Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc NGƯỜI CAO TUỔI VIỆT NAM: Phân tích từ Điều tra Biến động dân số Kế hoạch hóa gia đình năm 2021 H P @UNFPA Viet Nam/Nguyen Minh Duc U @UNFPA Viet Nam/Nguyen Minh Duc H @UNFPA Viet Nam/Nguyen Minh Duc NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪTháng ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH NĂM 2021 Hà Nội, 12/2021 I H P H U MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU TĨM TẮT TỒN VĂN H P I GIỚI THIỆU II MỘT SỐ KẾT QUẢ CHỦ YẾU Các đặc trưng nhân dân số cao tuổi 13 15 15 1.1 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, giới tính, dân tộc khu vực sống 15 1.2 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, giới tính vùng kinh tế xã hội 16 1.3 Tỷ lệ người cao tuổi theo tỉnh 19 1.4 Tỷ số giới tính dân số cao tuổi H 2.1 Tình trạng nhân U Các đặc trưng kinh tế xã hội dân số cao tuổi 2.2 Quan hệ gia đình xếp sống người cao tuổi Sức khỏe người cao tuổi 23 23 23 25 27 3.1 Sức khỏe tự đánh giá 27 3.2 Khuyết tật, sức khỏe thể chất nhận thức 31 3.3 Thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày (ADLs) 35 Chăm sóc người cao tuổi: nhu cầu đáp ứng 40 III CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH NĂM 2021 DANH MỤC BẢNG Bảng Tỷ lệ % dân số cao tuổi theo khu vực sống giới tính 15 Bảng Tỷ lệ % dân số cao tuổi vùng kinh tế-xã hội, chung theo giới tính 16 Bảng Tỷ lệ dân số cao tuổi vùng kinh tế-xã hội khu vực 18 Bảng Tỷ lệ % NCT cần hỗ trợ nhận trợ giúp từ người khác 44 DANH MỤC HÌNH Hình Tháp dân số Việt Nam, 2019 & 2021 H P 14 Hình Phân bố dân số cao tuổi theo giới tính vùng kinh tế-xã hội 16 Hình Phân bố dân số cao tuổi theo độ tuổi vùng kinh tế-xã hội 17 Hình Tỷ lệ dân số cao tuổi (60+ 65+) theo tỉnh 20 Hình Chỉ số già hóa theo tỉnh 21 Hình Tỷ số giới tính dân số cao tuổi theo nhóm tuổi khu vực 22 Hình Tình trạng nhân NCT theo độ tuổi, giới tính khu vực 23 Hình Tỷ lệ % theo độ tuổi giới tính NCT góa vợ/chồng 24 Hình Sắp xếp sống người cao tuổi với 25 Hình 10 Sắp xếp sống người cao tuổi với người thân 26 Hình 11 Tỷ lệ NCT tự đánh giá sức khỏe theo tuổi, khu vực, giới tính, dân tộc 28 U H Hình 12 Sức khỏe tự đánh giá NCT theo tình trạng nhân giới tính 29 Hình 13 Sức khỏe tự đánh giá NCT theo giáo dục giới tính 30 Hình 14 Sức khỏe tự đánh giá NCT theo xếp sống giới tính 30 Hình 15 Tỷ lệ % NCT khuyết tật nhìn (ngay đeo kính) 31 Hình 16 Tỷ lệ % NCT khuyết tật nghe (ngay có máy trợ thính) 32 Hình 17 Tỷ lệ % NCT khuyết tật hay bước lên bậc cầu thang 33 Hình 18 Tỷ lệ % NCT khuyết tật khả ghi nhớ tập trung 33 Hình 19 Tỷ lệ % NCT khuyết tật giao tiếp 34 Hình 20 Tỷ lệ % NCT khuyết tật chức 35 Hình 21 Tỷ lệ % NCT cần chăm sóc/hỗ trợ sinh hoạt hàng ngày 36 Hình 22 Tỷ lệ NCT cần chăm sóc/hỗ trợ sinh hoạt hàng ngày 37 Hình 23 Tỷ lệ người cao tuổi theo số khó khăn thực ADLs 38 Hình 24 Số lượng NCT cần chăm sóc/hỗ trợ ADLs phân theo tỉnh 40 Hình 25 Tỷ lệ % NCT cần hỗ trợ ADLs nhận hỗ trợ 41 Hình 26 Tỷ lệ % NCT chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc 46 Hình 27 Nơi mà NCT muốn chăm sóc có nhu cầu 47 Hình 28 Tỷ lệ NCT gia đình sẵn sàng chi trả cho dịch vụ chăm sóc 48 NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH NĂM 2021 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADLs Các hoạt động sinh hoạt hàng ngày ĐTBĐDS Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình NCT Người cao tuổi SDGs Các mục tiêu phát triển bền vững TĐT DS&NO Tổng điều tra dân số nhà TCTK Tổng cục Thống kê UNFPA H P Quỹ dân số Liên hợp quốc U H NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH NĂM 2021 H P U H NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH NĂM 2021 @UNFPA Viet Nam/Nguyen Minh Duc LỜI NÓI ĐẦU Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2021 tiến hành vào ngày 01/4/2021 theo Quyết định số 1903/QĐ-TCTK ngày 30/12/2020 Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Đây điều tra hàng năm nhằm thu thập thông tin dân số, số đặc trưng dân số, tình hình biến động dân số, mức độ sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình để từ i) làm sở tổng hợp, biên soạn tiêu dân số kế hoạch hóa gia đình, tiêu dân số thuộc sáu danh mục tiêu thống kê: quốc gia; ngành kế hoạch, đầu tư thống kê; ASEAN; phát triển bền vững Việt Nam; niên, giới; ii) phục vụ cấp, ngành đánh giá tình hình, lập kế hoạch lĩnh vực dân số kế hoạch hóa gia đình; xây dựng sở liệu quốc gia dân số kế hoạch hóa gia đình; đáp ứng nhu cầu người dùng tin nước; đảm bảo tính so sánh quốc tế H P Năm 2021 năm mà Điều tra có thêm phần dành riêng cho khảo sát người cao tuổi nhu cầu, thực trạng chăm sóc người cao tuổi Tiếp theo nghiên cứu tình hình già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam từ Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 Tổng cục Thống kê công bố vào tháng 7/2021, vấn đề sức khỏe nhu cầu chăm sóc người cao tuổi tiếp tục phân tích sâu nhằm cung cấp chứng quan trọng thực trạng đời sống, sức khỏe nhu cầu chăm sóc người cao tuổi để có khuyến nghị sách phù hợp, đáp ứng thay đổi nhân học theo hướng già hóa xây dựng xã hội phát triển bền vững U Chuyên khảo “Người cao tuổi Việt Nam: Phân tích từ Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2021” xây dựng tiếp nối phân tích trước già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam Kết phân tích cho thấy xu hướng già hóa dân số tiếp tục diễn với tốc độ cao Việt Nam, sức khỏe nhu cầu chăm sóc người cao tuổi khơng đồng mà có khác biệt lớn độ tuổi, giới tính, khu vực sống dân tộc Tất vấn đề địi hỏi phải có kế hoạch, sách chương trình thích ứng với già hóa dân số nói chung đáp ứng nhu cầu chăm sóc người cao tuổi nói riêng H Chuyên khảo biên soạn với hỗ trợ kỹ thuật tài Quỹ Dân số Liên hợp quốc hỗ trợ tài Chính phủ Nhật Tổng cục Thống kê trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sỹ Giang Thanh Long (Giảng viên cao cấp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) trực tiếp phân tích biên soạn chuyên khảo Xin trân trọng cảm ơn chuyên gia, cán Văn phòng Quỹ dân số Liên hợp quốc Việt Nam, Văn phòng Quỹ dân số Liên hợp quốc khu vực Châu Á-Thái Bình Dương có góp ý sâu sắc quý báu q trình phân tích hồn thiện chun khảo Tổng cục Thống kê hân hạnh giới thiệu với bạn đọc chuyên khảo già hóa dân số chăm sóc người cao tuổi Việt Nam mong nhận ý kiến đóng góp đọc giả, để tiếp tục nâng cao chất lượng cho xuất phẩm Tổng cục Thống kê Quỹ dân số Liên hợp quốc TỔNG CỤC THỐNG KÊ NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH NĂM 2021 TĨM TẮT TỒN VĂN Già hóa dân số liên quan tới nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội y tế Việt Nam mà việc khảo sát phân tích vấn đề liên quan tới người cao tuổi (NCT) công việc quan trọng nhằm cung cấp chứng thực tiễn, cập nhật cho việc quy hoạch triển khai sách, chương trình dành cho NCT, thích ứng với q trình già hóa ngày nhanh Việt Nam thập kỷ tới Nghiên cứu sử dụng liệu từ Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình (viết tắt ĐTBĐDS) năm 2021 để phân tích đặc trưng nhân khẩu, xã hội sức khỏe thể chất NCT thực trạng khả thực sinh hoạt hàng ngày, nhu cầu chăm sóc đáp ứng, sẵn sàng NCT gia đình việc chi trả dịch vụ chăm sóc NCT Một số vấn đề sách bàn luận đề xuất sách H P Dưới số kết bàn luận sách MỘT SỐ KẾT QUẢ CHÍNH: MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG NHÂN KHẨU CỦA DÂN SỐ CAO TUỔI • T rong giai đoạn 2019-2021, tổng dân số Việt Nam tăng thêm 2,07 triệu người (từ 96,21 triệu lên 98,28 triệu) dân số cao tuổi (những người từ 60 tuổi trở lên) tăng thêm 1,17 triệu người (từ 11,41 triệu lên 12,58 triệu, tương ứng với tăng từ 11,86% tổng dân số lên 12,80% tổng dân số) Việt Nam thời kỳ già hóa dân số U • T rong số 12,58 triệu NCT, có 4,62 triệu NCT sống khu vực thành thị (chiếm 36,72%) 7,96 triệu NCT sống khu vực nông thôn (chiếm 63,28%) Theo giới tính, có 5,30 triệu nam giới (chiếm 42,18%) 7,28 triệu phụ nữ (chiếm 57,82%) Theo dân tộc, có 11,29 triệu người dân tộc Kinh (chiếm 89,75%) 1,29 triệu người dân tộc khác (chiếm 10,25%) H • X ét theo giới tính, tất nhóm tuổi (60-64, 65-69,…, từ 80 trở lên), độ tuổi cao, mức độ nữ hóa rõ Càng cao tuổi, NCT có xu hướng sống nơng thơn nhiều Theo vùng kinh tế-xã hội, có tới 50% dân số cao tuổi Việt Nam sống hai vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung • S o với liệu từ Tổng điều tra Dân số Nhà (TĐT DS&NO) năm 2019 tỷ lệ NCT hầu hết tỉnh/thành phố ĐTBĐDS năm 2021 tăng nhẹ Tuy nhiên, có khác biệt rõ tỉnh/thành phố, nhiều tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc Tây Ngun có tỷ lệ NCT thấp mà nguyên nhân phần lớn tỉnh thuộc hai vùng có tỷ suất sinh cao có tuổi thọ trung bình sinh thấp nước Ngược lại, nhiều tỉnh vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung lại có tỷ lệ NCT tăng lên cao mức trung bình nước phần lý giải cho thực tế tác động di cư nhóm người độ tuổi lao động tới tỉnh/thành phố khác • C hỉ số già hóa dân số Việt Nam (cho biết 100 trẻ em từ đến 14 tuổi có NCT) cho thấy có khác biệt lớn tỉnh Tỉnh có số cao Thái Bình (95,77) tỉnh có số thấp Lai Châu (19,02) Như vậy, năm 2021, chưa có tỉnh có dân số cao tuổi vượt dân số trẻ em NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH NĂM 2021 CÁC ĐẶC TRƯNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CAO TUỔI • V ề tình trạng nhân, 2/3 NCT có vợ/chồng khoảng 1/4 NCT góa vợ/chồng, tình trạng khác (ly thân, ly dị hoặc chưa kết hôn) chiếm tỷ lệ nhỏ Tuổi cao tỷ lệ góa chồng/vợ lớn Xét theo giới tính, phụ nữ cao tuổi có tỷ lệ góa chồng cao gấp bốn lần tỷ lệ nam giới cao tuổi góa vợ Trong số NCT góa vợ chồng phụ nữ chiếm 80% tất nhóm tuổi • X ét theo vai trò chủ hộ quan hệ với chủ hộ NCT, kết cho thấy có 58,64% NCT chủ hộ gia đình; 28,27% NCT vợ chồng chủ hộ; 10,63% NCT bố mẹ chủ hộ, mối quan hệ khác (như đẻ chủ hộ; khơng có quan hệ gia đình ) chiếm tỷ lệ nhỏ • C ó 4,43 triệu NCT sống độc thân sống hộ gia đình mà có NCT sống với NCT khác có NCT sống với trẻ em 15 tuổi Trong số này, khoảng 74% NCT sống gần (trong 57,65% sống thơn/xóm 16,36% NCT sống xã/phường) Cũng số này, có khác biệt rõ rệt NCT sống thành thị nông thôn: khoảng 78% NCT nông thôn sống gần con, tỷ lệ NCT thành thị khoảng 61% Xu hướng sống gần tăng dần theo độ tuổi: khoảng 87% NCT nhóm đại lão (từ 80 tuổi trở lên) sống gần con, tỷ lệ nhóm trung lão (70-79 tuổi) gần 76% nhóm sơ lão (60-69 tuổi) khoảng 68% Đặc biệt, khoảng 73% NCT nhóm đại lão có sống gần nhà (cùng thơn/xóm) H P CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VIỆT NAM • G ần 38% NCT tự đánh giá có sức khỏe “tốt” “rất tốt”; 16% tự đánh giá sức khỏe mức “kém” “rất kém”; 46% tự đánh giá sức khỏe mức “bình thường” Những kết cho thấy có khác biệt đáng kể với kết từ Khảo sát người cao tuổi bảo hiểm y tế năm 2019 (OP & SHI 2019) Bộ Y tế tổ chức khác (2021) với tỷ lệ tương ứng 10%, 52% 38% Có khác biệt rõ rệt theo nhóm tuổi (nhóm cao tuổi có tỷ lệ tự đánh giá sức khỏe “rất tốt/tốt” thấp); giới tính (phụ nữ có tỷ lệ tự đánh giá sức khỏe “rất tốt/tốt” thấp nam giới); dân tộc (NCT dân tộc thiểu số có tỷ lệ tự đánh giá sức khỏe “rất tốt/tốt” thấp NCT dân tộc Kinh) khu vực sống (NCT nơng thơn có tỷ lệ tự đánh giá sức khỏe “rất tốt/tốt” thấp NCT thành thị) Xét theo tình trạng nhân giới tính, kết cho thấy NCT có vợ/chồng có tỷ lệ đánh giá sức khỏe “rất tốt/tốt” cao hẳn nhóm NCT góa vợ/chồng có tình trạng nhân khác (độc thân, ly thân ly dị) Xét theo mức độ giáo dục (đại diện khả đọc viết), kết thể rõ khác biệt với NCT đọc viết có tỷ lệ đánh giá sức khỏe “rất tốt/tốt” cao NCT khơng thể đọc viết Trong hai nhóm NCT phân theo khả đọc viết nam giới có tỷ lệ đánh giá sức khỏe “rất tốt/tốt” cao U H • C ó 11,70% NCT (tương đương với khoảng 1,47 triệu NCT) có khuyết tật chức (nhìn; nghe; bước lên cầu thang; ghi nhớ tập trung ý; giao tiếp ngôn ngữ thông thường) Ở chức này, tỷ lệ khuyết tật có khác biệt theo nhóm tuổi, giới tính, dân tộc khu vực sống giống tự đánh giá sức khỏe • C ó 6,32% NCT (tương đương với gần 796 ngàn NCT) khó khăn khơng thể thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày (ADLs, gồm có ăn; mặc cởi quần áo; tắm, rửa; ngồi dậy nằm; tự đại tiện tiểu tiện) Đây NCT cần có chăm sóc/hỗ trợ sinh hoạt hàng ngày Có khác biệt rõ rệt theo độ tuổi (người cao tuổi, tỷ lệ gặp khó khăn cao đặc biệt với nhóm đại lão), theo NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH NĂM 2021 giới tính (phụ nữ thường có tỷ lệ gặp khó khăn cao nam giới); theo dân tộc (NCT dân tộc thiểu số có tỷ lệ gặp khó khăn cao NCT người Kinh), theo khu vực sống (NCT sống nơng thơn có tỷ lệ gặp khó khăn cao NCT sống thành thị) • X ét theo cấp tỉnh, số lượng NCT cần chăm sóc/hỗ trợ sinh hoạt hàng ngày cao tỉnh có quy mô dân số lớn tỷ lệ NCT lớn, ngược lại NHU CẦU CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG • T rong số NCT cần chăm sóc/hỗ trợ hoạt động sinh hoạt hàng ngày có gần 80% nhận chăm sóc người khác Tỷ lệ nhận hỗ trợ khác biệt rõ theo nhóm tuổi (người cao tuổi tỷ lệ nhận hỗ trợ cao) • T rong số NCT cần chăm sóc/hỗ trợ mà nhận chăm sóc phần lớn người thân gia đình (vợ/chồng, cháu) thực hiện, tỷ lệ chăm sóc cộng đồng sở chăm sóc khơng đáng kể Đặc biệt, người chăm sóc NCT vợ chồng khác biệt theo nhóm tuổi theo giới tính rõ rệt: NCT cao tuổi tỷ lệ vợ/chồng chăm sóc thấp (tương ứng cho nhóm 60-69; 70-79; 80+ 60,75%; 36,69% 11,70%) tỷ lệ nam giới cao tuổi vợ chăm sóc cao nhiều tỷ lệ phụ nữ cao tuổi chồng chăm sóc (tương ứng 52,34% 10,67%) Xét theo giới tính NCT chăm sóc khơng có khác biệt tỷ lệ trai rể chăm sóc bố hay mẹ, gái dâu lại có tỷ lệ chăm sóc mẹ cao so với bố Sự khác biệt lý giải thực tế trình hỗ trợ hoạt động sinh hoạt hàng ngày có hoạt động mang tính cá nhân cao (như tắm, vệ sinh ) nên cần người chăm sóc khác H P • N hu cầu chăm sóc NCT chưa đáp ứng (gồm hai loại: loại – NCT cần chăm sóc nhận chăm sóc khơng mong muốn; loại – NCT cần chăm sóc, có nhu cầu chăm sóc khơng nhận chăm sóc nào) 0,15%; nói cách khác, tỷ lệ NCT chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc 0,30% NCT cần chăm sóc (tương đương với gần 2.400 người) Dù tỷ lệ nhỏ, có khác biệt hai loại theo đặc trưng: người cao tuổi tỷ lệ khơng đáp ứng lớn người trẻ tuổi hơn; phụ nữ cao tuổi có tỷ lệ khơng đáp ứng cao nam giới cao tuổi; NCT dân tộc thiểu có tỷ lệ khơng đáp ứng cao nhiều so với NCT dân tộc Kinh; NCT nơng thơn có tỷ lệ khơng đáp ứng cao NCT thành thị Bên cạnh đó, tỷ lệ chăm sóc cao Điều tra không cung cấp thông tin để đánh giá chất lượng chăm sóc mà NCT nhận U H • G ần 90% NCT 92% NCT cần chăm sóc/hỗ trợ hoạt động sinh hoạt hàng ngày muốn chăm sóc nhà, chăm sóc sở chăm sóc (kể nội trú bán trú) chiếm tỷ lệ nhỏ • K hoảng 36% NCT trả lời họ gia đình sẵn sàng chi trả cho dịch vụ chăm sóc NCT Có khác biệt theo nhóm tuổi (NCT cao tuổi có tỷ lệ cao hơn); giới tính (nam giới cao tuổi có tỷ lệ cao phụ nữ cao tuổi); dân tộc (NCT dân tộc Kinh có tỷ lệ cao NCT dân tộc khác); khu vực sống (NCT thành thị có tỷ lệ cao NCT nông thôn) KHUYẾN NGHỊ Từ thực tế nên trên, số sách liên quan thảo luận sau • T nhất, cần đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe, đặc biệt đưa công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý khám, chữa bệnh quản lý bệnh, khu vực nơng 10 NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH NĂM 2021 Hình 23 Tỷ lệ người cao tuổi theo số khó khăn thực ADLs H P Nguồn: Tự tính tốn liệu ĐTBĐDS năm 2021 Để đánh giá cụ thể tỷ lệ NCT cần chăm sóc/hỗ trợ sinh hoạt hàng ngày cấp tỉnh, Hình 24 thể số lượng NCT tỉnh gặp nhiều khó khăn khơng thể thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày nêu (được tính tỷ lệ NCT tỉnh gặp nhiều khó khăn khơng thể thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày nhân với số lượng NCT tỉnh) Có thể thấy, tỉnh có quy mơ dân số cao tuổi lớn có tỷ lệ NCT cần chăm sóc/hỗ trợ lớn có số lượng NCT cần chăm sóc/hỗ trợ lớn, ngược lại Năm tỉnh/thành phố có số lượng NCT cần chăm sóc/hỗ trợ lớn Hồ Chí Minh (48.505 người); Hà Nội (47.569 người); Thanh Hóa (33.850 người); Nghệ An (29.724 người) Thái Bình (28.141 người) năm tỉnh có số lượng NCT cần chăm sóc/hỗ trợ thấp Điện Biên (3.178 người); Hà Giang (3.119 người); Lào Cai (2.548 người); Bắc Kạn (2.151 người) Lai Châu (1.305 người) U H 38 NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH NĂM 2021 Hình 24 Số lượng NCT cần chăm sóc/hỗ trợ ADLs phân theo tỉnh 47,569 H P U H 48,505 Nguồn: Tự tính tốn liệu ĐTBĐDS năm 2021 NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH NĂM 2021 39 CHĂM SĨC NGƯỜI CAO TUỔI: NHU CẦU VÀ SỰ ĐÁP ỨNG Các kết phân tích khả thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày với tình trạng khuyết tật chức cho thấy nhiều hàm ý quan trọng việc xác định nhóm NCT cần chăm sóc góc độ loại hình, cách thức chăm sóc NCT, nhóm NCT gặp nhiều khó khăn khơng thể thực chức năng, hoạt động cần ưu tiên Phần phân tích thực trạng việc NCT nhận chăm sóc nào, từ ai, có đáp ứng mong muốn hay không nơi mà NCT mong muốn chăm sóc cần Giả định phân tích NCT khó khăn khơng thể thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày (ADLs) NCT cần chăm sóc/hỗ trợ Hình 25 thể tỷ lệ NCT cần chăm sóc/hỗ trợ nhận trợ giúp từ người khác Trong số NCT cần hỗ trợ hoạt động hàng ngày, có khoảng 80% nhận hỗ trợ Người cao tuổi tỷ lệ nhận hỗ trợ sinh hoạt hàng ngày cao (tương ứng cho nhóm sơ lão, trung lão đại lão 71,03%; 76,97% 83,61%) Nam giới NCT dân tộc Kinh có tỷ lệ nhận hỗ trợ cao tương ứng phụ nữ NCT dân tộc khác Đáng ý, NCT nơng thơn có tỷ lệ nhận hỗ trợ cao NCT thành thị điều giải thích thực tế nơng thơn tỷ lệ gia đình có sống gần với bố mẹ cao tuổi hai vợ chồng cao tuổi cao thành thị H P Hình 25 Tỷ lệ % NCT cần hỗ trợ ADLs nhận hỗ trợ U H Nguồn: Tự tính tốn liệu ĐTBĐDS năm 2021 Bảng cho biết người trợ giúp NCT cần hỗ trợ hoạt động sinh hoạt hàng ngày (là người khó khăn khơng thể thực hoạt động) Có thể thấy, việc chăm sóc NCT phần lớn người thân gia đình (vợ/ chồng, cháu) thực hiện, chăm sóc cộng đồng sở chăm sóc cịn hạn chế Đáng ý, người chăm sóc vợ chồng khác biệt theo nhóm tuổi theo giới tính rõ rệt: NCT cao tuổi tỷ lệ vợ/chồng chăm sóc thấp (tương ứng cho nhóm 60-69; 70-79; 80+ 60,75%; 36,69%; 11,70%) tỷ lệ nam giới cao tuổi vợ chăm sóc cao nhiều tỷ lệ phụ nữ cao tuổi chồng chăm sóc (tương ứng 52,34% 10,67%) Những khác biệt tuổi cao tỷ lệ phụ nữ góa chồng lớn so với tỷ lệ nam giới góa vợ tỷ số giới tính lớn (tức số phụ nữ cao tuổi cao số nam giới cao tuổi) trình bày cụ thể phần 40 NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH NĂM 2021 Trong số con, trai có tỷ lệ trợ giúp NCT cao gái, rể có tỷ lệ trợ giúp NCT thấp nhiều so với dâu Xét theo giới tính NCT, khơng có khác biệt lớn trai rể trợ giúp bố mẹ, gái dâu có tỷ lệ trợ giúp mẹ nhiều bố Sự khác biệt giới chăm sóc hoạt động sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt công việc có tính cá nhân cao mặc, cởi quần áo, vệ sinh… lý giải cho khác biệt Xét theo khu vực sống, tỷ lệ NCT nhận trợ giúp từ trai dâu khu vực nông thôn cao khu vực thành thị, tỷ lệ NCT nhận trợ giúp từ gái thành thị lại cao cao nông thôn Sự khác biệt giải thích thực tế nêu trên, liên quan tới xếp sống hộ gia đình có NCT Cùng lúc đó, tỷ lệ NCT chăm sóc người làm thuê/người chăm sóc gia đình, cán y tế nhân viên nhà dưỡng lão thấp Kết thể thực tế việc thuê người chăm sóc nhà gửi NCT vào trung tâm dưỡng lão chưa phải việc phổ biến Việt Nam Chăm sóc cho NCT người gia đình, cụ thể vợ/chồng con, cháu NCT, thực Quan trọng hơn, ĐTBĐDS 2021 khơng có liệu để đánh giá chất lượng chăm sóc nhà thành viên hộ gia đình thực mà phần lớn người chăm sóc khơng đào tạo kỹ hướng dẫn cụ thể chăm sóc NCT (Bộ Y tế Nhóm đối tác y tế 2018; Giang & Bui 2021) Với xu hướng quy mơ gia đình nhỏ số hơn, chăm sóc NCT từ gia đình phải thay loại hình chăm sóc khác, có chăm sóc nhà với người chăm sóc chuyên nghiệp, chăm sóc cộng đồng chăm sóc nhà dưỡng lão/cơ sở chăm sóc NCT H P Những kết tương đồng với kết khảo sát phân tích trước NCT Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2012), Tổng cục Thống kê (2021) Bộ Y tế tổ chức khác (2021) U H NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH NĂM 2021 41 42 NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH NĂM 2021 32,19 22,37 4,15 18,38 6,55 6,32 1,52 1,06 0,00 7,01 Con trai Con gái Con rể Con dâu Cháu trai Cháu gái Người làm thuê/người chăm sóc Cán y tế Nhân viên nhà dưỡng lão Khác 43,16 36,69 70–79 Nhóm tuổi 52,09 11,70 80+ 2,54 0,00 1,60 3,40 9,24 9,88 28,82 4,28 30,67 1,16 0,06 0,64 2,75 12,00 13,15 42,74 5,85 36,97 46,78 33,67 5,32 35,25 46,69 37,62 4,75 41,87 46,73 1,43 0,04 1,02 1,54 7,02 9,90 24,08 6,04 3,05 0,03 0,82 3,33 12,32 12,07 2,45 0,04 0,95 2,97 10,37 10,96 25,33 10,67 52,34 24,96 Kinh 25,38 44,74 36,38 5,68 29,75 11,81 11,99 28,21 46,04 27,97 4,28 37,50 14,16 10,85 2,59 0,00 0,69 0,20 2,40 0,00 1,60 5,14 Thành thị 2,50 0,05 0,60 1,51 9,67 11,04 38,23 4,98 31,49 47,65 25,76 Nông thôn Khu vực sống Khác Dân tộc Nữ Nam Giới tính Ghi chú: Câu hỏi nhiều lựa chọn nên tổng tỷ lệ không thiết phải 100% Nguồn: Tự tính tốn từ liệu ĐTBĐDS năm 2021 60,75 60–69 Vợ/chồng Người chăm sóc Bảng Tỷ lệ % NCT cần hỗ trợ nhận trợ giúp từ người khác H U H P 2,47 0,04 0,93 2,68 10,42 11,29 35,49 5,21 33,07 46,70 25,64 Chung Khi phân tích nhu cầu chăm sóc NCT việc chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc đó, nghiên cứu thường chia thành hai loại (ví dụ, xem Schure cộng 2015; Teerawichitchainan & Knodel 2018): loại – NCT nhận chăm sóc không mong muốn; loại – NCT mong muốn chăm sóc khơng nhận chăm sóc Trong phân tích đây, dựa vào câu hỏi ĐTBĐDS năm 2021, nhu cầu chăm sóc chưa đáp ứng phân loại sau: Loại – NCT cần chăm sóc (là NCT khó khăn khơng thể thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày) nhận chăm sóc từ người khác chăm sóc lại không mong muốn; Loại – NCT cần chăm sóc, có nhu cầu chăm sóc lại khơng nhận chăm sóc từ người khác Hình 26 thể kết cho hai loại nhu cầu chăm sóc chưa đáp ứng NCT theo đặc trưng độ tuổi, giới tính, dân tộc khu vực sống Có thể thấy, tỷ lệ NCT chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc thấp, với 0,15% cho loại loại 2; nói cách khác, tổng cộng có 0,30% NCT cần chăm sóc chưa đáp ứng mong muốn không chăm sóc (tức khoảng 2,385 NCT tổng số 794,915 NCT khó khơng thể thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày) Tuy nhiên, dù số nhỏ có khác biệt hai loại theo đặc trưng: người cao tuổi tỷ lệ khơng đáp ứng lớn người trẻ tuổi hơn; phụ nữ cao tuổi có tỷ lệ khơng đáp ứng cao nam giới cao tuổi; NCT dân tộc thiểu số có tỷ lệ không đáp ứng cao nhiều so với NCT dân tộc Kinh; NCT nông thôn có tỷ lệ khơng đáp ứng cao NCT thành thị Bên cạnh đó, tỷ lệ chăm sóc cao Điều tra khơng có liệu đánh giá chất lượng chăm sóc NCT H P Hình 26 Tỷ lệ % NCT chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc U H Ghi chú: Chỉ tính cho NCT khó khăn khơng thể thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày (là người coi cần chăm sóc) Nguồn: Tự tính tốn từ liệu ĐTBĐDS năm 2021 NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH NĂM 2021 43 Hình 27 thể kết khảo sát với NCT nơi mà họ muốn chăm sóc có nhu cầu Kết thể cho hai nhóm NCT: i) NCT nói chung (toàn dân số cao tuổi) ii) NCT khó khơng thể thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày (hay nhóm NCT cần chăm sóc/hỗ trợ) Tỷ lệ hai nhóm NCT lựa chọn nơi chăm sóc khơng có có khác biệt lớn phân theo nhóm đặc trưng Có thể thấy, phần lớn NCT muốn chăm sóc nhà (86,83%) NCT cần chăm sóc có tỷ lệ mong muốn chăm sóc nhà cao (89,69%) Tuổi cao tỷ lệ mong muốn chăm sóc nhà lớn Tương tự, nam giới, NCT dân tộc Kinh NCT thành thị có tỷ lệ mong muốn chăm sóc nhà thấp tương ứng phụ nữ, NCT dân tộc khác NCT nông thôn Việc lựa chọn chăm sóc sở chăm sóc (kể nội trú bán trú) chiếm tỷ lệ nhỏ Tuy nhiên, dù xét cho toàn dân số cao tuổi NCT cần chăm sóc/hỗ trợ thấy khác biệt: nam giới, NCT dân tộc Kinh NCT thành thị có tỷ lệ mong muốn chăm sóc sở chăm sóc cao tương ứng phụ nữ, NCT dân tộc khác NCT nông thôn H P Như vậy, chăm sóc gia đình chăm sóc chủ yếu mà NCT mong đợi điều có nghĩa cải thiện chất lượng chăm sóc gia đình chìa khóa cải thiện chăm sóc NCT Hình 27 Nơi mà NCT muốn chăm sóc có nhu cầu Tồn dân số cao tuổi U H 44 NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH NĂM 2021 NCT cần chăm sóc/hỗ trợ H P Nguồn: Tự tính tốn từ liệu ĐTBĐDS năm 2021 Hình 28 cho biết tỷ lệ trả lời NCT (toàn dân số cao tuổi có NCT cần chăm sóc/hỗ trợ cho hoạt động sinh hoạt hàng ngày) việc họ gia đình sẵn sàng chi trả cho dịch vụ chăm sóc Cho tồn dân số cao tuổi có 37,04% NCT cần chăm sóc có 35,98% trả lời sẵn sàng chi trả Sự khác biệt theo nhóm tuổi khơng đáng kể hai mẫu NCT xem xét Tuy nhiên, hai nhóm NCT xem xét, nam giới, NCT dân tộc Kinh NCT thành thị có tỷ lệ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ chăm sóc cao tương ứng phụ nữ, NCT dân tộc khác NCT nơng thơn U H Hình 28 Tỷ lệ NCT gia đình sẵn sàng chi trả cho dịch vụ chăm sóc Tồn dân số cao tuổi NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH NĂM 2021 45 NCT cần chăm sóc/hỗ trợ Nguồn: Tự tính tốn từ liệu ĐTBĐDS năm 2021 H P U H 46 NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH NĂM 2021 III CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Các kết phân tích cho thấy già hóa dân số Việt Nam tiếp tục diễn nhanh chóng cần phải xây dựng sách chương trình thích ứng với dân số già hóa, đặc biệt việc chăm sóc NCT Một số đặc trưng nhân xã hội cho thấy, độ tuổi cao, có khác biệt rõ rệt dân số nữ, tỷ lệ góa chồng tỷ lệ sống khu vực nông thôn với so với dân số nam, tỷ lệ góa vợ tỷ lệ sống khu vực thành thị Những khác biệt cần coi báo quan trọng hoạch định sách, chương trình liên quan tới NCT Cùng lúc đó, NCT đối mặt với khó khăn hoạt động sinh hoạt hàng ngày (ADLs) khuyết tật nhìn, nghe, vận động, nhớ tập trung giao tiếp thông thường, NCT nhóm tuổi cao hơn, phụ nữ cao tuổi, NCT nông thôn NCT dân tộc thiểu số có tỷ lệ gặp khó khăn hoạt động cao nhóm tuổi hơn, nam giới cao tuổi, NCT thành thị NCT người Kinh Phân tích phần cho thấy tỷ lệ NCT cần chăm sóc khơng đáp ứng dù khơng cao có khác biệt nhóm NCT, NCT nhiều tuổi hơn, phụ nữ, NCT dân tộc khác NCT nơng thơn có tỷ lệ nhu cầu chăm sóc khơng đáp ứng cao nhóm NCT tương ứng Mặc dù tỷ lệ NCT chăm sóc cao Điều tra không cung cấp thông tin đánh giá chất lượng chăm sóc mà NCT nhận chứng cho thấy người chăm sóc nhà đào tạo, hướng dẫn hay hỗ trợ kiến thức kỹ chăm sóc NCT H P U Phần lớn NCT mong muốn chăm sóc nhà có nhu cầu chăm sóc khoảng 1/3 NCT cho họ gia đình sẵn sàng chi trả cho dịch vụ chăm sóc H Từ kết này, số khuyến nghị sách liên quan tới chăm sóc NCT cần xem xét đây: Thứ nhất, cần đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe, đặc biệt đưa cơng nghệ thơng tin vào hoạt động quản lý khám, chữa bệnh quản lý bệnh, khu vực nông thôn, khu vực dân tộc thiểu số để tăng khả tiếp cận NCT tới dịch vụ y tế Bên cạnh đó, cần có ưu tiên cho NCT đại lão (từ 80 tuổi trở lên) phụ nữ cao tuổi tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc Thứ hai, cần xây dựng gói dịch vụ chăm sóc dài hạn cho NCT, bao gồm chăm sóc y tế, chăm sóc xã hội chăm sóc tinh thần cho NCT nhằm đảm bảo hịa nhập xã hội, cải thiện tình trạng sức khỏe hỗ trợ NCT chăm sóc cá nhân hàng ngày (ăn uống, vệ sinh cá nhân, tắm rửa, thay quần áo, vận động) Các gói dịch vụ phải đảm bảo NCT cần chăm sóc tiếp cận, chi trả phù hợp Đặc biệt, gia đình nơi chăm sóc chủ yếu cho NCT nên cần phải phát triển dịch vụ hoạt động chăm sóc gia đình NCT mà trước hết tổ chức miễn phí lớp đào tạo kỹ chăm sóc cho NCT với người chăm sóc NCT gia đình Tiếp tục mở rộng phát triển hệ thống bác sỹ gia đình cơng tác xã hội để NCT gia đình họ có dịch vụ khám, NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH NĂM 2021 47 chữa bệnh tư vấn chăm sóc sức khỏe Cùng lúc đó, cần tiếp tục xây dựng phát triển hình thức chăm sóc dựa vào cộng đồng để hỗ trợ giảm bớt gánh nặng thay việc chăm sóc NCT cho thành viên hộ gia đình cộng đồng Cùng với chăm sóc nhà cộng đồng, cần dần nâng cao chất lượng sẵn sàng sở chăm sóc nhằm đáp ứng nhu cầu cần chăm sóc ngày tăng lên tương lai Bên cạnh đó, nêu, nhu cầu NCT khác theo tuổi, giới tính đặc trưng khác nên cần ý tới nhu cầu mang tính cá nhân NCT xây dựng cung cấp dịch vụ Nói cách khác, cần phát triển hệ sinh thái chăm sóc NCT cộng đồng để định hướng hỗ trợ NCT giai đoạn chăm sóc khác Thứ ba, cần có nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung sách liên quan tới bảo hiểm chăm sóc dài hạn (LTCI – long-term care insurance) từ với kinh nghiệm thực tiễn nước điều kiện thực tế Việt Nam thích ứng với già hóa dân số nhanh đảm bảo tài cho chăm sóc dài hạn Thứ tư, nhu cầu chăm sóc sở chăm sóc cịn chưa lớn, xu hướng thay đổi xếp sống NCT (như sống với con, cháu hơn; con, cháu di cư nên sống gần nhà để chăm sóc hơn…) cho thấy việc lựa chọn chăm sóc sở chăm sóc – bán trú nội trú – tăng lên thời gian tới Vì thế, trước hết cần xây dựng mơ hình tích hợp dịch vụ chăm sóc NCT nhà, cộng đồng sở chăm sóc Tiếp đó, cần đẩy mạnh tham gia khu vực tư nhân chăm sóc NCT thông qua hợp tác công-tư (PPP) H P U H 48 NGƯỜI CAO T̉I VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH NĂM 2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Quỹ Nhật Bản dành cho giảm nghèo Viện Nghiên cứu Y-Xã hội học 2021 Khảo sát người cao tuổi bảo hiểm y tế năm 2019: Các kết chủ yếu Bộ Y tế Nhóm đối tác y tế 2018 Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2016: Hướng tới mục tiêu già hóa khỏe mạnh Việt Nam Hà Nội: NXB Y học Boro, B., Srivastava S., & Saikia N 2021 Is there an association between change in old‑age living arrangements and older adults’ psychological health and subjective well‑being in India? Evidence from a cross‑sectional study Ageing International (2021) https://doi org/10.1007/s12126-021-09470-6 H P Giang, L.T., V.D Duong & Y.J Kim 2019 Factors associated with perceived health status of the Vietnamese older people Population Ageing 12, 95–108 Giang, T.L., N.T.Nguyen, T.T.Nguyen, H.Q.Le, & N.T.T, Tran 2020 Social support effect on health of older people in Vietnam: Evidence from a national survey on aging Ageing International 45 (4): 344-360 U Giang, T.L., & D.T Bui 2021 Developing a diversified and resilient aged care service delivery system in Vietnam: Case studies of Quang Nam and Can Tho Hanoi: The World Bank Loichinger, E & W Pothisiri 2018 Health prospects of older persons in Thailand: The role of education Asian Population Studies, 14:3, 310-329 H Quỹ Nhật Bản dành cho giảm nghèo, Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2021 Tóm tắt sách số - “Sức khỏe người cao tuổi – Kết từ Tổng điều tra dân số nhà năm 2019” Schure M.B., K.P Conte & R.T Goins 2015 Unmet Assistance Need Among Older American Indians: The Native Elder Care Study, Gerontologist, Vol 55, No 6: 920–928 DOI:10.1093/ geront/gnt211 Teerawichitchainan, B., W Pothisiri, and T.L Giang 2015 How living arrangements and intergenerational support matter for psychological health of elderly parents? Evidence from Myanmar, Vietnam, and Thailand Social Science & Medicine 136-137: 106-116 Teerawichitchainan B., & J Knodel 2018 Long-term care needs in the context of poverty and population aging: The case of older persons in Myanmar J Cross Cult Gerontol 33:143–162 DOI 10.1007/s10823-017-9336-2 Tổng cục Thống kê 2021 Tổng điều tra dân số nhà năm 2019: Già hóa dân số người cao tuổi ở Việt Nam Hà Nội: Tổng cục Thống kê Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 2012 Điều tra Người cao tuổi Việt Nam năm 2011: Một số kết chủ yếu Hà Nội: NXB Phụ nữ NGƯỜI CAO TUỔI VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH NĂM 2021 49 H P H U H P U H NXB Thanh Niên Thiết kế In ấn tại: Công ty TNHH In ấn Thiết kế T.E.A.M DP GPXB số: 4705-2021/CXBIPH/17-164/TN - ISBN: 978-604-354-009-3 Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc H P U H 52 NGƯỜI CAO TUỔI VIỆT NAM: PHÂN TÍCH TỪ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH NĂM 2021