(Tiểu luận) tiểu luận học phần chủ nghĩa xã hội khoa học sự biến đổi của gia đình việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

21 0 0
(Tiểu luận) tiểu luận học phần chủ nghĩa xã hội khoa học sự biến đổi của gia đình việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS II) KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tiểu luận học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI SV thực hiện: Võ Thị Huyền Trân Mã số SV: 2053404041175 Số báo danh: 305 Ngành: Quản trị nhân lực TP HỒ CHÍ MINH – 2021 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN - Về hình thức: - Mở đầu: - Nội dung: - Kết luận: Tổng: Cán chấm thi Cán chấm thi (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm gia đình 1.2 Vị trí gia đình 1.3 Chức gia đình Chương 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 11 2.1 Sự biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình .11 2.2 Sự biến đổi thực chức gia đình 12 2.3 Sự biến đổi mối quan hệ gia đình 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình môi trường quen thuộc với hầu hết người Đó lĩnh vực mà tham gia với tư cách người Mặt khác, lĩnh vực kinh tế, phong phú, phức tạp, đầy mâu thuẫn biến động Gia đình tồn từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài, nói gia đình có vai trị ý nghĩa quan trọng khơng với người mà tác động mạnh mẽ đến xã hội Đối với xã hội, gia đình thiết chế xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng q trình xã hội hóa người Thứ nhất, gia đình tế bào tự nhiên, đơn v nh để tạo nên xã hội Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội không tồn phát triển đư c Ch nh vậy, muốn xã hội tốt phải xây dựng gia đình tốt Thứ hai, gia đình cầu nối gi a cá nhân xã hội M i cá nhân sinh gia đình Khơng thể có người sinh từ bên ngồi gia đình Gia đình mơi trường có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành phát triển t nh cách c a m i cá nhân Và ch nh gia đình, m i cá nhân học đư c cách cư x với người xung quanh xã hội Thứ ba, gia đình t ấm mang lại giá tr hạnh phúc Gia đình t ấm, mang lại giá tr hạnh phúc, hài hòa đời sống c a m i thành viên, m i công dân c a xã hội Chỉ gia đình, thể mối quan hệ tình cảm thiêng liêng gi a v chồng, cha m Gia đình ch dựa tinh thần v ng sống, chốn bình yên sau nh ng vất vả gian lao, nơi rộng mở khoan dung sau nh ng sai lầm vấp ngã Thứ tư, gia đình nơi ni dư ng, chăm sóc nh ng cơng dân tốt cho xã hội Sự hạnh phúc gia đình tiền đề để hình thành nên nhân cách tốt cho nh ng cơng dân c a xã hội Vì muốn xây dựng xã hội phải trọng xây dựng gia đình Ch t ch Hồ Ch Minh nói: “Gia đình tốt xã hội tốt, nhiều gia đình tốt cộng lại làm cho xã hội tốt hơn” 2 Ch nh vậy, nên em chọn đề tài “sự biến đ i c a gia đình Việt Nam thời kì độ lên ch nghĩa xã hội” để làm rõ đư c nh ng vấn đề gia đình để kết thúc học phần 3 NỘI DUNG Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm gia đình Gia đình cộng đồng người đặc biệt, có vai trị đ nh đến tồn phát triển c a xã hội C Mác Ph Ăngghen đề cập đến gia đình cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển l ch s : ngày tái tạo đời sống c a thân mình, người bắt đầu tạo nh ng người khác, sinh sơi nảy nở - quan hệ gi a chồng v , cha m cái, gia đình” Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (v chồng) quan hệ huyết thống (cha m ) Nh ng mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa vụ, quyền l i, trách nhiệm c a m i người, đư c quy đ nh pháp lý đạo lý Quan hệ hôn nhân sở, tảng hình thành nên m i quan hệ khác gia đình, sở pháp lý cho tồn c a m i gia đình Quan hệ huyết thống quan hệ gi a nh ng người dịng máu, nảy sinh từ quan hệ nhân Đây mối quan hệ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ gắn kết thành viên gia đình với Trong gia đình, ngồi hai mối quan hệ quan hệ gi a v chồng, quan hệ gi a cha m với cái, cịn có mối quan hệ khác, quan hệ gi a ông bà với cháu chắt, gi a anh ch em với nhau, gi a cơ, dì, bác với nhau, Ngày nay, Việt Nam giới thừa nhận quan hệ cha m nuôi (người đ đầu) với nuôi (đư c công nhận th tục pháp lý) quan hệ gia đình Dù hình thành từ hình thức nào, gia đình tất yếu nảy sinh quan hệ ni dư ng, quan tâm, chăm sóc ni dư ng gi a thành viên gia đình vật chất tình thần Nó vừa trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa quyền l i thiêng liêng gi a thành viên gia đình Trong xã hội đại, hoạt động nuôi dư ng, chăm sóc c a gia đình đư c xã hội quan tâm chia sẻ, xong khơng thể thay hồn tồn chăm sóc, ni dư ng c a gia đình Các quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đ i, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thể chế ch nh tr - xã hội Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, đư c hình thành, trì c ng cố ch yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dư ng, với nh ng quy đ nh quyền nghĩa vụ c a thành viên gia đình 1.2 Vị trí gia đình a Gia đình tế bào c a xã hội Gia đình có vai trị đ nh tồn tại, vận động phát triển c a xã hội Ph Ăngghen rõ: “Theo quan điểm vật, nhân tố đ nh l ch s , quy đến cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng than sản xuất lại có hai loại Một mặt sản xuất rat liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà nh ng công cụ cần thiết để sản xuất nh ng thứ đó; mặc khác sản xuất than người, truyền nòi giống Nh ng trật tự xã hội, nh ng người c a thời đại l ch s đ nh c a nước đ nh sống, hai loại sản xuất đ nh: mặt trình độ phát triển c a lao động mặt khác trình độ phát triển c a gia đình” Với việc sản xuất tự liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình tế bào tự nhiên, đơn v sở để tạo nên thể xã hội Khơng có gia đình để tái tạo người xã hồi khơng thể tồn phát triển đư c Vì vậy, muốn có xã hội phát triển lành mạnh phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, Ch t ch Hồ Ch Minh nói: “…nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân c a xã hội gia đình” 5 Tuy nhiên, mức độ tác động c a gia đình xã hội lại phụ thuộc vào chất c a chế độ xã hội, vào đường lối, ch nh sách c a giai cấp cầm quyền, phụ thuộc vào ch nh thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm c a m i hình thức gia đình l ch s Vì vậy, m i giai đoạn c a l ch s , tác động c a gia đình xã hội khơng hồn tồn khác Trong xã hội dựa sở c a chế độ tư h u tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội quan hệ gia đình hạn chế lớn đến tác động c a gia đình xã hội Chỉ người đư c yên ấm, hòa thuận gia đình n tâm lao động, sáng tạo đóng góp sức cho xã hội ngư c lại Ch nh vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng cách mạng xã hội ch nghĩa b Gia đình t ấm, mang lại giá tr hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân c a m i thành viên Từ nằm bụng m đến lúc lọt lòng suốt đời, m i cá nhân gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình mơi trường tốt để m i cá nhân đư c yêu thương, nuôi dư ng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên n, hạnh phúc c a m i gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, tr lực để trở thành công dân tốt cho xã hội Chỉ môi trường yên ấm c a gia đình, cá nhân cảm thấy bình n, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành người xã hội tốt c Gia đình cầu nối gi a cá nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội m i cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách c a người Chỉ gia đình thể đư c quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm gi a v chồng, cha m cái, anh ch em với mà không cộng đồng có đư c thay Tuy nhiên, m i cá nhân lại sống quan hệ tình cảm gia đình, mà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với nh ng người khác thành viên gia đình M i cá nhân khơng thành viên c a gia đình mà cịn thành viên c a xã hội Quan hệ gi a thành viên gia đình đồng thời quan hệ gi a thành viên c a xã hội Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, khơng thể có cá nhân bên ngồi xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội c a m i cá nhân Gia đình ch nh mơi trường mà m i cá nhân học đư c thực quan hệ xã hội Ngư c lại, gia đình nh ng cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, tư ng c a xã hội thông qua lăng k nh gia đình mà tác động t ch cực tiêu cực đến phát triển c a m i cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách, Xã hội nhận thức đầy đ toàn diện m i cá nhân xem xét họ quan hệ xã hội quan hệ với gia đình Có nh ng vấn đề quản lý xã hội phải thông qua hoạt động c a gia đình để tác động đến cá nhân Nghĩa vụ quyền l i c a m i cá nhân đư c thực với h p tác c a thành viên gia đình Ch nh vậy, xã hội nào, giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hội theo yêu cầu c a coi trọng việc xây dựng c ng cố gia đình Vậy nên, đặc điểm c a gia đình m i chế độ xã hội có khác Trong xã hội phong kiến, để c ng cố, trì chế độ bóc lột, với quan hệ gia trưởng, độc đốn, chun quyền có nh ng quy đ nh khắt khe phụ n , đòi h i người phụ n phải tuyệt đối trung thành với người chồng, người Cha - nh ng người đàn ơng gia đình Trong q trình xây dựng ch nghĩa xã hội, để xây dựng xã hội thật bình đẳng, người đư c giải phóng, giai cấp cơng dân ch trương bảo vệ chế độ hôn nhân v , chồng, thực bình đẳng gia đình, giải phóng phụ n Ch t ch Hồ Ch Minh khẳng đ nh: “ Nếu khơng giải phóng phụ n xây dựng ch nghĩa xã hội n a” Vì vậy, quan hệ gia đình ch nghĩa xã hội có đặc điểm khác chất so với chế độ xã hội trước 1.3 Chức gia đình a Chức tái sản xuất người Đây chức đặc thù c a gia đình, khơng cộng đồng thay Chức không đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên c a người, đáp ứng nhu cầu trì nịi giống c a gia đình, dịng họ mà cịn đáp ứng nhu cầu sức lao động trì trường tồn c a xã hội Việc thực chức tái sản xuất người diễn gia đình, khơng việc riêng c a gia đình vấn đề xã hội Bởi vì, thực chức đ nh đến mật độ dân cư nguồn lực lao động c a quốc gia quốc tế, yếu tố cấu thành c a tồn xã hội Thực chức liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt c a đời sống xã hội Vì vậy, tùy theo nơi, phụ thuộc vào nhu cầu c a xã hội, chức đư c thực theo xu hướng hạn chế hay khuyến kh ch Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lư ng nguồn lực lao động mà gia đình cung cấp b Chức ni dư ng, giáo dục Bên cạnh chức tái sản xuất người, gia đình cịn có trách nhiệm ni dư ng, dạy d trở thành người có ch cho gia đình, cộng đồng, xã hội Chức thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm c a cha m với cái, đồng thời thể trách nhiệm c a gia đình với xã xã hội Thực chức này, gia đình có ý nghĩa quan trọng hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống c a m i người Bởi vì, sinh ra, trước tiên người phải ch u giáo dục trực tiếp c a cha m người thân gia đình Nh ng hiểu biết mà gia đình đem lại thường để lại dấu ấn sâu đậm bền v ng đời m i người Vì vậy, gia đình mơi trường văn hóa, giáo dục, mơi trường này, m i thành viên nh ng ch thể sáng tạo nh ng giá tr văn hóa, ch thể giáo dục đồng thời nh ng người thụ hưởng giá tr văn hóa, khách thể ch u giáo dục c a thành viên khác gia đình Chức ni dư ng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài tồn diện đến đời c a m i thành viên, từ lúc lọt lòng trưởng thành tu i già M i thành viên gia đình có v tr , vai trị đ nh, vừa ch thể vừa khách thể việc nuôi dư ng, giáo dục c a gia đình Đây chức quan trọng, xã hội có nhiều cộng đồng khác (nhà trường, đồn thể, ch nh quyền, ) thực chức này, thay chức giáo dục c a gia đình Với chức này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo hệ trẻ, hệ tương lai c a xã hội, cung cấp nâng cao chất lư ng nguồn lao động để trì trường tồn c a xã hội, đồng thời m i cá nhân bước đư c xã hội hóa Vì vậy, giáo dục c a gia đình gắn liền với giáo dục c a xã hội Nếu giáo dục c a gia đình khơng gắn với giáo dục c a xã hội, m i cá nhân khó khăn hịa nhập với xã hội, ngư c lại, giáo dục c a xã hội không đạt đư c hiệu cao không kết h p với giáo dục c a gia đình, khơng lấy giáo dục c a gia đình tảng Do cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục c a xã hội ngư c lại Bởi hai khuynh hướng ấy, m i cá nhân khơng phát triển tồn diện Thực tốt chức nuôi dư ng, giáo dục đòi h i m i người làm cha, làm m phải có kiến thức bản, tương đối tồn diện mặt, văn hóa, học vấn, đặc biệt phương pháp giáo dục c Chức kinh tế t chức tiêu dùng Cũng đơn v kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Tuy nhiên, đặc thù c a gia đình mà đơn v kinh tế khác khơng có đư c ch , gia đình đơn v tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất sức lao động cho xã hội Gia đình khơng tham gia trực tiếp vào sản xuất tái sản xuất c a cải vật chất sức lao động, mà đơn v tiêu dùng xã hội Gia đình thực chức t chức tiêu dùng hàng hóa để trì đời sống c a gia đình lao động sản xuất sinh hoạt gia đình Đó việc s dụng h p lý khoản thu nhập c a thành viên gia đình vào việc đảm bảo đời sống vật chất tinh thần c a m i thành viên với việc s dụng quỹ thời gian nhàn r i để tạo môi trường văn hóa lành mạnh gia đình, nhằm nâng cao sức kh e, đồng thời để trì sở th ch, sắc thái riêng c a m i người Cùng với phát triển c a xã hội, hình thức gia đình khác hình thức gia đình, tùy theo giai đoạn phát triển c a xã hội, chức kinh tế c a gia đình có khác nhau, quy mô sản xuất, sở h u tư liệu sản xuất cách thức t chức sản xuất phân phối V tr , vai trò c a kinh tế gia đình mối quan hệ c a kinh tế gia đình với đơn v kinh tế khác xã hội khơng hồn tồn giống Thực chức này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần c a thành viên gia đình Hiệu hoạt động kinh tế c a gia đình đ nh hiệu đời sống vật chất tinh thần c a m i thành viên gia đình Đồng thời, gia đình đóng góp vào q trình sản xuất tái sản xuất c a cải, giàu có c a xã hội Gia đình phát huy cách có hiệu tiềm c a vốn, sức lao động, tay nghề c a người lao động, tăng nguồn c a cải vật chất cho gia đình xã hội Thực tốt chức khơng nh ng tạo cho gia đình có sở để t chức tốt đời sống, nuôi dạy cái, mà cịn đóng góp to lớn phát triển c a xã hội d Chức th a mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Đây chức thường xuyên c a gia đình, bao gồm việc th a mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên, đảm bảo cân tâm lý, bảo vệ, chăm sóc sức kh e người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn gi a thành viên gia đình vừa nhu cầu tình cảm, vừa trách nhiệm, đạo lý, lương tâm c a m i người Do vậy, gia đình ch dựa tình cảm cho m i cá nhân, nơi nương tựa mặt tinh thần không nơi nương tựa vật chất c a người Với việc trì tình cảm gi a thành viên, gia đình có ý nghĩa đ nh đến n đ nh phát triển c a xã hội Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm xã hội có nguy b phá v 10 Ngồi nh ng chức trên, gia đình cịn có chức văn hóa, chức ch nh tr … Với chức văn hóa, gia đình nơi lưu gi truyền thống văn hóa c a dân tộc tộc người Nh ng phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa c a cộng đồng đư c thực gia đình Gia đình khơng nơi lưu gi mà nơi sáng tạo thụ hưởng nh ng giá tr văn hóa c a xã hội Với chức ch nh tr , gia đình t chức ch nh tr c a xã hội, nơi t chức thực ch nh sách, pháp luật c a nhà nước quy chế (hương ước) c a làng, xã hưởng l i từ hệ thống pháp luật, ch nh sách quy chế Gia đình cầu nối c a mối quan hệ gi a nhà nước với công dân 11 Chương 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1 Sự biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình Gia đình Việt Nam ngày đư c coi “gia đình độ” bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp c truyền sang xã hội công nghiệp đại Trong trình này, giải thể c a cấu trúc gia đình truyền thống hình thành hình thái tất yếu Gia đình đơn (cịn gọi gia đình hạt nhân) trở nên ph biến đô th nơng thơn - thay cho kiểu gia đình truyền thống gi vai trò ch đạo trước Quy mơ gia đình ngày tồn xu hướng thu nh so với trước kia, số thành viên gia đình trở nên t Nếu gia đình truyền thống xưa tồn đến ba, bốn hệ chung sống mái nhà nay, quy mơ gia đình đại ngày đư c thu nh lại Gia đình Việt Nam đại có hai hệ sống chung: cha m - cái, số gia đình khơng nhiều trước, cá biệt cịn có số t gia đình đơn thân, ph biến loại hình gia đình hạt nhân quy mơ nh Quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nh , đáp ứng nh ng nhu cầu điều kiện c a thời đại đặt Sự bình đẳng nam - n đư c đề cao hơn, sống riêng tư c a người đư c tôn trọng hơn, tránh đư c nh ng mâu thuẫn đời sống c a gia đình truyền thống Sự biến đ i c a gia đình cho thấy ch nh làm chức t ch cực, thay đ i ch nh thân gia đình thay đ i hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên th ch nghi phù h p với tình hình mới, thời đại Tất nhiên, q trình biến đ i gây nh ng phản chức tạo ngăn cách không gian gi a thành viên gia đình, tạo khó khăn, trở lực việc gìn gi tình cảm giá tr văn hóa truyền thống c a gia đình Xã hội ngày phát triển, người b theo công việc c a riêng với mục đ ch kiếm thêm thu nhập, thời gian dành cho gia đình mà ngày t 12 Con người dường rơi vào vịng xốy c a đồng tiền v xã hội mà vơ tình đánh tình cảm gia đình Các thành viên t quan tâm, lo lắng t giao tiếp với hơn, mối quan hệ gia đình mà trở nên rời rạc, l ng lẻo 2.2 Sự biến đổi thực chức gia đình Chức tái sản xuất người a Với nh ng thành tựu c a y học đại, việc sinh đẻ đư c gia đình tiến hành cách ch động, tự giác xác đ nh số lư ng gái thời điểm sinh Hơn n a, việc sinh ch u điều chỉnh ch nh sách xã hội c a Nhà nước, tùy theo tình hình dân số nhu cầu sức lao động c a xã hội Ở nước ta, từ nh ng năm 70 80 c a kỷ XX, Nhà nước tuyên truyền, ph biến áp dụng rộng rãi phương tiện biện pháp kỹ thuật tránh thai tiến hành kiểm soát dân số thơng qua vận động sinh đẻ có kế hoạch, khuyến kh ch m i cặp v chồng nên có đến Sang thập niên đầu kỷ XXI, dân số Việt Nam chuyển sang giai đoạn già hóa Để đảm bảo l i ch c a gia đình phát triển bền v ng c a xã hội, thông điệp kế hoạch hóa gia đình m i cặp v chồng nên sinh đ hai Nếu trước kia, ảnh hưởng c a phong tục, tập quán nhu cầu sản xuất nơng nghiệp, gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu thể ba phương diện: phải có con, đơng tốt thiết phải có trai nối dõi ngày nay, nhu cầu có nh ng thay đ i bản, thể việc giảm mức sinh c a phụ n , giảm số mong muốn giảm nhu cầu thiết phải có trai c a cặp v chồng Trong gia đình đại, bền v ng c a hôn nhân phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, khơng phải yếu tố có hay khơng có con, có trai hay khơng có trai gia đình truyền thống b Chức kinh tế t chức tiêu dùng Xét cách khái quát, kinh tế gia đình có hai bước chuyển mang t nh bước ngoặt: Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, tức 13 từ đơn v kinh tế khép k n sản xuất để đáp ứng nhu cầu c a gia đình thành đơn v mà sản xuất ch yếu để đáp ứng nhu cầu c a người khác hay c a xã hội Thứ hai, từ đơn v kinh tế mà đặc trưng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu c a th trường quốc gia thành t chức kinh tế c a kinh tế th trường đại đáp ứng nhu cầu c a th trường tồn cầu Hiện nay, kinh tế gia đình trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh sản phẩm hàng hóa với nước khu vực giới, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc chuyển sang sản xuất kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu kinh tế th trường đại Nguyên nhân kinh tế gia đình phần lớn có quy mơ nh , lao động t tự sản xuất ch nh Sự phát triển c a kinh tế hàng hóa nguồn thu nhập tiền c a gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành đơn v tiêu dùng quan trọng c a xã hội Các gia đình Việt Nam tiến tới “tiêu dùng sản phẩm người khác làm ra” tức s dụng hàng hóa d ch vụ xã hội Chức giáo dục (xã hội hóa) c Nếu xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia đình sở c a giáo dục xã hội ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình đưa nh ng mục tiêu, nh ng yêu cầu c a giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình Điểm tương đồng gi a giáo dục gia đình truyền thống giáo dục c a xã hội tiếp tục nhấn mạnh hi sinh c a cá nhân cho cộng đồng Giáo dục gia đình phát triển theo xu hướng đầu tư tài ch nh c a gia đình cho giáo dục tăng lên Nội dung giáo dục gia đình khơng nặng giáo dục đạo đức, ứng x gia đình, dịng họ, làng, xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại, trang b công cụ để hòa nhập với giới Tuy nhiên, phát triển c a hệ thống giáo dục xã hội với phát triển kinh tế nay, vai trò giáo dục c a ch thể gia đình có xu hướng giảm Nhưng 14 gia tăng c a tư ng tiêu cực xã hội nhà trường làm cho kỳ vọng niềm tin c a bậc cha m vào hệ thống giáo dục xã hội việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho em c a họ giảm nhiều so với trước Mâu thuẫn thực tế chưa có lời giải h u hiệu Việt Nam Nh ng tác động làm giảm sút đáng kể vai trị c a gia đình thực chức xã hội hóa giáo dục trẻ em nước ta thời gian qua Hiện tư ng trẻ em hư, b học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, mại dâm… cho thấy phần bất lực c a xã hội bế tắc c a số gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ em Chức th a mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm d Trong xã hội đại, độ bền v ng c a gia đình không phụ thuộc vào ràng buộc c a mối quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ gi a v chồng; cha m cái; hy sinh l i ch cá nhân cho l i ch gia đình, mà cịn b chi phối mối quan hệ hịa h p tình cảm gi a chồng v ; cha m cái, đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, ch nh đáng c a m i thành viên gia đình sống chung Việc thực chức yếu tố quan trọng tác động đến tồn tại, bền v ng c a nhân hạnh phúc gia đình, đặc biệt việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em người cao tu i, nay, gia đình đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đặc biệt, tương lai gần, mà tỷ lệ gia đình có tăng lên đời sống tâm lý - tình cảm c a nhiều trẻ em kể người lớn phong phú hơn, thiếu tình cảm c a anh, ch em sống gia đình Tác động c a cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc, số hộ gia đình mở rộng sản xuất, t ch lũy tài sản, đất đai, tư liệu sản xuất trở nên giàu có, đại phận gia đình trở thành lao động làm th khơng có hội phát triển sản xuất, đất đai tư liệu sản xuất khác, khơng 15 có khả t ch lũy tài sản Nhà nước cần có ch nh sách h tr hộ nghèo, khắc phục khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày gia tăng Cùng với đó, vấn đề đặt cần phải thay đ i tâm lý truyền thống vai trị c a trai, tạo dựng quan niệm bình đẳng gi a trai gái trách nhiệm ni dư ng, chăm sóc cha m già thờ phụng t tiên Nhà nước cần có nh ng giải pháp, biện pháp nhằm bảo đảm an tồn tình dục, giáo dục giới t nh sức kh e sinh sản cho thành viên ch gia đình tương lai; cố chức xã hội hóa c a gia đình, xây dựng nh ng chuẩn mực mơ hình giáo dục gia đình, xây dựng nội dung phương pháp giáo dục gia đình, giúp cho bậc cha m có đ nh hướng giáo dục hình thành nhân cách trẻ em; giải th a đáng mâu thuẫn gi a nhu cầu tự do, tiến c a người phụ n đại với trách nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống, mâu thuẫn l i ch gi a hệ, gi a cha m Nó địi h i phải hình thành nh ng chuẩn mực mới, bảo đảm hài hòa l i ch gi a thành viên gia đình l i ch gi a gia đình xã hội 2.3 Sự biến đổi mối quan hệ gia đình Trong thực tế, nhân gia đình Việt Nam phải đối mặt với nh ng thách thức, biến đ i lớn.Dưới tác động c a chế th trường, khoa học công nghệ đại, tồn cầu hóa khiến gia đình phải gánh ch u nhiều mặt trái như: quan hệ v chồng - gia đình l ng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hơn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước nhân ngồi nhân, chung sống không kết hôn Đồng thời, xuất nhiều bi k ch, thảm án gia đình, người già đơn, trẻ em sống ch kỷ, bạo hành gia đình, xâm hại tình dục Hệ lụy giá tr truyền thống gia đình b coi nh , gia đình truyền thống b phá v , lung lay tư ng gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết đồng t nh, sinh ngồi giá thú… Ngoài ra, sức ép từ sống đại (công việc căng thẳng, không n đ nh, di chuyển nhiều…) khiến cho nhân trở nên khó khăn với nhiều người xã hội 16 Trong gia đình truyền thống, người chồng trụ cột c a gia đình, quyền lực gia đình thuộc người đàn ông Người chồng người ch sở h u tài sản c a gia đình, người đ nh công việc quan trọng c a gia đình Trong gia đình Việt Nam nay, ngồi mơ hình người đàn ơng - người chồng làm ch gia đình cịn có t hai mơ hình khác tồn Đó mơ hình người phụ n - người v làm ch gia đình mơ hình hai v chồng làm ch gia đình Người ch gia đình đư c quan niệm người có nh ng phẩm chất, lực đóng góp vư t trội, đư c thành viên gia đình coi trọng Ngồi ra, mơ hình người ch gia đình phải người kiếm nhiều tiền cho thấy đòi h i phẩm chất c a người lãnh đạo gia đình bối cảnh phát triển kinh tế th trường hội nhập kinh tế 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ nh ng nghiên cứu phân t ch cho ta thấy rõ v tr , chức c a gia đình nh ng biến đ i c a gia đình Việt Nam thời kì độ len ch nghĩa xã hội Từ đó, em nhận thức rõ đư c nh ng giá tr mà gia đình đem lại ý thức đư c trách nhiệm c a thân việc xây dựng, phát triển gia đình Hãy biết trân trọng gia đình cịn Thật may mắn cho ta đư c gia đình tràn ngập tình yêu thương Cho nh ng gia đình chưa thực hạnh phúc, m i người trị chuyện, hóa giải khúc mắc Hãy cố gắng xây dựng, phát triển bảo vệ bến đ tuyệt vời mang tên gia đình Để xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc… cần phải phát huy nh ng giá tr đạo đức tốt đ p c a gia đình truyền thống hồn cảnh xã hội đảm bảo quyền tự dân ch c a m i cá nhân gia đình Ngồi cần phải tập trung vào số vấn đề sau: Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo c a Đảng Nhà nước, c a cấp ch nh quyền đ a phương công tác gia đình Thứ hai, đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, giáo dục, vận động nhằm nâng cao nhận thức c a cộng đồng thành viên gia đình v tr , vai trị c a gia đình Thứ ba, quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế gia đình, có ch nh sách h u hiệu ưu tiên h tr phát triển kinh tế gia đình cho gia đình ch nh sách, gia đình có cơng với đất nước, gia đình thuộc dân tộc thiểu số, hộ nghèo, khó khăn đặc biệt khó khăn, gia đình sinh sống vùng sâu, vùng xa Thứ tư, tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, ch nh sách hệ thống d ch vụ xã hội liên quan đến gia đình, đặc biệt nh ng vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, khu công nghiệp, nơi phát triển công nghiệp phải di dân

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan