương địa phương ban hành nhiều sách nhằm cải thiện CLKK Quyết định 985a/QĐ-TTg ngày 1/6/2016 việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia quản lý CLKK đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025, Cơng văn 7442/BTNMT-TCMT ngày • Lộ trình nâng cao quy chuẩn ONKK, Chỉ thị số 19/CT-UBND ngày 2020, với nồng độ bụi PM2,5 trung với ONKK Các hoạt động truyền lý CLKK chuẩn CLKK Ví dụ: Malaysia kéo dài từ năm 2015 đến đặc biệt với đối tượng nhạy cảm Rà soát và tăng cường thực thi, giám sát sách quản bình năm theo quy chuẩn năm 2015 35 µg/m³, năm 2018 giảm 25 µg/m³, năm 2020 giảm cũn 15 àg/m ã Quy chun ca Hn Quc cng siết chặt nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm từ 25 µg/m³ từ năm 2015 cịn 15 µg/m³ vào từ 2018 30/12/2020 tăng cường kiểm soát 25/12/2019 UBND thành phố Hà Nội cải thiện Chỉ số CLKK, v.v Các sách nêu nhiều biện pháp tồn diện, địi hỏi phối hợp chặt chẽ ngành, cấp Tuy nhiên, có biện pháp chưa thực Chúng khuyến nghị quan ban ngành, đặc biệt thành phố đơng dân cư, tập trung nhiều nguồn Do đó, chúng tơi khuyến nghị định kỳ thải, rà sốt thực tế triển khai, tăng có, từ đưa lộ trình phù sách có Đồng thời, độ bụi PM2,5 trung bình năm 25 µg/ xung quanh khí thải từ ngành sách kiểm sốt khí thải WHO (10 µg/m³) Tại thời điểm tháng thời ban hành tiêu chuẩn CLKK xuất công nghiệp, xây dựng, đốt sinh rà soát việc tuân thủ quy chuẩn cường thực thi giám sát thực thi Theo QCVN 05:2013/BTNMT, nồng hợp để nâng cao quy chuẩn CLKK quan cần ban hành thực m³, cao so với khuyến nghị công nghiệp, lò đốt chất thải, đồng từ nguồn giao thông, sản 7/2021, Bộ Tài Nguyên Môi trường nhà khối, đốt rác, v.v CLKK nguồn thải xây dựng dự thảo quy chuẩn kỹ Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 37 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Đánh giá hiệu sách quản lý CLKK Một số địa phương ban hành thực biện pháp kiểm soát nguồn gây ONKK Chỉ thị 15/ CT-UBND năm 2019 Chỉ thị 15/ CT-UBND năm 2020 UBND thành [1] State of Global Air, 2020 " [2] IMHE, 2020 Vietnam Available from phố Hà Nội loại bỏ việc sử tác động trạng đốt rơm rạ Tuy nhiên, hiệu ô nhiễm bụi PM2,5 dụng than tổ ong chấm dứt tình sách nâng cao CLKK bảo vệ sức khỏe cộng đồng chưa đánh giá Việc đánh giá tác động vấn đề chỉnh việc hoạch định thực thi toàn cầu, xây dựng sách phù hợp vượt khỏi can thiệp cần thiết để điều sách giai đoạn tương lai ranh giới địa lý hay quốc gia " [17] Dhondt S cộng sự, 201; Hieu [18] Koplitz, S.N cộng sự, 2017 [5] Zhou W cộng sự, 2021; Zhu W [19] GBOD, 2020 H P bắt đầu thực từ năm 2013, gồm 10 giải pháp cải thiện CLKK phát triển lượng tái tạo, công bố thông tin môi trường thành phố, xây dựng kế hoạch ứng phó với đợt ONKK nghiêm trọng, v.v [7] China, S.C.o.t.P.s.R.o, 2013 [8] Huang J cộng sự, 2018 [9] European Commission, Clean Air Policy Package, 2013 [10] Chanel O cộng sự, 2014a [11] Luong L.M.T cộng sự, 2017b; Nhung N.T.T cộng sự, 2018; Nhung N.T.T cộng sự, 2019 [12] Nhung N.T.T cộng sự, 2020a 38 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 V.V cộng sự, 2013 Abed Al Ahad M cộng sự, 2020 ngừa Kiểm sốt Ơ nhiễm khơng khí H thành phố [3] Kloog I cộng sự, 2013 [6] Kế hoạch Hành động để Phòng U [15] Dhondt S cộng sự, 2011 [16] Hieu V.V cộng sự, 2013 cộng sự, 2021 cộng đồng [14] Vu H.N.K cộng sự, 2020 http://www.healthdata.org/vietnam [4] Thurston G.D cộng sự, 2017; đến sức khoẻ [13] Luong L.M.T cộng sự, 2018 [20] IQAir, 2021; Van Tai, T., Oanh, N T K., Rene, E R., & Binh, T N., 2020; Nhat Thanh N T., Le H., Mac T., Thi Trang Nhung N., Pham Van H., & Bui H., 2019.; Sakamoto Y., Shoji K., Bui M T., Phạm T H., Vu T A., Ly B T & Kajii Y., 2018.; Ho Quoc Bang, Clappier Alain, 2011 [21] WHO, 2014 [22] Chi tiết phương pháp tính tốn trình bày chuyên đề kỹ thuật kèm theo báo cáo [23] trạm đặt Hà Nội, Phú Thọ, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa [24] trạm dân cư đặt vị trí nội thành Hà Nội gồm có Trung n, Hồn Kiếm, Mỹ Đình, Tây Mỗ, Kim Liên, Tân Mai Dữ liệu từ trạm giao thông Minh Khai, Phạm Văn Đồng, Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 39 Hàng Đậu, Thành Công loại bỏ [25] ECMWF - European Central for Medium Range Weather Forecast [26] Girguis M.S cộng sự, 2016; Kloog I cộng sự, 2014; Just A.C cộng sự, 2015 [27] Số liệu tử vong từ sổ A6 so sánh, đối chiếu với nguồn số liệu tử vong từ Chi cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình Hà Nội [28] Bản đồ xây dựng Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia phơi nhiễm với ONKK (WHO-Europe 2013) [36] WHO, 2014 WHO Expert Meet- ing; Stevenson M.R cộng sự, [37] Nguyen Nhat Ha Chi, Nguyen Thi Kim Oanh, 2021 [38] Yin H cộng sự, 2017 H P [39] GBOD, 2020 [40] UN Environment, 2019 [41] Jong I.D cộng sự, 2018 [29] Lelieveld, J cộng sự, 2020 [42] Künzli N cộng sự, 2000 [30] Burnett, R cộng sự, 2018 [43] Theo số liệu WHO năm 2016, [32] Bayat R cộng sự, 2019 tài liệu tham khảo 2012 Hà Nội theo phương pháp mục 2.1 [31] Khomenko S cộng sự, 2021 bệnh tật liên quan đến nhập viện U khoảng 3,8 triệu ca tử vong sớm quy cho ONKK hộ gia đình [33] Burnett R cộng sự, 2018 [34] Số tính YLL/ P × LE Trong P dân số độ H tuổi LE kỳ vọng sống lúc sinh theo WHO = 91,9 năm, mức cao khả sống người không phơi nhiễm với yếu tố nguy dẫn tới bệnh tật hay chấn thương [35] Phương pháp sử dụng tại Châu Âu để ước tính gánh nặng 40 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 41 Abed Al Ahad M cộng sự, 2020 The effect of air-pollution and weather ex- Minh City, Vietnam Atmospheric Environment, 45(21), 3584-3593 doi:https://doi org/10.1016/j.atmosenv.2011.03.073 posure on mortality and hospital admission and implications for further research: A systematic scoping review PloS one 15(10): e0241415-e0241415 doi:10.1371/ Hong T.T cộng sự, 2018 Completeness and reliability of mortality data in Viet journal.pone.0241415 Nam: Implications for the national routine health management information system PloS one 13(1): e0190755 doi:10.1371/journal.pone.0190755 Bayat R cộng sự, 2019 Health impact and related cost of ambient air pollu- tion in Tehran Environmental research 176: 108547 doi:https://doi.org/10.1016/j Huang J cộng sự, 2018 Health impact of China's Air Pollution Prevention and envres.2019.108547 Control Action Plan: an analysis of national air quality monitoring and mortality data The Lancet Planetary Health 2(7): e313-e323 doi:https://doi.org/10.1016/ Burnett R cộng sự, 2018 Global estimates of mortality associated with long- S2542-5196(18)30141-4 term exposure to outdoor fine particulate matter Proceedings of the National Academy of Sciences 115(38): 9592-9597 doi:10.1073/pnas.1803222115 IQAir 2021 2020: World Air Quality Report: Region & City PM2.5 Ranking https:// H P www.iqair.com/world-air-quality-report Chanel O cộng sự, 2014a Economic valuation of the mortality benefits of a regulation on SO2 in 20 European cities European journal of public health 24(4): Jong I.D cộng sự, 2018 Air Pollution Monitoring Network https://www.seoul- 631-637 doi:10.1093/eurpub/cku018 solution.kr/en/node/6540 China, S.C.o.t.P.s.R.o 2013 Air pollution prevention and control action plan Just A.C cộng sự, 2015 Using High-Resolution Satellite Aerosol Optical U Dhondt S cộng sự, 2011 Environmental health impacts of mobility and trans- port in Hai Phong, Vietnam [journal article] Stochastic Environmental Research and Risk Assessment 25(3): 363-376 doi:10.1007/s00477-010-0374-3 H European Commission, 2013 Clean Air Policy Package Available from https:// ec.europa.eu/commission/presscorner/detail/en/IP_13_1274 [accessed April 2021] Depth To Estimate Daily PM2.5 Geographical Distribution in Mexico City Environ Sci Technol 49(14): 8576-8584 doi:10.1021/acs.est.5b00859 Khomenko S cộng sự, 2021 Premature mortality due to air pollution in Europe- an cities: a health impact assessment The Lancet Planetary health doi:10.1016/j envres.2020.11055610.1016/s2542-5196(20)30272-2 Kloog I cộng sự, 2013 Long- and short-term exposure to PM2.5 and mortal- GBOD, 2020 Global Health Data Exchange Available from http://ghdx.healthda- ity: using novel exposure models Epidemiology (Cambridge, Mass.) 24(4): 555- Girguis M.S cộng sự, 2016 Maternal exposure to traffic-related air pollution and Kloog I cộng sự, 2014 A new hybrid spatio-temporal model for estimating dai- envres.2015.12.010 aerosol optical depth data Atmospheric Environment 95: 581-590 doi:https://doi ta.org/gbd-results-tool [accessed 26 feb 2021] birth defects in Massachusetts Environmental research 146: 1-9 doi:10.1016/j Hieu V.V cộng sự, 2013 Health Risk Assessment of Mobility-Related Air Pollution in Ha Noi, Vietnam Journal of Environmental Protection 4: 1165-1172 Ho Quoc Bang, Clappier Alain, 2011 Road traffic emission inventory for air quality modelling and to evaluate the abatement strategies: A case of Ho Chi 42 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 561 doi:10.1097/EDE.0b013e318294beaa ly multi-year PM2.5 concentrations across northeastern USA using high resolution org/10.1016/j.atmosenv.2014.07.014 Koplitz S.N cộng sự, 2017 Burden of Disease from Rising Coal-Fired Power Plant Emissions in Southeast Asia Environmental Science & Technology 51(3): 1467-1476 doi:10.1021/acs.est.6b03731 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 43 Künzli N cộng sự, 2000 Public-health impact of outdoor and traffic-related over study Science of The Total Environment 703: 134637 doi:https://doi org/10.1016/j.scitotenv.2019.134637 air pollution: a European assessment The Lancet 356(9232): 795-801 Available from http://ac.els-cdn.com/S0140673600026532/1-s2.0-S0140673600026532- Sakamoto Y., Shoji K., Bui M T., Phạm T H., Vu T A., Ly B T & Kajii Y., 2018 main.pdf?_tid=01ca6a22-2243-11e6-9f79-00000aacb360&acdnat=1464158367_ Air quality study in Hanoi, Vietnam in 2015–2016 based on a one-year observation f18934c5f88e3341a2807028a4712ab0 [accessed of NOx, O3, CO and a one-week observation of VOCs Atmospheric Pollution Re- Lelieveld J cộng sự, 2020 Loss of life expectancy from air pollution compared search, 9(3), 544-551 doi:https://doi.org/10.1016/j.apr.2017.12.001 to other risk factors: a worldwide perspective Cardiovascular Research 116(11): State of Global Air, 2020 Available at: https://www.stateofglobalair.org/resources 1910-1917 doi:10.1093/cvr/cvaa025 Stevenson M.R cộng sự, 2012 Evaluation of the Vietnamese A6 mortality Luong L.M.T cộng sự, 2017b The association between particulate air pol- reporting system: injury as a cause of death Injury prevention : journal of the lution and respiratory admissions among young children in Hanoi, Vietnam Sci- H P International Society for Child and Adolescent Injury Prevention 18(6): 360-364 ence of The Total Environment 578: 249-255 doi:https://doi.org/10.1016/j.scito- doi:10.1136/injuryprev-2011-040261 tenv.2016.08.012 Thanh N.T.N cộng sự, 2018 Current status of PM2.5 pollution and its mitiga- Luong L.M.T cộng sự, 2018 Seasonal association between ambient ozone tion in Vietnam Global Environmental Research 22(1&2) and hospital admission for respiratory diseases in Hanoi, Vietnam PloS one 13(9): e0203751 doi:10.1371/journal.pone.0203751 U Nguyen Nhat Ha Chi, Nguyen Thi Kim Oanh, 2021 Photochemical smog modeling of PM2.5 for assessment of associated health impacts in crowded urban area of Southeast Asia, Environmental Technology & Innovation, Volume 21 https:// doi.org/10.1016/j.eti.2020.101241 H Nhat Thanh N T., Le H., Mac T., Thi Trang Nhung N., Pham Van H., & Bui H., 2019 Current Status of PM2.5 Pollution and its Mitigation in Vietnam Nhung N.T.T cộng sự, 2019 Association of ambient air pollution with lengths of hospital stay for hanoi children with acute lower-respiratory infection, 2007– 2016 Environmental Pollution 247: 752-762 doi:https://doi.org/10.1016/j.envpol.2019.01.115 Nhung N.T.T cộng sự, 2018 Acute effects of ambient air pollution on lower respiratory infections in Hanoi children: An eight-year time series study Environment International 110: 139-148 doi:https://doi.org/10.1016/j.envint.2017.10.024 Nhung N.T.T cộng sự, 2020a Exposure to air pollution and risk of hospi- talization for cardiovascular diseases amongst Vietnamese adults: Case-cross- 44 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 Thurston G.D cộng sự, 2017 A joint ERS/ATS policy statement: what constitutes an adverse health effect of air pollution? An analytical framework The European Respiratory Journal 49(1) doi:10.1183/13993003.00419-2016 UN Environment 2019 A Review of 20 Years’ Air Pollution Control in Beijing United Nations Environment Programme, Nairobi, Kenya Van Tai, T., Oanh, N T K., Rene, E R., & Binh, T N., 2020 Analysis of roadside air pollutant concentrations and potential health risk of exposure in Hanoi, Vietnam Journal of Environmental Science and Health, Part A, 55(8), 975-988 doi:10 1080/10934529.2020.1763091 Vu H.N.K cộng sự, 2020 Poor Air Quality and Its Association with Mortality in Ho Chi Minh City: Case Study Atmosphere 11(7): 750 Available from https:// www.mdpi.com/2073-4433/11/7/750 [accessed WHO, 2013 WHO methods and data sources for global burden of disease esti- mates 2000-2011 Department of Health Statistic and Information Systems WHO, Geneva November 2013 Available at: https://www.who.int/healthinfo/statistics/ GlobalDALYmethods_2000_2011.pdf?ua=1 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 45 WHO, 2014 WHO Expert Meeting: Methods and tools for assessing the health risks of air pollution at local, national and international level WHO Europe, Bonn, Germany WHO, 2018 out of 10 people worldwide breathe polluted air, but more countries phụ lục are taking action Available from https://www.who.int/news/item/02-05-2018-9- out-of-10-people-worldwide-breathe-polluted-air-but-more-countries-are-taking-action [accessed April 2021] Yin H cộng sự, 2017 External costs of PM2.5 pollution in Beijing, China: Un- certainty analysis of multiple health impacts and costs Environmental pollution (Barking, Essex : 1987) 226: 356-369 doi:10.1016/j.envpol.2017.02.029 H P Zhou W cộng sự, 2021 Temporal variations and spatial distributions of gas- eous and particulate air pollutants and their health risks during 2015-2019 in China Environmental pollution (Barking, Essex : 1987) 272: 116031 doi:10.1016/j envint.2020.10605710.1016/j.envpol.2020.116031 Zhu W cộng sự, 2021 Long-term exposure to fine particulate matter relates U with incident myocardial infarction (MI) risks and post-MI mortality: A meta-analysis Chemosphere 267: 128903 doi:10.1136/bmjgh-2020-00259710.1016/j chemosphere.2020 46 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 H Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 47 48 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 Phân loại Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Huyện Huyện Quận Quận Huyện Huyện Tên quận/ huyện/ thị xã Đống Đa Ba Đình Thanh Xuân Hai Bà Trưng Hoàn Kiếm Cầu Giấy Tây Hồ Hoàng Mai Long Biên Gia Lâm Thanh Trì Nam Từ Liêm Bac Từ Liêm Đơng Anh Thường Tín 37,04 37,34 37,87 37,89 37,96 38,04 38,27 38,70 38,85 39,03 39,07 39,14 39,15 39,27 39,40 trung bình năm 2019 Nồng độ PM2,5 Ba Vì Mỹ Đức Thạch Thất Sơn Tây Quốc Oai Chương Mỹ Ứng Hồ Phúc Thọ Sóc Sơn Thanh Oai Đan Phượng Hồi Đức Mê Linh Phú Xun Hà Đơng Tên quận/ huyện/ thị xã H U 35,93 35,41 35,25 35,09 35,06 34,98 33,31 33,01 30,86 30,77 30,49 29,67 29,23 28,15 Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Thị xã Huyện Huyện Huyện 8.053.663 135.618 221.893 303.586 371.606 160.495 213.984 254.702 210.869 286.102 184.024 174.501 322.549 211.029 293.524 405.749 Hồn Kiếm Ba Đình Hai Bà Trưng Đống Đa Tây Hồ Phú Xun Thường Tín Ứng Hịa Gia Lâm Phúc Thọ Đan Phượng Long Biên Thanh Oai Thanh Xuân Đông Anh Dân số Toàn Hà Nội thị xã Tên quận/huyện/ Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 139 109 78 120 66 70 110 84 105 95 74 189 157 123 81 2.855 vong Số ca tử 34,3 37,2 37,2 37,2 37,9 38,1 38,6 40 41,4 44,4 45,9 50,9 51,6 55,3 59,8 35.5 100.000 dân vong Tỷ suất tử 3.979 3.200 2.134 3.475 1.796 1.854 3.088 2.208 2.896 2.557 2.081 5.167 4.305 3.359 2.182 79.933 YLL (năm) 980,5 1.090,1 1.011 1.077,5 1.029,3 1.007,3 1.079,4 1.047 1.136,9 1.195 1.296,7 1.390,4 1.418 1.513,7 1.609,3 992,5 Tỷ suất YLL 100.000 dân 970 1.044 874 1.009 875 795 999 781 958 911 1.032 1.055 1.044 1.049 1.041 908 LLE (ngày tuổi) 11% 37% 8% 19% 9% 10% 16% 9% 20% 12% 13% 11% 10% 23% 20% 12% %Tử vong tất nguyên nhân PHỤ LỤC B: GÁNH NẶNG BỆNH TẬT DO PHƠI NHIỄM VỚI BỤI PM2,5 TẠI HÀ NỘI 36,47 trung bình năm 2019 Nồng độ PM2,5 Quận Phân loại PHỤ LỤC A: NỒNG ĐỘ BỤI PM2,5 TRUNG BÌNH NĂM THEO QUẬN/HUYỆN/THỊ XÃ TẠI HÀ NỘI NĂM 2019 H P 49 50 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 240.555 506.347 275.745 262.978 343.432 145.856 194.412 397.854 337.326 199.901 216.554 335.110 290.580 264.246 Mê Linh Hồng Mai Thanh Trì Hồi Đức Sóc Sơn Sơn Tây Quốc Oai Hà Đông Chương