1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu tại việt nam 2019the 2019 global school based student health survey in viet nam report

123 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

H P U H Báo Cáo Khảo Sát Hành Vi Sức Khỏe Học Sinh Toàn Cầu Tại Việt Nam 2019 World Health Organization Western Pacific Region H P H U Báo Cáo Khảo Sát Hành Vi Sức Khỏe Học Sinh Toàn Cầu Tại Việt Nam 2019 Tháng 10 năm 2021 H P U H World Health Organization Western Pacific Region H P The 2019 global school-based student health survey in Viet Nam: Report © World Health Organization 2022 ISBN 9789290619727 Some rights reserved This work is available under the Creative Commons Attribution-NonCommercial-ShareAlike 3.0 IGO licence (CC BY-NC-SA 3.0 IGO; https://creativecommons.org/licenses/by-nc-sa/3.0/igo) Under the terms of this licence, you may copy, redistribute and adapt the work for non-commercial purposes, provided the work is appropriately cited, as indicated below In any use of this work, there should be no suggestion that WHO endorses any specific organization, products or services The use of the WHO logo is not permitted If you adapt the work, then you must license your work under the same or equivalent Creative Commons licence If you create a translation of this work, you should add the following disclaimer along with the suggested citation: “This translation was not created by the World Health Organization (WHO) WHO is not responsible for the content or accuracy of this translation The original English edition shall be the binding and authentic edition” U H Any mediation relating to disputes arising under the licence shall be conducted in accordance with the mediation rules of the World Intellectual Property Organization (http://www.wipo.int/amc/en/mediation/rules/) Suggested citation The 2019 global school-based student health survey in Viet Nam: Report Manila: World Health Organization Regional Office for the Western Pacific; 2022 Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO Cataloguing-in-Publication (CIP) data Adolescent behavior Health surveys Students Viet Nam I World Health Organization Regional Office for the Western Pacific (NLM Classification:WA900JV6) Sales, rights and licensing To purchase WHO publications, see http://apps.who.int/bookorders To submit requests for commercial use and queries on rights and licensing, see http://www.who.int/about/licensing For WHO Western Pacific Regional Publications, request for permission to reproduce should be addressed to Publications Office, World Health Organization, Regional Office for the Western Pacific, P.O Box 2932, 1000, Manila, Philippines, Fax No (632) 85211036, email: wpropuballstaff@who.int Third-party materials If you wish to reuse material from this work that is attributed to a third party, such as tables, figures or images, it is your responsibility to determine whether permission is needed for that reuse and to obtain permission from the copyright holder The risk of claims resulting from infringement of any third-party-owned component in the work rests solely with the user General disclaimers The designations employed and the presentation of the material in this publication not imply the expression of any opinion whatsoever on the part of WHO concerning the legal status of any country, territory, city or area or of its authorities, or concerning the delimitation of its frontiers or boundaries Dotted and dashed lines on maps represent approximate border lines for which there may not yet be full agreement The mention of specific companies or of certain manufacturers’ products does not imply that they are endorsed or recommended by WHO in preference to others of a similar nature that are not mentioned Errors and omissions excepted, the names of proprietary products are distinguished by initial capital letters All reasonable precautions have been taken by WHO to verify the information contained in this publication However, the published material is being distributed without warranty of any kind, either expressed or implied The responsibility for the interpretation and use of the material lies with the reader In no event shall WHO be liable for damages arising from its use Photo credit: ©Tran Thi Tuyet Hanh Lời cảm ơn Báo cáo trình bày kết Khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu (GSHS) Việt Nam 2019 Bộ Y tế Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo Tổ chức Y tế giới (WHO) phối hợp thực Báo cáo chuẩn bị nhóm nghiên cứu (Trường Đại học Y tế cơng cộng Hà Nội) gồm: GS TS Hồng Văn Minh, PGS TS Trần Thị Tuyết Hạnh BS Khương Quỳnh Long Nhóm góp ý chun mơn • Bộ Y tế Việt Nam: PGS.TS Trần Đắc Phu, TS BS Trương Đình Bắc TS BS Trần Quốc Bảo • Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam: PGS.TS Nguyễn Thanh Đề, TS Lê Mạnh Hùng TS BS Lê Văn Tuấn H P • Tổ chức Y tế giới: TS Kidong Park, Bà Leanne Riley, Bà Laura Kann, BS Warrick Kim, TS Momoe Takeuchi, ThS BS Phạm Quỳnh Nga, CN Lê Phương Anh ThS BS Nguyễn Tuấn Lâm Các tư vấn chuyên môn chọn mẫu, làm phân tích số liệu: Bà Veronica Lea, Bà Curtis Blanton Ông Timothy McManus Trung tâm Dự phịng Kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ (US CDC) H U Lời mở đầu Tại Việt Nam gánh nặng bệnh không lây nhiễm chiếm tới khoảng 67% tổng gánh nặng bệnh tật toàn q́c (tính số năm sống điều chỉnh tàn tật, hay DALYs) bệnh nguyên nhân hàng đầu gây tử vong Ước tính năm 2018 nước có 549.000 ca tử vong nguyên nhân khác nhau, 77% bệnh khơng lây nhiễm Sự gia tăng bệnh khơng lây nhiễm có ngun nhân gia tăng nhanh yếu tố nguy có thể phòng tránh được hút thuốc, uống rượu bia, dinh dưỡng không hợp lý thiếu vận động thể lực, kèm theo tình trạng thừa cân béo phì, tăng huyết áp, rối loạn đường máu mỡ máu Hầu hết yếu tố hình thành từ giai đoạn sớm đời Vì việc bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho trẻ em thiếu niên thông qua thúc đẩy hình thành hành vi có lợi cho sức khỏe phòng chống yếu tố nguy sách y tế ưu tiên H P Để giải hiệu bệnh không lây nhiễm để bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, thời gian qua Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản bệnh khơng lây nhiễm khác, giai đoạn 2015-2025 (tại Quyết định số 376/QĐ-TTg ngày 20/3/2015) Chương trình Sức khỏe Việt Nam (tại Quyết định số 1092/QĐ-TTg ngày 02/9/2018) Các chương trình chiến lược có giải pháp quan trọng nhằm nâng cao sức khỏe cho trẻ em vị thành niên, đồng thời định hướng cốt lõi cho hoạt động giai đoạn tới theo hướng tiếp cận tập trung kiểm soát yếu tố nguy cơ, dự phòng mắc bệnh đồng thời phát sớm để quản lý hiệu bệnh không lây nhiễm U Nhằm góp phần cung cấp chứng cho việc triển khai thực đánh giá mục tiêu, tiêu Chiến lược quốc gia Chương trình Sức khỏe Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với quan chuyên môn tổ chức Khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu Việt Nam năm 2019 Đây khảo sát lần thứ hai, thiết kế công phu, khoa học, áp dụng quy trình cơng cụ chuẩn Tổ chức Y tế giới, chọn mẫu đại diện quốc gia để nghiên cứu thực trạng xu hướng yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm hành vi sức khỏe phổ biến học sinh lứa tuổi 13-17 Việt Nam Các số liệu khảo sát giúp cho việc theo dõi, báo cáo tiến độ thực số giám sát mục tiêu tự nguyện toàn cầu bệnh không lây nhiễm mà Việt Nam thông qua cam kết thực H Xin chân thành cảm ơn Tổ chức Y tế giới hỗ trợ tài kỹ thuật cho điều tra quan trọng Trân trọng cảm ơn quan, đơn vị, nhà khoa học ngành Y tế ngành Giáo dục Đào tạo hợp tác, giúp đỡ để Khảo sát hành vi sức khỏe học sinh phổ thơng tồn cầu Việt Nam 2019 thực thành công TS Ngô Thị Minh Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo GS TS Trần Văn Thuấn Thứ trưởng Bộ Y tế Thông điệp từ Tổ chức Y tế giới Các bệnh không lây nhiễm (BKLN) nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong bệnh tật toàn cầu Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính năm 2018 toàn cầu BKLN nguyên nhân 71% số ca tử vong 62,5% gánh nặng bệnh tật tính theo số DALYs Hơn nữa, phần ba (36,5%) số ca tử vong BKLN tử vong sớm, tức trước tuổi 70 Phần lớn BKLN hậu yếu tố hành vi nguy sức khỏe hình thành từ sớm sống, điển hình cịn độ tuổi học sinh trung học sở (THCS) trung học phổ thơng (THPT) Do việc giám sát phát triển chương trình can thiệp để phịng ngừa kiểm sốt BKLN yếu tố nguy sức khỏe khác học sinh độ tuổi vô quan trọng H P Năm 2001, WHO với hợp tác Chương trình phối hợp Liên Hợp Quốc (LHQ) HIV/AIDS (UNAIDS), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa LHQ (UNESCO), Quỹ nhi đồng LHQ (UNICEF) hỗ trợ kĩ thuật Trung tâm Dự phòng Kiểm sốt bệnh tật Hịa Kỳ (US CDC) phát triển dự án mang tên “Khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu” (GSHS) GSHS dự án hợp tác giám sát thiết kế nhằm giúp đỡ quốc gia việc đo lường đánh giá yếu tố hành vi nguy sức khỏe yếu tố bảo vệ người trẻ độ tuổi từ 13-17, gồm 10 nhóm yếu tố hành vi quan trọng Tính tới tháng 01 năm 2021, có 103 quốc gia hồn thành vòng GSHS U Các quốc gia giới triển khai GSHS sử dụng chung quy trình chọn mẫu khoa học câu hỏi chuẩn hóa Bộ câu hỏi đối tượng tham gia khảo sát em học sinh hoàn thành tiết học Các yếu tố hành vi yếu tố bảo vệ đề cập GSHS bao gồm: Sử dụng đồ uống có cồn; Hành vi ăn uống; Sử dụng chất gây nghiện; Vệ sinh cá nhân; Sức khỏe tâm thần; Hoạt động thể chất; Các yếu tố bảo vệ; Quan hệ tình dục (liên quan tới nguy nhiễm HIV bệnh lây qua đường tình dục khác mang thai ngồi ý muốn); Sử dụng thuốc lá; Bạo lực chấn thương không chủ định GSHS lần triển khai Việt Nam vào năm 2013 với cỡ mẫu 3.465 học sinh lớp 8-12 từ 50 trường THCS THPT thuộc 13 tỉnh/thành phố Vòng thứ hai GSHS lần triển khai với cỡ mẫu gồm 7.796 học sinh chọn từ 81 trường THCS THPT áp dụng kỹ thuật chọn mẫu xác suất theo tỷ lệ (PPS) từ 20 tỉnh/thành phố H Vòng thứ hai GSHS triển khai kịp thời nhằm cung cấp số liệu quan trọng cho Việt Nam theo dõi xu hướng BKLN yếu tố nguy sức khỏe khác học sinh 13-17 tuổi Cuộc khảo sát giúp cho quốc gia có số liệu đánh giá tiến độ thực mục tiêu tự nguyện NCDs toàn cầu số liên quan đến sức khỏe thanh, thiếu niên Việt Nam nêu Nghị số 20 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chương trình Sức khỏe Việt Nam Chiến lược quốc gia phòng chống bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015-2025 TS Kidong Park H P H U Mục lục LỜI CẢM ƠN v LỜI TỰA vi THÔNG ĐIỆP TỪ WHO vii DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xiii DANH MỤC BẢNG PHỤ LỤC xiv TÓM TẮT CUỘC KHẢO SÁT xvi H P CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Các bệnh không lây nhiễm yếu tố nguy ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh 1.2 Khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu 1.3 Khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu Việt Nam .2 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU U 2.1 Chọn mẫu 2.2 Thu thập quản lý số liệu 2.3 Đạo đức nghiên cứu 2.4 Tỷ lệ tham gia .8 2.5 Xử lý số liệu 10 H CHƯƠNG KẾT QUẢ 12 3.1 Đặc điểm cá nhân học sinh 12 3.2 Chỉ số nhân trắc chế độ ăn uống 13 3.3 Vệ sinh cá nhân 16 3.4 Sức khỏe tâm thần 21 3.5 Hoạt động thể chất 23 3.6 Các yếu tố bảo vệ .27 3.7 Hành vi quan hệ tình dục 32 3.8 Sử dụng chất gây nghiện 32 3.9 Bạo lực tai nạn thương tích 44 3.10 Kiểm tra thị lực 47 CHƯƠNG BÀN LUẬN 49 4.1 Chế độ ăn uống 49 4.2 Vệ sinh cá nhân 50 4.3 Sức khỏe tâm thần 50 4.4 Hoạt động thể chất 51 4.5 Các yếu tố bảo vệ .51 4.6 Hành vi quan hệ tình dục 52 4.7 Sử dụng chất gây nghiện 52 4.8 Bạo lực tai nạn thương tích 53 4.9 Kiểm tra thị lực 54 H P KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 U H x Báo cáo khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu Việt Nam 2019 41 Trong 30 ngày qua, bạn sử dụng thuốc lào ngày? A ngày B ngày C đến ngày D đến ngày E 10 đến 19 ngày F 20 đến 29 ngày G Tất 30 ngày 42 Trong 30 ngày qua, bạn sử dụng Shisha (xem hình minh họa kèm theo) ngày? H P A ngày B ngày C đến ngày D đến ngày E 10 đến 19 ngày F 20 đến 29 ngày U A Tất 30 ngày Câu hỏi số 43 hỏi việc sử dụng thuốc điện tử H Thuốc điện tử thiết bị điện tử sử dụng pin, có phận làm bốc dung dịch chứa nicotine để tạo chất gống khói thuốc Thuốc điện tử cịn có cách gọi khác vape (vếp), bút hookah, xì gà điện tử, tẩu điện tử… Một số loại thuốc điện tử có hình dạng giống điếu thuốc thông thường, số khác giống bút viết tẩu loại nhỏ (Xem hình minh họa kèm theo) 43 Trong 30 ngày qua, bạn sử dụng thuốc điện tử ngày? A ngày B ngày C đến ngày D đến ngày E 10 đến 19 ngày F 20 đến 29 ngày G Tất 30 ngày 91 Báo cáo khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu Việt Nam 2019 44 Trong 12 tháng qua, bạn cố gắng bỏ thuốc lá/thuốc lào chưa? A Tôi chưa hút thuốc lá/thuốc lào B Tôi không hút thuốc lá/thuốc lào 12 tháng qua C Có D Khơng 45 Trong ngày qua, có ngày người khác hút thuốc trước mặt bên cạnh bạn (ít lần/ngày)? A ngày B ngày C ngày D ngày H P E Cả ngày 04 câu hỏi việc sử dụng đồ uống có cồn (rượu bia, nước giải khát Strong bow…) Nhấp vài ngụm đồ uống có cồn nhằm mục đích tơn giáo khơng bị tính sử dụng đồ uống có cồn Một đơn vị đồ uống tương đương ly rượu vang, chai/lon bia, ly nhỏ/chén hạt mít rượu mạnh U 46 Bạn uống rượu/bia lần bạn tuổi? A Tôi chưa uống rượu/bia H B Tôi chưa uống rượu/bia ngoại trừ nhấp thử vài ngụm C tuổi D tuổi E 10 11 tuổi F 12 13 tuổi G 14 15 tuổi H 16 17 tuổi I 18 tuổi trở lên 92 Báo cáo khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu Việt Nam 2019 47 Trong 30 ngày qua, ngày bạn uống đơn vị rượu/bia? (1 đơn vị rượu/bia ly rượu vang, chai/lon bia, ly nhỏ/chén hạt mít rượu mạnh) A ngày B ngày C đến ngày D đến ngày E 10 đến 19 ngày F 20 đến 29 ngày G Tất 30 ngày 48 Trong 30 ngày qua, có uống rượu bia bạn thường uống đơn vị rượu/ bia ngày? H P A Tôi không uống rượu/bia 30 ngày qua B Chưa đến đơn vị C đơn vị D đơn vị E đơn vị F đơn vị U G đơn vị trở lên 49 Trong 30 ngày qua, lượng rượu/bia mà bạn uống chủ yếu có từ đâu? CHỈ LỰA CHỌN MỘT PHƯƠNG ÁN H A Tôi không uống rượu/bia 30 ngày qua B Tôi mua cửa hàng người bán rong C Tôi gửi tiền nhờ người khác mua D Bạn tơi cho E Gia đình tơi cho F Tơi uống trộm uống mà không phép G Những nguồn khác 93 Báo cáo khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu Việt Nam 2019 Ði loạng choạng, khơng thể nói ném đồ lung tung số biểu bị say rượu 50 Trong đời bạn, lần bạn uống nhiều rượu/bia bị say? A Chưa B lần C đến lần D 10 lần trở lên E Không nhớ/không biết 51 Trong đời bạn, lần bạn gây rắc rối cho gia đình, bạn bè phải nghỉ học đánh uống rượu/bia? H P A Chưa B lần C đến lần D 10 lần trở lên E Không nhớ/ U 52 Lần bạn uống nhiều rượu bia đến mức bị say bạn tuổi? A Tôi chưa uống rượu bia B Tôi chưa uống nhiều rượu/bia đến mức bị say C tuổi trẻ D tuổi E 10 11 tuổi F 12 13 tuổi G 14 15 tuổi H H 16 17 tuổi I Trên 18 tuổi 53 Trong 30 ngày qua, có từ chối bán rượu bia cho bạn bạn chưa đủ tuổi không? A Tôi không mua rượu bia 30 ngày qua B Có, có người khơng bán rượu bia cho tơi tơi chưa đủ tuổi C Khơng, tuổi không ảnh hưởng đến việc mua rượu bia 94 Báo cáo khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu Việt Nam 2019 54 Ai số bố mẹ bạn người trông nom/chăm sóc bạn uống rượu/bia? A Khơng uống rượu B Bố tơi người trơng nom/chăm sóc nam C Mẹ tơi người trơng nom/chăm sóc nữ D Cả hai E Tơi khơng biết 55 Bạn có phép uống rượu/bia nhà không? A Tôi không uống rượu/bia B Có C Khơng H P 56 Bao nhiêu người số bạn bạn uống rượu/bia? A Khơng có A Một vài B Một số C Hầu hết D Tất U 57 Trong năm học vừa qua, bạn có học vấn đề/tác hại liên quan đến uống rượu/bia khơng? A Có B Khơng C Tôi không biết/không nhớ H 05 câu hỏi hỏi việc sử dụng ma túy Bao gồm việc sử dụng bồ đà (còn gọi cần sa, tài mà), chất kích thích, ma tuý đá, cocain, hút hít chất ma túy heroin, hồng phiến, v.v… 58 Bạn sử dụng ma túy lần bạn tuổi? A Tôi chưa sử dụng ma túy (Nếu chọn đáp án chuyển sang câu 62 (bỏ qua 59, 60, 61) B Dưới tuổi C tuổi D 10 đến 11 tuổi E 12 đến 13 tuổi F 14 đến 15 tuổi G 16 đến 17 tuổi H 18 tuổi trở lên 95 Báo cáo khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu Việt Nam 2019 59 Từ trước tới bạn sử dụng bồ đà (còn gọi tài mà, cần sa) lần? A lần B lần C đến lần D 10 đến 19 lần E 20 lần trở lên F Không nhớ 60 Từ trước tới bạn sử dụng hồng phiến ma túy tổng hợp (còn gọi thuốc lắc, ma túy đá) lần? A lần H P B lần C đến lần D 10 đến 19 lần E 20 lần trở lên F Không nhớ U 61 Từ trước tới bạn sử dụng heroin lần? A lần B lần C đến lần D đến 19 lần E 20 lần trở lên F Không nhớ H 62 Trong năm học vừa qua, bạn có học vấn đề liên quan đến việc sử dụng ma túy khơng, ví dụ nghiện ma tuý tội phạm? A Có B Không C Tôi không biết/không nhớ 96 Báo cáo khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu Việt Nam 2019 05 câu hỏi hỏi quan hệ tình dục 63 Bạn quan hệ tình dục chưa? A Rồi B Chưa (Nếu chọn đáp án chuyển sang câu 68-khơng trả lời câu 64, 65, 66, 67) 64 Bạn quan hệ tình dục lần bạn tuổi? A 11 tuổi B 12 tuổi C 13 tuổi D 14 tuổi H P E 15 tuổi F 16 17 tuổi G 18 tuổi trở lên H Không nhớ 65 Trong đời bạn, bạn có quan hệ tình dục với người? U A người B người C người D người E người F người trở lên G Khơng nhớ H 66 Trong lần quan hệ tình dục gần nhất, bạn hay bạn tình bạn có dùng bao cao su khơng? A Có (Nếu chọn đáp án chuyển sang câu 68) B Khơng 67 Trong lần quan hệ tình dục gần nhất, bạn hay bạn tình bạn có dùng biện pháp tránh thai chẳng hạn xuất tinh ngồi, tính thời gian an tồn, thuốc tránh thai, hay biện pháp khác để khơng có thai khơng? A Có B Khơng C Tơi không biết/không nhớ 97 Báo cáo khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu Việt Nam 2019 07 câu hỏi hoạt động thể lực Bao gồm hoạt động làm tăng nhịp tim bạn làm bạn thở gắng sức chơi môn thể thao, chơi với bạn bè đến trường Một số ví dụ hoạt động thể lực chạy, nhanh, đạp xe, khiêu vũ, bóng đá, chơi cầu lơng, bóng bàn, đá cầu… 68 Trong ngày qua, có ngày bạn hoạt động thể lực tổng cộng 60 phút ngày? CỘNG TẤT CẢ THỜI GIAN BẠN ĐÃ BỎ RA CHO TẤT CẢ CÁC HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC MỖI NGÀY A ngày B ngày H P C ngày D ngày E ngày F ngày G ngày H ngày U 69 Trong ngày qua, có ngày bạn hay xe đạp đến trường nhà? A ngày B ngày C ngày D ngày E ngày F ngày G ngày H ngày 98 H Báo cáo khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu Việt Nam 2019 70 Trong năm học vừa qua, tuần bạn có ngày có học thể dục? A ngày B ngày C ngày D ngày E ngày F ngày trở lên 71 Trong ngày qua, có ngày bạn chơi thể thao (ví dụ chơi bóng đá, bóng bàn, cầu lơng, khiêu vũ…)? A ngày H P B ngày C ngày D ngày trở lên 72 Trong năm học vừa qua, trường bạn có học lợi ích hoạt động thể lực khơng? A Có U B Khơng C Tơi khơng biết 73 Bạn có bơi liên tục 25m trở lên khơng? A Có B Khơng C Khơng biết H 74 Bạn có liên tục nước 90 giây trở lên khơng (ví dụ sông, hồ, biển, bể bơi…) ? A Có B Khơng C Khơng biết 99 Báo cáo khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu Việt Nam 2019 Câu hỏi hỏi phần lớn thời gian bạn ngồi mà ngồi học hay làm tập nhà 75 Bạn dành thời gian ngày bình thường để ngồi xem tivi, chơi trò chơi điện tử, giải trí điện thoại/ipad/máy tính, nói chuyện với bạn bè hay ngồi làm hoạt động khác đọc truyện, xem Facebook v.v A Ít tiếng ngày B đến tiếng ngày C đến tiếng ngày D đến tiếng ngày E đến tiếng ngày H P F Hơn tiếng ngày câu hỏi hỏi số trải nghiệm bạn trường 76 Trong năm học 2018-2019, bạn có khám phát giảm thị lực khơng? A Có U B Khơng Nếu chọn đáp án chuyển sang câu 78 77 Nếu khám phát bị cận thị, loạn thị hay vấn đề mắt, bạn có bác sỹ kê đơn kính hướng dẫn rèn luyện thị lực khơng? A Có B Khơng H 78 Trong 30 ngày qua, bạn nghỉ học không xin phép ngày? A ngày B ngày C đến ngày D đến ngày E 10 ngày trở lên 100 Báo cáo khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu Việt Nam 2019 79 Trong 30 ngày qua, hầu hết học sinh lớp bạn thường xuyên đối xử tốt hay giúp đỡ người không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn F Tôi không biết/không để ý 07 câu hỏi hỏi trải nghiệm bạn nhà H P 80 Bạn sống ai? A Cả bố mẹ B Sống với mẹ C Sống với bố D Sống thành viên khác gia đình E Khơng sống với người lớn gia đình U 81 Trong 30 ngày qua, bố mẹ người trơng nom chăm sóc bạn thường xuyên kiểm tra việc làm tập nhà bạn không? A Không B Ít C Thỉnh thoảng D Rất thường xuyên E Luôn H F Tôi không biết/không để ý 82 Trong 30 ngày qua, bố mẹ người trông nom chăm sóc bạn thường xuyên hiểu khó khăn lo lắng bạn không? A Không B Ít C Thỉnh thoảng D Rất thường xuyên E Luôn F Tôi không biết/không để ý 101 Báo cáo khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu Việt Nam 2019 83 Trong 30 ngày qua, bố mẹ bạn người trông nom chăm sóc bạn thực biết bạn làm thời gian rảnh bạn không? A Không B Ít C Thỉnh thoảng D Rất thường xuyên E Luôn F Tôi không biết/không để ý 84 Trong 30 ngày qua, bố mẹ hay người trông nom chăm sóc bạn thường xuyên đưa lời khuyên hướng dẫn cho bạn không? A Không H P B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn 85 Trong 30 ngày qua, bố mẹ bạn hay người trơng nom chăm sóc bạn thường xuyên mong đợi bạn nhiều học tốt trường hay trở thành người tốt không? U A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn H F Tôi không biết/không để ý 86 Trong 30 ngày qua, bố mẹ bạn hay người trông nom chăm sóc bạn thường xun khơng tơn trọng bạn khơng (chẳng hạn, khơng cho bạn nói chuyện hay ủng hộ bạn)? A Khơng B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn F Tôi không biết/không để ý CẢM ƠN BẠN ĐÃ DÀNH THỜI GIAN THAM GIA KHẢO SÁT NÀY! 102 Báo cáo khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu Việt Nam 2019 H P U H 103 Báo cáo khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu Việt Nam 2019 H P U H 104 H P U H World Health Organization Western Pacific Region

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN