(Tiểu luận) liên hệ thực tiễn giữa việt nam và quỹ tiền tệ thế giới imf

17 1 0
(Tiểu luận) liên hệ thực tiễn giữa việt nam và quỹ tiền tệ thế giới imf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM BỘ MÔN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ - N03 BÀI LUẬN QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMF NHĨM 6: HẢI PHỊNG – 2022 Bùi Hồi Ngọc – 87272 (NT) Trịnh Thị Thảo – 75731 Trần Thị Thúy Nga – 87826 Đào Phan Minh Nhật – 86389 Ngô Cẩm Tú – 87263 Phạm Việt Hoàng – 86527 Hoàng Thanh Tùng – 88770 Nguyễn Trọng Quí – 86544 Nguyễn Hữu Minh – 86994 Nguyễn Hoàng Diệp Linh – 88638 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I, Tổng quan Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 1, Định nghĩa 2, Lịch sử hình thành nguyên nhân đời IMF 3, M ục đích nguyên tắắc hoạt động 4, Nguồồn vồắn hoạt động: .5 5, C ơcâắu tổ chức IMF 6, Các loạ i tn dụng IMF: 7, nhẢh ngưởc a IMFủ đồắi v i ớcác quồắc gia Thêắ giới II, Liên hệ thực tiễn Việt Nam Quỹ tiền tệ giới IMF 1, Quan hệ Việt Nam IMF: 2, Ảnh h ưởng c IMF đồắi với Việt Nam: 3, Tác đ ngộ c aủIMF đồắi v ớiphát tri nể kinh têắ Việt Nam: 10 4, Ho tạ đ ộng cho vay vồắn IMF với Việt Nam: 10 5, Ho tạ đ ngộ gâồn IMF Việt Nam: 11 III, Ngân hàng giới WB (So sánh với IMF) .13 1, Ngân hàng thêắ giới gì? 13 2, S ựkhác bi tệ gi ữa IMF Ngân hàng Thêắ giới 14 L ỜIM ỞĐẦẦU Hiện nay, giới có nhiều tổ chức tài – tín dụng Các tổ chức tài – tín dụng quốc tế đời yêu cầu khách quan sở quan hệ ngoại thương toán quốc tế; không yêu cầu khách quan mặt kinh tế mà yêu cầu khách quan để phát triển mối quan hệ trị, ngoại giao quan hệ nước Trong trình phát triển đất nước, nhu cầu ổn định cán cân toán quốc tế, nhu cầu vốn để đầu tư phát triển sở hạ tầng, kinh tế, xã hội cấp bách, nước phát triển Nếu dựa vào tiềm lực sẵn có đất nước khơng thể giải vấn đề Vì vậy, muốn đưa đất nước phát triển lên tầm quốc tế có cách hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, việc gia nhập tổ chức tài – tín dụng quan trọng quốc gia, đặc biệt nước phát triển Do đó, quốc gia có xu hướng gia nhập tổ chức tài – tín dụng quốc tế với mục đích đẩy nhanh tốc độ phát triển cách tìm kiếm hỗ trợ vốn kỹ thuật từ nước phát triển khác Trong Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tổ chức tài – tín dụng lớn có vai trị quan trọng phát triển quốc gia đặc biệt quốc gia phát triển Đồng thời quốc gia nắm rõ chế hoạt động, biết nắm bắt, tận dụng sách ưu đãi, nguồn vốn mà tổ chức mang lại có nguồn lực lớn để phát triển I, T ng quanổ vềề Quỹỹ tiềền t quốốcệ tềố (IMF) 1, Định nghĩa Quỹ tiền tệ quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) tổ chức tài tồn cầu theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán, hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có yêu cầu Figure Logo c a Quỹỹủ tềền t ệthềế giiớ IMF 2, Lịch sử hình thành nguỹền nhân đời IMF Vào năm 1930, hoạt động kinh tế nước công nghiệp lớn bị thu hẹp, nhiều nước bắt đầu áp dụng tư tưởng trọng thương nhằm bảo vệ kinh tế họ việc hạn chế nhập Để khỏi giảm dự trữ vàng, ngoại tệ, số nước cắt giảm nhập khẩu, số nước phá giá đồng tiền họ, số nước khác áp đặt hạn chế tài khoản ngoại tệ công dân Những biện pháp có hại thân nước vì, thực tế, nước trở nên có lợi nhờ thương mại khơng hạn chế Thương mại giới sa sút nghiêm trọng, việc làm mức sống nhiều nước suy giảm Cùng vào thời điểm đó, có nhiều hội nghĩ quốc tế tổ chức để giải vấn đề tiền tệ giới Tuy nhiên điều khơng có kết Những giải pháp phận mang tính chất thăm dị hồn tồn tỏ khơng đáp ứng yêu cầu Điều cần có hợp tác với quy mơ lớn chưa có tất quốc gia để xây dựng nên hệ thống tổ chức tiền tệ cách tên tổ chức để điều hành hệ thống Năm 1940, hai tư tưởng Harry Dester White – người Mỹ Jonh Maynard Keynes – người Anh gần đồng thời đưa dự thảo xây dựng tổ chức tiền tệ quốc tế mà hành động giám sát thường xuyên tổ chức hợp tác Sau nhiều lần thương thuyết, cộng đồng quốc tế chấp nhận hệ thống tiền tệ tổ chức để giám sát Những thương thuyết cuối thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (viết tắt IMF) diễn Bretton Woods, NewHamsphire, Hoa Kỳ vào tháng 7/1944 44 quốc gia Lúc 44 quốc gia tham dự tìm cách xây dựng khuôn khổ hợp tác kinh tế quốc tế tránh lặp lại tình trạng phá giá tiền tệ cạnh tranh góp phần vào đại suy thối năm 1930 Đến 27/12/1945 có 29 nước thành viên tham gia ký kết điều lệ thành lập Ngày 1/3/1947 IMF bắt đầu hoạt động hưởng quy chế quan chun mơn Liên hợp quốc Khi IMF có 49 thành viên Ngày 8/5/1947, IMF tiến hành cho vay khoản Trụ sở IMF Washington D.C có hai chi nhánh tịa Paris (Pháp) Geneve (Thụy Sỹ) Một nước trở thành thành viên IMF sẵn sàng gắn bó, trung thành với chức nguyên tắc chủ đạo IMF Từ năm 1945 đến số lượng thành viên IMF lên tới 189 quốc gia Số lượng thành viên tăng đặn, khơng có biến động chứng tỏ uy tín IMF theo năm tháng không thay đổi ngày củng cố 3, M ục đích nguỹền tắốc hoạt động a Mục đích: Thúc đẩy hợp tác quốc tế thơng qua thiết chế thường trực có trách nhiệm cung cấp máy tư vấn cộng tác nhằm giải vấn đề tiền tệ quốc tế Tạo điều kiện mở rộng tăng trưởng cân đối hoạt động mẫu dịch quốc tế nhờ góp phần vào việc tăng cường trì mức cao việc làm, thu nhập thực tế việc phát triển nguồn lực sản xuất tất thành viên, coi mục tiêu quan trọng sách kinh tế Tăng cường ổn định ngoại hối nhầm trì cách có trật tự hoạt động giao dịch ngoại hối thành viên tránh việc phá giá tiền tệ để cạnh tranh Hỗ trợ việc thành lập hệ thống toán đa phương nước thành viên xóa bỏ hạn chế ngoại hối gây phương hại tới tăng trưởng mẫu dịch quốc tế Tạo niềm tin cho nước thành viên cách cung cấp cho họ nguồn lực dự trữ quỹ đảm bảo an toàn tạo hội cho họ sửa chữa cân đối cán cân toán quốc tế Rút ngắn thời gian giảm bớt mức độ cân cán cân toán nước thành viên b Nguyên tắc hoạt động: IMF hoạt động theo nguyên tắc phiếu bầu Mỗi nước hội viên góp số vốn ban đầu tương đương 250 phiếu bầu Nếu đóng góp thêm 100.000 SDR cộng thêm phiếu bầu Nếu rút 400.000 SDR rút phiếu bầu 4, Nguốền vốốn hoạt động: Quỹ IMF đến từ hai nguồn chính: hạn ngạch khoản vay Hạn ngạch quỹ chung quốc gia thành viên, tạo hầu hết quỹ IMF Quy mô hạn ngạch thành viên phụ thuộc vào tầm quan trọng kinh tế tài giới Các quốc gia có ý nghĩa kinh tế lớn có hạn ngạch lớn Hạn ngạch tăng lên theo định kỳ biện pháp thúc đẩy nguồn lực IMF hình thức quyền rút vốn đặc biệt Nguồn vốn IMF chủ yếu thành viên đóng góp theo cổ phần Số phiếu quan lãnh đạo phân phối phù hợp với tỷ lệ góp vốn Vì vậy, đa số phiếu tập trung vào nước công nghiệp phát triển Vốn vay: Để bổ sung vốn hoạt động mình, IMF vay phủ nước thành viên Vốn tích lũy: hàng năm, số lãi rịng thu từ hoạt động cho vay IMF bổ sung vào nguồn vốn hoạt động Vốn hoạt động: Khi gia nhập IMF, nước phải đóng khoản tiền định coi phí hội viên Tuy nhiên, khoản đóng thực quỹ có nhu cầu: cần vay tiền quốc gia phải đóng Chẳng hạn, nước muốn vay bảng Anh IMF u cầu Anh phải đóng Số tiền sử dụng theo nhiều mục đích khác nhau: Thứ nhất, tạo thành khoản vốn IMF trích cho nước thành viên vay họ gặp khó khăn tài Thứ hai, để định số lượng tiền mà nước thành viên vay sở để phân bố rút vốn lớn đặc biệt (SDR) theo thời kỳ cho nước thành viên Thứ ba, số tiền ký quỹ có vai trị định quyền bỏ phiếu nước thành viên Với đóng góp quốc gia hội viên IMF tạo lập số trữ kim vàng loại tiền tệ giới Vào năm 1999, tổng vốn IMF 30 tỷ Dollar Mỹ Các nước thành viên có cổ phần lớn IMF là: Hoa Kỳ (17,46%), Cộng hòa Liên bang Đức (6,11%), Nhật Bản (6,26%), Anh (5,05%), Pháp (5,05%) Đến năm 2018, tổng vốn IMF 202 tỷ Dollar Mỹ Các nước thành viên có cổ phần lớn IMF là: Hoa Kỳ (18,38%), Cộng hòa Liên Bang Đức (5,7%), Nhật Bản (5,7%), Pháp (5,1%), Anh (5,1%) Mặc dù thực tế số tiền sử dụng coi lớn nước thành viên nộp 75% số lệ phí họ tiền nội địa hầu hết đồng tiền quốc gia nhiều nước không phổ biến toán quốc tế 5, C ơcâốu tổ chức IMF Cơ cấu quản trị IMF bao gồm phận sau: Hội đồng thống đốc: Đây quan định tối cao, hội đồng thống đốc bao gồm thống đốc thống đốc thay Mỗi quốc gia thành viên bổ nhiệm hai thống đốc quốc gia Hội đồng chịu trách nhiệm bầu bổ nhiệm giám đốc điều hành vào Ban điều hành thường họp năm lần Ngoài ra, Hội đồng Thống đốc chịu trách nhiệm thức phê duyệt tăng hạn ngạch, kết nạp thành viên mới, rút thành viên bắt buộc thực tế, ủy thác hầu hết quyền hạn cho Ban điều hành IMF Ban điều hành: Ban điều hành gồm 24 Giám đốc điều hành tạo nên chịu trách nhiệm quản lý công việc hàng ngày IMF Mỗi giám đốc điều hành đại diện cho tất 189 quốc gia thành viên Ban vài lần tuần tổ chức họp Thành viên Hội đồng quản trị khu vực bầu cử lên kế hoạch để xem xét định kỳ tám năm lần Họ chọn người lãnh đạo giữ chức Chủ tịch Ban điều hành, giám đốc điều hành Người hỗ trợ Phó giám đốc điều hành thứ ba Phó giám đốc điều hành khác Ban điều hành bàn luận giải tất vấn đề từ việc xem xét tình trạng kinh tế nước thành viên vấn đề sách kinh tế có liên quan đến kinh tế toàn cầu Các ủy ban Bộ trưởng: Gồm hai Ủy ban Bộ trưởng: Ủy ban Tiền tệ Tài quốc tế (IMFCInternational Monetary and Financial Committee) Ủy ban Phát triển (Development Committee) Hai ủy ban tham vấn cho Hội đồng thống đốc Ủy ban Phát triển tư vấn vấn đề phát triển quan trọng nguồn tài cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế nước phát triển gồm 25 thành viên làm việc Ủy ban Tài Quốc tế theo dõi phát triển khoản toàn cầu chuyển giao nguồn lực cho nước phát triển gồm có 24 thành viên Ngồi ra, thành viên hai ủy ban tư vấn vấn đề thương mại mơi trường IMF có khoảng 2600 nhân viên, đứng đầu Giám đốc điều hành, đồng thời Chủ tịch Hội đồng điều hành (hội đồng tự bầu chủ tịch mình) Theo truyền thống, Giám đốc điều hành người Châu Âu, khơng phải người Mỹ Hiện nay, Tổng giám đốc IMF bà Kristalia Georgieva người Bulgaria nhận chức từ ngày 1/10/2019 Nhân viên IMF người khoảng 120 nước đa phần nhà kinh tế học, song có nhà thống kê, bác học, chun gia tài cơng cộng thuế khố, nhà ngơn ngữ học, nhà văn nhân viên phục vụ Ða số nhân viên hoạt động trụ sở nhỏ Paris, Geneve, Tokyo, trụ sở Liên hợp quốc NewYork văn phòng IMF thành lập tạm thời nước thành viên Khác với giám đốc chấp hành đại diện nước thành viên, nhân viên Quỹ nhân viên quốc tế, họ có trách nhiệm thực thi sách IMF khơng đại diện cho lợi ích quốc gia 6, Các loại tín dụng IMF: IMF tổ chức thành lập nhằm mục đích ni dưỡng tập đồn tiền tệ tồn cầu Từ thiết lập tài an toàn tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế đẩy mạnh việc làm, tăng trưởng kinh tế cao giảm bớt đói nghèo Xuất phát từ mục đích IMF đưa loại tín dụng để hỗ trợ nước thành viên việc phát triển kinh tế Cụ thể gồm loại tín dụng sau: Tín dụng thơng thường: Loại u cầu nước vay phải có chương trình điều chỉnh kinh tế ngắn hạn Mức cho vay tối đa 100% cổ phần nước qũy vay đợt, đợt 25% tổng mức vay, thời hạn vay trả năm, thời gian ân hạn năm lãi suất từ 6-7,5%/năm Tín dụng bổ sung sử dụng để bù đắp thâm hụt cán cân tốn Mức vay từ 100% - 350% cổ phần nước quỹ tùy theo mức độ thiếu hụt Điều kiện vay trả giống tín dụng thơng thường, Tín dụng dài hạn thực để phục vụ chương trình điều chỉnh kinh tế trung tâm Nước vay phải có chương trình điều chỉnh kinh tế trung hạn khoản vay phải theo sát với việc thực chương trình theo quý, năm Mức vay tối đa 140% cổ phần quỹ, thời hạn vay trả 10 năm thời hạn gia hạn lag năm, mức lãi suất - 7,5%/năm Tín dụng bù đắp thất thu xuất áp dụng nước phát triển có đột biến thiếu hụt cán cân thương mại năm với mức vay tối đa 100% cổ phần nước quỹ, điều kiện khác giống với tín dụng thơng thường Tín dụng trì dự trũ điều hịa có điều kiện giống với tín dụng thơng thường áp dụng nước tham gia hiệp hội xuất có sản phẩm xuất bị giảm giá thị trường quốc tế Nguồn tín dụng nguồn thu xuất sản phẩm sử dụng để giữ lại sản phẩm chờ giá trị thị trường tăng lên bán Vay chuyển tiếp kinh tế: Đây tín dụng xuất IMF để hỗ trợ cho nước chuyển đổi từ nên kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường, theo đó: thời hạn vay năm, thời gian ân hạn 3,25 năm với mức lãi suất theo lãi suất thị trường Tín dụng điều chỉnh cấu áp dụng nước phát triển có thu nhập 600USD/ người/ năm có chương trình điều chỉnh cấu kinh tế IMF chấp nhận Mức vay tối đa 62.5% cổ phần nước quỹ rút vốn năm Năm thứ rút 12,5% cổ phần, năm thứ hai rút 20% cổ phần năm thứ ba rút 30% cổ phâng Thời hạn vay trả 10 năm, thời gian ân hạn 5,5 năm lãi suất 0,5%/năm Bên cạnh IMF cịn có só loại tín dụng khác như: tín dụng điều chỉnh cấu mở rộng, Các nước thành viên quyền vay hay quyền rút vốn IMF Các nước sử dụng quyền rút vốn dự trữ quốc tế để tài trợ cho khoản thâm hụt cán cân toán Đối với chế quyền rút vốn IMF, nước thành viên cần đảm bảo: Nếu gặp khó khăn cán cân tốn nước thành viên rút vốn Tức mua đồng tiền nước IMF đồng tiền nước giới hạn 125% hạn mức mình, nước rút 25% có nhu cầu Khi muốn rút hay bốn phần 25% lại, nước phải trí với IMF chương trình bao gồm biện pháp xử lý thâm hụt cán cân tốn Các nước thành viên phải hồn trả lại phần rút vốn khoảng thời gian từ - năm Liên quan đến quyền rút vốn nước thành viên, năm 1970, IMF tạo tài sản dự trữ quốc tế gọi Quyền Rút vốn Đặc biệt (viết tắt SDR) để tăng thêm mức cung phương tiện toán quốc tế Quyền tạo phương tiện vay nợ bổ sung cho nước thành viên nghèo IMF 7, nhẢh ngưởc a IMFủ đốối v i ớcác quốốc gia trền Thềố giới Khi quốc gia tham gia vào IMF, IMF hỗ trợ nước thành viên thông qua hoạt động sau: Dựa phân tích xu hướng phát triển kinh tế, kinh nghiệm thực tế xuyên quốc gia để đưa lời khuyên sách cho phủ ngân hàng trung ương Đưa nguồn vốn cho vay nhằm giúp quốc gia vượt qua giai đoạn kinh tế khó khăn Đào tạo trợ giúp kĩ thuật nhằm giúp nước phát triển cải thiện khả điều hành kinh tế Thơng qua việc theo dõi kinh tế thị trường riêng lẻ, khu vực toàn cầu để nghiên cứu, thống kê, dự báo, phân tích kinh tế sở để đưa định mục tiêu hoạt động Đưa nguồn vốn không lãi suất có thời gian đáo hạn dài để giúp nước phát triển chống lại đói nghèo II, Liền h th ệc tiềỹnự gi a Viữ t Namệ Quỹỹ tiềền t ệthềố giới IMF 1, Quan hệ Việt Nam IMF: Hiện nay, Việt Nam thành viên IMF sau Việt Nam thực đầy đủ điều kiện IMF đưa Đây điều kiện quan trọng để Việt Nam tiếp nhận khoản vay IMF phục vụ cho công phát triển kinh tế đất nước Việt Nam Cộng hòa gia nhập IMF vào ngày 21/9/1956 Từ năm 1976, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức kế thừa vị trí hội viên IMF Việt Nam Cộng hịa Theo Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1990 Hội đồng Nhà nước, ngân hàng Nhà nước đại diện cho Chính phủ tổ chức tiền tệ, tín dụng ngân hàng quốc tế Tiếp đó, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1997 2010 quy định ngân hàng Nhà nước quan đại diện cho Chính phủ tổ chức tài tiền tệ quốc tế Trên sở đó, ngân hàng Nhà nước Cơ quan đại diện cho Chính phủ Việt Nam IMF Hiện cổ phần Việt Nam IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế) 460,7 triệu SDR, chiếm 0,193% tổng khối lượng cổ phần có tỷ lệ phiếu bầu 0,212% tổng số quyền bỏ phiếu Việt Nam thuộc nhóm Đơng Nam Á với 13 nước thành viên 2, Ảnh h ưởng c IMF đốối với Việt Nam: Từ IMF thức vào hoạt động làm kinh tế giới có nhiều chuyển biến tích cực sâu sắc Nó phối hợp nhịp nhàng với tiền thân WTO Ngân hàng giới việc giúp kinh tế giới thoát khỏi đại khủng hoảng năm 1930 IMF giúp thúc đẩy hợp tác tiền tệ sâu rộng việc kiểm soát thường xuyên gắt gao hệ thống ngang giá tiền tệ tỷ giá hối đối nằm sách tiền tệ tỷ giá nước thành viên khu vực Bên cạnh đó, IMF khuyến cáo trợ giúp việc sách thực linh hoạt sách vào thực tiễn Cùng với đó, IMF làm cho thương mại quốc tế mở rộng tăng trưởng mạnh nhờ việc hỗ trợ thành viên gặp vấn đề cán cân toán giúp cho nước nghèo vay với lãi suất ưu đãi để giúp nước tăng trưởng kinh tế nội địa tạo tảng tăng trưởng ngoại thương Liên hệ tới Việt Nam, IMF thực việc theo chức nhiệm vụ thường xuyên giám sát tình hình kinh tế Việt Nam để từ đưa khuyến nghị tư vấn để nước ta tăng trưởng kinh tế ổn định kéo theo linh hoạt cho áp dụng sách để giảm thiểu thất bại sách Chẳng hạn năm 2012 IMF dự báo Việt Nam tăng trưởng 5,6% 6,3% vào năm 2013; IMF khuyến cáo Việt Nam nên kiềm chế nới lỏng sách tiền tệ cẩn trọng việc giảm lãi suất thường xuyên; thúc giục Việt Nam tái cấu hệ thống ngân hàng 3, Tác đ ngộ c aủIMF đốối v ớiphát tri ển kinh tềố Việt Nam: Ngoài cho vay vốn, Quỹ tiền tệ quốc tế hỗ trợ cho phát triển kinh tế Việt Nam hình thức sau: - Giúp Việt Nam hoạch định sách kinh tế quản lý vĩ mô - Giúp đào tạo cán ngân hàng, tài chính, thống kê… Tác động đến chủ nợ thành viên Câu lạc Paris hoãn giảm nợ cho Việt Nam Hiện nay, IMF với Ngân hàng giới hỗ trợ Việt Nam thực cải cách kinh tế, tạo mơi trường pháp lý kinh doanh thuận lợi, mang tính hội nhập để thành phần kinh tế phát triển tác động chế thị trường 4, Ho ạt đ ộng cho vaỹ vốốn IMF với Việt Nam: Năm 1976, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức kế tục quy chế hội viên Việt Nam IMF quyền hưởng khoản vay từ IMF Trong giai đoạn 1976-1981, IMF cho Việt Nam vay khoảng 200 triệu USD nhằm giải khó khăn cán cân tốn Sau Viêt•Nam phát sinh nợ hạn với IMF vào năm 1984 IMF đình quyền vay vốn Việt Nam, suốt thời gian từ 1985 đến tháng 10/1993, quan hệ Việt Nam - IMF trì thơng qua đối thoại sách chủ yếu hình thức tham khảo thường niên kinh tế vĩ mơ Tháng 10/1993, Viêt•Nam nối lại quan hệ tài với IMF Trong giai đoạn 1993-2004, IMF cung cấp cho Viêt•Nam khoản vay với tổng vốn cam kết 1.094 triêu• USD, giải ngân 670,8 triêu• USD – 209,2 triêu• USD chương trình Tăng trưởng Xố đói Giảm nghèo PRGF Từ tháng 4/2004 đến nay, quan hệ Việt Nam - IMF tiếp tục trì tốt đẹp hai bên khơng cịn chương trình vay vốn Tính tới thời điểm 31/12/2012, Việt Nam toán hết khoản nợ trước cho IMF 5, Ho ạt đ ộng gâền đâỹ IMF Việt Nam: Tăng vốn cổ phần đặc biệt năm 2008: vốn cổ phần Việt Nam IMF tăng thêm 131,6 triệu SDR từ 329,1 triệu SDR lên 460,7 triệu SDR Việc góp vốn Việt Nam hồn tất thức có hiệu lực kể từ ngày 27/4/2011 Về tăng vốn cổ phần, đợt rà soát vốn cổ phần tổng thể lần 14 IMF, vốn cổ phần Việt Nam IMF tiếp tục tăng từ 0,4607 tỷ SDR lên 1,1531 tỷ SDR (tăng thêm 692,4 triệu SDR) Trong đợt tăng vốn lần này, số cổ phần Việt Nam tăng khoảng 150% so với mức tăng chung 100%, mức tăng 100% cổ phần nước khác, tỷ lệ cổ phần Việt Nam tăng từ 0,193% lên 0,242% Điều phản ánh thành tựu kinh tế vị tiếng nói ngày tăng Việt Nam diễn đàn quốc tế Trong thời gian qua, IMF tích cực tiến hành nhiều hoạt động tư vấn sách hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam hàng năm lĩnh vực ngân hàng, tài chính, thương mại, cải cách doanh nghiệp Nhà nước, tiền tệ, ngoại hối, thị trường mở, tra ngân hàng (giám sát kinh tế vĩ mơ), cải cách thuế (tư vấn cho Bộ Tài chính), xác định mục tiêu lạm phát, chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố v.v IMF cử nhiều Đoàn hỗ trợ kỹ thuật vào Việt Nam giúp đánh giá, tư vấn nhiều lĩnh vực sách, nghiệp vụ chun mơn sách tiền tệ, sách tài khóa, sách thuế, cán cân tốn, xây dựng dự thảo luật phòng chống rửa tiền tổ chức nhiều khóa đào tạo; tổ chức nhiều buổi tọa đàm đối thoại sách với quan chức Đồng thời, IMF có nhiều ý kiến tư vấn, khuyến nghị sách cho Chính phủ quan Việt Nam việc bình ổn kinh tế vĩ mô, đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề Ngoài ra, hàng trăm lượt cán bơ •ngân 11 hàng Nhà nước bơ •ngành liên quan tạo điều kiên• tham dự khóa đào tạo, hơi•thảo ngắn hạn xuất học bổng dài hạn theo chương trình IMF tài trợ Singapore, Áo, Mỹ Để ghi nhận đóng góp IMF cho Việt Nam, Nhà nước Việt Nam định trao tặng Huân chương Hữu nghị cho ông Benedict Bingham – Trưởng đại diện IMF trước ông kết thúc nhiệm kì cơng tác Việt Nam vào tháng 10/2011 Hiện nay, quan hệ Việt Nam - IMF tiếp tục nhiều lĩnh vực giám sát kinh tế vĩ mơ, đối thoại, tư vấn sách, đào tạo hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam Cụ thể là: + Giám sát kinh tế vĩ mô: Hàng năm theo định kỳ, IMF thực đợt đánh giá tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam thơng qua Đồn cơng tác: Đồn Điều IV Đồn cán để nghiên cứu cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam để đưa tư vấn, đánh giá, đề xuất sách vĩ mơ lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thương mại, cải cách doanh nghiệp Nhà nước,… Gần (năm 2018), lần IMF áp dụng trình tự rút gọn (Lapse-of-time, LOT, không qua thủ tục thông qua Ban Giám đốc điều hành) Báo cáo Đoàn Điều IV Việt Nam, thể đánh giá cao kết kinh tế vĩ mô điều hành sách Chính phủ ngân hàng Nhà nước tin tưởng vào triển vọng kinh tế Việt Nam giải pháp điều hành Chính phủ thời gian tới + Hỗ trợ kỹ thuật: Từ 1994 - 2020, IMF cung cấp 200 đoàn hỗ trợ kỹ tht•cho quan Đảng, Chính phủ Việt Nam, bao gồm Ban Kinh tế Trung ương, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) nội dung như: Quản lý đầu tư cơng, Xây dựng mơ hình phân tích dự báo sách, thống kê khu vực đối ngoại, quản lý ngân sách, hoạt động tiền tệ ngoại hối, nghiệp vụ ngân hàng trung ương, tra giám sát ngân hàng, phòng chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố, số liệu thống kê kinh tế, quản lý nợ… Trong năm 2020, bên cạnh lĩnh vực nói trên, IMF cung cấp hỗ trợ kỹ thuật đánh giá khuôn khổ quản lý nợ nước tự vay, tự trả … Ngoài ra, IMF thường xuyên tổ chức đối thoại tư vấn sách thơng tin cho quan Đảng, Nhà nước Chính phủ Năm 2020, ngồi số hỗ trợ kỹ thuật bị hõan ảnh hưởng dịch Covid dự án tăng cường lực thống kê khu vực đối ngoại Các dự án hỗ trợ kỹ thuật khác dự án hỗ trợ kỹ thuật Tăng cường lực xây dựng Hệ thống dự báo Phân tích sách tiếp tục hình thức trực tuyến Đào tạo: Hàng năm, IMF cung cấp học bổng thạc sĩ, tiến sĩ tài trợ cho cán ngân hàng Nhà nước Bộ, ngành liên quan tham dự khóa đào tạo dài hạn, ngắn hạn chủ đề sách kinh tế vĩ mơ, tài chính, ngân hàng, tiền tệ, thống kê… Học viện đào tạo khu vực IMF Singapore, Mỹ; Văn phòng khu vưc IMF Văn phòng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (OAP), Văn phịng Tăng cường Năng lực Thái Lan (CDOT)…; nước thành viên lựa chọn Từ năm 1993 đến tháng 12/2020, IMF đào tạo khoảng 1700 lượt cán Việt Nam lĩnh vực quản lý kinh tế vĩ mơ, kinh tế, tài chính, ngân hàng Bên cạnh đó, Văn phịng đại diện IMF Việt Nam tổ chức hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, biệt phái, trao đổi kinh nghiệm thường xuyên với cán Bộ, Ngành Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài ngân hàng Nhà nước + III, Ngân hàng thềố giới WB (So sánh với IMF) Tồn cầu hóa trình tạo điều kiện ba tổ chức chủ chốt Các tổ chức bao gồm Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới Trong hầu hết trường hợp, nhiều người có chút bối rối nhìn vào Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) liên quan đến quốc gia thành viên, chức năng, mục tiêu cấu trúc họ Hai tổ chức khác khác biệt Ngân hàng Thế giới thành lập tổ chức phát triển IMF thành lập tổ chức hợp tác Để giải thích thêm điều này; Ngân hàng Thế giới cung cấp viện trợ tài cho nước phát triển toàn giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) giảm nghèo, tạo điều kiện cho tỷ lệ việc làm cao, thúc đẩy ổn định tài thúc đẩy thương mại quốc tế 1, Ngân hàng thềố giới gì? Ngân hàng Thế giới tổ chức toàn cầu hoạt động để cung cấp cho nước phát triển khoản vay để giúp họ xóa đói giảm nghèo Giống IMF, thành lập hội nghị Bretton Woods tổ chức Washington D.C., vào năm 1994 Tổ chức tài bắt đầu tổ chức tại, tạo thành từ nhóm năm tổ chức; Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD), Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID), Hợp tác tài quốc tế (IFC), Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA) Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) hai thành phần Ngân hàng Thế giới Nó phần Nhóm Ngân hàng Thế giới thành viên Nhóm Phát triển Liên Hợp Quốc Hiện tại, quốc gia thành viên Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) 188 quốc gia Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) 172 quốc gia Lý đằng sau việc thành lập Ngân hàng Thế giới để giúp kinh tế phải chịu Chiến tranh Thế giới thứ hai sau nhằm mục đích hỗ trợ nước phát triển xóa đói giảm nghèo phát triển 2, S ựkhác bi ệt gi ữa IMF Ngân hàng Thềố giới a Định nghĩa IMF Vs Ngân hàng giới IMF tổ chức kiểm soát Hệ thống tiền tệ quốc tế Ngân hàng Thế giới tổ chức tài tồn cầu cho vay nước thành viên phát triển để xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển kinh tế b Chức IMF Vs Ngân hàng giới IMF tập trung vào ổn định kinh tế, giảm nghèo tăng trưởng kinh tế ổn định quốc gia thành viên Mặt khác, Ngân hàng Thế giới tập trung vào phát triển kinh tế nước phát triển cung cấp kênh cho vay c Kích thước Ngân hàng Thế giới lớn IMF quy mô đo cách nhìn vào thành viên nhân viên IMF có tổng cộng 2.300 nhân viên Ngân hàng Thế giới có khoảng 7.000 nhân viên Ngân hàng Thế giới lớn IMF gấp ba lần d Cơ cấu tổ chức IMF tổ chức đơn có bốn hạn mức tín dụng Ngân hàng Thế giới tổ chức song phương với hai thành phần là; Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) e Thành phần IMF có 188 quốc gia thành viên Ngân hàng Thế giới có 188 quốc gia thành viên Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) 172 quốc gia thành viên Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) f Hoạt động IMF cung cấp tư vấn hỗ trợ Ngân hàng Thế giới cho vay tài cho quốc gia thành viên g Mục tiêu Mục tiêu IMF giải vấn đề tài kinh tế vĩ mơ Mặt khác, mục tiêu Ngân hàng Thế giới thúc đẩy phát triển kinh tế IMF World Bank hai tổ chức Bretton Woods, thành lập vào năm 1944 Ở hai tổ chức quốc tế có nhiều điểm chung Cả hai hỗ trợ hệ thống kinh tế tiền tệ quốc tế Hầu hết tất quốc gia giới thành viên hai tổ chức HẾT Nguồn tài liệu tham khảo: Cổng thông tin điện tử Chính phủ Cổng thơng tin điện tử ngân hàng Nhà nước Việt Nam Website Thư viện số trường Đại học Hàng hải Việt Nam: Tài liệu số liên kết http://www.imf.org Tạp chí tài Các tài liệu tự Google

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan