Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
13,56 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT –––––––––––––––––––––––––––––– BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (Bài làm kèm với PowerPoint minh họa) NHÓM: 07 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Luận Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Châu: 21A500100232 Nguyễn Đoàn Minh Đức: 21A500100243 Đặng Nguyễn Diệu Hằng: 21A500100247 Đặng Đình Hiếu: 21A500100075 Đặng Huyền My: 21A500100134 Triệu Tuyết Nhi: 21A500100154 Đặng Thanh Phương: 21A500100160 Phạm Thị Anh Quỳnh: 21A500100173 Nguyễn Thị Thơm: 21A500100188 Nguyễn Văn Tú: 21A500100313 Nguyễn Tố Uyên – Nhóm Trưởng: 21A500100212 Phạm Thục Uyên: 21A500100213 Mã lớp: 3100 Ngành: Luật HÀ NỘI – Tháng 11/2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Học kỳ ––– Năm học 2022 – 2023 ––––––––––––––––––––––––––––––– Nhóm: 07 Mã Lớp: 3100 Thảo luận tập lớn học kỳ Kết tham gia làm việc nhóm STT Mã Sinh viên Họ tên Có tham gia (Mô tả công việc cụ thể) 21A500100232 Nguyễn Minh Châu Làm câu 19, câu 21 21A500100243 Nguyễn Đoàn Minh Đức 21A500100247 Đặng Nguyễn Diệu Hằng Làm câu 11, câu 12 Làm câu 13, câu 22 21A500100075 Đặng Đình Hiếu 21A500100134 Đặng Huyền My Làm câu 14, câu 15 Làm câu 3, câu 21A500100154 Triệu Tuyết Nhi 21A500100160 Đặng Thanh Phương Làm câu 20, câu 23 Làm câu 8, câu 9, câu 24 10 21A500100173 Phạm Thị Anh Quỳnh 21A500100188 Nguyễn Thị Thơm 21A500100313 Nguyễn Văn Tú Làm câu 16, câu 17, câu 18 Làm câu 10, câu 27 Làm câu 5, câu 11 12 21A500100212 Nguyễn Tố Uyên 21A500100213 Phạm Thục Uyên Làm câu 25, câu 26 Làm câu 1, câu 2, câu Đánh giá điểm Khơng Chất lượng tham gia làm (tích x) Điểm tích cực NHẬN XÉT CỤ THỂ: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, ,.,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Sssssssssssssssssssss F F F F Fffffffffffffffffffff fffffffffffffffffffff NHÓM TRƯỞN NGUYỄN TỐ UY MỤC LỤC: Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: 11 Câu 5: 15 Câu 6: 17 Câu 7: 19 Câu 8: 21 Câu 9: 25 Câu 10: 31 Câu 11: 38 Câu 12: 40 Câu 13: 41 Câu 14: 44 Câu 15: 48 Câu 16: 50 Câu 17: 55 Câu 18: 59 Câu 19: 61 Câu 20: 63 Câu 21: 68 Câu 22: 71 Câu 23: 73 Câu 24: 74 Câu 25: 81 Câu 1: Đối tượng, phương pháp, ý nghĩa việc học tập nghiên cứu môn Chủ nghĩa Xã hội khoa học? a Đối tượng nghiên cứu Chủ nghĩa Xã hội khoa học: Chủ nghĩa Xã hội khoa học nghiên cứu quy luật tính quy luật trị xã hội trình phát sinh, hình thành phát triển hình thái kinh tế Cộng sản Chủ nghĩa, nguyên tắc bản, điều kiện đường phương pháp đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân để thực chuyển biến từ Chủ nghĩa Tư lên Chủ nghĩa Xã hội Chủ nghĩa Cộng sản b Phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa Xã hội khoa học: Chủ nghĩa Xã hội khoa học sử dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi Chủ nghĩa Xã hội khoa học cịn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu đặc thù: Phương pháp kết hợp lịch sử – logic: Đây phương pháp đặc trưng đặc biệt quan trọng Chủ nghĩa Xã hội khoa học Phải sở tư liệu thực tiễn thật lịch sử mà phân tích để rút nhận định, khái quát lý luận có kết cấu chặt chẽ, khoa học – tức rút logic lịch sử, không dừng lại liệt kê thật lịch sử Phương pháp khảo sát phân tích mặt trị xã hội dựa điều kiện kinh tế xã hội cụ thể: Khi nghiên cứu, khảo sát thực tế, thực tiễn xã hội cụ thể, đặc biệt điều kiện thời kỳ độ lên Chủ nghĩa Xã hội, người nghiên cứu, khảo sát phải ln có nhạy bén trị – xã hội trước tất hoạt động quan hệ xã hội, nước quốc tế Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh sử dụng nghiên cứu Chủ nghĩa Xã hội khoa học nhằm so sánh làm sáng tỏ điểm tương đồng khác biệt phương diện trị – xã hội phương thức sản xuất Tư Chủ nghĩa Xã hội Chủ nghĩa; loại hình thể chế trị chế độ dân chủ, dân chủ tư sản dân chủ Xã hội Chủ nghĩa… phương pháp so sánh thực việc so sánh lý thuyết, mơ hình xã hội chủ nghĩa, mơ hình Xơ Viết, mơ hình Bắc Âu; mơ hình Mỹ – Latinh… Các phương pháp có tính liên nghành: Chủ nghĩa Xã hội khoa học khoa học trị – xã hội thuộc khoa học xã hội nói chung cần thiết phải sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể khoa học xã hội khác: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra xã hội học, sơ đồ hố, mơ hình hố, v.v để nghiên cứu khía cạnh trị – xã hội mặt hoạt động xã hội giai cấp, đặc biệt Chủ nghĩa Tư Chủ nghĩa Xã hội, có thời kỳ độ lên Chủ nghĩa Xã hội Phương pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn: Chủ nghĩa Xã hội khoa học cịn gắn bó trực tiếp với phương pháp tổng kết thực tiễn, thực tiễn trị – xã hội để từ rút vấn đề lý luận có tính qui luật công xây dựng Chủ nghĩa Xã hội quốc gia hệ thống Xã hội Chủ nghĩa Là môn khoa học xã hội, Chủ nghĩa Xã hội khoa học sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Việc sử dụng kết hợp phương pháp góp phần xem xét vấn đề Chủ nghĩa Xã hội khoa học cách toàn diện khách quan c Ý nghĩa việc học tập nghiên cứu Chủ nghĩa Xã hội khoa học: Về mặt lý luận: Việc nghiên cứu, học tập, vận dụng phát triển lý luận chủ nghĩa Marx phải đồng thời ý ba phận hợp thành để đảm bảo tính đắn tồn diện chủ nghĩa Marx – Lenin Trang bị lý luận nhận thức trị – xã hội phương pháp luận khoa học trình tất yếu lịch sử dẫn đến hình thành, phát triển hình thái kinh tế – xã hội Cộng sản Chủ nghĩa, giải phóng xã hội, giải phóng người Góp phần định hướng trị – xã hội cho hoạt động thực tiễn Đảng Cộng sản nhà nước Xã hội Chủ nghĩa nhân dân cách mạng Xã hội Chủ nghĩa Giúp có nhận thức khoa học để ln cảnh giác, phân tích ln đấu tranh chống lại nhận thức sai lệch chống phá lực thù địch Về mặt thực tiễn: Thấy rõ khoảng cách lý luận thực tiễn xây dựng Chủ nghĩa Xã hội Thấy rõ thực chất sụp đổ Chủ nghĩa Xã hội Liên Xô nước Đông Âu… Củng cố niềm tin thật Chủ nghĩa Xã hội, giúp hệ trẻ thấy trách nhiệm lịch sử nặng nề vẻ vang nghiệp xây dựng bảo vệ chế độ Xã hội Chủ nghĩa Góp phần giáo dục niềm tin khoa học cho hệ trẻ vào mục tiêu, lý tưởng vào Chủ nghĩa Xã hội đường lên Chủ nghĩa Xã hội Việc nghiên cứu, học tập, vận dụng phát triển chủ nghĩa Marx – Lenin có ý nghĩa lớn lao mặt lý luận thực tiễn, góp phần to lớn vào cơng xây dựng bảo vệ nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Câu 2: Phân tích tiền đề, điều kiện cho đời Chủ nghĩa Xã hội khoa học? Ý nghĩa đời Chủ nghĩa Xã hội khoa học phong trào công nhân? a Những tiền đề, điều kiện cho việc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội khoa học: Điều kiện kinh tế xã hội: Những năm 40 kỷ XIX phương thức sản xuất Tư Chủ nghĩa thống trị hầu châu Âu, đặc biệt Anh Pháp Nước Anh trở thành cường quốc Tư Chủ nghĩa lớn với lực lượng công nghiệp hùng mạnh Cuộc cách mạng công nghiệp Pháp hoàn thành Phương thức sản xuất Tư Chủ nghĩa tạo khối lượng cải vật chất khổng lồ Nhờ vậy, tính hẳn chế độ Tư Chủ nghĩa so với chế độ phong kiến thể cách rõ rệt Giai cấp tư sản, trình thống trị giai cấp chưa đầy kỷ, tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất tất hệ trước gộp lại Giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị trị giới ngày thể chất bóc lột Mâu thuẫn xã hội phát triển, đặc biệt mâu thuẫn giai cấp công nhân giai cấp tư sản dẫn đến đấu tranh công nhân nổ thất bại Điều kiện kinh tế – xã hội mảnh đất thực cho đời phát triển lý luận tiến bộ: Chủ nghĩa Xã hội khoa học Điều kiện sở để nghiên cứu Chủ nghĩa Tư kỹ hơn, khoa học hơn, đồng thời điều kiện kinh tế – xã hội yêu cầu cần có lý luận cách mạng đời để đạo phong trào đấu tranh giai cấp cơng nhân Tiền đề văn hóa – tư tưởng: Tiền đề khoa học tự nhiên có phát minh vạch thời đại: Những phát minh lớn khoa học tự nhiên có vai trị quan trọng thiếu cho đời triết học Marx Những phát minh lớn khoa học tự nhiên làm bộc lộ rõ tính hạn chế, chật hẹp bất lực phương pháp tư siêu hình việc nhận thức giới, đồng thời cung cấp sở tri thức khoa học để phát triển tư biện chứng, hình thành phép biện chứng vật + Trong số thành tựu khoa học tự nhiên thời đó, Engels nêu bật ý nghĩa ba phát minh lớn hình thành triết học vật biện chứng: Định luật bảo toàn chuyển hoá lượng, thuyết tế bào thuyết tiến hoá Darwin Với phát minh lớn khoa học tự nhiên làm cho quan niệm tự nhiên hoàn thành nét Tiền đề tư tưởng lý luận: Cùng với phát triển khoa học tự nhiên, khoa học xã hội có thành tựu đáng ghi nhận, có: Triết học cổ điển Đức với tên tuổi nhà triết học vĩ đại: F Hegel (1770 – 1831) L Feuerbach (1804 – 1872); Kinh tế trị học cổ điển Anh với A Smith (1723 – 1790) D Ricardo (1772 – 1823); Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp mà đại biểu S Simon (1760 – 1825), C Fourier (1772 – 1837) R Owen (1771 – 1858) Những cống hiến nhà tư tưởng trước K Marx tạo tiền đề tư tưởng – lý luận để K Marx F Engels kế thừa hạt nhân hợp lý, lọc bỏ bất hợp lý, xây dựng, phát triển tư tưởng khoa học cách mạng mình, dẫn đến đời Chủ nghĩa Xã hội khoa học b Ý nghĩa việc đời Chủ nghĩa Xã hội khoa học phong trào công nhân: Chủ nghĩa Xã hội khoa học có nhiệm vụ luận chứng cách khoa học tính tất yếu lịch sử thay Chủ nghĩa Tư Chủ nghĩa Xã hội gắn liền với sứ mệnh lịch sử giới giai cấp cơng nhân; địa vị, vai trị quần chúng giai cấp công nhân lãnh đạo đấu tranh cách mạng thực chuyển biến từ Chủ nghĩa Tư đến Chủ nghĩa Xã hội Chủ nghĩa Cộng sản Chủ nghĩa Xã hội khoa học luận giải cách khoa học phương hướng nguyên tắc chiến lược sách lược; đường hình thức đấu tranh giai cấp cơng nhân, vai trị, ngun tắc tổ chức hình thức thích hợp hệ thống trị giai cấp công nhân, tiền đề, điều kiện công cải tạo Xã hội Chủ nghĩa xây dựng Chủ nghĩa Xã hội; quy luật, bước đi, hình thức, phương pháp việc tổ chức xã hội theo hướng Xã hội Chủ nghĩa; mối quan hệ gắn bó với phong trào giải phóng dân tộc, phong trào dân chủ phong trào Xã hội Chủ nghĩa trình cách mạng giới Một nhiệm vụ vô quan trọng Chủ nghĩa Xã hội khoa học phê phán, đấu tranh bác bỏ trào lưu tư tưởng chống cộng, chống Chủ nghĩa Xã hội, bảo vệ tính khoa học cách mạng chủ nghĩa Marx – Lenin thành cách mạng Xã hội Chủ nghĩa F Engels, tác phẩm “ Chủ nghĩa Xã hội từ không tưởng đến khoa học ” khái quát nhiệm vụ Chủ nghĩa Xã hội khoa học: “Thực nghiệp giải phóng giới – sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân đại Nghiên cứu điều kiện lịch sử đó, nghiên cứu chất biến đổi cách làm cho giai cấp bị áp có sứ mệnh hồn thành nghiệp hiểu rõ điều kiện chất nghiệp họ – nhiệm vụ Chủ nghĩa Xã hội khoa học, thể mặt lý luận phong trào công nhân” Câu 3: Nội dung phát kiến vĩ đại K Marx F Engels? Giá trị đóng góp K Marx F Engels đời Chủ nghĩa Xã hội khoa học? phát kiến vĩ đại K Marx F Engels bao gồm: Chủ nghĩa vật lịch sử, học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết sứ mệnh lịch sử tồn giới giai cấp cơng nhân Chủ nghĩa vật lịch sử Đây phát kiến vĩ đại thứ K Marx F Engels Chủ nghĩa vật lịch sử với nội dung học thuyết “hình thái kinh tế – xã hội” chất, quy luật chung vận động phát triển xã hội loài người quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; Là sở mặt triết học để nghiên cứu chế độ Tư Chủ nghĩa, khẳng định vận động phát triển mâu thuẫn Chủ nghĩa Tư dẫn đến sụp đổ Chủ nghĩa Tư thắng lợi Chủ nghĩa Xã hội tất yếu khách quan Giá trị: Với việc sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử, vạch quy luật phát triển lịch sử loài người, K Marx thực cách mạng toàn quan niệm lịch sử loài người Lần lịch sử nhân loại, quy luật chi phối vận động phát triển xã hội K Marx tìm là: quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất; sở kinh tế xã hội định kiến trúc thượng tầng xã hội; tồn xã hội định ý thức xã hội ngược lại ý thức xã hội định tồn xã hội; thay lẫn hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử – tự nhiên… V I Lenin đánh giá: “Chủ nghĩa vật lịch sử Marx thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học Một lý luận khoa học hoàn chỉnh chặt chẽ thay cho lộn xộn tùy tiện, ngự trị từ trước đến quan niệm lịch sử trị; lý luận cho ta thấy rằng, chỗ lực lượng sản xuất lớn lên, từ hình thức tổ chức đời sống xã hội này, nảy phát triển lên hình thức tổ chức đời sống xã hội khác, cao hơn” Học thuyết giá trị thặng dư: Đây phát kiến vĩ đại thứ hai K Marx F Engels Chỉ rõ chất chế độ làm thuê chế độ Tư Chủ nghĩa, giai cấp tư sản có nhiều thủ đoạn tinh vi để chiếm đoạt ngày lớn “ giá trị thặng dư” sinh nhờ bóc lột sức lao động cơng nhân Đó ngun nhân làm cho mâu thuẫn giai cấp công nhân giai cấp tư sản tăng lên; Luận giải khoa học phương diện kinh tế, khẳng định đấu tranh giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản tất yếu dẫn đến diệt vong Chủ nghĩa Tư đời Chủ nghĩa Xã hội Giá trị: Với việc phát quy luật giá trị thặng dư sản xuất Tư Chủ nghĩa, K Marx làm nên cách mạng lĩnh vực kinh tế trị học Ông không phát quy luật kinh tế phương thức sản xuất Tư Chủ nghĩa – quy luật định mặt chủ yếu, trình kinh tế chủ yếu Chủ nghĩa Tư bản, mà qua cịn vạch trần chất bóc lột Chủ nghĩa Tư bản, bác bỏ luận điệu “tự nguyện”, “công bằng” quan hệ nhà tư người công nhân; rõ mâu thuẫn giải xã hội tư – mâu thuẫn tính xã hội ngày phát triển lực lượng sản xuất với tính tư nhân chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, giai cấp công nhân với nhà tư bản, nhà tư với trình cạnh tranh để đạt giá trị thăng dư tối đa Ngày nay, Chủ nghĩa Tư có hình thức biểu khác với hồi cuối kỷ XIX, song quy luật giá trị thặng dư K Marx tìm sở lý luận khoa học để nhận thức sâu sắc, toàn diện phương thức mà nhà tư sử dụng để bóc lột cơng nhân kinh tế tri thức với phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ q trình tồn cầu hóa Học thuyết sứ mệnh lịch sử toàn giới giai cấp công nhân: Đây phát kiến vĩ đại thứ ba K Marx F Engels Học thuyết sứ mệnh lịch sử toàn giới giai cấp công nhân luận chứng sâu sắc, chất phương diện trị – xã hội diệt vong không tránh khỏi Chủ nghĩa Tư đời tất yếu Chủ nghĩa Xã hội Trong xã hội tư bản, mâu thuẫn mặt kinh tế biểu thành mâu thuẫn trị giai cấp cơng nhân giai cấp tư sản Hai giai cấp đối kháng trực tiếp lợi ích mâu thuẫn ngày diễn gay gắt, mâu thuẫn thuộc chất Chủ nghĩa Tư Giai cấp tư sản thường xuyên “ điều chỉnh, thích nghi ” kinh tế, song mâu thuẫn giải triệt để phương thức sản xuất Tư Chủ nghĩa Giá trị: Trên sở phân tích khách quan, khoa học điều kiện kinh tế sản xuất Tư Chủ nghĩa điều kiện trị, xã hội tạo nên quan hệ giai cấp xã hội tư bản, K Marx làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân – giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến; giai cấp có đủ điều kiện khách quan quy định sứ mệnh mình, có đủ lực, phẩm chất để thực sứ mệnh giải phóng thân tiến tới giải phóng tồn thể nhân loại Khẩu hiệu “Vô sản tất nước đoàn kết lại! ” kết trình nghiên cứu hình thành luận thuyết K Marx, phản ánh cách đầy đủ nguyên lý vai trò, sứ mệnh lịch sử giai cấp vơ sản mà Ơng phát V I Lenin đánh giá: “Ðiểm chủ yếu học thuyết Marx chỗ làm sáng rõ vai trị lịch sử giới giai cấp vơ sản người xây dựng xã hội Xã hội Chủ nghĩa” Trải qua thử thách thời gian kiểm nghiệm thực tiễn, nay, phát minh vĩ đại K Marx sứ mệnh lịch sử giai cấp vơ sản gắn liền với vai trị Ðảng Cộng sản nguyên giá trị khoa học ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, vũ khí tinh thần giai cấp công nhân đấu tranh cách mạng với Chủ nghĩa Tư bản, với điều kiện xã hội hạ thấp, làm hư hỏng người, phương tiện mạnh mẽ để người cải biến thực lợi ích người 10 người lao đông ‰ mô t‰ xã hôi‰ tự do, bình đẳng, bác Mặt khác, nhiều tơn giáo có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiê n‰ , vây,‰ nhiều người tầng lớp khác xã hô ‰i, đặc biê ‰t quần chúng lao đô ‰ng, tin theo Thứ ba tính trị tơn giáo Khi xã hơ ‰i chưa có giai cấp, tơn giáo phản ánh nhâ ‰n thức hồn nhiên, ngây thơ người thân giới xung quanh mình, tơn giáo chưa mang tính trị Tính chất trị tôn giáo xuất hiê ‰n xã hô i‰ phân chia giai cấp, có khác biê ‰t, đối kháng lợi ích giai cấp Trước hết, tôn giáo sản phẩm điều kiê ‰n kinh tế – xã hô i‰ , phản ánh lợi ích, nguyên‰ vọng giai cấp khác cuô c‰ đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tơ ‰c, nên tơn giáo mang tính trị Mặt khác, giai cấp bóc lơ ‰t, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao đông ‰ tiến bô ‰ xã hô ‰i, tôn giáo mang tính trị tiêu cực, phản tiến bơ ‰ Vì vâ ‰y, cần nhâ ‰n rõ rằng, đa số quần chúng tín đồ đến với tơn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, thực tế, tơn giáo bị lực trị – xã hô i‰ lợi dụng thực hiê ‰n mục đích ngồi tơn giáo họ c Liên hệ vấn đề tôn giáo Việt Nam: Đặc điểm tôn giáo Việt Nam: Thứ nhất: ViêtvNam môtvquốc gia có nhiều tơn giáo Nước ta hiê ‰n có 13 tơn giáo cơng nhâ ‰n tư cách pháp nhân (Phâ ‰t giáo, Công Giáo, Hồi giáo, Tin lành, Cao Đài, Phâ ‰t Giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Baha’i, Minh Lý đạo – Tam Tông miếu, Giáo hôi‰ Phâ ‰t đường Nam Tông Minh Sư Đạo, Tịnh đô ‰ Cư sĩ Phât‰ hô ‰i, Bà la môn) 40 tổ chức tôn giáo công nhâ ‰n mặt tổ chức đăng ký hoạt đông ‰ với khoảng 24 triê ‰u tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000 chức viê ‰c 23.250 sở thờ tự1 Các tổ chức tơn giáo có nhiều hình thức tồn khác Có tơn giáo du nhâ ‰p từ bên ngoài, với thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, Phâ ‰t giáo, Công Giáo, Tin lành, Hồi giáo; có tơn giáo nơ i‰ sinh, Cao Đài, Hịa Hảo Thứ hai: Tơn giáo ViêtvNam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình khơng có xung đôt,v chiến tranh tôn giáo Viê ‰t Nam nơi giao lưu nhiều luồng văn hóa giới Các tơn giáo Viê ‰t Nam có đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử Mỗi tôn giáo Viêt‰ Nam có q trình lịch sử tồn phát triển khác nhau, nên gắn bó với dân tơ ‰c khác Tín đồ tơn giáo khác chung sống hịa bình mơ t‰ địa bàn, họ có tơn trọng niềm tin chưa xảy xung đô ‰t, chiến tranh tôn giáo Thực tế cho thấy, khơng có mơ ‰t tơn giáo du nhâp‰ vào Viê ‰t Nam mà không mang dấu ấn, không chịu ảnh hưởng sắc văn hóa Viê ‰t Nam Thứ ba: Tín đồ tơn giáo ViêtvNam phần lớn nhân dân lao đơng, v có lịng u nước, tinh thần dân tơcv Tín đồ tơn giáo Viêt‰ Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu người lao đơng Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần u nước, chống giặc ngoại xâm, tơn ‰ trọng cơng lý, gắn bó với dân tô ‰c, theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia 80 xây dựng bảo vê ‰ Tổ quốc Viêt‰ Nam Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tơn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên thắng lợi to lớn, vẻ vang dân tơ c‰ có ước vọng sống “tốt đời, đẹp đạo” Thứ tư: Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hơi,v có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Chức sắc tơn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tôn giáo, họ tự nguyê ‰n thực hiê ‰n thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo l ‰t tơn giáo mà tin theo Về mặt tôn giáo, chức họ truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luâ ‰t, lễ nghi, quản lý tổ chức tơn giáo, trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh tín đồ Trong giai đoạn hiê n‰ nay, hàng ngũ chức sắc tôn giáo Viêt ‰ Nam chịu tác đô ‰ng tình hình trị – xã hơ ‰i ngồi nước, nhìn chung xu hướng tiến bơ ‰ hàng ngũ chức sắc ngày phát triển Thứ năm: Các tơn giáo Viê tvNam có quan vvới tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngồi Nhìn chung tơn giáo nước ta, không tôn giáo ngoại nhâp,‰ mà tơn giáo nơ ‰i sinh có quan ‰ với tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngồi tổ chức tơn giáo quốc tế Đặc biê ‰t giai đoạn hiê ‰n nay, Nhà nước Viê ‰t Nam thiết lâp‰ quan ‰ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ tồn giới Đây điều kiê ‰n gián tiếp củng cố phát sinh mối quan ‰ tôn giáo Viê ‰t Nam với tơn giáo nước giới Vì vây,‰ viê c‰ giải vấn đề tôn giáo Viê ‰t Nam phải đảm bảo kết hợp mở rô ‰ng giao lưu hợp tác quốc tế với viê ‰c bảo đảm đô c‰ lâp, ‰ chủ quyền, không kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo để chống phá, can thiê ‰p vào công viê ‰c nô ‰i bô ‰ Nhà nước Viê t‰ Nam Thứ sáu: Tôn giáo ViêtvNam thường bị lực phản đô nvg lợi dụng Trong năm trước giai đoạn hiê n‰ nay, lực thực dân, đế quốc ý ủng hô ‰, tiếp tay cho đối tượng phản đô ‰ng nước lợi dụng tôn giáo để thực hiê ‰n âm mưu “diễn biến hịa bình” nước ta Lợi dụng đường lối đổi mới, mở rô ‰ng dân chủ Đảng Nhà nước ta, lực thù địch bên thúc đẩy hoạt ‰ng tơn giáo, tâ ‰p hợp tín đồ, tạo thành môt‰ lực lượng để cạnh tranh ảnh hưởng làm đối trọng với Đảng Cô n‰ g sản, đấu tranh địi hoạt ‰ng tơn giáo ly khỏi quản lý Nhà nước; tìm cách quốc tế hóa “vấn đề tơn giáo” Viê ‰t Nam để vu cáo Viêt‰ Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự tơn giáo Chính sách Đảng, Nhà nước tôn giáo: Quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Viê ‰t Nam bao gồm nô ‰i dung sau: Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng ta khẳng định, tín ngưỡng, tơn giáo tồn lâu dài dân tơ ‰c q trình xây dựng chủ nghĩa xã hơ ‰i Sự khẳng định mang tính khoa học cách 81 mạng, hoàn toàn khác với cách nhìn nhâ ‰n chủ quan, tả khuynh cho biê ‰n pháp hành chính, hay trình ‰ dân trí cao, đời sống vât‰ chất bảo đảm làm cho tín ngưỡng, tôn giáo đi; tâm, hữu khuynh nhìn nhâ ‰n tín ngưỡng, tơn giáo hiê ‰n tượng bất biến, ‰c lâ p‰ , ly với sở kinh tế – xã hô i‰ , thể chế trị Vì vây,‰ thực hiê ‰n qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo mơ ‰t tín ngưỡng, tơn giáo nào, quyền sinh hoạt ín ngưỡng, tơn giáo bình thường theo pháp lt.‰ Các tôn giáo hoạt đô ‰ ng khuôn khổ pháp luâ ‰t, bình đẳng trước pháp luâ ‰t Đảng, Nhà nước thực hiê nv qn sách đại đồn kết dân tộc Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tơn giáo đồng bào không theo tôn giáo Nhà nước xã hô i‰ chủ nghĩa, mô ‰t mặt, nghiêm cấm hành vi chia rẽ, phân biê ‰t đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo; mặt khác, thơng qua q trình vân‰ n‰ g quần chúng nhân dân tham gia lao đông ‰ sản xuất, hoạt đô ‰ng xã hô ‰i thực tiễn, nâng cao đời sống vâ t‰ chất, tinh thần, nâng cao trình ‰ kiến thức để tăng cường đồn kết mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, để xây dựng bảo vê ‰ Tổ quốc xã hôi‰ chủ nghĩa Mọi cơng dân khơng phân biê t‰ tín ngưỡng, tơn giáo, có quyền nghĩa vụ xây dựng, bảo vê ‰ Tổ quốc Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt n‰ g mê tín dị đoan, hoạt ‰ng trái pháp l ‰t sách Nhà nước, kích n‰ g chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tôc,‰ gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Công tác vân‰ đô n‰ g quần chúng tôn giáo nhằm đô ‰ng viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vê ‰ đô c‰ lâ ‰p thống đất nước; thông qua viê ‰c thực hiê ‰n tốt sách kinh tế – xã hơ ‰i, an ninh, quốc phịng, bảo đảm lợi ích vâ ‰t chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tơn giáo Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hô ‰i, văn hóa vùng đồng bào theo tơn giáo, nhằm nâng cao trình ‰, đời sống mặt cho đồng bào, làm cho quần chúng nhân dân nhâ ‰n thức đầy đủ, đắn đường lối, sách Đảng, pháp luâ ‰t Nhà nước, tích cực, nghiêm chỉnh thực hiên‰ đường lối, sách, pháp luâ ‰t, có sách, pháp lt‰ tín ngưỡng, tôn giáo Công tác tôn giáo trách nhiêmv vthống trị Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hô i‰ , cấp, ngành, địa bàn, liên quan đến sách đối nơ ‰i đối ngoại Đảng, Nhà nước Công tác tôn giáo không liên quan đến quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo, mà cịn gắn liền với cơng tác đấu tranh với âm mưu, hoạt đô ‰ng lợi dụng tơn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tô ‰c Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiê m ‰ tồn bơ ‰ ‰ thống trị, bao gồm ‰ thống tổ chức đảng, quyền, mặt trân‰ Tổ quốc, đồn thể trị Đảng lãnh đạo Cần củng cố kiê n‰ tồn tổ chức bơ ‰ máy ‰i ngũ cán bô ‰ chuyên trách làm công tác tôn giáo cấp Tăng cường công 82 tác quản lý nhà nước tôn giáo đấu tranh với hoạt đô ‰ng lợi dụng tôn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc dân tơ ‰c Vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luâ ‰t Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhâ ‰n hoạt đô ‰ng theo pháp luâ ‰t pháp luâ ‰t bảo hô ‰ Viê ‰c theo đạo, truyền đạo hoạt đô ‰ng tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luâ ‰t; không lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt đô ‰ng mê tín dị đoan, khơng ép b ‰c người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luâ ‰t 83 Câu 25: Phân tích nguyên tắc chủ nghĩa Marx – Lenin giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên Chủ nghĩa Xã hội? Một tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tôn giáo quần chúng nhân dân Tôn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo cịn tơn trọng quần chúng nhân dân, sở để đoàn kết lực lượng quần chúng có tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo, đấu tranh chống lại luận điệu vu cáo, hoạt động lợi dụng tôn giáo chống nhà nước Xã hội Chủ nghĩa, đồng thời cịn sở giúp tơn giáo phát huy tính tích cực thể giáo lý, nghi thức tôn giáo, đồng thời làm giảm dần, đến xoá bỏ đức tin mù quáng, hành vi mê tín lỗi thời, luật lệ tơn giáo khắt khe, vi phạm quyền người, trái với xu phát triển chung nhân loại, đất nước Hai là, việc khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, phát huy mặt tích cực tơn giáo Nguyên tắc khẳng định: Chủ nghĩa Marx – Lenin không chủ trương can thiệp vào công việc nội tôn giáo, không tuyên chiến với tôn giáo, khơng chủ trương xố bỏ tơn giáo luận điệu tuyên truyền lực thù địch mà hướng vào giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo quần chúng lao động Chủ nghĩa Marx – Lenin rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Ba là, phân biệt hai mặt trị tư tưởng giải vấn đề tôn giáo để giải tốt mối quan hệ hai mặt ấy: Phân biệt hai mặt trị tư tưởng tơn giáo thực chất phân biệt tính chất khác hai loại mâu thuẫn luôn tồn thân tôn giáo vấn đề tơn giáo: Mặt trị tôn giáo phản ánh mâu thuẫn đối kháng lợi ích kinh tế, trị giai cấp lực lợi dụng (đội lốt) tín ngưỡng, tôn giáo chống lại nghiệp cách mạng lợi ích nhân dân lao động Mặt tư tưởng tơn giáo phản ánh mâu thuẫn khơng mang tính đối kháng người có tín ngưỡng người khơng có tín ngưỡng, tơn giáo người có tín ngưỡng, tơn giáo khác Từ việc phân biệt hai mặt này, giải chúng theo hướng: Đối với mặt trị, phải kiên đấu tranh loại bỏ mặt trị phản động tôn giáo, coi nhiệm vụ thường xuyên, đòi hỏi phải nâng cao cảnh giác, kịp thời chống lại âm mưu hành động phá hoại lực thù địch lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chống phá nghiệp cách mạng nhân dân, bảo vệ phát huy thành cách mạng lợi ích nhân dân; Đối với mặt tư tưởng, phải tơn trọng, bảo vệ tự tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo (chân chính) nhân dân, đồng thời, kiên nghiêm 84 trị âm mưu, hành động lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để phục vụ cho mưu đồ trị lực thù địch, phản động Bốn là, phải có quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tôn giáo: Mỗi tôn giáo có lịch sử hình thành, có q trình tồn phát triển định Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động tôn giáo đời sống xã hội không giống Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội ln có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tơn giáo tơn giáo cụ thể 85 Câu 26: Phân tích ngun tắc “Tơn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân” Sự vận dụng Việt Nam a Phân tích ngun tắc “Tơn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân”: Tín ngưỡng tơn giáo niềm tin sâu sắc quần chúng vào đấng tối cao, đấng thiêng liêng mà họ tơn thờ, thuô c‰ lĩnh vực ý thức tư tưởng Nội dung quyền tự tín ngưỡng là: Mọi người quyền hồn tồn tự theo khơng theo tôn giáo Việc vào đạo, chuyển đạo bỏ đạo theo khuôn khổ pháp luật quyền tự người Mọi công dân không phân biệt có đạo hay khơng có đạo bình đẳng trước pháp luật nghĩa vụ quyền lợi Các tôn giáo Nhà nước thừa nhận bình đẳng trước pháp luật Giáo hội tơn giáo có trách nhiệm động viên tín đồ phấn đấu sống sống “ tốt đời, đẹp đạo” Mọi người có ý thức tơn trọng quyền tự tín ngưỡng người khác đồng thời kiên chống lại phần tử lợi dụng tơn giáo để có hành vi ngược lại lợi ích chung dân tộc Tơn trọng tự tín ngưỡng tôn trọng quyền người, thể hiê ‰n chất ưu viê ‰t chế đô ‰ Xã hôi‰ Chủ nghĩa Các tôn giáo hoạt đô n‰ g tôn giáo bình thường, sở thờ tự, phương tiê ‰n phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng người dân Nhà nước Xã hô i‰ Chủ nghĩa tôn trọng bảo hô ‰ Nhà nước Xã hô i‰ Chủ nghĩa không can thiê ‰p không cho can thiê ‰p, xâm phạm đến quyền tự tín ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay không theo tôn giáo nhân dân Nhà nước nghiêm cấm kẻ lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng để hành nghề mê tín dị đoan âm mưu lợi dụng tơn giáo để hoạt động trị gây rối trật tự an ninh b Sự vận dụng Việt Nam: Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh: Trong lần trả lời vấn nhà báo ngày 12/7/1946 Pháp, Người nói: “Tất nọi người có quyền nghiên cứu chủ nghĩa Riêng tôi, nghiên cứu chủ nghĩa Marx Cho nên nói, quan điểm tơn trọng quyền tự tín ngưỡng người quyền người tự tư tưởng” Khẳng định quyền tự tín ngưỡng nhân dân (quyền tin khơng tin, theo không theo tôn giáo nào) sở cho mục tiêu đồn kết tơn giáo Ngay sau thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ; ngày 03/9/1945 phiên họp Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề tơn giáo, người nói “Tơi đề nghị Chính phủ tun bố tín ngưỡng tự lương – giáo đồn kết” Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 4, ngày 09/9/1952 “Bảo vệ đền chùa, nhà thờ, trường học, nhà thương quan văn hóa, xã hội khác”, ghi rõ: “chính quyền, qn đội đồn thể phải tơn trọng tín ngưỡng, phong tục tập quán đồng bào” Ngày 14/6/1955, người ký Sắc lệnh số 234/SL xác định “Việc tự tín ngưỡng, tự thờ cúng quyền lợi nhân dân” 86 Như vậy, quan điểm trước sau một, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng người, liền với củng cố khối đồn kết tồn dân Hồ Chí Minh vừa bảo đảm lợi ích dân tộc Tổ quốc, vừa khơng làm ảnh hưởng đến tình cảm tơn giáo – hình thái ý thức xã hội nhạy cảm phức tạp Để thực điều cần đến hành lang pháp lý với tư cách công cụ để nhân dân thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Vì mà Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 quán quy định bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Hiến pháp Việt Nam: Điều 10 Hiến pháp năm 1946 ghi rõ: Mọi cơng dân Việt Nam có quyền tự tín ngưỡng Trên sở quy định Hiến pháp, Quốc hội Việt Nam xây dựng quy định cụ thể nhiều Luật bảo đảm quyền tự tín ngưỡng thực tế Hiến pháp 1946 cho thấy giá trị thời đại hai năm sau (1948), Tuyên ngơn giới nhân quyền, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo ghi nhận Điều 18 cách cụ thể hơn: “Mọi người có quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo, kể tự thay đổi tín ngưỡng tơn giáo mình, tự bày tỏ tín ngưỡng hay tơn giáo hình thức truyền giảng, thực hành, thờ cúng tuân thủ nghi lễ, hình thức cá nhân hay tập thể, nơi công cộng nơi riêng tư” Hiến pháp năm 1959, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tiếp tục tái khẳng định cụ thể hóa Điều 26 quy định: Cơng dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tôn giáo Trong Hiến pháp này, quyền tự tín ngưỡng mở rộng “theo không theo tôn giáo nào” Kế thừa phát triển Hiến pháp năm 1946 1959, Điều 68 Hiến pháp năm 1980 ghi nhận: Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào; không lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước Qua cho thấy, quyền tự tín ngưỡng tiếp tục khẳng định Tuy nhiên, Hiến pháp 1980, quyền lại quy định rõ: Không lợi dụng tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước Ngày 15/4/1992, Quốc hội nước ta thơng qua Hiến pháp năm 1992, sau Hiến pháp 1992 sửa đổi Trong Hiến pháp 1992 (sửa đổi), quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo có số điểm mới: Một là, khái niệm tín ngưỡng đặt độc lập, bên cạnh khái niệm tôn giáo Hai là, Hiến pháp 1992 đề cập đến bình đẳng trước pháp luật tơn giáo, qua phản ánh rõ nét tính dân chủ xã hội nước ta Ba là, Hiến pháp 1992 quy định “ sở thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật bảo hộ” Quy định thể sách trách nhiệm cụ thể Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm quyền tôn giáo sống Bốn là, Hiến pháp 1992 không dừng lại việc quy định: không lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước, mà cịn quy định: khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo Đây quy định thể trách nhiệm tôn trọng quyền người 87 Ngoài ra, Đảng Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật cơng tác tôn giáo Nghị số 24/NQ–TW ngày 16/10/1990; Nghị số 25–NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành TW Đảng; Quốc hội khoá 11 ban hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo (số 21/2004/ PL–UBTVQH11) quy định hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 1940/CT–TTg ngày 31/12/2008 “ nhà, đất liên quan đến tôn giáo ” nhiều văn hướng dẫn Nhà nước bộ, ban, ngành liên quan, tiếp tục khẳng định rõ “Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo không theo tôn giáo nào” Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội nhiệm kỳ 2016 – 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2021 – 2025, Đảng ta nhận định: “Tơn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân” – Đây ngun tắc xun suốt, qn sách tơn giáo Đảng Nhà nước Sự tôn trọng tự do, tín ngưỡng bao gồm quan tâm, tạo điều kiện thực tế mặt pháp lý quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người dân, tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt quy định pháp luật bảo đảm cho tổ chức tôn giáo hoạt động theo quy định pháp luật hiến chương, điều lệ Nhà nước công nhận Mặt khác, đối tượng quan tâm, bảo đảm không người, tổ chức, nhân dân, công dân sinh sống nước mà tổ chức, cá nhân người nước ngồi có tơn giáo sinh sống, học tập, làm việc Việt Nam; kể người Việt Nam nước trở quê hương sinh sống Bằng hành động thiết thực cụ thể, tiếp tục đưa sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước vào sống, đáp ứng nguyện vọng đồng bào tôn giáo nước 88 Câu 27: Quan điểm chủ nghĩa Marx – Lenin gia đình, vị trí, vai trị gia đình thời kỳ q độ lên Chủ nghĩa Xã hội? Liên hệ? a Quan điểm chủ nghĩa Marx – Lenin gia đình: Gia đình cộng đồng người đặc biệt, có vai trị định đến tồn phát triển xã hội K Marx F Engels đề cập đến gia đình cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi, nảy nở – quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ cái…) Những mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người, quy định pháp lý đạo lý Quan hệ hôn nhân sở, tảng hình thành nên mối quan hệ khác gia đình, sở pháp lý cho tồn gia đình Quan hệ huyết thống quan hệ người dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân Đây mối quan hệ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ gắn kết thành viên gia đình với Trong gia đình, ngồi hai mối quan hệ quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ với cái, cịn có mối quan hệ khác, quan hệ ông bà với cháu chắt, anh chị em với nhau, cơ, dì, chú, bác với cháu Ngày giới thừa nhận quan hệ cha mẹ nuôi (người đỡ đầu) với nuôi (được công nhận thủ tục pháp lý) quan hệ gia đình Dù hình thành từ hình thức nào, gia đình tất yếu nảy sinh quan hệ ni dưỡng, quan tâm chăm sóc ni dưỡng thành viên gia đình vật chất tinh thần Nó vừa trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa quyền lợi thiêng liêng thành viên gia đình xã hội quan tâm chia sẻ, song khơng thể thay hồn tồn hồn tồn chăm sóc, ni dưỡng gia đình Các quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thể chế trị xã hội Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình b Vị trí, vai trị gia đình thời kỳ độ lên Chủ nghĩa Xã hội: Vị trí: Thứ nhất, gia đình tế bào xã hội F Engels rõ gia đình có vai trò định phát triển xã hội: “Theo quan điểm vật nhân tố định lịch sử, quy cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trật tự xã hội, 89 người thời đại lịch sử định nước định sống, hai loại sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trật tự xã hội, người thời đại lịch sử định nước định sống, trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình” Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình tế bào tự nhiên, đơn vị sở đào tạo nên thể – xã hội Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội khơng thể tồn phát triển Vì vậy, muốn có xã hội phát triển lành mạnh phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “… nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình xã hội lại phù hợp vào chất chế độ xã hội, vào đường lối, sách giai cấp cầm quyền phụ thuộc vào thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm hình thức gia đình lịch sử Vì vậy, giai đoạn lịch sử, tác động gia đình xã hội khơng hồn tồn giống Trong xã hội dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội quan hệ gia đình hạn chế lớn đến tác động gia đình xã Chỉ người yên ấm, hòa thuận gia đình, yên tâm lao động, sáng tạo đóng góp sức cho xã hội ngược lại Chính vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề qyuan trọng cách mạng Xã hội Chủ nghĩa Thứ hai, gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Từ nằm bụng mẹ, đến lức lọt lòng suốt đời, cá nhân gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình môi trường tốt để cá nhân yêu thương, ni dững, chăm sóc, trưởng thành, phát triển yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội môi trường yên ấm gia đình, cá nhân cảm thấy bình n hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành người xã hội tốt Thứ ba, gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội mà cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người gia đình, thể quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với mà khơng cộng đồng có thay Tuy nhiên, cá nhân khơng thể sống quan hệ tình cảm gia đình, mà có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với người khác, thành viên gia đình Mỗi cá nhân khơng thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội Quan hệ thành viên gia đình đồng thời quan hệ thành viên xã hội khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, khơng thể có cá nhân bên ngồi xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ 90 xã hội cá nhân Gia đình mơi trường mà cá nhân học thực quan hệ xã hội Ngược lại, gia đình mọt cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, hiệng tượng xã hội thơng qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức lối sống, nhân cách… xã hội nhận thức đầy đủ toàn diện cá nhân xem xét họ quan hệ xã hội quan hệ với gia đình Có vấn đề quản lí xã hội phải thơng qua hoạt động gia đình để tác động đến cá nhân Nghĩa vụ quyền lợi cá nhân thực với hợp tác thành viên gia đình Chính vậy, xã hội nào, giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hội theo yêu cầu mình, coi trọng việc xây dựng củng cố gia đình Vậy nên, đặc điểm gia đình chế độ xã hội có khác Trong xã hội phong kiến, để củng cố, trì chế độ bóc lột, với quan hệ gia trưởng, độc đốn, chuyên quyền có quy định khắt khe phụ nữ, đòi hỏi người phụ nữ phải tuyệt đối trung thành với người chồng, người cha – người đàn ơng gia đình Trong q trình xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, để xây dựng xã hội thật bình đẳng, người giải phóng, giai cấp cơng nhân chủ trương bảo vệ chế độ hôn nhân vợ chồng, thực bình đẳng gia đình, giải phóng phụ nữ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nữa” Vì vậy, quan hệ gia đình có đặc điểm khác chất so với xã hội trước Vai trị: Gia đình tế bào tự nhiên cấu thành nên cộng đồng, xã hội Gia đình giữ vai trị trung tâm đời sống người, nơi bảo đảm đời sống vật chất tinh thần cá nhân, giá trị xã hội quan trọng bậc người Á Đơng, có Việt Nam Đối với quốc gia gia đình coi “ tế bào xã hội có tính sản sinh ” Do sức mạnh trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Gia đình tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho người Trong gia đình, cá nhân đùm bọc mặt vật chất giáo dục tâm hồn; trẻ thơ có điều kiện an tồn khơn lớn, người già có nơi nương tựa, người lao động có điều kiện để phục hồi sức khỏe thoải mái tinh thần…Ở đó, hàng ngày diễn mối quan hệ thiêng liêng vợ – chồng, cha – con, anh – em, … người đồng tâm, đồng cảm, nâng đỡ suốt đời Khi đó, gia đình thực tổ ấm thực người Gia đình cầu nối thành viên gia đình với xã hội Nhiều thông tin xã hội tác động đến người thơng qua gia đình Xã hội nhận thức đầy đủ toàn diện người nhận rõ hồn cảnh gia đình người Nhiều nội dung quản lý xã hội không thông qua hoạt động thiết chế xã hội, mà cịn thơng qua hoạt động gia đình để tác động đến người; nghĩa vụ quyền lợi xã hội người thực với hợp tác chung thành viên gia đình Qua ý thức cơng dân nâng cao gắn bó gia đình xã hội có ý nghĩa thiết thực 91 Gia đình nơi cung cấp nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày địi hỏi trình độ u cầu cao, phải người “giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính” Gia đình “là mơi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” để hình thành nên phẩm chất tốt đẹp cá nhân, người, góp phần đắc lực vào chiến lược phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Gia đình nơi nuôi dưỡng, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng sắc văn hóa dân tộc Những giá trị truyền thống quý báu lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù sáng tạo lao động, bất khuất kiên cường vượt qua khó khăn thử thách gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp suốt trình lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc phát huy giai đoạn Có thể thấy rằng, phát triển chung xã hội nay, gia đình ln đóng vai trị quan trọng Khơng thể có xã hội giàu mạnh, văn minh không dựa sở xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến Vì vậy, xây dựng phát triển gia đình với giá trị tốt đẹp xã hội đại yếu tố cốt lõi mục tiêu chung xây dựng văn hóa Xã hội Chủ nghĩa c Liên hệ: Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kì độ lên Chủ nghĩa Xã hội: Trong thời kỳ đô ‰ lên Chủ nghĩa Xã hô i‰ , tác đô ‰ng nhiều yếu tố khách quan chủ quan: phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hô ‰i Chủ nghĩa, cơng nghiêp‰ hóa, hiê n‰ đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa hơ ‰i nhâ ‰p quốc tế, cách mạng khoa học công nghê ‰ hiê ‰n đại, chủ trương, sách Đảng Nhà nước gia đình…, gia đình Viêt‰ Nam có biến đổi tương đối toàn diê n‰ , quy mô, kết cấu, chức quan ‰ gia đình Ngược lại, biến đổi gia đình tạo ‰ng lực thúc đẩy phát triển xã hơ ‰i Trong thời kì độ lên Chủ nghĩa Xã hội gia đình Việt Nam có biến đổi Trong trình này, giải thể cấu trúc gia đình truyền thống hình thành hình thái mơ ‰t tất yếu Gia đình đơn hay cịn gọi gia đình hạt nhân trở nên phổ biến đô thị nông thơn – thay cho kiểu gia đình truyền thống giữ vai trị chủ đạo trước Quy mơ gia đình ngày tồn xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên gia đình trở nên Quy mơ gia đình Viê ‰t Nam ngày thu nhỏ, đáp ứng nhu cầu điều kiê ‰n thời đại đặt Sự bình đẳng nam nữ đề cao hơn, cuô c‰ sống riêng tư người tôn trọng hơn, tránh mâu thuẫn đời sống gia đình truyền thống Tất nhiên, trình biến đổi gây phản chức tạo ngăn cách không gian thành viên gia đình, tạo khó khăn, trở lực 92 viêc‰ gìn giữ tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình Con người dường rơi vào vịng xốy đồng tiền vị xã hơ i‰ mà vơ tình đánh tình cảm gia đình Các thành viên quan tâm lo lắng đến giao tiếp với hơn, làm cho mối quan ‰ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo… Ngoài chức gia đình bị biến đổi, biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng, biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa), biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu sinh lí, trì tình cảm biến đổi quan hệ gia đình Phương hướng để xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Nắm bắt điểm tích cực điểm cịn thiếu sót nước ta có phương hướng để xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kì độ lên Chủ nghĩa Xã hội Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Viê ‰t Nam Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền để cấp ủy, quyền, tổ chức đoàn thể từ trung ương đến sở nhân‰ thức sâu sắc vị trí, vai trị tầm quan trọng gia đình cơng tác xây dựng, phát triển gia đình Viê ‰t Nam hiê ‰n nay, coi mô ‰t đô n‰ g lực quan trọng định thành công phát triển bền vững kinh tế – xã hô ‰i thời kỳ cơng nghiê p‰ hóa, hiên‰ đại hóa đất nước, xây dựng bảo vê ‰ Tổ quốc Viê t‰ Nam Xã hô ‰i Chủ nghĩa Cấp ủy quyền cấp phải đưa nơ ‰i dung, mục tiêu công tác xây dựng phát triển gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế – xã hơ ‰i chương trình kế hoạch cơng tác hàng năm bô ‰, ngành, địa phương Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình Xây dựng hồn thiê n‰ sách phát triển kinh tế – xã hơi‰ để góp phần củng cố, ổn định phát triển kinh tế gia đình; có sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho gia đình liê t‰ sỹ, gia đình thương binh bênh ‰ binh, gia đình dân tơ ‰c người, gia đình nghèo, gia đình sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Có sách kịp thời hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên liê ‰u chỗ, hỗ trợ gia đình tham gia sản xuất phục vụ xuất Tích cực khai thác tạo điều kiê ‰n thuâ ‰n lợi cho hơ ‰ gia đình vay vốn ngắn hạn dài hạn nhằm xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu sản xuất, mở rô ‰ng phát triển kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu đáng Thứ ba, kế thừa giá trị gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình Viêt‰ Nam hiê n‰ Gia đình truyền thống hun đúc từ lâu đời lịch sử dân tô ‰c Bước vào thời kỳ gia đình bơc‰ lơ ‰ mặt tích cực tiêu cực Do vâ ‰y, Nhà nước quan văn hóa, ban ngành liên quan cần phải xác định, trì nét đẹp có ích; đồng thời, tìm hạn chế tiến tới khắc phục hủ tục gia đình cũ Xây dựng gia đình Viêt‰ Nam hiê n‰ xây dựng mơ hình gia 93 đình hiê ‰n đại, phù hợp với tiến trình cơng nghiê ‰p hóa, hiê ‰n đại hóa đất nước hơ ‰i nhâp‰ kinh tế quốc tế Xây dựng phát triển gia đình Viê ‰t Nam hiê ‰n vừa phải kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Viê ‰t Nam, vừa kết hợp với giá trị tiên tiến gia đình hiê ‰n phù hợp với vân‰ đô n‰ g phát triển tất yếu xã hô ‰i Tất nhằm hướng tới thực hiên‰ mục tiêu làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xã hô ‰i, tổ ấm người Thứ tư, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa Gia đình văn hóa mơt‰ mơ hình gia đình tiến bô ‰, mô t‰ danh hiê ‰u hay tiêu mà nhiều gia đình Viê ‰t Nam mong muốn hướng đến Đó là, gia đình ấm no, hồ th ‰n, tiến bô ‰, khoẻ mạnh hạnh phúc; Thực hiê ‰n tốt nghĩa vụ công dân; Thực hiên‰ kế hoạch hố gia đình; Đồn kết tương trợ ‰ng đồng dân cư Phong trào xây dựng gia đình văn hóa thực tác ‰ng đến tảng gia đình với quy tắc ứng xử tốt đẹp, phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình Viê ‰t Nam Chất lượng c ‰c sống gia đình ngày nâng cao Do vây,‰ để phát triển gia đình Viê t‰ Nam hiê ‰n cần tiếp tục nghiên cứu, nhân rô ‰ng xây dựng mơ hình gia đình văn hóa thời kỳ cơng nghiê ‰p hóa, hiê n‰ đại hóa với giá trị tiên tiến cần tiếp thu dự báo biến đổi gia đình thời kỳ mới, đề xuất hướng giải thách thức lĩnh vực gia đình 94