(Tiểu luận) xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường tiểu học tại thị xã chơn thành, tỉnh bình phước

61 3 0
(Tiểu luận) xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường tiểu học tại thị xã chơn thành, tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP NGUYỄN VĂN DIỄN XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THỊ XÃ CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐỒNG THÁP - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP NGUYỄN VĂN DIỄN XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THỊ XÃ CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 814.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒ VĂN THỐNG ĐỒNG THÁP - NĂM 2022 LỜI CÁM ƠN Trước tiên xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu, Khoa, phòng liên quan, quý thầy Trường Đại học Đồng Tháp, Phịng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Đồng Tháp, giúp đỡ tơi qua trình học tập nghiên cứu làm luận văn Đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hồ Văn Thống tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn tơi nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo toàn thể cán quản lý, giáo viên, nhân viên cha mẹ học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước tạo điều kiện thuận lợi để giúp nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi hy vọng luận văn đóng góp tích cực vào việc xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học địa bàn thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, song khả kinh nghiệm thân có hạn, nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì tơi mong nhận góp ý chân thành giúp đỡ Hội đồng Khoa học để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, tháng 11 năm 2022 Tác giả Nguyễn Văn Diễn A MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa cịn sức mạnh nội sinh phát triển bền vững đất nước, đóng vai trò “hệ điều tiết” vận động mặt đời sống Nhận thức rõ vai trò quan trọng văn hóa nghiệp cách mạng, Đảng ln quan tâm đến văn hóa, coi nhiệm vụ trọng tâm để phát triển quốc gia - dân tộc Trong công đổi mới, Đảng không ngừng bổ sung, phát triển đường lối xây dựng văn hóa phù hợp với tiến trình phát triển đất nước Trên tinh thần đó, Đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định vị trí, vai trị quan trọng văn hóa, coi văn hóa ba phận (kinh tế, xây dựng Đảng, văn hóa) trụ cột cho phát triển bền vững đất nước chủ trương phát triển văn hóa sâu, rộng, đồng với phát triển kinh tế - xã hội Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước xác định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội” Nhận thức sâu sắc mối quan hệ văn hóa, kinh tế, trị đánh dấu phát triển tư lý luận Đảng vai trị văn hóa thời kỳ đổi Đại hội lần thứ XII Đảng tiếp tục quán đường lối xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước với mục tiêu: “Làm cho văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”” Trong đó, xây dựng văn hóa, người Việt Nam phát triển tồn diện mục tiêu chiến lược phát triển Đại hội lần thứ XIII Đảng nêu rõ: “Phát triển kinh tế - xã hội trung tâm; xây dựng Đảng then chốt; phát triển văn hóa tảng tinh thần; bảo đảm quốc phòng, an ninh trọng yếu, thường xuyên” Trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030, Đảng xác định: “Phát triển người toàn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Tăng đầu tư cho phát triển nghiệp văn hóa Xây dựng, phát triển, tạo mơi trường điều kiện xã hội thuận lợi để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất người Việt Nam trung tâm, mục tiêu động lực phát triển quan trọng đất nước” Đây quan điểm đắn Đảng mối quan hệ văn hóa với người, nhấn mạnh vai trò người với tư cách chủ thể, mục đích phát triển văn hóa Văn hóa thứ tài sản lớn định trường tồn tổ chức Đặc biệt, Văn hóa có ý nghĩa vơ quan trọng với nhà trường, tổ chức nào, tính văn hóa tính chất đặc thù nhà trường, với vai trị cốt yếu như: Văn hóa nhà trường (VHNT) tạo động lực làm việc cho thành viên nhà trường; Hỗ trợ điều phối kiểm soát hành vi cá nhân; Hạn chế tiêu cực xung đột; VHNT giúp nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Trong năm qua, công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, văn hóa, đạo đức, lối sống, lịng yêu nước, tự hào dân tộc cho hệ trẻ Đảng, Nhà nước, cấp, ngành, nhà trường xã hội quan tâm Công tác xây dựng văn hóa học đường có nhiều chuyển biến tích cực; tạo niềm tin cho xã hội chất lượng giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần đào tạo nên hệ cơng dân tốt, có phẩm chất, lực, đạo đức, văn hóa đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhiên, thực tế phận học sinh, sinh viên, nhà giáo biểu lệch chuẩn đạo đức, lối sống văn hóa, hành vi ứng xử bình diện xã hội mơi trường học đường Ở số địa phương, công tác xây dựng văn hóa học đường chưa cấp, ngành quan tâm mức, thường xuyên; việc thực cịn mang tính hình thức, chưa vào chiều sâu; phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội tổ chức đoàn thể trường học thiếu chặt chẽ; nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa học đường số nơi bất cập, thiếu hấp dẫn Để khắc phục hạn chế nêu trên, thực chủ trương Đảng, Nhà nước xây dựng giáo dục với tư tưởng phát triển người toàn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa, người Việt Nam thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc; tăng đầu tư cho phát triển văn hóa, xây dựng văn hóa học đường tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tin, khát vọng, tự hào dân tộc học sinh, sinh viên, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục tập trung thực hiệu chương trình, đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xây dựng văn hóa trường học, tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, kỹ sống, khơi dậy khát vọng cống hiến, nâng cao sức khỏe học đường cho học sinh, sinh viên xây dựng xã hội học tập: Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2018, Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 11/11/2021, Quyết định số 1660/ QĐ-TTg ngày 02/10/2021, Quyết định số 1373/QĐ-TTg ngày 30/7/2021 Quyết định số 311/QĐ-TTg ngày 05/3/2022 Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác giáo dục văn hóa học đường bảo đảm bám sát định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Hiện phòng phòng giáo dục Đào tạo thị xã Chơn Thành (Tỉnh Bình Phước) trực tiếp quản lý cấp học, có bậc học Tiểu học Bậc học có 11 trường (trong có trường Tiểu học TH-THCS), với 245 lớp, 9.098 học sinh, đội ngũ giáo viên có 388 Cán - Giáo viên – Nhân viên Các trường Tiểu học thị xã quan tâm đến xây dựng văn hóa học đường, coi thành tố quan trọng để phát triển xây dựng uy tín thương hiệu cho trường Đối với thị xã Chơn Thành, thị xã nằm phía tây nam tỉnh Bình Phước Từ năm 2010, nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Phước xác định Chơn Thành huyện công nghiệp Ngày 01/10/2022, huyện Chơn Thành trở thành thị xã Chơn Thành Đó hội tốt cho giáo dục Chơn Thành nói chung bậc Tiểu học nói riêng phát triển Tuy nhiên phát triển công nghiệp kéo theo nhiều vấn đề xã hội, có mặt trái kinh tế thị trường, vấn để di cư, dân số học tăng, học sinh tăng bất thường, tác động không nhỏ đến nhà trường, có Văn hóa nhà trường Nhận thức vai trị Văn hóa nhà trường, nhằm đánh giá thực trạng có giải pháp cho việc xây dựng văn hóa nhà trường bậc Tiểu học, chọn đề tài “Xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước” Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước; Từ đó, luận văn đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục địa phương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Giả thuyết khoa học - Câu hỏi 1: Cơ sở lý luận để xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học? - Câu hỏi 2: Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước nào? - Câu hỏi 3: Những biện pháp góp phần xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước? Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận văn hóa nhà trường trường Tiểu học xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng văn hóa nhà trường trường Tiểu học xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước 5.3 Đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước 5.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp Phạm vi nghiên cứu 6.1 Chủ thể: Là Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng việc Xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước 6.2 Khách thể khảo sát: Là Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, Giáo viên chủ nhiệm, Học sinh, Phụ huynh … 6.3 Thời gian khảo sát: Số liệu từ năm học 2020 – 2021, 2021 - 2022 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu văn bản, quy định tài liệu văn hóa nhà trường trường Tiểu học Từ phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu khảo sát: sử dụng phiếu điều tra để khảo sát khách thể nhằm tìm hiểu thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước - Phương pháp tọa đàm: Trực tiếp vấn, trao đổi với số nhà quản lý, chuyên gia vấn đề có liên quan đến thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến nhà quản lý, nhà khoa học đầu ngành tính cấp thiết tính khả thi biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước 7.3 PP thống kê: Sử dụng pp toán học để thống kê, tổng hợp, xử lý số liệu thu thập phục vụ cho vấn đề cần giải đề tài Dự kiến đóng góp luận văn 8.1 Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận Xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học 8.2 Về mặt thực tiễn: Luận văn làm sáng tỏ thực trạng Xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước; đồng thời, đề xuất biện pháp Xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày qua chương: Chương Cơ sở lý luận xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học Chương Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Chương Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu văn hóa từ lâu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, văn hóa cịn lại sau tất lụi tàn thành tựu địa vực văn minh Văn hóa, có văn hóa nhà trường phạm trù, lĩnh vực rộng, hiểu cách trọn vẹn khơng phải dễ dàng Bên cạnh đó, Văn hóa nhà trường vấn đề liên quan đến phát triển giáo dục, gắn với học sinh, VHNT xây dựng VHNT từ lâu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước 1.1.1 Những nghiên cứu nước ngồi Đầu tiên, nói khái niệm “Văn hóa” Văn hóa nghiên cứu, có khái niệm cách hiểu văn hóa chưa thuyết phục Đến năm 1871, cơng trình Văn hóa ngun thủy (Primitive culture) B E Tylor đánh dấu son vào lịch sử khoa học: Văn hóa lần trở thành đối tượng nghiên cứu riêng biệt Theo Tylor, Văn hóa là: “Một tồn thể phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, luân lý, luật pháp, phong tục tất lực khác tập quán khác mà người hoạch đắc với tư cách thành viên xã hội" Có thể coi định nghĩa khoa học văn hóa Tất nhà nghiên cứu văn hóa sau bỏ qua định nghĩa trên, điểm xuất phát: Căn vào mà người ta tán thành hay khơng tán thành, thêm hay bớt… để khái niệm văn hóa phù hợp với thực tiễn văn hóa

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan