(Tiểu luận) hot động kinh doanh thẻ tín dụng doanh nghiệp ti ngân hng tmcp á châu (acb) – pgd long biên

27 2 0
(Tiểu luận) hot động kinh doanh thẻ tín dụng doanh nghiệp ti ngân hng tmcp á châu (acb) – pgd long biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯ NGĐ IH CCƠNGĐO N KHOA T I CHÍNH NGÂN H NG - - BÁO CÁO THỰC H NH HO T ĐỘNG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP T I NGÂN H NG TMCP Á CHÂU (ACB) – PGD LONG BIÊN Sinh viên: Nguyễn Khánh Duy Lớp: TN14T2 Mã Sv: 194D4020984 Chuyên ngành: Tài Doanh nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC CHƯƠNG 1: THỰC TR NG HO T ĐỘNG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP T I NGÂN H NG TMCP Á CHÂU VIỆT NAM PGD LONG BIÊN 1.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam 1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy tổ chức quản lý Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam 1.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Á Châu – PGD Long Biên 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 1.1.3.3 Hoạt động khác 1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ Tín dụng doanh nghiệp 1.2.1 Quy định chung hoạt động kinh doanh thẻ Tín dụng doanh nghiệp 1.2.1.1Đặc điểm sảm phẩm thẻ Tín dụng Doanh nghiệp 1.2.1.2 Điều kiện phát hanh 1.2.1.3 Quy trinh phát hanh thẻ Tín dụng Doanh nghiệp 1.2.2 Kết hoạt động kinh doanh thẻ Tín dụng Doanh nghiệp Ngân hàng Á Châu – PGD Long Biên CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HO T ĐỘNG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP T I NGÂN H NG TMCP Á CHÂU VIỆT NAM PGD LONG BIÊN 2.1 Đinh hướng phát triển hoạt động kinh doanh tín dụng doanh nghiệp ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam 2.2 Một số kiến nghị giải pháp cho ACB Long Biên nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh tín dụng Doanh Nghiệp 2.2.1 Tăng số lượng nâng cao lực chuyên viên TDDN 2.2.2 Phát triển công tác tư vấn dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng 2.2.3 Tăng cường đầu tư cho sở vật chất kĩ thuật trang thiết bị nhằm đại hóa cơng nghệ ngân hàng KẾT LUẬN L IMỞĐẦU Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin làm thay đổi nhiều linh vực xã hội Trong thương mại quốc tế, giao dịch địi hỏi phải có tốc độ nhanh chơng, toan tiền mặt cho thấy mặt hạn chế Do vậy, vào năm 50 kỷ XX, số ngân hàng giới giới thiệu thẻ toán Cho đến nay, việc toan thẻ khẳng định tinh ưu việt so với phương tiện toan khác Mặc dù, thẻ toan đời 50 năm biết đến Việt Nam khoảng 10 năm trước Và đến năm 1996 có hai ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng Ngoại Thương Ngân hàng Cổ phần Á Châu (ACB) tham gia phát hàng thẻ toán Trong năm đầu phát hành, ACB bước khẳng định vị trí minh linh vực mẻ Việt Nam Tuy vậy, ACB cịn gặp nhiều khó khăn để mở rộng khơng ngừng hoan thiện dịch vụ toan thẻ Nhận thức tinh cấp thiết phải mở rộng hoàn thiện dịch vụ tốn thẻ Việt Nam nói chung Ngân hàng ACB nói riêng, tơi chọn đề tài “Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tín dụng Doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Á Châu – PGD Long Biên” đề tài báo cáo thực tập, nhằm tìm hiểu sâu hoạt động phát hanh thẻ tín dụng Doanh nghiệp ngân hàng để thấy khác lý thuyết học thực tế diễn Nội dung báo cáo thực tập: Chương 1: Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng doanh nghiệp ngân hàng TMCP Á châu Việt Nam PGD Long Biên Chương 2: Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng doanh nghiệp ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam PGD Long Biên CHƯƠNG 1: Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tín dụng doanh nghiệp ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam PGD Long Biên 1.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam Tên giao dịch: - Tên đầy đủ : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Tên Tiếng Anh: Asia Commercial Joint Stock Bank - Tên viết tắt: ACB Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 0301452948 - Đăng ký lần đầu ngày 19/5/1993 - Đăng ký thay đổi lần thứ 37 ngày 20/1/2022 Vốn điều lệ: - Vốn điều lệ: 27.019.480.750.000 đồng Địa chỉ: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, Tp.HCM Số điện thoại: (84.28) 3929 0999 Số fax: (84.28) 3839 9885 Website: www.acb.com.vn Mã cổ phiếu: ACB Ngày lập: 4/6/1993 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) lập theo giấy phép số 0032/NH-GP Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/4/1993, Giấy phép số 533/GP-UB Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13/5/1993 Ngày 4/6/1993, ACB chinh thức vào hoạt động ACB Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp đổi Giấy phép lập hoạt động số 91/GPNHNN ngày 19/9/2018 Các giai đoạn phát triển: GIAI ĐO N NĂM 2001-2005 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 linh vực huy động vốn,cho vay ngắn hạn trung dài hạn, toan quốc tế cung ứng nguồn lực Hội sở Ngân hàng Standard Chartered Bank (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toan diện , trở cổ đông chiến lược ACB Triển khai giai đoạn chương trinh đại hóa cơng nghệ Ngân hàng: nâng cấp máy chủ, thay phần mềm xử lý giao dịch thẻ có khả tích hợp với cơng nghệ lõi có, lắp đặt hệ thống máy ATM GIAI ĐO N NĂM 2006-2010 Niêm yết Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới hoạt động: Thành lập đưa vào hoạt động 223 chi nhanh phóng giao dịch, tăng từ 58 đơn vị vào cuối năm 2005 lên 281 đơn vị vào cuối năm 2010 Thành lập Công ty TNHH MTV Cho thuê tài chinh ngân hàng Á Châu (ACBL) Phát hành thêm 10 triệu cổ phiếu trị giá 100 tỷ đồng với số tiền thu 1800 tỷ đồng(2007) tăng vốn điều lệ lên 6355 tỷ đồng (2008) Xây dựng trung tâm liệu dự phòng đạt chuẩn tỉnh Đồng Nai Được nhà nước Việt Nam tặng huân chương Lao động nhiều tạp chí tài chinh có uy tín khu vực giới binh chọn ngân hàng tốt Việt Nam GIAI ĐO N NĂM 2011-2015 Định hướng Chiến lược phát triển ACB giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020 ban hanh: nhấn mạnh đến việc chuyển đổi hệ thống quản trị điều hanh phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam hướng đến áp dụng thông lệ quốc tế tốt Đưa vào hoạt động Trung tâm Dữ liệu dạng mô-đun, xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam Trung tâm Vàng ACB đơn vị ngành lúc Tổ chức QMS Australia chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Tổ chức Công nhận Việt Nam (Accreditation of Vietnam) công nhận lực thử nghiệm hiệu chuẩn (xác định hàm lượng vàng) đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 Sự cố tháng năm 2012 tác động đáng kể đến hoạt động ACB, đặc biệt huy động kinh doanh vàng ACB ứng phó tốt cố rút tiền xảy tuần cuối tháng 8, nhanh chông khôi phục toan số dư huy động tiết kiệm VND thời gian ngắn sau đó, thực thi liệt việc cắt giảm chi phí tháng cuối năm Năm 2013, hiệu hoạt động khơng kỳ vọng ACB có mức độ tăng trưởng khả qun huy động cho vay, 10,3% 4,3% Nợ xấu ACB kiểm soát mức 3% Năm 2014, ACB nâng cấp hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi (core banking) từ TCBS lên DNA, thay hệ cũ sử dụng 14 năm, hoan tất việc thay đổi logo, bảng hiệu mặt tiền trụ sở cho toan chi nhánh phòng giao dịch ATM theo nhận diện thương hiệu mới( công bố ngày 5/1/2015), hoan tất việc xây dựng khung quản lý rủi ro nhằm đáp ứng đẩy đủ quy định mưới tỷ lệ đảm bảo an toan, quy mô hiệu hoạt động kinh doanh kênh phân phối nâng cao Năm 2015, ACB hoan dự án chiến lược tái cấu trúc kênh phân phối, hình trung tâm toan nội địa, hoan thiện phương thức đanh giá hiệu hoạt động đơn vị nhân viên Hội sở; đồng thời cho khởi tạo triển khai dự án ngân hàng giao dịch, ngân hàng ưu tiên, quản lý bán hàng,… nhằm nâng cao lực cạnh tranh GIAI ĐO N NĂM 2016-2020 Năm 2016,ACB hoan theo tiến độ nhiều hạng mục dự án công nghệ để hỗ trợ hoạt động kinh doanh, vận hanh quản lý hệ thống, tiêu biểu chuyển đổi hệ thống core chứng khoán ACBS: cải tiến chương trinh CLMS, CRN, ACMS, ELM, PASS để hỗ trợ việc tinh gọn quy trinh nghiệp vụ; nâng cấp hệ thống máy ATM website ACB, gia tăng tiện ích, dịch vụ toan cho khách hàng,… Năm 2017, ACB tiếp tục hoan thiện quy trinh, chinh sách hạn mức quản lý rủi ro nhằm phù hợp với quy định hanh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Năm 2018, ACB tăng trưởng bền vững mảng khách hàng cá nhân doanh nghiệp nhỏ vừa, kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng vận hanh an toan Tính dụng hai mảng tăng trưởng vượt kỳ vọng có kiểm sốt theo đung định hướng ALCO Huy động tiền gửi toan cải thiện, nâng CASA từ 16,7% lên mức 17,5% Năm 2019 năm bắt đầu thực Chiến lược đổi mưới ACB giai đoạn 2019-2024 mà Hội đồng quản trị thông qua cuối năm 2018 Theo chiến lược, tầm nhiên ACB trở ngân hàng hàng đầu Việt Nam có khả sinh lời cao với chiến lược quán ba mảng kinh doanh Mảng khách hàng cá nhân doanh nghiệp nhỏ vừa mảng ưu tiên chinh, mảng khách hàng doanh nghiệp lớn ưu tiên có chọn lọc Năm 2020, bảng tổng kết tài sản ACB tiếp tục tăng trưởng bền vững chất lượng, tiền gửi khách hàng dư nợ cho vay tăng mức 15% 16% cao mức tăng binh quân nhanh Thanh khoản dồi dào, tỷ lệ nợ xấu thấp khả sinh lời cao Giữ vững vị top thị phần huy động cho vay NĂM 2021 Năm 2021 ACB tiếp tục thực công tiêu kế hoạch tài chinh tín dụng, lợi nhuận trước thuế đạt gần 12 nghìn tỷ đồng, tăng 25% so với năm trước, nhờ tỷ suất sinh lợi ROE đạt 23,90%, thuộc nhôm đầu thị trường Tỷ lệ nợ xấu mức thấp 0,77% ACB đảm bảo tỷ lệ an toan vốn , tỷ lệ khả khoản tuân thủ theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ACB tích cực chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ vào trinh vận hanh giúp tiết kiệm nguồn nhân lực thời gian xử lý giao dịch, ví dụ áp dụng cơng nghệ eKYC giúp khách hàng mở tài khoản trực tuyến, nâng cấp Mobile App danh cho nhôm khách hàng cá nhân, triển khai tinh giải ngân trực tuyến qua kênh ACB online, mắt ứng dụng ACB Business Application cho khách hàng doanh nghiệp,… nhằm giúp khách hàng thực giao dịch toan thuận tiện nhanh chông 1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy tổ chức quản lý Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam Cơ cấu tổ chức quản lý ACB bao gồm Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2017 Điều 32.1 cấu tổ chức quản lý tổ chức tín dụng Đại hội đồng cổ đong quan có thẩm quyền cao Ngân hàng (Điều 27.1 Điều lệ ACB 2021) Đại hội đồng cổ đông bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị Ban kiếm soát (Điều 29.1.d Điều lệ ACB 2021) Các ủy ban thường trực thuộc Hội đồng quản trị gồm có: Ủy ban Quản lý rủi ro, Ủy ban Nhân sự, Ủy ban chiến lược Ủy ban Đầu tư Tập đoan ACB gồm có Ngân hàng công ty Ngân hàng bao gồm đơn vị Hội sở, chi nhanh phòng giao dịch Các đơn vị Hội sở gồm 10 khối 17 phòng, ban, trung tâm văn phịng Hình 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng Á Châu Việt Nam (ACB) 1.1.3.1 Kết hoạt động huy động vốn Bảng 1.2: Tổng vốn huy động giai đoạn 2019-2021 Đơn vị: triệu đồng Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chi tiêu Tăng Tăng Giá trị Giá trị Giá trị 175.895 184.415 38,38% 32,29% 37,3% 0 13.000 - - trưởng Tiền gửi khách hàng Tỷ trọng / tổng NVHD Vay NHNN Tỷ trọng / Tổng trưởng 233.776 4,84% 26,77% - 2,1% NVHD Vay TCDN khác Tỷ trọng / Tổng NVHD Tổng nguồn vốn huy động (NVHD) 282.392 386.660 379.849 36,92% 61,62% 67,71% -1,76% 60,6% 458.287 571.075 24,61% 626.625 9,73% Qua bảng ta thấy tổng nguồn vốn huy động PGD tăng trưởng qua năm Nguồn vốn huy động năm 2020 tăng 24,61% so với năm 2019 anh hưởng suy thoái kinh tế nên nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không đủ vốn để sản xuất kinh doanh, mà khối lượng vốn huy động năm không cao Đến năm 2021 kinh tế đà phát triển, doanh nghiệp, cá nhân làm ăn có lãi Để thu hút tối đa vốn, PGD đa dạng hóa hình thức huy động vốn đặc biệt đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi( theo đối tượng, theo kỳ hạn, theo loại tiền), mở rộng nhiều tiện ích kèm với hoạt động gửi tiền xem số dư tài khoản tiền gửi qua internet mà không cần phải đến PGD Do áp dụng chiến lược kinh doanh đung đắn nên lượng vốn huy động PGD tăng mạnh, tỷ lệ tăng 9,73% so với năm 2020.Cùng với việc huy động tiền gửi địa phương, PGD huy động nguồn vốn từ việc vay NHNN, nguồn huy động vay TCDN khác.Khoản mục khoản huy động vay TCTD 12 tăng trưởng qua năm Năm 2020, tỷ lệ tăng khoản mục 36,92% so với năm 2019 Năm 2021, tốc độ tăng trưởng khoản mục 1,76% so với năm 2020 Cơ cấu nguồn vốn PGD Long Biên có chuyển dịch đáng kể theo hướng mở rộng tỷ trọng tiền gửi khách hàng, thu hẹp tỷ trọng khoản mục vay TCTD khác giảm Bởi nguồn vay TCTD chịu dự trữ bắt buộc bảo hiểm tiền gửi nên rủi ro lớn huy động tiền gửi Vì vậy, khoản mục thường có chi phí huy động cao, làm giảm khả sinh lời PGD 1.1.3.2 Kết hoạt động sử dụng vốn Bảng 1.3: Kết hoạt động sử dụng vốn giai đoạn 2019-2021 Đơn vị: Triệu đồng Chi tiêu Năm Năm 2020 2019 Giá trị Giá trị Tăng 366.630 441.293 trưởng 20,3% - VND 349.925 Tỷ trọng/ Tổng dư nợ 95,44% - Ngoại tệ quy đổi 16.705 436.736 98,9% 4.557 Tổng dư nợ cho vay – Phân theo loại tiền 24,8% -72,7% Năm 2021 Giá trị 490.900 471.660 96,1% 19.240 Tăng trưởng 11,2% 8% 322% VND Tỷ trọng/ Tổng dư nợ 4,5% 1,1% 3,9% – Phân theo kỳ hạn - Ngắn hạn 158.397 214.266 35,3% 266.044 24,2% Tỷ trọng/ Tổng dư nợ 43,2% 48,5% 54,2% - Trung dài hạn 208.233 227.027 9,0% 224.856 -1% Tỷ trọng/ Tổng dư nợ 56,8% 51,5% 45,9% Tổng dư nợ tăng qua năm cho ta thấy mạnh ngân hàng linh vực cho vay, khoản thu lãi từ cho vay đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho ngân hàng Năm 2020 tổng dư nợ so với năm 2019 tăng 74.663 triệu, tăng tỷ lệ 20,3% Đến năm 2021 tăng 49.607 triệu so với năm 2020, tăng tỷ lệ 11,2% 13 - Dư nợ nội tệ chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ: Dư nợ nội tệ năm 2020 chiếm 98,9% tổng dư nợ so với năm 2019 tăng 24,8%; Năm 2021 PGD tiến hanh rà soát, kiểm tra hợp đồng tín dụng, cho vay dự án có tinh khả thi cao, thu hồi vốn nhanh Vì mà dư nợ nội tệ năm 2021 giảm so với năm 2020 chiếm 96,1% tổng dư nợ, tốc độ tăng trưởng dư nợ giảm so với tốc độ tăng trưởng năm 2020, tỷ lệ tăng 8% Ngược lại dư nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng không đáng kể tổng dư nợ lại có tốc độ tăng trưởng cao, năm 2021 tốc độ tăng 322% so với năm 2020 Đây tất yếu khách quan việc hội nhập vào kinh tế giới Việt Nam - Qua năm, dư nợ tín dụng ngắn hạn PGD tăng trưởng ổn định Dư nợ ngắn hạn năm 2020 214.266 triệu, chiếm tỷ trọng 48,5% so với tổng dư nợ, tỷ lệ tăng 9% so với năm 2019, năm 2021 266.044 triệu, chiếm tỷ trọng 54,2% so với tổng dư nợ tỷ lệ tăng 24,2% so với năm 2020 Do “món vay có thời hạn dài lãi suất căng cao” nên khoản tín dụng ngắn hạn thường có doanh thu từ lãi khơng cao lại giúp cho PGD hạn chế rủi ro tín dụng.Cịn tín dụng trung dài hạn PGD tăng trưởng, chiếm tỷ trọng tương đối ổn định Năm 2020, khoản dư nợ 227.027 triệu, chiếm tỷ trọng 51,5% so với tổng dư nợ, tỷ lệ tăng 35,3% so với năm 2019, năm 2021 224.856 triệu, chiếm tỷ trọng 45,9% so với tổng dư nợ tỷ lệ giảm 1% so với năm 2020 Điều giải thích PGD trọng nâng cao chất lượng tín dung, tập trung cấp tín dụng cho dự án sản xuất, kinh doanh đạt hiệu kinh tế cao 1.1.3.3 Kết hoạt động kinh doanh khác Ngồi huy động, cho vay, đầu tư, PGD cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác toan, kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ, bảo lanh, …Các dịch vụ tạo thu nhập đáng kể cho PGD Về toán quốc tế 14 Trong năm gần Ngân hàng ACB nói chung PGD Long Biên nói riêng trọng đến toán quốc tế Thanh toan quốc tế cầu nối kinh tế nước với thành phần kinh tế nước ngoai, toan quốc tế ngày trở dịch vụ quan trọng mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng Cùng với cạnh tranh với ngân hàng lớn phát huy tốt mạnh toan quốc tế Vietcombank, Viettinbank, địa bàn PGD Long Biên phát huy tốt lĩnh vực Kinh doanh vàng bạc Việc kinh doanh chủ yếu bán hàng SJC vàng nhẫn Người dân có xu hướng tích trữ để đầu vàng nguyên nhân chủ yếu phần lớn khách hàng cư dân thói quen mua bán vàng bạc cửa hàng tư nhanh Điều dễ hiểu giao dịch cửa hàng tư nhân đơn giản, nhanh chóng, mẫu mã đẹp, giá linh hoạt so với ngân hàng Phát hành thẻ Thẻ phương tiện toan tiên tiến, tiện dụng, thể phát triển hoạt động toán đặc biệt việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ ngân hàng Nhằm mục tiêu đáp ứng đa dạng nhu cầu khách hàng, PGD triển khai việc phát hanh thẻ Việc mang lại tiện ích cho khách hàng tạo lập niềm tin vững sản phẩm ACB Bên cạnh đó, PGD cịn triển khai việc thực trả lương qua tài khoản cá nhân,giúp quan doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian, giảm thiểu tối đa rủi ro tiền mặt Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng, PGD trọng mở rộng tiện ích có nghiệp vụ bảo lanh nhằm nâng cao vị uy tín ngân hàng kinh tế thị trường đồng thời nâng cao trinh độ nghiệp vụ cán để thu hút khách hàng đến giao dịch 1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng doanh nghiệp 1.2.1 Quy định chung hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng doanh nghiệp 1.2.1.1 Đặc điểm sản phẩm thẻ Tín dụng doanh nghiệp 15 Thẻ tín dụng doanh nghiệp loại thẻ tín dụng ngân hàng phát hanh dành cho doanh nghiệp, công ty ủy quyền cho người đại diện sử dụng vào mục đích chi tiêu hoạt động chung Với lợi ích chi tiêu trước trả tiền sau, doanh nghiệp ưu đãi vay tiền chi tiêu thời gian không bị tinh lãi giảm rủi ro lưu thông tiền mặt Thẻ tín dụng doanh nghiệp ACB ưa chuộng Đây thẻ tổ chức quốc tế Visa phối hợp với ngân hàng ACB cung cấp có tên ACB VISA BUSINESS Thẻ tín dụng Doanh nghiệp ACB nhóm thẻ tín dụng ACB cung cấp: - Nhóm 1: Thẻ tín dụng có tài sản đảm bảo - Nhóm 2: Thẻ tín dụng khơng có tài sản đảm bảo - Nhóm 3: Thẻ tín dụng Doanh nghiệp – ACB Visa Business Thẻ tín dụng doanh nghiệp coi giải pháp tài chinh trọn gói với hạn mức nhiều tỷ đồng giúp tổ chức bổ sung nguồn vốn toán nhanh chóng Ngồi ra, thẻ cịn đáp ứng nhiều nhu cầu chi tiêu doanh nghiệp như: toan hóa đơn hàng hóa, chi trả lương, chiết khấu,…; giúp cơng ty quản lý kiểm soát hiệu việc chi tiêu nhân viên thông qua Bảng thông báo giao dịch hàng tháng; giảm khoản tạm ứng trước công tác phí cho nhân viên (VND hay ngoại tệ) 1.2.1.2 Điều kiện phát hành Thẻ tín dụng doanh nghiệp phát hanh theo định hướng Chính sách hoạt động tín dụng hanh ACB, thêm quy định sau sản phẩm: BẢNG 1.4: Quy định kinh doanh thẻ Tín dụng Doanh nghiệp ACB Stt Tiêu chí Quốc tịch Quy định - Người Việt Nam - Người nước phép cư trú 16 Việt Nam ≥ 12 tháng thời gian cư trú Độ tuổi Nơi cư trú lại > thời hạn cấp thẻ Từ 20 đến 70 ( tuổi tinh theo năm sinh, tuổi tối đa bao gồm thời hạn thẻ) HKTT/KT3/Xác nhận tạm trú có thời hạn Tỉnh/ Thành phố với nơi cư trú có trụ sở Lịch sử tín dụng ACB - Khơng nợ N2 vịng 12 tháng gần tinh đến thời điểm xét duyệt - Không nợ N3-N5 vòng 24 tháng gần tinh đến thời điểm xét duyệt - Khơng có nợ bán cho VAMC/nợ xử lý rủi ro tín dụng vịng 24 tháng gần Điều kiện DN (chỉ xét trường hợp DN cấp thẻ TSDB) tinh đến thời điểm xét duyệt DN phải thuộc trường hợp sau: (1) Thỏa điều kiện vay tín chấp ACB (2) Có quan hệ giao dịch ACB - Thời gian quan hệ ≥ 12 tháng - Doanh số có bình qn hàng tháng qua TK TGTT ACB tháng gần ≥ tỷ/tháng - Tỷ lệ ghi có binh quân qua TKTG/ doanh thu ≥ 50% Hạn mức thẻ/ DN Trường hợp Thẻ có TSBD nhóm Thẻ có TSBD khác nhơm Hạn mức Tn thủ “Quy định thẩm quyền phê duyệt cấp phê duyệt tín dụng số thẩm quyền phê duyệt khác” 17 ACB Thẻ khơng có TSBD DN thỏa điều kiện (Tổng hạn mức tín vay tín chấp dụng tín chấp ACB cấp + Tổng hạn mức thẻ) ≤ Hạn mức cho DN có quan hệ giao vay tín chấp tối đa Tổng hạn mức thẻ dịch ACB tín dụng xét DN ≤ 10% doanh số ghi có binh qn tháng vịng tháng gần ( khơng vượt qua doanh số ghi có Hạn mức thẻ/ KH Thẻ có TSBD tháng gần nhất) ≤ tỷ đồng; ≤ HM Thẻ khơng có TSBD thẻ / DN ≤ 500 triệu đồng ≤ HM thẻ/DN 1.2.1.3 Quy trình kinh doanh thẻ tín dụng Doanh Nghiệp Hồ sơ cần thiết - Giấy đề nghị cấp thẻ Tín dụng; - Hợp đồng tham gia chương trinh thẻ công ty; - Thư bảo lãnh công ty cho cá nhân sử dụng thẻ tín dụng; - Bảng đánh giá tiêu chí thẻ tín dụng KHDN; - Tờ trình thẩm định Quy trinh phát hanh 18

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan