1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận những tác động tích cực của cuộc chiến thương mại mỹ trung đến việt nam hiện nay

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA: KINH TẾ- QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG ĐẾN VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: MARKETING Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ LỊCH Sinh viên thực hiện: TẠ HỒNG SANG MSSV: 2109110028 Lớp: K15DCMAR01 TP Hồ Chí Minh, tháng 07, năm 2023 Khoa/Viện: KINH TẾ - QUẢN TRỊ NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Họ tên sinh viên: TẠ HOÀNG SANG Tên đề tài: Những tác động TÍCH CỰC chiến thương mại Mỹ - Trung đến Việt Nam Nhận xét: a) Những kết đạt được: b) Những hạn chế: Điểm đánh giá (theo thang điểm 10, làm tròn đến 0.5): Thành viên nhóm sinh viên MSSV: 2109110028 Họ Tên SV:Tạ Hoàng Sang ; Điểm số: …… Điểm chữ: …… MSSV: 2109110135 Họ Tên SV:Trịnh Hoàng Tuấn ; Điểm số: …… Điểm chữ:.… MSSV: 2109110003 Họ Tên SV:Trần Quốc Khánh ; Điểm số: …… Điểm chữ: … MSSV: 2109110008 Họ Tên SV:Huỳnh Thanh Kiều My ; Điểm số: … Điểm chữ: MSSV: 2109110039 Họ Tên SV:Trương Triệu Vy ; Điểm số: …… Điểm chữ: … TP HCM, ngày …… tháng năm 2023 Giảng viên chấm thi 01 Giảng viên chấm thi 02 (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Thành viên nhóm sinh viên: Chúng em xin cam đoan đề tài nghiên cứu tiến hành công khai, minh bạch dựa tâm huyết sức lực thân đặc biệt hướng dẫn tận tình giảng viên mơn – ThS Nguyễn Thị Lịch Những số liệu hình ảnh minh họa tham khảo hồn tồn từ trang web Các tài liệu tham khảo, thông tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Chúng em xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung viết TP HCM, ngày …… tháng năm 2023 Nhóm sinh viên cam đoan (Ký ghi rõ họ tên thành viên nhóm) MSSV: 2109110028 Họ Tên SV:Tạ Hồng Sang ; ….…… … % MSSV: 2109110135 Họ Tên SV:Trịnh Hoàng Tuấn ; ….…………… % MSSV: 2109110003 Họ Tên SV:Trần Quốc Khánh ; ….………… % MSSV: 2109110008 Họ Tên SV:Huỳnh Thanh Kiều My ; ….……… % MSSV: 2109110039 Họ Tên SV:Trương Triệu Vy ; ….……… … % LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Gia Định (GDU) đưa môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên môn – ThS Nguyễn Thị Lịch truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích có nhìn thật sâu sắc, hoàn thiện sống Những kiến thức mà cô truyền đạt sống môn giúp chúng em hiểu trả lời câu hỏi sống có cho nhìn sâu sắc hoàn thiện Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để chúng em vững sau Tuy nhiên, kiến thức vô hạn mà tiếp nhận kiến thức người ln có hạn chế định Dù chúng em cố gắng để hồn thiện tiểu luận việc nhìn nhận nhận thức mặt chúng em nhiều hạn chế, việc mắc phải thiếu sót điều tránh khỏi, mong quý thầy cô góp ý thêm để chúng em hồn thiện thân Kính chúc thầy sức khỏe, thành cơng hạnh phúc Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: .7 Kết cấu đề tài: B NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG 1.1 Thời điểm bắt đầu chiến thương mại Mỹ - Trung 1.2 Nguyên nhân dẫn đến chiến thương mại Mỹ - Trung 1.3 Diễn biến chiến thương mại Mỹ - Trung .10 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG ĐẾN VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 Tác động thuế quan 11 2.2 Cải thiện môi trường kinh doanh 11 2.2.1 Giảm chi phí nhập 13 2.2.2 Tăng nhu cầu hàng hóa dịch vụ .13 2.2.3 Thúc đẩy đầu tư nước vào Việt Nam 16 2.3 Tăng cường hợp tác kinh tế 16 2.3.1 Thúc đẩy xuất .16 2.3.2 Đẩy mạnh hợp tác sản xuất công nghệ .17 2.3.1 Phát triển ngành công nghiệp sản xuất 17 CHƯƠNG III : NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI CHO VIỆT NAM TRONG CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG: 19 3.1 Thách thức 19 3.1.1 Giảm thị phần xuất số thị trường .19 3.1.2 Trở thành nước nhập siêu từ Trung Quốc, tạo khó khăn áp lực lớn cho doanh nghiệp nội địa .20 3.1.3 Giảm thị phần xuất vào thị trường Trung Quốc, thị trường Mỹ 20 3.2 Cơ hội 21 3.2.1 Phát triển ngành công nghiệp sản xuất 21 3.2.2 Mở rộng thị trường xuất nhập 22 3.2.3 Tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế 23 C KẾT LUẬN 26 D DANH MỤC THAM KHẢO 27 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Dưới căng thẳng cực độ chiến tranh thương mại hai nước Hoa Kỳ Trung Quốc Vì mối quan hệ chặt chẽ mật thiết với đồng thời hai nước, Việt Nam phải chịu nhiều ảnh hưởng kinh tế số lĩnh vực khác Về mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc, nước láng giềng, có chung thể chế trị, có q trình gắn bó tương tác sâu sắc văn hóa lịch sử, xung đột qua lại, tóm gọn mối quan hệ hai nước ViệtTrung sáu chữ "Vừa hợp tác, vừa đấu tranh" Và mối quan hệ Việt Nam Mỹ, hai nước thường xuyên mở rộng trao đổi trị, đối thoại nhân quyền khu vực Sự leo thang căng thẳng hai kinh tế lớn giới vượt qua biên giới hai nước, tác động mạnh mẽ tới kinh tế tồn cầu Việt Nam khơng nằm ngồi vịng xốy Tại Việt Nam, vào thời điểm đó, tác động tích cực tiêu cực dần rõ nét Không tác động đơn đến tiền tệ hay sản xuất mà vấn đề thuế, xuất nhập Có thể thấy rằng, chiến thương mại Mỹ - Trung diễn vô gay gắt chưa có ý định dừng lại Vậy nên, qua trình khoảng thời gian nghiên cứu, bọn em định chọn đề tài: "Những tác động chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đến Việt Nam nay" để giúp người hiểu rõ căng thẳng, nguy hiểm, thách thức lớn lao, tác động mạnh mẽ vấn đề tiêu cực đó, chiến tranh thương mai mở số hội định để Việt Nam vươn phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Nhằm đánh giá cách trực quan tác động chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đến kinh tế thương mại Việt Nam Nghiên cứu ngày tập trung để phân tích khía cạnh khái quát chiến tranh, tác động tích cực tiêu cực, ngồi thách thức hội cho kinh tế Việt Nam đến ngành công nghiệp, doanh nghiệp toàn người tiêu dùng Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu đánh giá khách quan tác động cạnh tranh thị trường toàn cầu Mỹ Trung Quốc đến phát triển Việt Nam, thỏa thuận thương mại mà Việt Nam tham gia với nước Nhiệm vụ đề tài đưa đánh giá, nhận định kiến nghị cách thức mà Việt Nam tận dụng hội từ chiến để phát triển tiềm kinh tế, tăng cường xuất nhập nâng cao vị đất nước thị trường quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu sách, biện pháp kinh tế tác động tích cực chiến thương mại Mỹ-Trung đến kinh tế Việt Nam thời gian gần Chủ yếu tập trung vào số kinh tế như: xuất khẩu, nhập khẩu, giá đầu tư trực tiếp nước Nghiên cứu xem xét vấn đề liên quan đến sách kinh tế thương mại Việt Nam bối cảnh chiến thương mại Mỹ-Trung Đối tượng nghiên cứu bao gồm nhà quản lý kinh tế, nhà nghiên cứu chuyên gia lĩnh vực kinh tế thương mại quốc tế Phương pháp nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu phân tích tác động tích cực chiến thương mại Mỹ - Trung đến Việt Nam thời gian gần Thu thập tài liệu liên quan đến chiến thương mại Mỹ-Trung, sách biện pháp kinh tế mà hai nước áp đặt lên nhau, tác động chúng đến kinh tế Việt Nam Dữ liệu lấy từ nguồn tin tức, báo cáo nghiên cứu, sách tài liệu phủ Sử dụng phương pháp phân tích thống kê để phân tích liệu thu thập được, đánh giá tác động chiến thương mại Mỹ-Trung đến kinh tế Việt Nam Phân tích bao gồm số kinh tế tăng trưởng GDP, xuất khẩu, nhập khẩu, giá đầu tư trực tiếp nước ngồi Dựa kết phân tích đưa kết luận tác động tích cực chiến thương mại Mỹ-Trung đến Việt Nam Kết cấu đề tài: Kết cấu đề gồm chương: Chương I: Giới thiệu chung chiến thương mại Mỹ - Trung Chương II: Tác động TÍCH CỰC chiến thương mại Mỹ - Trung đến Việt Nam Chương III: Những thách thức hội cho Việt Nam chiến thương mại Mỹ - Trung: 10 B NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG 1.1 Thời điểm bắt đầu chiến thương mại Mỹ - Trung Ngày 22/3/2018, chiến thương mại Mỹ-Trung thức nổ với việc Tổng thống Mỹ Trump áp thuế lên 50 tỷ USD hàng xuất Trung Quốc sang Mỹ để tránh hành vi thương mại không công tranh chấp sở hữu trí tuệ trộm cắp 1.2 Nguyên nhân dẫn đến chiến thương mại Mỹ - Trung Về Kinh tế: Như biết, chiến thương mại Mỹ khơi mào Vì vậy, Mỹ đưa lí Trung Quốc tài trợ cho cơng ty nước để cạnh tranh không lành mạnh Mỹ, thao túng thị trường đánh cắp quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc khơng tạo vấn đề việc làm, mà gây mối nguy hiểm lo ngại lớn tới kinh tế Hoa Kỳ Điều bắt buộc công ty Mỹ phải chuyển giao công nghệ, đồng nghĩa với việc Trung Quốc cố tình phá hoại sở cơng nghệ Mỹ Chi tiết chút chiến lược "sản xuất năm 2025"của Trung Quốc với tham vọng thống trị nhiều lĩnh vực then chốt Những vấn đề ảnh hưởng tới lợi ích người lao động doanh nghiệp Mỹ Trước cáo buộc này, Trung Quốc cho rằng: Mỹ đánh thuế vi phạm quy định WTO; Chính sách bảo hộ thương mại Mỹ phá vỡ quy tắc thương mại, làm suy thối kinh tế tồn cầu Hơn nữa, điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ kinh tế ngoại giao hai nước Mỹ-Trung Về trị: Có nhiều quan điểm cho chiến túy thương mại Điều khơng Khơng cản trở Trung Quốc thương mại,Mỹ muốn ngăn chặn trỗi dậy nói chung Trung Quốc Nếu 25 năm qua, đảng Mỹ đồng thuận cần tích cực hợp tác với Trung Quốc, đến họ đồng thuận, để cạnh tranh cứng rắn với Trung Quốc Sự trỗi dậy Trung Quốc gây lo ngại cho an ninh quốc gia Mỹ, việc Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng, đến ngày lật đổ vị thống trị Mỹ châu Á -Thái Bình Dương nói riêng, giới nói chung Mỹ cho rằng:Trung Quốc mối đe dọa lớn 15 Trump tăng thuế Nhìn chung, xuất Việt Nam sang Mỹ tăng 27,3% tháng đầu năm 2019 tác động chiến tranh thương mại Ngược lại, Xuất Việt Nam sang Trung Quốc tăng 0,3% so với kỳ Có thể thấy mức tăng xuất Việt Nam sang Trung Quốc thấp nhiều so với mức tăng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu hàng điện tử, chất bán dẫn, hàng may mặc, giày dép, đồ thể thao đồ nội thất (xem Biểu đồ bên dưới) Việt Nam thường đóng vai trị OEM Trung Quốc ngành xuất nguyên liệu thô đầu vào trung gian cho sản xuất Trung Quốc Mặt khác, theo Yasuyuki Sawada, chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á, Việt Nam hưởng lợi nhiều từ chiến thương mại Mỹ Trung hàng hóa Trung Quốc bị ảnh hưởng thuế quan tiêu thụ sản xuất Việt Nam Nhờ đó, Việt Nam xuất trực tiếp sản phẩm sang Hoa Kỳ, giành nhiều thị phần từ sản phẩm Trung Quốc bị áp thuế xuất sang Hoa Kỳ Đồng thời, thu hút thêm FDI vào ngành này, qua tạo thêm việc làm, tăng xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại tổng thể Việt Nam 16 Theo Tổng cục Hải quan Việt Nam, trị giá xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 47,53 tỷ USD vào cuối năm 2018, tăng 14,3% so với năm 2017 Trong nửa đầu năm 2019, xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ Hoa Kỳ đạt 22,72 tỷ USD, tăng 27,5% so với kỳ năm 2018 Điện thoại loại linh kiện có tốc độ tăng cao nhất, đạt 4,18 tỷ USD, tăng so với kỳ năm 2018 92 phần trăm Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt 2,3 tỷ USD, tăng 72% Trong đó, xuất hai nhóm hàng Trung Quốc sang Mỹ giảm 27% 13% Riêng mặt hàng điện thoại, Việt Nam nhà sản xuất lớn cho Samsung với sản lượng khoảng 240 triệu chiếc/năm, tiếp đến Trung Quốc với sản lượng 150 triệu chiếc/năm Samsung có kế hoạch cắt giảm sản lượng khoảng 40 triệu Trung Quốc chi phí lao động cao chiến tranh thương mại Mỹ-Trung" linh kiện đạt 2,07 tỷ USD, tăng 54%; gỗ sản phẩm gỗ đạt 2,25 tỷ USD, tăng 35%; giày dép sản phẩm có liên quan đạt 3,18 tỷ USD, tăng 13%; hàng dệt may đạt 7,03 tỷ USD tăng 11%.14 Về dài hạn, dệt may da giày kỳ vọng ngành hưởng lợi nhiều 17 chiến thương mại hai lý do: (1) Đồng Nhân dân tệ giá mạnh so với USD, qua phá giá so với VND, giúp doanh nghiệp Việt Nam nhập nguyên phụ liệu vải, dệt may, da giày Trung Quốc với giá rẻ hơn; thu hút 2.2.3 Thúc đẩy đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Một tác động tích cực khác chiến thương mại Mỹ-Trung công ty số lĩnh vực định chuyển khỏi Trung Quốc đa dạng hóa từ thị trường Trung Quốc sang Việt Nam Tổng vốn FDI giải ngân tăng 6,3% lên 12 tỷ USD tháng đầu năm 2019 so với kỳ năm ngoái, theo liệu phủ, với số dự án đăng ký tăng 25% lên 2.406,15 Đối với Việt Nam, số PMI tháng 10/2018 tăng từ 51,5 lên 53,9 điểm nhờ số lượng đơn hàng xuất tăng ba tháng liên tiếp từ tháng đến tháng 10 Các nhà phân tích từ Viện nghiên cứu Mizuho nói kinh tế tồn cầu chậm lại, việc di dời công ty từ Trung Quốc sang Việt Nam dự kiến tiếp tục." Ngoài ra, căng thẳng thương mại Trung Quốc Hoa Kỳ dự kiến gia tăng, xu hướng nhà đầu tư nước chuyển hướng sang thị trường Đông Nam Á Ấn Độ tăng tốc.Các công ty đa quốc gia Foxconn, Samsung Daikin mở nhà máy Việt Nam thay Trung Quốc, tiền lương nhà máy Trung Quốc tăng gấp đôi bảy năm qua Thậm chí có thơng tin cho Nintendo chuyển phần dây chuyền sản xuất máy chơi game Switch họ từ Trung Quốc sang Việt Nam Tuy nhiên, trình diễn quy mô vừa phải, sản xuất Trung Quốc hấp dẫn tập đoàn đa quốc gia nguồn lao động tốt kỹ mạng lưới sở hạ tầng đại đất nước 2.3 Tăng cường hợp tác kinh tế 2.3.1 Thúc đẩy xuất Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung có tác động đáng kể đến hoạt động xuất nhiều quốc gia, có Việt Nam Từ năm 2018, Mỹ áp đặt loạt biện pháp thuế quan hàng hóa nhập từ Trung Quốc, đồng thời tăng cường biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp cho hàng hóa Trung Quốc Điều dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp Trung Quốc chuyển dịch hoạt động sản xuất xuất sang quốc gia khác, có Việt Nam Việt Nam 18 trở thành đối tác thương mại quan trọng Mỹ, với tổng kim ngạch xuất sang Mỹ đạt khoảng 60 tỷ USD vào năm 2020 Tuy nhiên, việc Việt Nam tăng cường xuất sang Mỹ đối diện với nhiều thách thức Một số sản phẩm Việt Nam bị Mỹ cáo buộc hàng giả, hàng nhái hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Điều dẫn đến việc Mỹ áp đặt biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp thuế quan sản phẩm Do đó, để thúc đẩy xuất sang Mỹ, Việt Nam cần tăng cường lực sản xuất chất lượng sản phẩm, đồng thời đảm bảo tuân thủ quy định sở hữu trí tuệ chất lượng sản phẩm Mỹ Ngoài ra, Việt Nam tìm kiếm thị trường xuất khác để đa dạng hóa nguồn lực giảm thiểu rủi ro từ chiến thương mại Mỹ-Trung 2.3.2 Đẩy mạnh hợp tác sản xuất công nghệ Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công nghệ nhiều quốc gia, có Việt Nam Việt Nam trở thành đối tác sản xuất công nghệ quan trọng Mỹ, đặc biệt lĩnh vực điện tử, dệt may giày dép Tuy nhiên, để đẩy mạnh hợp tác sản xuất công nghệ với Mỹ Trung Quốc, Việt Nam cần tăng cường lực kỹ thuật đổi công nghệ Việt Nam hợp tác với doanh nghiệp Mỹ Trung Quốc để chia sẻ công nghệ, kỹ thuật sản xuất quản lý chuỗi cung ứng Ngoài ra, Việt Nam nên tăng cường đào tạo phát triển nhân lực để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp sản xuất công nghệ Việt Nam cần đưa sách hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp nước quốc tế đầu tư vào nghiên cứu phát triển công nghệ Việt Nam Việt Nam tận dụng hội từ hiệp định thương mại tự để mở rộng thị trường sản xuất cơng nghệ Ngồi ra, Việt Nam cần đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước quốc tế đầu tư phát triển Việt Nam 2.3.1 Phát triển ngành công nghiệp sản xuất 19 Trong chiến thương mại Mỹ-Trung diễn căng thẳng, Việt Nam có hội lớn rõ ràng để “giành giật” thị trường Mỹ từ Trung Quốc dệt may, túi xách, vali, lắp ráp điện tử, da giày, chất bán dẫn, loại chip, thể thao, đồ chơi trẻ em,… 20 CHƯƠNG III : NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI CHO VIỆT NAM TRONG CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG: 3.1 Thách thức Khi Trung Quốc Mỹ tiết chế tối đa việc nhập hàng hoá lẫn điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp, kinh tế phủ hai nước tìm biện pháp khả thi nhằm tháo gỡ: Buộc phải tìm thị trường có tiềm để xuất tiêu thụ hàng hóa sản xuất; Đề phương án sách đưa vào hoạt động với mục đích khuyến khích người dân sử dụng hàng nội địa;…Trong tình cảnh đó, kinh tế Việt Nam đã, phải trực tiếp đối mặt với vơ số khó khăn, thách thức: 3.1.1 Giảm thị phần xuất số thị trường Khi cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc Mỹ ngày nóng lên hàng hóa từ thương hiệu Việt Nam phương án khó việc cạnh tranh chất lượng muốn tìm đường xâm nhập vào thị trường tiềm giới, nguy bị cướp thị phần nguy bị đào thải lớn Trong trường hợp doanh nghiệp xuất Việt Nam không kịp thời thay đổi dễ đánh niềm tin khó lịng giữ mối quan hệ với đối tác xuất khẩu, ngồi cịn dẫn đến tình trạng sụt giảm hợp đồng xuất khẩu, nguy doanh nghiệp buộc phải thu hẹp quy mơ, từ dẫn đến phá sản, tình trạng thất nghiệp cơng nhận ngày tăng cao Mặc dù Việt Nam Trung Quốc có cấu hàng hóa xuất sang Mỹ, điều không đồng nghĩa với việc hàng hóa Việt Nam có khả thay dễ dàng hàng hóa Trung Quốc thị trường Mỹ Lý Trung Quốc có nhiều nhà sản xuất lớn có khả cạnh tranh cao mặt chi phí Và thị trường Mỹ đối mặt với khó khăn, cơng ty Trung Quốc di chuyển thị trường xuất sang nước khác, gồm có Việt Nam Vào thời điểm đó, công ty Việt Nam phải trực tiếp nhận cạnh tranh từ công ty Trung Quốc, không thị trường xuất khẩu, mà thị trường nội địa Ngoài ra, chuỗi cung ứng xuyên biên giới lung lay mạnh mẽ Mỹ áp dụng thuế quan Trung Quốc rộng rãi 21 Điều ảnh hưởng đến việc xuất Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, vào thời điểm Trung Quốc buộc phải tập trung đưa nhiều sách nhằm tiêu thụ hàng hóa nội địa Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung khơng trực tiếp gây suy giảm tăng trưởng kinh tế tồn cầu mà cịn đồng thời gây gia tăng chủ nghĩa bảo hộ thương mại, ảnh hưởng xấu đến kinh tế mở Việt Nam Theo nguồn thống kê, xuất sản phẩm điện tử, điện thoại di động, máy tính, thủy sản nơng sản Việt Nam sang Trung Quốc khoảng tháng đầu năm 2019 có xu hướng giảm Trong đó, giá trị xuất điện thoại di động thủy sản giảm 62,3% 31,5% 3.1.2 Trở thành nước nhập siêu từ Trung Quốc, tạo khó khăn áp lực lớn cho doanh nghiệp nội địa Khi Trung Quốc dần chuyển hướng sang việc xuất mặt hàng mà phủ Mỹ cấm, xuất mặt hàng vào nhiều thị trường tiềm năng, đương nhiên có Việt Nam, từ khiến cho việc cạnh tranh với hàng nội địa việc vơ khó khăn Việt Nam thị trường xuất lớn Trung Quốc hẳn Trung Quốc tiếp tục đưa nhiều sách để tiếp diễn việc đưa nguồn hàng hóa vào Việt Nam với nhiều tiêu chí đảm bảo: Chất lượng đảm bảo, mẫu mã đẹp, giá phải Người tiêu dùng tính tốn, đưa định sử dụng hàng hóa nhập từ Trung Quốc thay sử dụng đồ Việt thường lệ, điều dẫn đến kết có khả doanh nghiệp Việt Nam thất bại sân nhà Một số sản phẩm, hàng hóa Trung Quốc Việt Nam nhập gia công, chế tác lại xuất sang Mỹ, Việt Nam gia tăng quy mô ngày lớn hơn, nhập nhiều khiến Mỹ áp dụng nhiều biện pháp điều tra, ảnh hưởng cực lớn đến doanh nghiệp xuất mặt hàng đó, Mỹ áp dụng biện pháp hạn chế chí cấm khơng cho xuất sang thị trường Mỹ 3.1.3 Giảm thị phần xuất vào thị trường Trung Quốc, thị trường Mỹ Đây thách thức không dành cho doanh nghiệp Việt Nam mà tất doanh nghiệp nước khác giới Khi doanh nghiệp 22 Trung Quốc, doanh nghiệp Mỹ thực nhiều ngày nhiều giải pháp tăng lượng tiêu dùng hàng nội địa, đặc biệt thị trường xuất lớn Việt Nam lại Trung Quốc, với thị trường Mỹ, Việt Nam có lợi xuất số mặt hàng, sản phẩm ảnh hưởng Việt Nam với thị trường hai nước lại trở nên sâu sắc Việc cạnh tranh vô khốc liệt tiềm ẩn nhiều rủi ro cao cho hàng hoá Việt Nam muốn xuất vào thị trường hai quốc gia 3.2 Cơ hội Vào năm 2018, bùng nổ chiến thương mại hai kinh tế lớn giới Trung-Mỹ xảy vô gây gắt Cuộc chiến tranh không ảnh hưởng đến kinh tế hai nước mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế nước giới có Việt Nam quốc gia có kinh tế mở có quan hệ thương mại chặt chẽ với Trung Quốc Hoa Kỳ ta khơng thể tránh khỏi ảnh hưởng đến từ chiến 3.2.1 Phát triển ngành công nghiệp sản xuất Hiện nay, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam cịn Trung Quốc lại thị trường nhập lớn Việt Nam Cho nên, chiến thương mại kinh tế Việt Nam có hội thuận lợi định, ngược lại mang nhiều rủi ro, khó khăn thách thức Về góc độ hội xuất khẩu, việc Mỹ áp thuế bổ sung hàng hóa nhập Trung Quốc chắn làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa nước thị trường Mỹ, chí tạo xu hướng dịch chuyển hàng hóa nhập từ Trung Quốc sang thị trường thay khác, có Việt Nam Trong số 250 tỷ USD trị giá hàng hóa nhập có xuất xứ từ Trung Quốc, có 25% hàng hóa mà Việt Nam có lợi nơng, lâm, thủy sản, thủ công mỹ nghệ, thiết bị điện tử, công nghệ sản phẩm công nghệ cao khác Đây hội để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất sang Mỹ Đồng thời, Trung Quốc áp thuế nhập nhiều loại sản phẩm có xuất xứ từ Mỹ có nơng sản, tạo hội tăng trưởng cho doanh nghiệp Việt Nam 23 Về hội nhập trước sức ép chiến thương mại Trung - Mỹ, giá nguyên liệu đầu vào từ nước có xu hướng rẻ Đây hội để DN nước giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt mua hàng rẻ Trung Quốc (máy móc, thiết bị ) vốn khó xuất sang Hoa Kỳ Còn lại hội đầu tư bối cảnh chiến tranh thương mại, mức tăng đầu tư (dù trực tiếp hay gián tiếp) doanh nghiệp hai nước vào thị trường không lớn Thay vào đó, doanh nghiệp tìm đến thị trường khác để giảm thiểu thiệt hại từ chiến Mỹ-Trung Có lợi tay, Việt Nam điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư Mỹ Trung Quốc Những tác động trị trường xuất nhập Việt Nam, chiến thương mại Mỹ - Trung giúp Việt Nam đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu thị trường, giảm bớt phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc 3.2.2 Mở rộng thị trường xuất nhập Tiến sĩ Bùi Quang Tín nói, chiến thương mại Trung-Mỹ không ảnh hưởng đến kinh tế hai nước mà ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu Cả Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại quan trọng Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề Và ơng phân tích, đợt áp thuế mà Mỹ áp lên 34 tỷ USD hàng nhập Trung Quốc, có khoảng 550 triệu USD sản phẩm tương tự xuất sang Mỹ Nhưng với mức thuế Hoa Kỳ 200 tỷ USD hàng nhập Trung Quốc, xuất hàng hóa tương tự Việt Nam trị giá gần 13 tỷ USD Điều dẫn đến việc sản phẩm loại Việt Nam xuất sang Trung Quốc có lợi cạnh tranh cao có hội thay thị phần Trung Quốc thị trường Mỹ TS Sử Ngọc Khương, Giám đốc Đầu tư Savills Việt Nam đặc biệt nói đến, tác động chiến thương mại Mỹ-Trung xâm nhập vào hệ sinh thái thương mại toàn cầu tác động lớn đến thị trường Việt Nam Xét mặt tích cực, điều tạo hội lớn cho Việt Nam mở rộng xuất đa dạng mặt hàng thị trường 24 Cụ thể, sau Mỹ áp thuế 10% lên 200 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc dự kiến tăng thuế suất lên 25% từ đầu năm 2019, với thuế quan lên toàn sản phẩm Trung Quốc, hàng hóa Việt Nam có nhiều mức giá cạnh tranh Lợi với nhiều mặt hàng, Việt Nam có nhiều tiềm cho xuất lớn đồ gỗ mộc, nông thủy sản, quần áo, túi xách Các chuyên gia cho dệt may Việt Nam hưởng lợi nhiều từ chiến thương mại Mỹ-Trung Vì thế, naycó 60% ngun phụ liệu dệt may Việt Nam nhập từ Trung Quốc, mặc khác tác động chiến thương mại với Mỹ khiến đồng Nhân dân tệ (CNY) Trung Quốc bị giá trầm trọng Điều dẫn đến với việc doanh nghiệp dệt may Việt Nam mua nguyên liệu từ Trung Quốc với giá thành rẻ trước giúp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu nhiều Song song với đó, Mỹ thị trường xuất hàng dệt may lớn Việt Nam (khoảng 40% xuất dệt may Việt Nam) với mức thuế từ -10%, thấp mức thuế áp dụng cho hàng Trung Quốc từ 15 -17% 3.2.3 Tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế Không riêng thị trường xuất nhập mà chiến thương mại MỹTrung ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam Cũng chiến thương vừa mang lại hội lẫn thách thức phát triển kinh tế đất nước Với bối cảnh đó, Việt Nam cần nắm bắt hội, tìm cách tháo gỡ khó khăn, tạo đột phá Cuộc chiến thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc bắt đầu vào ngày 22 tháng năm 2018, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump tuyên bố áp thuế hàng nhập trị giá 50 tỷ USD Trung Quốc để ngăn chặn họ coi hành vi thương mại bất hợp pháp, khơng cơng trộm cắp tài sản trí tuệ Hoa Kỳ Trung Quốc trả đũa lẫn vài tháng qua, đánh thuế thứ, từ nơng sản đến tơ, hóa chất, máy móc, kim loại thiết bị y tế 25 Tranh chấp thương mại kinh tế lớn giới có tác động quốc gia khác, có Việt Nam Bởi vì, Hoa Kỳ Trung Quốc đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam hàng hóa Việt Nam nằm chuỗi giá trị Trung Quốc, chiến thương mại có tác động trực tiếp gián tiếp đến Trên bàn cờ chiến lược mới, Mỹ coi Việt Nam “đối tác lớn khu vực” Gần nhất, với xuất hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson Đà Nẵng (03/03/2018), quan hệ an ninh Việt - Mỹ tăng cường thông qua hoạt động trao đổi thức cấp cao giao lưu hải quân Tăng cường hợp tác an ninh với Hoa Kỳ đối tác khác cần thiết để Việt Nam cân bàn cờ chiến lược Biển Đông Mặc dù (kể từ Chiến tranh Lạnh) Việt Nam chưa phải lựa chọn Mỹ Trung Quốc kinh tế an ninh, cạnh tranh Mỹ Trung Quốc làm nghiêng cán cân mà Việt Nam cố gắng trì, địi hỏi phải có điều chỉnh trì quan hệ với Trung Quốc Lựa chọn tăng cường hợp tác với Hoa Kỳ để đối phó với nước láng giềng khổng lồ Giờ đây, Việt Nam cần ứng phó khơn ngoan trước tình hình mới, chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường hoàn chỉnh thông qua cải cách thể chế, để phát triển giới cơng nhận.Nhìn từ bên ngồi, thời để Việt Nam tích cực tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược với đối tác lớn “bốn nước” gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ Australia, nước khu vực đạt “ tái cân chiến lược” Trong thực CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương) thúc đẩy EVFTA (Hiệp định Thương mại Tự Châu Âu - Việt Nam), Việt Nam phải tích cực hợp tác với Nhật Bản để trở lại "TPP 12" Washington Đây hội thách thức lớn trước thềm chuyến thăm Hoa Kỳ (theo lịch trình) tới TBT/CTN Nguyễn Phú Trọng Hy vọng năm 2019 năm lề cho “đột phá chiến lược” đối ngoại đối nội 26 Tính đến tháng 9/2018, Việt Nam có 16 đối tác chiến lược, có đối tác chiến lược tồn diện 12 đối tác tồn diện (trong có Hoa Kỳ) Mặc dù hợp tác Việt - Mỹ gần mở rộng sang lĩnh vực an ninh quốc phòng, hợp tác chiến lược Việt - Mỹ nhạy cảm bối cảnh chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Dễ bị Trung Quốc hiểu nhầm nhằm đối đầu với họ, Việt Nam nhằm tự vệ bảo vệ chủ quyền mình, dựa luật pháp quốc tế (như Luật Biển UNCLOS phán PCA) Việt Nam cần tăng cường hợp tác với nước “Bộ Tứ” gồm Mỹ, Nhật, Úc, Ấn Độ, với đối tác chiến lược khác 27 C KẾT LUẬN Với bối cảnh chiến thương mại hai kinh tế lớn giới Mỹ Trung Quốc kéo dài Trong vịng xốy Việt Nam phải chịu tác động từ hai chiều, mà rủi ro cho nhiều hội vịng xốy Việt Nam phải chịu tác động từ hai chiều, mà rủi ro cho nhiều hội Nhìn từ bên ngồi, hội chia cho tất quốc gia, có Việt Nam Vấn đề quan trọng nhà xuất Việt Nam có đủ khả cạnh tranh với nhà xuất đến từ nước khác, đứng trước hội hay không Trong bối cảnh căng thẳng chiến thương mại chưa có dấu hiệu chấm dứt, Việt Nam lên điểm sáng mắt nhà đầu tư quốc tế có nhiều dự định chuyển khu sản xuất hàng hoá từ Trung Quốc sang Việt Nam số nước lân cận Điều giúp cho Việt Nam có nhiều đơn hàng hơn, giải thêm vấn đề việc làm nước giúp tăng trưởng xuất khẩu, thúc đẩy phát triển kinh tế nước Tác động tích cực với mơi trường kinh doanh thơng thống, an ninh, trị ổn định, Việt Nam đánh giá điểm thu hút đầu tư hấp dẫn, điều giúp cho nước ta nhận đầu tư, chuyển dịch sản xuất 28 D DANH MỤC THAM KHẢO Lam Thanh Ha and Nguyen Duc Phuc, 16/12/2019 The US-China Trade War: Impact on Vietnam Truy cập ngày 05/07/2023, từ https://www.iseas.edu.sg/images/pdf/ISEAS_Perspective_2019_102.pdf Trần Thị Long, tháng 10/2019 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ảnh hưởng Việt Nam Truy cập ngày 05/07/2023, từ https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/278508/CVv146S182 019061.pdf Nguyễn Quang Dy, 2018 Việt Nam đối đầu Mỹ-Trung (P3) Truy cập ngày 05/07/2023, từ https://nghiencuuquocte.org/2018/12/15/viet-nam-va-doi-dau-mytrung-p3/ Bình Nguyên/Zing, 11/07/2018 Việt Nam bị ảnh hưởng chiến thương mại Mỹ-Trung? Truy cập ngày 05/07/2023, từ https://kienthuc.net.vn/kinh-doanh/viet-nam-bi-anh-huong-the-nao-trong-cuocchien-thuong-mai-my-trung-1083489.html Phạm Minh Duyên, 17/05/2022 Kinh tế Việt Nam chiến thương mại Mỹ Trung Quốc: Cơ hội, thách thức giải pháp ứng phó Truy cập ngày 05/07/2023, từ https://tailieu.vn/doc/kinh-te-viet-nam-va-cuoc-chien-thuong-mai-my-trung- quoc-co-hoi-thach-thuc-va-giai-phap-ung-pho-2536828.html ThS Nguyễn Thị Thu Trung, 16/07/2018 Thách thức đặt kinh tế Việt Nam từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Truy cập ngày 05/07/2023, từ https://tapchitaichinh.vn/thach-thuc-dat-ra-doi-voi-nen-kinh-te-viet-nam-tu- cuoc-chien-tranh-thuong-mai-my-trung.html ThS Trần Thị Long, 16/03/2020 Chiến tranh thương mại Trung - Mỹ ảnh hưởng Việt Nam Truy cập ngày 05/07/2023, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chien-tranh-thuong-mai-trung-my-va-anhhuong-doi-voi-viet-nam-69628.htm từ 29

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w