Khám bụng ngoại khoa Khám bệnh phải được xây dựng thành một trình tự logic để thành một thói quen và nhờ thói quen này mà người thày thuốc giỏi ít khi bỏ sót dấu hiệu có thể phát hiện ra các triệu chứng không đáng bỏ qua.
Vẽ sơ đồ phân khu vùng bụng Xác định điểm đau thành bụng Thực thao tác khám bụng đường dọc theo bờ thẳng bụng Đường ngang qua giao điểm đường nách trước với bờ hạ sườn P T Đường ngang ngang qua gai chậu trước P T 2.1 Tư bệnh nhân: 2.2 Tư người khám: Đứng ngồi bên phải bệnh nhân (thuận tay phải) ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ 3.1 Nhìn(inspection): Tham gia nhịp thở Phình to(tắc ruột, báng bụng) Quai ruột nổi,dấu rắn bò Các khố u Các biến đổi da: khô, phù, viêm đỏ, vết bầm máu, mạch, tĩnh mạch nổi, vết thương, sẹo, vết rạn da sau sanh…) Dấu mạch Tuần hoàn bàng hệ Dấu Cullen Dấu chạm thận bàn tay thầy thuốc đặt hông BN , trước sau Bập bềnh thận: khám giống chạm thận( cảm giác có khối chạm vào) Dấu hiệu sóng vỗ( fluid wave): Người phụ chặn tay đường Người khám dùng tay gõ bên này, tay áp vào thành bụng bên kia, sóng nước truyền chuyển động đụng vào tay đối diện( bán bụng) Dấu sóng vỗ Người phụ chặn tay đường Người khám dùng tay gõ bên này, tay áp vào thành bụng bên kia, sóng nước truyền chuyển động đụng vào tay đối diện( bán bụng) Lúc nắn đề nghị BN hít sâu Ấn kẽ sườn: Dùng đầu ngón tay ấn vào kẽ sườn từ gian sườn trở xuống tìm chỗ đau Trong áp xe gan Phát tiếng trong( hơi), tiếng đục( dịch, tạng đặc) Dùng đầu ngón gõ lên bàn tay đặt thành bụng Dấu hiệu vùng đục trước gan Dấu gõ đục vùng thấp Dấu rung gan Dấu rung gan Dấu rung thận Dấu rung thận Nghe tiếng nhu động ruột Nghe tiếng thổi tâm thu( túi phình động mạch) Nghe tiếng cọ màng bụng( ung thư gan, mô bướu cọ vào phúc mạc)