Mỹ Mỹ Đức Thạch Thất Bắc Từ Liêm Ba Vì Nam Từ Liêm 64 72 84 55 55 94 112 55 42 107 82 88 164 81 98 vong Số ca tử 24,3 24,7 25,1 25,5 27,6 27,8 28 28,5 29,1 31,3 31,3 32 32,3 33,5 33,5 100.000 dân vong Tỷ suất tử H U 1.040 889 1.026 996 882 870 657 672 934 677 589 613 993 525 993 974,8 921,1 959,5 946,3 881,8 879,5 801,2 762,9 834,1 750,2 712,5 681 758,8 645,4 742 YLL (năm) 2.852 1.961 1.875 2.543 1.475 1.424 2.531 3.318 1.483 1.169 3.020 2.319 2.609 4.858 2.216 LLE (ngày tuổi) Tỷ suất YLL 100.000 dân 15% 8% 13% 8% 6% 12% 11% 8% 15% 10% 15% 13% 15% 11% 18% %Tử vong tất nguyên nhân 8.053.663 221.893 290.580 335.110 292.536 337.326 174.501 405.749 371.606 286.102 397.854 303.586 262.978 135.618 506.347 Ba Đình Ba Vì Bắc Từ Liêm Cầu Giấy Chương Mỹ Đan Phượng Đông Anh Đống Đa Gia Lâm Hà Đơng Hai Bà Trưng Hồi Đức Hoàn Kiếm Hoàng Mai Dân số Toàn Hà Nội thị xã Tên quận/huyện/ Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 151,3 75,1 74,4 145,2 101,8 101,7 175,4 127,7 59,7 79,0 90,7 77,4 52,5 113,9 2.575,7 vong Số ca tử 29,9 55,4 28,3 47,8 25,6 35,5 47,2 31,5 34,2 23,4 31,0 23,1 18,1 51,3 32,0 100.000 dân vong Tỷ suất tử 4.462,4 2.006,7 2.078,0 3.960,2 3.005,7 2.824,7 4.759,0 3.624,3 1.606,5 2.107,9 2.623,3 2.325,3 1.355,5 3.091,7 71.613,2 YLL (năm) 881,3 1.479,7 790,2 1.304,5 755,5 987,3 1.280,7 893,2 920,6 624,9 896,7 693,9 466,5 1.393,3 889,2 Tỷ suất YLL 100.000 dân 939,7 955,1 787,9 958,2 843,0 911,4 968,9 881,4 780,3 561,5 953,6 904,5 377,5 963,4 812,2 LLE (ngày tuổi) 14% 19% 13% 9% 10% 15% 10% 10% 8% 10% 16% 12% 6% 21% 11% %Tử vong tất nguyên nhân PHỤ LỤC C: LỢI ÍCH SỨC KHỎE KHI GIẢ ĐỊNH NỒNG ĐỘ BỤI PM2,5 TRUNG BÌNH NĂM TẠI HÀ NỘI Ở MỨC 25 micrograms/m³ 292.536 Dân số Cầu Giấy thị xã Tên quận/huyện/ PHỤ LỤC B: GÁNH NẶNG BỆNH TẬT DO PHƠI NHIỄM VỚI BỤI PM2,5 TẠI HÀ NỘI (tiếp) H P 51 52 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 240.555 199.901 264.246 213.984 184.024 194.412 343.432 145.856 160.495 216.554 211.029 275.745 293.524 254.702 210.869 Mê Linh Mỹ Đức Nam Từ Liêm Phú Xuyên Phúc Thọ Quốc Oai Sóc Sơn Sơn Tây Tây Hồ Thạch Thất Thanh Oai Thanh Trì Thanh Xn Thường Tín Ứng Hòa 74,2 96,6 101,3 81,2 70,8 44,6 68,1 35,3 96,8 46,5 62,0 86,4 59,1 43,6 72,8 110,8 vong Số ca tử 35,2 37,9 34,5 29,4 33,5 20,6 42,5 24,2 28,2 23,9 33,7 40,4 22,4 21,8 30,3 34,3 100.000 dân vong Tỷ suất tử 921,3 795,0 457,7 905,1 819,0 694,4 555,7 775,1 539,1 946,0 487,1 778,9 908,1 958,5 868,2 679,1 987,1 826,4 556,0 678,6 1.076,9 882,0 633,6 786,0 659,9 1.191,4 543,2 904,0 865,6 1.003,4 1.033,2 912,6 YLL (năm) 3.184,0 2.304,3 1.623,1 1.912,2 1.176,3 2.945,2 2.631,6 1.924,3 2.386,8 1.907,8 962,5 2.699,5 1.231,8 1.793,1 1.111,5 1.988,0 LLE (ngày tuổi) Tỷ suất YLL 100.000 dân Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 290.580 335.110 292.536 337.326 174.501 405.749 371.606 286.102 397.854 303.586 262.978 135.618 506.347 Ba Vì Bắc Từ Liêm Cầu Giấy Chương Mỹ Đan Phượng Đông Anh Đống Đa Gia Lâm Hà Đơng Hai Bà Trưng Hồi Đức Hồn Kiếm Hồng Mai 322.549 221.893 Ba Đình Long Biên 8.053.663 Dân số Tồn Hà Nội thị xã Tên quận/huyện/ 168,8 228,5 112,7 122,3 217,5 161,7 155,8 261,6 198,7 98,7 159,4 136,1 118,9 142,6 170,3 4.222,3 vong Số ca tử 52,3 45,1 83,1 46,5 71,6 40,6 54,4 70,4 49,0 56,6 47,2 46,5 35,5 49,1 76,7 52,4 100.000 dân vong Tỷ suất tử 5.088,1 7.056,9 3.167,6 3.595,1 6234,7 5.005,8 4.544,9 7.458,0 5.917,9 2.800,0 4.505,3 4.125,5 3.739,0 3.934,0 4.857,1 123.102,9 YLL (năm) 1.577,5 1.393,7 2.335,7 1.367,1 2.053,7 1.258,2 1.588,6 2.007,0 1.458,5 1.604,6 1.335,6 1.410,2 1.115,7 1.353,9 2.188,9 1.528,5 Tỷ suất YLL 100.000 dân 1.501,0 1.516,9 1.530,3 1.390,1 1.533,0 1.434,9 1.492,6 1.542,4 1.467,0 1.383,9 1.224,9 1.529,0 1.486,7 1.120,1 1.537,6 1.417,6 LLE (ngày tuổi) PHỤ LỤC D: LỢI ÍCH SỨC KHỎE KHI GIẢ ĐỊNH NỒNG ĐỘ BỤI PM2,5 TRUNG BÌNH NĂM TẠI HÀ NỘI Ở MỨC 10 micrograms/m³ 322.549 Dân số Long Biên thị xã Tên quận/huyện/ PHỤ LỤC C: LỢI ÍCH SỨC KHỎE KHI GIẢ ĐỊNH NỒNG ĐỘ BỤI PM2,5 TRUNG BÌNH NĂM TẠI HÀ NỘI Ở MỨC 25 micrograms/m³ (tiếp) H U H P 53 27% 21% 28% 22% 14% 15% 23% 15% 16% 13% 20% 25% 19% 16% 32% 18% %Tử vong tất nguyên nhân 8% 19% 35% 12% 8% 6% 12% 13% 9% 7% 9% 11% 14% 5% 10% 18% %Tử vong tất nguyên nhân 54 Tác động ONKK bụi PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng Hà Nội năm 2019 Ứng Hịa Thường Tín Thanh Xn Thanh Trì Thanh Oai Thạch Thất Tây Hồ Sơn Tây Sóc Sơn Quốc Oai Phúc Thọ Phú Xuyên Nam Từ Liêm Mỹ Đức Mê Linh thị xã Tên quận/huyện/ 119,3 102,0 90,8 139,4 109,4 94,4 160,7 73,2 102,6 99,4 117,2 124,5 151,7 151,4 132,7 199.901 264.246 213.984 184.024 194.412 343.432 145.856 160.495 216.554 211.029 275.745 293.524 254.702 210.869 vong 240.555 Dân số Số ca tử 62,9 59,4 51,7 45,2 55,5 45,9 63,9 50,2 46,8 48,6 59,4 65,2 34,3 51,0 49,6 100.000 dân vong Tỷ suất tử LLE (ngày tuổi) 1.395,7 1.162,2 1.487,2 1.415,1 1.317,7 1.221,2 1.379,9 1.210,6 1.522,4 1.179,0 1.382,9 1.489,7 1.533,3 1.455,9 1.306,4 Tỷ suất YLL 100.000 dân 1.424,9 1.384,7 1.090,2 1.830,5 1.645,3 1.364,5 1.372,2 1.449,3 1.883,6 1.287,2 1.577,1 1.390,8 1.574,0 1.703,3 1.726,5 YLL (năm) 3.427,7 2.768,1 2.880,8 3.917,0 3.027,8 2.652,8 4.712,4 2.113,9 3.023,1 2.787,4 3.328,1 3.835,0 4.620,0 4.338,4 3.640,6 PHỤ LỤC D: LỢI ÍCH SỨC KHỎE KHI GIẢ ĐỊNH NỒNG ĐỘ BỤI PM2,5 TRUNG BÌNH NĂM TẠI HÀ NỘI Ở MỨC 10 micrograms/m³ (tiếp) H U H P Tài liệu xuất Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live&Learn) Địa chỉ: Số 24 Làng Kiến trúc Phong cảnh, ngõ 45A phố Võng Thị, Hà Nội Điện thoại: (+84) 24 718 5930 Website: www.thehexanh.net Fanpage: Thế Hệ Xanh 15% 29% 52% 18% 13% 14% 18% 26% 15% 15% 15% 18% 21% 11% 16% %Tử vong tất nguyên nhân