Nghiên cứu sử dụng một số chỉ số thực vật để đánh giá mức độ suy thoái thảm thực vật ở khu dự trữ sinh quyển thế giới cao nguyên kon hà nừng, tỉnh gia lai

68 1 0
Nghiên cứu sử dụng một số chỉ số thực vật để đánh giá mức độ suy thoái thảm thực vật ở khu dự trữ sinh quyển thế giới cao nguyên kon hà nừng, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ CHỈ SỐ THỰC VẬT ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY THOÁI THẢM THỰC VẬT Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI CAO NGUYÊN KON HÀ NỪNG, TỈNH GIA LAI NGÀNH : LÂM SINH MÃ SỐ : 7620205 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa học : TS Nguyễn Trọng Minh TS Trần Thị Thanh Hương : Lỳ Á Sơn : 1953010371 : K64 – Lâm sinh : 2019 - 2023 Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết sau bốn năm học tập trường Đại học Lâm nghiệp sinh viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao kiến thức cho sinh viên tốt nghiệp trường, gắn liền với kiến thức học tập lí luận với thực tiễn Được trí ban chủ nhiệm khoa Lâm học, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu sử dụng số số thực vật để đánh giá mức độ suy thoái thảm thực vật khu dự trữ sinh giới cao nguyên Kon Hà Nừng, tỉnh Gia Lai” Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giảng viên khoa Lâm học, đặc biệt giảng viên hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Trọng Minh TS Trần Thị Thanh Hương giúp đỡ suốt trình thực khóa luận Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất tình cảm q báu Sau thời gian làm việc nghiêm túc khẩn trương, đến Khóa luận tốt nghiệp hồn thành Mặc dù có nhiều cố gắng lực thời gian có hạn nên Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2023 Sinh viên thực Lỳ Á Sơn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN DỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Suy thoái rừng 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Nghiên cứu số thực vật đánh giá mức độ suy thoái thảm thực vật rừng 1.2.1 Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám quản lý nghiên cứu nông, lâm nghiệp 1.2.2 Sử dụng số thực vật đánh giá mức độ suy thoái thảm thực vật rừng 12 1.3 Hệ thống vệ tinh LANDSAT 15 CHƯƠNG MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Nội dung 19 2.3 Phạm vi nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 3.1 Vị trí địa lý 33 3.2 Địa hình, địa thế, địa chấtvà thổ nhưỡng 34 3.2.1 Địa hình, địa 34 ii 3.2.2 Địa chất 34 3.2.3 Thổ nhưỡng 34 3.3 Khí hậu 35 3.4 Thuỷ văn 35 3.5 Tài nguyên động thực vật 36 3.5.1 Thảm thực vật rừng 36 3.5.2 Tài nguyên hệ động vật khu vực nghiên cứu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Chỉ số NDVI giai đoạn 2016 - 2021 38 4.2 Biến động trạng lớp phủ thực vật theo số NDVI giai đoạn 20162021 43 4.3 Phân cấp mức độ suy thoái lớp thảm thực vật 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Tồn 56 5.3 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các kênh phổ bố trí Landsat ETM 16 Bảng 3.1 Vị trí mẫu khóa ảnh thu thập (hệ tọa độ VN2000 múi 30) 21 Bảng 3.2 Ngưỡng phân loại thảm phủ thực vật theo số NDVI 32 Bảng 4.1 Dữ liệu ảnh Landsat thu thập nghiên cứu 38 Bảng Giá trị NDVI theo năm khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.3 Thống kê diện tích theo cấp số NDVI 41 Bảng 4.4 Các loại thảm thực vật phân chia theo số NDVI 43 Bảng 4.5 Diện tích biến động lớp thảm thực vật giai đoàn 2016 - 2021 44 Bảng 4.6 Diện tích cấp suy thối giai đoạn 2016 – 2021 49 Bảng 4.7 Biến động số AVI thời điểm năm 2016 2021 51 Bảng 4.8 Biến động số EVI thời điểm năm 2016 2021 51 Bảng 4.9 Biến động số GCI thời điểm năm 2016 2021 51 Bảng 4.10 Biến động số GNDVI thời điểm năm 2016 2021 52 Bảng 4.11 Biến động số NDWI thời điểm năm 2016 2021 52 Bảng 4.12 Biến động số RVI thời điểm năm 2016 2021 52 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bố trí kênh phổ hệ thống Landsat Landsat 17 Hình 2.1 Các bước nghiên cứu 20 Hình 2.2 Giao diện trang web tải liệu ảnh Landsat 26 Hình 3.1 Vị trí địa lý xã Sơn Lang, Kbang, Gia Lai 33 Hình 4.1 Bản đồ số NDVI năm 2016 (trái) 2021 (phải) 40 Hình 4.2 Biểu đồ Histogram NDVI năm 2021 (trái) năm 2016 (phải) (trục hoành giá trị NDVI, trục tung số lượng điểm ảnh) 41 Hình 4.3 Bản đồ phân cấp số NDVI năm 2016 năm 2021 42 Hình 4.4 Bản đồ phân bố lớp phủ thực vật 2016 (trái) 2021 (phải) 44 Hình 4.5 Bản đồ biến động lớp phủ thực vật giai đoạn 2016 – 2021 46 Hình 4.6 Một số nhóm thảm thực vật khu vực nghiên cứu 47 Hình 4.7 Bản đồ biến động số NDVI giai đoạn 2016-2021 48 Hình 4.8 Bản đồ phân cấp suy thoái thảm thực vật theo số NDVI 49 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ARC/INFO BTTN Viết đầy đủ Hệ thống thông tin địa lý Bảo tồn thiên nhiên DVI Chỉ số sai khác thực vật Difference Vegetion Index) GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System) GIS Hệ thống thông tin địa lý RSI Chỉ số sức mạnh tương đối (Relative Strength Index ) NDVI Chỉ số thực vật khác biệt chuẩn hóa RS Viễn thám RVI Tỷ số số thực vật STR Sinh thái rừng VQG Vườn quốc gia WWF Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên DTSQ Dự trữ sinh vi ĐẶT VẤN DỀ Khu dự trữ sinh thể giới cao nguyên Kon Hà Nừng, tỉnh Gia Lai có tổng diện tích 413.511,67 có tính đa dạng sinh học cao Khu dự trữ đánh giá mẫu chuẩn cho hệ sinh thái rừng kín thường xanh khu vực Tây Nguyên (https://vast.gov.vn/ truy cập 10/05/2023) Trong đó, khu vực xã Sơn Lang huyện Kbang đặc trưng cho hệ sinh thái rừng khu dự trữ sinh quyển, bao gồm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Kon Chư Răng - hai vùng lõi Khu dự trữ sinh phần vùng đệm có cộng đồng cư dân địa sinh sống Tuy vậy, lịch sử để lại (chiến tranh, khai thác gỗ), yếu tố sinh thái bất lợi (cháy rừng, biến đổi khí hậu…), sức ép từ hoạt động phát triển dân sinh, kinh tế thời gian qua khiến rừng tự nhiên khu vực xã Sơn Lang nói riêng nhiều vùng khác thuộc Khu dự trữ sinh cao nguyên Kon Hà Nừng bị suy thối diện tích chất lượng Một bước quan trọng để đảm bảo cho quản lý rừng bền vững giảm suy thối rừng xác định khu vực bị suy thoái mức độ bị suy thoái chúng Tuy nhiên, tới thời điểm phân tích ảnh hường nhân tố tới suy thoái rừng, rừng tăng rừng chủ yếu dựa vào kết điều tra mặt đất với dung lượng hạn chế, điều phần làm giảm độ xác kết phân tích Sử dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) để phân tích ảnh từ phân tích mối quan hệ với nhân tố tự nhiên, xã hội nâng cao độ xác có vùng phủ rộng Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sử dụng số số thực vật để đánh giá mức độ suy thoái thảm thực vật cần thiết cho công tác quản lý bền vững cảnh quan rừng khu dự trữ sinh giới cao nguyên Kon Hà Nừng, tỉnh Gia Lai CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Suy thoái rừng 1.1.1 Trên giới Khơng thể phủ nhận vai trị to lớn tài nguyên rừng toàn hành tinh, 80% đa dạng sinh học cạn giới tìm thấy cánh rừng Tuy nhiên, suy thoái rừng đe dọa đến tồn nhiều loài động, thực vật làm giảm khả cung cấp yếu tố thiết yếu khơng khí sạch, nước sạch, đất cho nơng nghiệp điều hịa khí hậu Suy thối rừng làm giảm khả thích ứng với khí hậu rừng có khả hấp thụ 2,4 tỷ CO2 năm toàn giới, tương đương với 1/3 lượng khí CO2 phát thải từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch Rừng đóng vai trị quan trọng việc thích ứng với biến đổi khí hậu tồn hành tình chúng giúp giảm thiểu rủi ro từ thiên tai lũ lụt, giúp điều chỉnh lưu lượng nước vi khí hậu, cải thiện sức khỏe hệ sinh thái (Quỹ bảo vệ động vật hoang dã, 1998) Những thay đổi khí hậu giới thay đổi cực đoan nhiệt độ khí trung bình nguyên nhân hàng đầu gây suy thoái rừng Những thay đổi gây hạn hán kéo dài, thời kỳ cực khô lạnh tạo điều kiện môi trường không mong muốn cho việc che phủ Hạn hán kéo dài làm cạn kiệt hệ thống nước chảy qua khu rừng, làm giảm dần số lượng lồi Biến đổi khí hậu gây thay đổi cực đoan hệ sinh thái rừng Cháy rừng nguyên nhân gây suy thối rừng Cháy rừng xóa sổ hàng ngàn loài cây, thảm thực vật Hàng năm, vụ cháy rừng xảy khắp giới làm ảnh hưởng đến kinh tế đa dạng sinh học Ơ nhiễm khơng khí yếu tố quan trọng gây suy thối rừng Ơ nhiễm khí độc khí thải dẫn đến axit hóa khí quyển, mưa axit gây thiệt hại cho cối thảm thực vật Bên cạnh đó, nhiễm đất đất nhiễm loại hóa chất khiến cối thảm thực vật động vật bị hủy diệt Xói mịn bồi lắng đất có liên quan đến suy thối rừng nhiều vùng đất ổn định hỗ trợ cho phát triển khỏe mạnh cánh rừng, đất bị xói lở bồi lắng gây suy thoái rừng vùng đồi Một yếu tố khác gây suy thối rừng phân mảnh rừng chia tách khu rừng lớn thành mảnh nhỏ Phân mảnh rừng chủ yếu nguyên nhân tự nhiên kiến tạo lũ lụt Sự phân mảnh rừng phá hủy hệ sinh thái loài động vật chủ yếu phát triển khu vực rừng lớn Sự phân mảnh rừng làm thay đổi tương tác chuỗi thức ăn mối quan hệ lẫn môi trường rừng Tại khu vực Đông Nam Á, nguyên nhân dẫn đến suy thối rừng bao gồm việc khai thác gỗ khơng bền vững (bao gồm hợp pháp bất hợp pháp), canh tác nương rẫy, lấn chiếm rừng, thu gom củi, khai thác gỗ để sản xuất than, cháy rừng chí thay đổi chế độ nước tự nhiên Trong vịng 15 năm qua, khu vực Đơng Nam Á 14,5% diện tích rừng 50% độ che phủ rừng nguyên sinh Một số khu vực, bao gồm nhiều diện tích thuộc Indonesia dự báo 98% diện tích rừng vào năm 2022 Ngun nhân dẫn đến tình trạng rừng chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang sản xuất nông nghiệp Tốc độ chuyển đổi mục đích sử dụng đất khơng chậm lại tương lai gần, chí, tổng diện tích dành cho đồn điền cao su dự kiến mở rộng thêm khoảng 4,3-8,5 triệu năm 2024 nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng Bên cạnh đó, kế hoạch xây dựng cơng trình thủy điện nước Đông Nam Á năm tới làm thu hẹp môi trường sống Trong đó, nửa rừng châu Âu biến nhu cầu đất nông nghiệp ngày tăng việc sử dụng gỗ làm nguồn nhiên liệu Hơn hai phần ba diện tích miền Trung Bắc Âu trước che phủ Hình 4.6 Một số nhóm thảm thực vật khu vực nghiên cứu 47 4.3 Phân cấp mức độ suy thoái lớp thảm thực vật Phân cấp mức độ suy thoái lớp thảm thực vật thực sở khoảng biến động số NDVI khu vực nghiên cứu Sự biến động số NDVI xác định theo công thức Công thức 8: ΔNDVI = NDVI2021 – NDVI2016 Trong đó: (8) ΔNDVI : biến dộng số NDVI thời điểm NDVI2021: số NDVI năm 2021 NDVI2016: số NDVI năm 2016 Kết công thức sử dụng để xác định theo mức độ suy thoái tác giả Bùi Mạnh Hưng (2021) đề xuất Hình 4.7 thể giá trị biến động số NDVI cho khu vực nghiên cứu Hình 4.7 Bản đồ biến động số NDVI giai đoạn 2016-2021 48 Hình 4.8 Bản đồ phân cấp suy thoái thảm thực vật theo số NDVI Bảng 4.6 Diện tích cấp suy thối giai đoạn 2016 – 2021 Mã cấp suy giảm Nội dung Suy giảm thực vật mạnh Suy giảm thực vật trung bình Suy giảm thực vật yếu Tăng lượng thực vật yếu Tăng lượng thực vật trung bình Tăng lượng thực vật mạnh TỔNG 49 Tổng số điểm ảnh Diện tích (pixels) (ha) 2155 193,95 7682 691,38 345513 31096,17 17759 1598,31 801 72,09 0,27 33652,17 Kết Bảng 4.6 cho thấy, khu vực nghiên cứu có tượng rừng bị suy giảm chất lượng diện rộng nhiên suy giảm nằm mức độ yếu Các khu vực tăng lượng thực vật chủ yếu lại phân bố khu vực gần khu dân cư khu vực thuộc quyền quản lý chủ rừng công ty Lâm nghiệp địa bàn Để nghiên cứu thay đổi số thực vật với mức độ suy thoái thảm thực vật, nghiên cứu dựa biến động số nêu Chương theo cấp suy giảm số NDVI Công thức sử dụng để tính tốn biến động số Cơng thức 9: VIi = VIi(2021) – VIi(2016) Trong đó: (9) VIi : biến dộng số thực vật i thời điểm VIi(2021): số thực vật i năm 2021 VIi(2016): số thực vật i năm 2016 Biến động số NDVI Độ phản chiếu cao NIR độ hấp thụ cao phổ Đỏ hai yếu tố quan trọng sử dụng để tính tốn Chỉ số Thực vật Khác biệt Chuẩn hóa (NDVI) Chlorophyll với Carotenoid chất có định tới khả phản xạ phổ thực vật (Bài giảng GIS viễn thám, 2021) Chính vậy, thực vật có khả hấp thụ cao phổ Màu xanh lam (0,4 - 0,5 µm) Màu đỏ (0,6 - 0,7 µm) phản chiếu phổ cao dải sóng xanh (0,5 – 0,6 µm) Điều có nghĩa ánh sáng chiếu vào thực vật khỏe mạnh, màu xanh phản xạ mạnh Mặt khác, thực vật khỏe mạnh có độ phản chiếu cao dải phổ hồng ngoại gần (NIR) từ 0,7 đến 1,3 µm, điều chủ yếu cấu trúc định Các kết xác định mục 4.1, 4.2 4.3 cho kết phù hợp với thay đổi 50 Biến động số khác Kết tổng hợp biến động số thực vật (6 số; Chương 2) thể Bảng 4.7 đến Bảng 4.12 với tiêu giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn giá trị trung bình cho cấp suy giảm Bảng 4.7 Biến động số AVI thời điểm năm 2016 2021 Mã cấp suy giảm Tổng số điểm ảnh Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung bình 1488 -0,38670 0,05019 -0,12553 6641 -0,26828 0,06629 -0,09516 342269 -0,19800 0,08029 -0,00965 15812 -0,06791 0,16634 0,04215 792 0,02931 0,23262 0,11492 0,20513 0,25303 0,22878 Bảng 4.8 Biến động số EVI thời điểm năm 2016 2021 Mã cấp suy giảm Tổng số điểm ảnh 2155 7682 345513 17759 801 Giá trị nhỏ -0,51337 -0,33385 -0,23383 -0,02102 0,01133 0,58070 Giá trị lớn 0,22573 0,28764 0,32245 0,45449 0,60590 0,64790 Giá trị trung bình -0,19704 -0,10004 0,12586 0,18613 0,35636 0,60523 Bảng 4.9 Biến động số GCI thời điểm năm 2016 2021 Mã cấp suy giảm Tổng số điểm ảnh 2155 Giá trị nhỏ -7,73140 Giá trị lớn -0,76857 Giá trị trung bình -4,52255 7682 -6,63190 -0,40931 -3,13454 345513 -5,49472 -0,04485 -3,03595 17759 -3,72903 4,38598 -0,71405 801 -0,42684 22,80024 0,84212 2,28062 2,92467 2,59167 51 Bảng 4.10 Biến động số GNDVI thời điểm năm 2016 2021 Mã cấp suy giảm Tổng số điểm ảnh Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung bình 2155 -0,94845 -0,28313 -0,56882 7682 -0,69713 -0,16113 -0,31321 345513 -0,51071 -0,03410 -0,13736 17759 -0,22818 0,15925 -0,04788 801 -0,03368 0,19539 0,06715 0,20623 0,22131 0,21383 Bảng 4.11 Biến động số NDWI thời điểm năm 2016 2021 Mã cấp suy giảm Tổng số điểm ảnh Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung bình 2155 -0,55149 0,76685 -0,02446 7682 -0,52750 0,54914 -0,08114 345513 -0,32821 0,48834 -0,00335 17759 -0,37407 0,48472 0,08031 801 -0,37885 0,64841 0,31570 0,19502 0,50098 0,38569 Bảng 4.12 Biến động số RVI thời điểm năm 2016 2021 Mã cấp suy giảm Tổng số điểm ảnh Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung bình 2155 0,332389 1,616941 0,619115 7682 0,147960 0,977538 0,290739 345513 0,000002 0,521553 0,047079 17759 -0,788442 -0,000002 -0,064782 801 -0,842444 -0,145363 -0,226389 -0,394892 -0,368575 -0,384254 52 Kết Bảng 4.7 đến 4.12 cho thấy, biến động số thực vật có xu hướng mang tính quy luật với phân chia mức độ suy thoái theo số NDVI Các chia thành nhóm: - Nhóm 1: mang xu hướng thay đổi thuận chiều với mức thay đổi số NDVI Nhóm bao gồm số AVI, GNDVI, GCI, EVI NDWI Các số tăng có hàm lượng thực vật tăng Mức suy giảm lớp phủ tăng (mạnh > trung bình > yếu) hàm lượng thực vật cấp giảm (ít thực vật hơn) làm cho giá trị số mang giá trị ngày nhỏ dẫn tới giá trị bình quân số mang giá trị âm (-) ngày lớn Xu hướng ngược lại thấy tăng hàm lượng lớp phủ thực vật, giá trị mang giá trị dương (+) ngày lớn Như vậy, thay đổi số có xu hướng tương tự với số NDVI Tuy nhiên, xét biến động số (dựa giá trị nhỏ lớn nhất) cấp suy thoái cho thấy, cấp có chồng lấp khoảng biến động số cấp khoảng biến động có chứa thay đổi đối lập (chứa giá trị 0) Điều cho thấy việc phân chia mức độ suy thoái theo số NDVI cần phải nghiên cứu sâu - Nhóm 2: mang xu hướng thay đổi nghịch chiều với thay đổi số NDVI Nhóm có số RVI Với số này, mức độ suy thối tăng giá trị trung bình tăng ngược lại Sự thay đổi phù hợp hàm lượng thực vật tăng tỷ lệ phản xạ phổ kênh hồng gần tăng kéo theo giá trị số giảm Mặc dù, khoảng biến động RVI không chứa khoảng biến động nghịch hướng có chồng lấp số cấp mức độ suy thoái theo số NDVI cần phải hiệu chỉnh lại cho phù hợp với điều kiện thực tế khu vực 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua phân tích biến động số thực vật cho lớp phủ thực vật khu vực xã Sơn Lang – Kbang – Gia Lai, nghiên cứu đạt số kết sau đây: • Về đặc trưng số NDVI giai đoạn 2016-2021 khu vực nghiên cứu: + Dao động từ -0,39 đến 0,79 Chỉ số NDVI trung bình năm 2016 0,69, giá trị thời điểm năm 2021 0,63 + Chỉ số NDVI cấp tăng 140 ha, Cấp 1,2 tăng nghìn Trong số NDVI cấp với độ che phủ rừng trữ lượng lớn giảm gần 1.500 Kết tương đồng với kết nghiên cứu nhiều tác giả nước trước đây, diện tích rừng có trữ lượng lớn bị giảm dần rừng có dấu hiệu suy thối chất lượng • Về phân loại biến động trạng lớp phủ thực vật: Khu vực nghiên cứu bao gồm nhóm phủ thực vật (theo phân loại sở số NDVI) có biến động mạnh nhóm giai đoạn 2162021, cụ thể: + Diện tích từ trạng thái rừng nhiệt đới chuyển sang nhóm phủ thực vật khác với giá trị 1683,4 (trảng cỏ, trồng nông nghiệp, rừng thưa ); 81,7 (Cây bụi, trảng cỏ, đất nông nghiệp để trống); 29,2 (Đá cằn cỗi, bụi) 10,9 (Khu vực cằn cỗi, đá, mặt nước) + Diện tích từ lớp phủ trảng cỏ, trồng nông nghiệp, rừng thưa (mã 4): chuyển sang nhóm phủ thực vật khác với 334,5 sang trạng thái rừng nhiệt đới; 154,4 sang Cây bụi, trảng cỏ, đất nông nghiệp để trống; 48,8 sang Đá cằn cỗi, bụi 74,7 sang Khu vực cằn cỗi, đá, mặt nước 54 + Diện tích từ lớp phủ Cây bụi, trảng cỏ, đất nông nghiệp để trống (mã 3): chuyển sang nhóm phủ thực vật khác với 0,7 sang mã 5; 24 sang mã 4; 22,7 sang mã 49 sang mã + Diện tích từ lớp phủ Đá cằn cỗi, bụi (mã 2): chuyển sang nhóm phủ thực vật khác với 1,1 sang mã 4; 0,8 sang mã 57,6 sang mã + Diện tích từ lớp phủ Khu vực cằn cỗi, đá, mặt nước (mã 1): chuyển sang nhóm phủ thực vật khác với 0,1 sang mã 0,1 sang mã - Về kết phân cấp mức độ suy thoái thảm thực vật: mức độ suy thoái lớp thảm phủ thực vật dựa phân cấp biến động giá trị NDVI Kết cụ thể gồm: + Suy giảm thực vật yếu 31.096,17 + Tăng lượng thực vật mạnh 0,27 - Về đặc trưng biến động số thực vật khác: số thực vật khác đánh giá dựa cấp suy thoái thảm phủ thực vật Kết bao gồm: + Nhóm 1: mang xu hướng thay đổi thuận chiều với mức thay đổi số NDVI Nhóm bao gồm số AVI, GNDVI, GCI, EVI NDWI Các số tăng có hàm lượng thực vật tăng Mức suy giảm lớp phủ tăng (mạnh > trung bình > yếu) hàm lượng thực vật cấp giảm (ít thực vật hơn) làm cho giá trị số mang giá trị ngày nhỏ dẫn tới giá trị bình quân số mang giá trị âm (-) ngày lớn + Nhóm 2: mang xu hướng thay đổi nghịch chiều với thay đổi số NDVI Nhóm có số RVI Với số này, mức độ suy thối tăng giá trị trung bình tăng ngược lại 55 5.2 Tồn Việc ứng dụng ngưỡng số NDVI làm xác định độ suy thối cần phải có dữu liệu kiểm chứng cho khu vực Khóa luận chưa thực bước để đánh giá kết Ảnh Landsat có tỷ lệ mây cao việc ứng dụng kết nghiên cứu khố luận cịn hạn chế bắt nguồn từ hạn chế ảnh quang học 5.3 Kiến nghị Tác giả kiến nghị số vấn đề tiếp tục cần nghiên cứu: (i) Xác định biến động số viễn thám cho rừng không đổi 12 tháng năm; (ii) Tìm số viễn thám phát suy thối rừng vào mùa khơ; (iii) Mở rộng kết nghiên cứu với việc sử dụng ảnh Radar để phát suy thoái rừng vào mùa mưa; (iv) Mở rộng kết nghiên cứu với việc xác định ngưỡng số tương đối để phát rừng trồng mới, rừng tăng cường chất lượng; (v) Sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh có độ phân giải cao hơn, kết hợp với ô định vị theo dõi mặt đất để làm tăng độ xác hàm lượng khoa học kết nghiên cứu phát suy thoái rừng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Mạnh Hưng Nguyễn Thanh Thủy Vân 2019 Sử dụng QGIS phán tích thứ bậc (AHP) để phân cáp nguy cháy rừng huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp Số 2: 38-47 Bùi Mạnh Hưng cộng 2021 Biến động lượng thực vật che phủ mối quan hệ với nhân tố tự nhiên xã hội Yên Châu, Sơn La Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp Đại học lâm nghiệp 2021 Bài giảng GIS viễn thám Đồ Trọng Hoàn Nguyễn Hải Vân 2017 Lý thuyết diễn biến rừng số suy nghĩ phát triên lâm nghiệp Việt Nam, Tô chức người thiên nhiên, Hà Nội, Việt Nam GS Alice Hughes 2017 Báo cáo tình hình… Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc cảnh quan sinh thái học bảo tồn Hồng Nhung 2018 Suy thoái rừng giới - Thực trạng giải pháp Ban trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Hương Thảo 2010 Tài nguyên rừng nguyên nhân suy thoái rừng giới, Tổng cục Lâm nghiệp, Hà Nội, Việt Nam Lã Nguyên Khang Trần Quang Bảo 2015 Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp thực chương trình REDD+ tỉnh Điện Biên Nguyễn Đình Đại 2013 Nghiên cứu số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng xã nằm Vườn Quốc gia Hoàng Liên - tỉnh Lào Cai 10 Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Hữu An 2016 Ứng dụng ảnh viễn thám Landsat GIS xây dựng đồ sinh khối trữ lượng cácbon rừng trồng keo lai (Acacia hybrid) huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp 11 Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Văn Quốc 2017 Sử dụng ảnh viễn thám Landsat GIS xây dựng đồ biến động diện tích rừng vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Sơn Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp 12 Nguyễn Trường Sơn 2008 Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng, Báo cáo khoa học, Trung tâm viễn thám quốc gia, Hà Nội 13 Đỗ Anh Tuấn 2021 Nghiên cứu số nguyên tắc giải pháp quản lý khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 3-2017 14 Trần Vũ Khánh Linh Viên Ngọc Nam 2017 Phân tích diễn biến rừng ảnh viễn thám Cồn Ngang, huyện Tân Phú, tỉnh Tiền Giang Tạp chí khoa học rừng mơi trường, 81+82, 36-42 15 Quỹ bảo vệ động vật hoang dã 1999 https://evbn.org/suy-thoai-rungtren-the-gioi-thuc-trang-va-giai-phap-1680749127/ truy cập 20/03/2023 16 Thủ tướng Chính phủ 2006 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 258/2006 QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình điều tra đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc thời kỳ 2006 - 2010, Hà Nội 17 Đỗ Trọng Hoàn Nguyễn Hải Vân 2017 Lý thuyết diễn biến rừng số suy nghĩ phát triển lâm nghiệp Việt Nam https://www.thiennhien.net/2017/03/24/ly-thuyet-ve-dien-bien-rung-vamot-suy-nghi-ve-phat-trien-lam-nghiep-viet-nam/#_ftn5 18 Lê Thị Thu Hiền 2013 Áp dụng số thực vật (NDVI) ảnh landsat đánh giá hoang mạc hóa tỉnh Bình Thuận Tạp chí Các khoa học Trái Đất 21 Nguyễn Quốc Hiệu cộng 2021 Sử dụng số viễn thám để phát suy thoái rừng khu dự trữ sinh giới Langbiang, Lâm Đồng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp 22 Phùng Văn Khoa cộng 2019 Sử dụng số thực vật khác biệt chuẩn hóa (NDVI) để xác định nhanh số trạng thái rừng khu vực Tây Nguyên, Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp Số 5: 81 - 89 Tiếng Anh; A Gonenc, M S Ozerdem E Acar 2019 "Comparison of NDVI and RVI Vegetation Indices Using Satellite Images," 2019 8th International Conference on Agro-Geoinformatics (Agro- Geoinformatics), Istanbul, Turkey, pp 1-4, doi: 10.1109/AgroGeoinformatics.2019.8820225 Bagalwa, M., Majaliwa, J., Kansiime, F., Bashwira, S., Tenywa, M., Karume, K., Adipala, E 2016 Land Use and Land Cover Change Detection in Rural Areas of River Lwiro Micro-catchment, Lake Kivu, Democratic Republic of Congo Journal of Scientific Research & Reports, JSRR.15850, ISSN: 2320-0227 Singh, R.P., Singh, N., Singh, S., Mukheriee, S 2016 Normalised Difference Vegetation Index (NDVI) based classification to assess the change in land use/land cover (LULC) in lower Assam, India International Journal of Advanced Remote Sensing and GIS 5(10): 1963- 1970 Wu, Z., Middleton, B., Hetzler, R., Vogel, J., Dye, D 2017 Vegetation burn severity mapping using Landsat and Worldview Photogrammetric Engineering and Remote Sensing 84(2): 143- 154 Xie, Y., Sha, Z., Yu, M 2008 Remote sensing imagery in vegetation mappin: a review Journal of plant ecology 1(1):9- 23 KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Thời gian TT Nội dung Bắt đầu Xây dựng đề cương Thu thập số liệu trường Xử lý số liệu viết báo cáo 13/01 Kết thúc 06/02/2023 Địa điểm Kết thực dự kiến Đại học Đề cương, Lâm phiếu đăng nghiệp ký KLTN Khu DTSQ 14/03 16/03/2023 Kon Chu Răng Đại học 16/03 07/05/2023 Lâm nghiệp Đại học Nộp KLTN 08/05 13/05/2023 Lâm nghiệp Bảo vệ KLTN Sửa chữa hoàn thiện KLTN 15/05 20/05/20 23 Đại học Lâm nghiệp Đại học 22/05 Lâm nghiệp Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành Chưa bảo vệ

Ngày đăng: 20/09/2023, 22:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan