(Tiểu luận) tiểu luận quản trị nguồn nhân sự giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho đô thị thông minh thành phố hồ chí minh

30 0 0
(Tiểu luận) tiểu luận quản trị nguồn nhân sự giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho đô thị thông minh thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Võ Thị Thu Hồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒN KHOA: KINH DOANH & LUẬT TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN SỰ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO ĐƠ THỊ THƠNG MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên : TS Võ Thị Thu Hồng Sinh viên thực : Trần Mỹ Thủy Tiên Lớp : 22DTM MSSV : 84012202764 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng NHẬN XÉT CỦA GV MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Mục tiêu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu đề tài: CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO ĐÔ THỊ THÔNG MINH: 1.1 Tổng quan đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 5 5 5 7 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực: 1.1.2 Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 1.1.3 Quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 1.1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 1.1.3.2 Xác định mục tiêu đào tạo: 1.1.3.3 Xác định đối tượng đào tạo phát triển: 1.1.3.4 Xây dựng chương trình đào tạo lựa chọn phương pháp đào tạo phát triển: 1.1.3.5 Lựa chọn giáo viên đào tạo phát triển: 1.1.3.6 Dự tính chi phí đào tạo phát triển: 1.3.3.7 Thiết lập quy trình đánh giá: 1.2 Đô thị thông minh: 1.2.1 Khái niệm: 1.2.2 Tiêu chuẩn: 1.2.3 Kinh nghiệm xây dựng đô thị thông minh nước phát triển: 1.2.3.1 New York (Hoa Kỳ): 1.2.3.2 Nam Kinh (Trung Quốc): 1.2.3.3 Singapore: 1.3 Nguồn nhân lực cho đô thị thông minh: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: 2.1 Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh: 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên: 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội: 2.2 Giới thiệu nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh: 2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực: 2.2.2 Tính chất nguồn nhân lực: 2.3 Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh: CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP: 3.1 Phương hướng: 3.1.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực: 3.1.2 Mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 3.1.3 Phương hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 3.2 Giải pháp cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh nay: 10 10 11 12 12 13 13 13 14 14 14 15 15 16 17 17 19 19 19 19 19 19 20 20 22 22 22 23 23 25 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng 3.2.1 Có chiến lược tư đắn đào tạo phát triển NNL: 25 3.2.2 Đổi quản lý hệ thống giáo dục: 26 3.2.3 Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục: .27 3.2.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục: .27 3.2.5 Xác định nhu cầu đào tạo: 27 3.2.6 Hoàn thiện phương pháp đào tạo: 28 3.2.7 Xây dựng tốt chương trình đào tạo: 28 3.2.8 Nâng cao chất lượng sở vật chất trang thiết bị học tập: 28 3.2.9 Một số giải pháp khác: 29 KẾT LUẬN 30 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Con người nguồn lực quan trọng định tồn tại, phát triển vị quốc tế quốc gia Trước đây, phát triển kinh tế, người không coi trọng máy móc, thiết bị, cơng nghệ, chưa coi người trung tâm phát triển nên công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chưa coi trọng, dẫn đến chất lượng thấp nguồn nhân lực thích ứng với phát triển Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, kinh tế tri thức đời đô thị thông minh, nhu cầu nguồn nhân lực, đặc biệt lao động ngày tăng Khả phát triển đô thị chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực tri thức khoa học công nghệ Nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành lợi vũ khí hữu hiệu để thành phố đạt thành công bền vững Nguồn nhân lực, lao động kỹ thuật chất lượng cao thực trở thành yếu tố chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đối với tổ chức, doanh nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực định thành bại, lợi cạnh tranh tổ chức, doanh nghiệp thị trường Tuy nhiên, nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh dồi số lượng lại yếu chất lượng, điều có ý nghĩa lớn Nguồn nhân lực có trình độ học vấn trình độ chun mơn chưa cao, chưa thích ứng với yêu cầu thị trường trình hội nhập Vì vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực vấn đề nóng thiết đặt ra, cần giải cải thiện Chính lý mà em nghiên cứu đề tài: “ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho đô thị thông minh – thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời tìm tồn tại, yếu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Từ đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tồn nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng quy mô đào tạo phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đô thị Phương pháp nghiên cứu: Định tính: thống kê, mô tả Kết cấu đề tài gồm chương: SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng - Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho đô thị thông minh - Chương 2: Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Giải pháp cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho đô thị thông minh Đề tài thực cịn có thiếu sót, mong góp ý để em hồn thiện tốt SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO ĐÔ THỊ THÔNG MINH 1.1 Tổng quan đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực: Theo Liên Hợp quốc: “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” Ngân hàng giới cho rằng: “Nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân” Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Theo Tổ chức Lao động quốc tế: “Nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động” Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường - Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào q trình lao động Dưới góc độ kinh tế phát triển: “Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động” Nguồn nhân lực biểu hai mặt: - Về số lượng, tổng số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định nhà nước thời gian lao động huy động từ họ - Về chất lượng, sức khoẻ trình độ chun mơn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động Như vậy, theo khái niệm này, có số tính nguồn nhân lực lại khơng phải nguồn lao động, là: người khơng có việc làm khơng tích cực tìm kiếm việc làm, tức người khơng có nhu cầu tìm việc làm, người độ tuổi lao động quy định học… Tiếp cận góc độ kinh tế trị, hiểu: Nguồn nhân lực tổng hòa thể lực trí lực tồn tồn lực lượng lao động xã hội SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử, vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước 1.1.2 Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực hoạt động để trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức, điều kiện định để tổ chức đứng vững thắng lợi mơi trường cạnh tranh Do tổ chức, công tác đào tạo phát triển cần phải thực cách có tổ chức có kế hoạch Đào tạo đề cập đến việc dạy kỹ thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, nghề nghiệp cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định Khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp khái niệm giáo dục, thường đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, người đạt đến độ tuổi định, có trình độ định Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo Đào tạo nguồn nhân lực trình trang bị kiến thức định chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ đảm nhận công việc định Đào tạo nguồn nhân lực gồm nội dung: - Trang bị kiến thức phổ thông (giáo dục phổ thông) - Trang bị kiến thức chuyên nghiệp (giáo dục chuyên nghiệp) - Trang bị kiến thức quản lý - Đào tạo mới: áp dụng với người chưa có nghề - Đào tạo lại: đào tạo cho người có nghề lý nghề họ khơng phù hợp - Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề: nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức kinh nghiệm làm việc để người lao động đảm nhận cơng việc phức tạp Trình độ lành nghề nguồn nhân lực thể mặt chất lượng sức lao động Nó biểu hiểu biết lý thuyết kỹ thuật sản xuất kỹ lao động để hồn thành cơng việc trình độ phức tạp định, thuộc nghề nghiệp, chun mơn Trình độ lành nghề có liên SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng quan chặt chẽ với lao động phức tạp Lao động có trình độ lành nghề lao động có chất lượng cao hơn, lao động phức tạp Trong đơn vị thời gian, lao động lành nghề thường tạo giá trị lớn so với lao động giản đơn Trình độ lành nghề biểu tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật (đối với công nhân) tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức, tức tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức, tức tiêu chuẩn trình độ học vấn, trị, tổ chức, quản lý để đảm nhận chức vụ giao (đối với cán chuyên môn) Để đạt tới trình độ đó, trước hết phải đào tạo nghề cho nguồn nhân lực, tức giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắm vững nghề, chuyên môn, bao gồm người có nghề, có chun mơn hay học để làm nghề, chuyên môn khác Cùng với đào tạo, để nâng cao suất lao động cần phải quan tâm nâng cao trình độ lành nghề cho nguồn nhân lực tức giáo dục, bồi dưỡng cho họ hiểu biết thêm kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nâng cao thêm khả làm giới hạn nghề, chuyên môn họ đảm nhận Phát triển nguồn nhân lực tổng thể hoạt động học tập có tổ chức tiến hành khoảng thời gian định để nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp người lao động Trước hết, phát triển nguồn nhân lực tồn hoạt động học tập tổ chức doanh nghiệp, doanh nghiệp cung cấp cho người lao động Các hoạt động cung cấp vài giờ, vài ngày chí tới vài năm, tùy vào mục tiêu học tập, nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp cho người lao động theo hướng lên, tức nhằm nâng cao khả trình độ nghề nghiệp họ Như vậy, xét nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba loại hoạt động là: giáo dục, đào tạo phát triển - Giáo dục: hoạt động học tập để chuẩn bị cho người bước vào nghề nghiệp chuyển sang nghề mới, thích hợp tương lai - Đào tạo (đào tạo kỹ năng): hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Đó trình học tập làm cho người lao động nắm vững cơng việc mình, hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ người lao động để thực nhiệm vụ lao động có hiệu - Phát triển: hoạt động học tập vươn khỏi phạm vi công việc trước mắt người lao động, nhằm mở cho họ công việc dựa sở định hướng tương lai tổ chức SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng 1.1.3 Quy trình phát triển đào tạo nguồn nhân lực 1.1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nhu cầu đào tạo khoảng cách có mong muốn tương lai xét khía cạnh thái độ người quản lý người lao động doanh nghiệp Xác định nhu cầu đào tạo trình thu thập phân tích thơng tin nhằm làm rõ nhu cầu cần cải thiện kết thực cơng việc xác định đào tạo có phải giải pháp nâng cao hiệu làm việc, khả phát triển với cán bộ, nhân viên cụ thể Phân tích nhu cầu đào tạo trình mang tính hệ thống nhằm xác định xếp thứ tự mục tiêu, định lượng nhu cầu định mức độ ưu tiên cho định lĩnh vực đào tạo Công tác đào tạo huấn luyện phải giúp ích cho việc thực mục tiêu doanh nghiệp, hay nói cách khác khơng có khác biệt mục tiêu doanh nghiệp với mục tiêu việc đào tạo nhân viên Chính nhu cầu đào tạo nhân viên xem xét nhu cầu thân doanh nghiệp Muốn doanh nghiệp phải tự trả lời câu hỏi: 10 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng Chính quyền đô thị New York huy động nguồn lực sáng tạo cộng đồng, doanh nghiệp nhằm triển khai giải pháp xây dựng đô thị thông minh thông qua việc ban hành nguyên tắc, khung chiến lược cho thiết bị IoT hỗ trợ làm cầu nối để triển khai thiết bị địa bàn đô thị; kèm theo chế khuyến khích khởi nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm với đô thị khác giới Bằng cách biến sáng tạo trở thành nét văn hóa đặc trưng thị New York, Chính quyền thị hy vọng công nghệ giúp rút ngắn khoảng cách họ người dân, nâng cao chất lượng sống, giảm chi phí tiêu tốn tài nguyên, tăng cường hiệu hoạt động quyền để phục vụ người dân cách tốt Đặc biệt, thông qua hợp tác với Microsoft, New York phát triển giải pháp giám sát an ninh thương mại tiên tiến giới với tên gọi “Domain Awareness System” (Hệ thống nhận thức trường) có khả thu thập phân tích nguồn liệu an ninh thời gian thực giúp phát mối đe dọa an ninh tiềm ẩn tăng cường tốc độ phản ứng cho trường hợp khẩn cấp Ngoài lĩnh vực an ninh, kế hoạch xây dựng đô thị ban hành vào tháng 9/2015, số lĩnh vực thông minh định hướng bao gồm: sở hạ tầng thông minh; giao thông thông minh; lượng thông minh; môi trường thông minh; y tế - sức khỏe thơng minh; quyền cộng đồng thông minh New York nhiều đô thị tiên phong việc dịch chuyển liệu mở Tháng 9/2013, quan chức thông báo kể từ mắt cổng liệu mở năm 2011, đô thị mở 1.100 liệu từ 60 quan nhận 2,8 triệu lượt xem New York thông báo kế hoạch mở khóa tồn 15 liệu cơng khai tồn thị Khơng phải có riêng New York, quan quyền khắp giới theo liệu mở, cung cấp hàng chục chí hàng trăm ứng dụng tận dụng lợi từ liệu thị Ví dụ: - Ứng dụng lên kế hoạch di chuyển cách lại tốt nhất; - Ứng dụng báo cáo tội phạm cho thấy điểm nguy hiểm; - Ứng dụng giám sát đường phố để xác định ổ gà vấn đề khác; - Nhiều ứng dụng cho thiết bị phát đáp đầu tiên; - Ứng dụng vị trí để tìm ATM, điểm nóng, trung tâm chăm sóc hàng ngày, trung tâm chăm sóc khẩn cấp, văn phịng phủ, cơng viên, khu vực họp 1.2.3.2 Nam Kinh (Trung Quốc) 16 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng Nam Kinh đô thị nằm trung tâm khu vực sông Dương Tử, từ lâu trung tâm văn hóa, giáo dục, nghiên cứu, trị, kinh tế, mạng lưới vận tải du lịch Đây thủ phủ tỉnh Giang Tô đô thị lớn phía Đơng Trung Quốc, với dân số 8.235.900 người (2015), bốn “Thủ đô cổ đại Trung Quốc” Hơn nữa, Nam Kinh thị thí điểm lớn cho “đơ thị xanh” sáng kiến đô thị thông minh Trong năm 2013, Nam Kinh triển khai 46 dự án đô thị thông minh trọng điểm với tổng vốn đầu tư 30,3 tỷ NDT để tìm kiếm hợp tác khu vực nhà nước tư nhân việc phát triển thị thơng minh Đã có 13 dự án sở hạ tầng công nghệ thông tin công bố bao gồm kỹ thuật quang học 100Mb, nâng cấp đô thị không dây tảng dịch vụ thông tin công cộng xây dựng với tổng mức đầu tư dự kiến 27 tỷ NDT Dựa tảng điện tốn đám mây, Internet di động IoT, quyền xây dựng tảng cung cấp thông tin sống đô thị dịch vụ, nhằm cung cấp 17 dịch vụ cho tất công dân Việc xây dựng nhằm mục đích tích hợp loạt thông tin liên quan đến Nam Kinh hệ thống truy cập thơng qua thiết bị di động khác nhau, để cung cấp dịch vụ cho phủ cơng dân lúc, nơi 1.2.3.3 Singapore Được khởi động từ tháng 11/2014, Đề án Quốc gia thông minh Singapore xây dựng tảng đặt người dân làm trung tâm, sử dụng công nghệ để giải vấn đề thách thức đô thị Thông qua đề án này, Singapore hình thành văn hóa quốc gia xung quanh việc khuyến khích thực nghiệm, ni dưỡng tinh thần sáng tạo triển khai ý tưởng Sau năm vận hành, Singapore triển khai giải pháp thông minh lĩnh vực nhà ở, điều khiển giao thông, xe tự lái, quan trắc mơi trường, tốn khơng dùng tiền mặt, công nghệ hỗ trợ tự hành/người máy, y tế từ xa, công cụ tiếp nhận ý kiến người dân, hệ thống sở liệu mở Cùng với đó, Singapore tiếp tục trì mở rộng hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp nhằm đảm bảo nguồn cung cho ứng dụng thông minh tương lai tới 1.3 Nguồn nhân lực cho đô thị thơng minh: Ngồi việc xây dựng thị thơng minh hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực thành phố xác định vai trò quan trọng Bởi nguồn nhân 17 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng lực phát triển đáp ứng việc vận hành thị thơng minh, tạo tảng xây dựng đô thị thông minh Hạ tầng xã hội liên quan đến vấn đề nhân lực lực lượng lao động lĩnh vực công nghệ sáng tạo, mạng lưới tri thức tổ chức tình nguyện yếu tố then chốt q trình phát triển thị - Thành phố sáng tạo (creative city) tập trung vào khả sáng tạo đến từ nguồn lực xã hội; - Thành phố học tập (learning city) khuyến khích học tập nâng cao tri thức để cạnh tranh kinh tế tri thức toàn cầu; - Thành phố nhân văn (human city) tận dụng tiềm người để giải vấn đề xã hội xây dựng cộng đồng bền vững; - Thành phố tri thức (knowledge city) đẩy mạnh kinh tế tri thức trình đổi sáng tạo thơng qua giáo dục 18 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng CHƯƠNG : THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh thành phố nằm miền nam Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 1.730 km theo đường Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trực thuộc trung ương thuộc loại đô thị đặc biệt Việt Nam với thủ Hà Nội Tồn diện tích 2.061 km² thành phố nằm vùng chuyển tiếp Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, thành phố có 16 quận, thành phố huyện Thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu; Đồng Nai; Bình Dương; Tây Ninh; Long An; Tiền Giang Các điểm cực thành phố Hồ Chí Minh: - Điểm cực Bắc tại: xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi - Điểm cực Tây tại: xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi - Điểm cực Nam tại: xã Long Hịa, huyện Cần Giờ - Điểm cực Đơng tại: xã Thạnh An, huyện Cần Giờ 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại - dịch vụ, đầu tàu kinh tế nước, xem đầu cầu hội nhập quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy phát triển thị trường: thị trường hàng hóa, thị trường lao động, thị trường khoa học - cơng nghệ, thị trường tài chính, Năm 2018, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục trì tăng trưởng khá, giữ vững vị trí đầu tàu kinh tế nước: Tổng sản phẩm địa bàn thành phố (GRDP) đạt 1,33 triệu tỷ đồng so với quy mô kinh tế nước (5,51 triệu tỷ đồng), chiếm tỷ lệ 24,16% Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2018 đạt 465.990 tỷ đồng chiếm 35% GRDP Thu hút vốn đầu tư nước đạt 7,39 tỷ đô la Mỹ (cao nước, năm 2017 6,6 tỷ đô la Mỹ, năm 2016 3,78 tỷ đô la Mỹ), chiếm khoảng 22% tổng đầu tư nước nước năm 2018 Thành phố Hồ Chí Minh địa phương thu ngân sách lớn nước, ước đạt 378.543 tỷ đồng (2019) 2.2 Giới thiệu nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực Trong năm gần đây, phía Nam khu vực có tốc độ thị hóa nhanh, riêng thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ thị hóa lên tới 83% (cao nước) Từ năm 1991, khu chế xuất, khu công nghiệp nối tiếp 19 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng đời phát triển, thu hút lượng lớn lao động nhập cư đến thành phố Trong năm gần đây, thành phố Hồ Chí Minh tăng dân số đăng ký thức trung bình khoảng 200.000 người, 2/3 dân nhập cư từ nhiều nguồn khác lao động tự có trình độ học vấn thấp, dân ngoại tỉnh đến làm việc học tập, thực hành, lại tạo dựng nghiệp Chưa kể khách du lịch lao động thời vụ vùng khác chiếm tỷ lệ lớn (1-2 triệu người) Nguồn lao động nhập cư kéo theo nhiều vấn đề xã hội cho thành phố tải sở hạ tầng, bệnh viện, trường học, nhà ở… Nhưng nguồn nhân lực khổng lồ, không ngừng bổ sung cho nhu cầu thành phố nhu cầu phát triển đô thị Trung tâm Dự báo nguồn nhân lực Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh đưa ước tính lực lượng lao động thị vượt 4,8 triệu người vào năm 2023, chiếm nửa tổng dân số địa phương Trong đó, ước tính lao động nữ có 2,2 triệu người, chiếm 46,17%; lao động thành thị 3,7 triệu người, chiếm 77,8%; lao động nông thôn triệu người, chiếm 22,3% Nhu cầu tuyển dụng đào tạo chiếm 85,78% tổng nhu cầu nhân lực Trong đó, nhu cầu nhân lực có trình độ đại học trở lên chiếm 20,19%; cao đẳng chiếm 19,55%; trung cấp chiếm 28,64%; sơ cấp chiếm 17,4%, lao động chưa qua đào tạo chiếm 14,22% 2.1.2 Tính chất nguồn nhân lực Lao động di cư phần lớn niên sống nông thôn Khi họ rời quê lên thành phố làm việc học xong, lựa chọn lại thành phố mong muốn tìm cơng việc có thu nhập để lo cho sống đóng góp cho gia đình thâm tâm họ muốn có nghiệp, sống tốt quê nhà Đó tất yếu thị trường lao động vấn đề mà quan chức năng, doanh nghiệp phải nghiên cứu, để có hướng phân bổ, sử dụng nhân lực phù hợp với nhu cầu địa phương, ngành kinh tế nguồn nhân lực theo giai đoạn phát triển thị Ngồi ra, yếu tố định thành công nghiệp chủ động, nỗ lực, tự giác khát khao vươn lên người nhập cư Để có công việc tốt, người nhập cư phải tham gia học văn hóa, học nghề tìm hiểu thị trường lao động để lựa chọn kỹ nghề nghiệp phù hợp với thị trường Nó địi hỏi hỗ trợ giao tiếp định hướng nghề nghiệp tầm nhìn xa phù hợp từ văn phịng hành 20 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan