1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài sách lược ngoại giao của việt nam với quân pháp và quân tưởng giai đoạn 1945 1946

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI: SÁCH LƯỢC NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM VỚI QUÂN PHÁP VÀ QUÂN TƯỞNG GIAI ĐOẠN 1945-1946 Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Hồng Uyên-19050286 Nguyễn Thị Thu Hiền-19050081 Vương Khánh Chi-19050033 Hà Thị Hồng Ngân-19050183 Nhóm: Lớp: QH 2019E Kinh tế clc Giảng viên hướng dẫn: Thầy Lê Tiến Dũng Hà Nội - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SÁCH LƯỢC NGOẠI GIAO CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1945-1946 1.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC THỜI KỲ 1945 – 1946 1.1.1 Bối cảnh quốc tế thời kỳ 1945 – 1946 1.1.2.Bối cảnh nước thời kỳ 1945 – 1946 1.2 SÁCH LƯỢC NGOẠI GIAO CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1945-1946 1.2.1 Giai đoạn hòa Tưởng để đánh Pháp 1.2.2 Giai đoạn hòa Pháp để đuổi Tưởng CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SÁCH LƯỢC NGOẠI GIAO 1945-1947 14 2.1.SỰ KHÉO LÉO, LINH HOẠT CỦA SÁCH LƯỢC 14 2.1.1 Hòa Tưởng để đánh Pháp 14 2.1.2 Hòa Pháp để đuổi Tưởng 15 2.2 THÀNH CÔNG CỦA SÁCH LƯỢC NGOẠI GIAO TRONG GIAI ĐOẠN 1945-1946 16 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA SÁCH LƯỢC NGOẠI GIAO TRONG GIAI ĐOẠN 1945-1946 18 3.1 Ý NGHĨA LỊCH SỬ 18 ii 3.2 Ý NGHĨA HIỆN THỰC 21 CHƯƠNG 4: BÀI HỌC VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN 23 4.1 BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ LẠI 23 4.1.1 Giai đoạn hòa Tưởng để đánh Pháp 23 4.1.2 Giai đoạn hòa Pháp để đuổi Tưởng 23 4.2 BÀI HỌC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI HIỆN NAY 24 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 iii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đối ngoại vấn đề quan trọng bậc quan hệ trị quốc tế, đồng hành dân tộc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa…của quốc gia Nếu khơng đưa sách hợp lý khiến cho khơng có hợp tác quốc gia khu vực giới, khiến quốc gia tụt hậu ngược lại, quốc gia có sách ngoại giao hợp lý điều thúc đẩy mặt đời sống xã hội phát triển, hợp tác, giao lưu quốc tế ngày sâu rộng Chính sách đối ngoại quốc gia nhằm ba mục tiêu bản, góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nâng cao vị thế, mở rộng ảnh hưởng trường quốc tế Chính sách đối ngoại Việt Nam ví dụ điển hình Trong 70 năm dựng nước giữ nước, ngoại giao ln có mặt đóng vai trị quan trong cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc đời sống nhân dân Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln thể lĩnh, trí tuệ việc hoạch định chủ trương, sách đối ngoại phù hợp với thời kỳ lịch sử Đặc biệt đất nước hoàn cảnh vơ khó khăn “ngàn cân treo sợi tóc” giai đoạn 1945-1946, mà đất nước ta thành lập, sách ngoại giao khơn khéo, linh hoạt, sáng tạo, Đảng ta tập trung tinh thần lực lượng giải khó khăn, đưa đất nước khỏi vịng vây kẻ thù Với lý tác giả chọn đề tài “Sách lược ngoại giao Việt Nam với quân Pháp Quân tưởng giai đoạn 1945-1946” làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu Đề tài ““Sách lược ngoại giao Việt Nam với quân Pháp Quân tưởng giai đoạn 1945-1946” nêu diễn biến, lý lựa chọn sách lược chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta thời kỳ “thù giặc ngồi” nước ta Qua nhóm tác giả đánh giá khéo léo, linh hoạt, đắn sách lược ngoại giao giai đoạn 1945-1946 kết đạt sách lược góp phần làm nên thắng lợi kháng chiến chống quân Pháp quân Tưởng, bảo vệ vững độc lập dân tộc mà nhân dân ta giành Từ rút học kinh nghiệm học công tác ngoại giao cho nước ta Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Chính sách ngoại giao - Phạm vi thời gian: 1945-1946 - Phạm vi không gian: Việt Nam Tổng quan tài liệu Phạm Minh Triều (2021) viết “Sách lược hịa hỗn, nhân nhượng với kẻ thù giai đoạn (1945 - 1946) - Một chủ trương lớn, có ý nghĩa chiến lược, định cách mạng Việt Nam” Bài viết nêu số tình hình đất nước diễn biến nước ta lúc giờ; Đánh giá sách lược hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù thời kỳ 1945 – 1946 lãnh đạo tài tình Đảng Bác Chính nhờ Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sách lược linh hoạt hịa hỗn, nhân nhượng với kẻ thù, giữ vững nguyên tắc chiến lược mà cách mạng vượt qua thử thách hiểm nghèo, giành thắng lợi bước, đưa cách mạng nước tiến lên, vững tới thắng lợi hồn tồn Phịng Lý luận trị lịch sử Đảng (2021) xuất “Hiệp định Sơ (6/3/1946) Tạm ước (14/9/1946) - Nước cờ ngoại giao Xuất sắc Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh” trang thông tin điện tử Bài viết nêu cho đọc giả nhìn khái quát Hiệp định sơ Tạm ước đánh giá hiệp định Đây coi lựa chọn sáng suốt Đảng, nước cờ đắn phát huy sức mạnh quyền nhân dân, học phân hóa lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù, biết tận dụng thời cách mạng, biết nhân nhượng lúc, nhân nhượng có nguyên tắc, ln đặt lợi ích dân tộc, chủ quyền quốc gia lên hết “Ngoại giao trước Toàn quốc kháng chiến học công tác đối ngoại nay” Đặng Đình Quý (2016) Bài viết nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề ngoại giao, nêu rõ học từ sách ngoại giao giai đoạn 1945-1945 công tác ngoại giao bối cảnh Ngày nay, mặt trận ngoại giao hưởng điều kiện bên bên thuận lợi Đó sở để có niềm tin ngoại giao tiếp tục phát huy vai trò sứ mệnh mặt trận hàng đầu công xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Từ học chiến lược trước, Đảng ngày phát huy vai trị thân cơng tác đối ngoại bảo vệ đất nước bối cảnh Cấu trúc dự kiến đề tài Chương 1: Sách lược ngoại giao nước ta giai đoạn 1945-1946 Chương 2: Đánh giá sách lược ngoại giao 1945-1946 Chương 3: Ý nghĩa sách lược ngoại giao giai đoạn 1945-1946 Chương 4: Bài học liên hệ thực tiễn Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous UNIT 10 english - tieng anh 10 tiếng anh chuyên ngành 100% (4) Superlative of adjectives cho đề tài tiểu luận tiếng anh chuyên ngành 100% (1) Giáo trình tiếng anh 94 tiếng anh chuyên ngành 100% (1) みんなの日本語初級 第 版-Sách tập (1-18) 46 tiếng anh chuyên ngành 100% (1) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SÁCH LƯỢC NGOẠI GIAO CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1945-1946 1.1 Bối cảnh quốc tế nước thời kỳ 1945 – 1946 1.1.1 Bối cảnh quốc tế thời kỳ 1945 – 1946 Tháng 5/1945, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, thắng lợi thuộc phe Đồng minh, khiến cho tình hình giới có nhiều biến động mạnh mẽ Các nước lớn bắt đầu điều chỉnh sách ngoại giao Ở phe Đồng Minh, từ mối quan hệ hợp tác chiến tranh, nước dần chuyển sang đối đầu hịa bình Trật tự giới thay đổi, từ trật tự cực chuyển thành trật tự hai cực Ianta, đứng đầu Mỹ Liên Xơ Sau chiến tranh, nhờ có ưu mạnh kinh tế, quân sự, độc quyền vũ khí nguyên tử, chủ nợ phần lớn quốc gia Âu, Á, Mỹ Latinh, Mỹ có mưu đồ làm bá chủ giới Để thực mưu đồ mình, ngoại giao, Mỹ bắt đầu chống Liên Xô phong trào cách mạng giới, chống diễn biến tích cực phong trào giải phóng thuộc địa chủ nghĩa thực dân Về Liên xô, bị thiệt hại người của, nhanh chóng trở thành cường quốc hàng đầu Châu Âu Mặc dù so với Mỹ, tiềm lực kinh tế vũ khí hạt nhân khơng Liên Xơ Mỹ đóng vai trị định việc giải vấn đề lớn hịa bình, an ninh khu vực giới Cùng thời điểm, nước lớn phe Đồng Minh nhanh chóng củng cố lại hệ thống thuộc địa Tuy Anh Pháp hai cường quốc thắng trận, lại suy yếu, tình hình trị khơng ổn định Để trì vai trị cường quốc sau chiến tranh, hai nước sức khôi phục lại kinh tế, ổn định trị Trong đó, Châu Á Châu Phi, phong trào đấu tranh chống chiến tranh xâm lược thống trị, đô hộ thực dân phương Tây trở nên vô mạnh mẽ Hình thức đấu tranh nước diễn khác hướng tới lật đổ ách thống trị, giải phóng đất nước Các đấu tranh giải phóng dân tộc nước dần lan sang Châu Âu lan rộng toàn giới 1.1.2.Bối cảnh nước thời kỳ 1945 – 1946 Trong bối cảnh chiến tranh giới diễn mạnh mẽ, năm 1942, chủ tịch Hồ Chí Minh thời tiên đoán thời điểm cách mạng nước ta thành công “1945 – Việt Nam độc lập” Người kêu gọi đồng bào nước: “Phe xâm lược gần đến ngày bị tiêu diệt Các Đồng minh quốc tranh thắng lợi cuối Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng năm năm rưỡi Thời gian gấp, ta phải làm nhanh!” Dưới lãnh đạo trực tiếp Đảng Cộng sản Đơng Dương lãnh tụ Hồ Chí Minh đứng đầu, tháng 8/1945 – cách mạng nổ giành thắng lợi Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Sự kiện mở kỳ nguyên mới, độc lập, tự cho nhân dân Việt Nam Sau đất nước thành lập, thời gian đầu, tàn dư chiến tranh, quyền nhân dân phải đối mặt với đời sống kinh tế - xã hội rối loạn, lương thực khan để lại hậu nạn đói năm 1945, có hai triệu người bị chết đói; hoạt động sản xuất, kinh tế, tài chính, thương mại khó khăn, hỗn loạn, rơi vào đình đốn Khơng thế, tư Pháp nắm tay hệ thống ngân hàng Đơng Dương, Qn Tưởng cho lưu hành đồng tiền giá Trung Quốc, tự ý quy định tỷ giá tiền quan kim tiền Đông Dương, làm lũng đoạn thị trường miền Bắc; sách ngu dân thực dân Pháp làm cho 95% dân ta mù chữ Cùng thời điểm đó, nước ta gặp phải thách thức lớn, phải đối phó với nhiều lực quân đối địch nước lớn lúc Ở phía Bắc, gần 2000 quân Tưởng vào Việt Nam với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật từ vĩ tuyến 16 trở ra, mang theo nhóm người Việt sống lưu vong Trung Quốc Ở phía Nam Việt Nam lúc có khoảng 26 nghìn quân Anh - Ấn vào giải giáp quân đội Nhật Tháng 10/1945, Anh kí với Pháp hiệp định thức cơng nhận quyền dân Pháp Đông Dương Ngày 1/1/1946, Anh ký hiệp định trao quyền cho Pháp giải giáp quân đội Nhật phía Nam vĩ tuyến 16 Đổi lại, Pháp nhân nhượng cho Anh số quyền lợi Xyri Libăng Thêm vào đó, khoảng thời gian Nhật Bản chiếm đóng Đơng Dương, Pháp có khoảng 50 nghìn lính gồm tù binh bị Nhật giam giữ tân binh nằm rải rác miền phụ cận Đông Dương Sau chiến tranh, 1500 lính Pháp bị Nhật giam giữ miền Nam Việt Nam đảo ngày 9/3/1945 thả vũ trang trở lại Quân viễn chinh Pháp gấp rút đưa vào miền Nam Ngày 23/9/1945, Pháp mở xâm lược Việt Nam lần Ngồi ra, cịn khoảng 60 nghìn qn Nhật Việt Nam chờ giải giáp lúc Như vậy, lúc, nước ta phải đối diện với bốn lực quân lớn chiếm đóng (là Nhật, Anh, Pháp lực lượng Tưởng Giới Thạch) với mục tiêu tìm cách xóa quyền cách mạng, lập lại trật tự thực dân phương Tây Nhìn tổng thể, ta lực thù địch từ bên ngồi, xét mặt lực lượng có chênh lệch lớn Lúc này, chủ tịch Hồ Chí Minh kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Thường vụ Trung ương Đảng sớm thấy việc dùng vũ lực khơng khả thi, ngoại giao thứ vũ khí sắc bén tham gia vào q trình bảo vệ thành cách mạng, chia rẽ, lập kẻ thù 1.2 Sách lược ngoại giao nước ta giai đoạn 1945-1946 1.2.1 Giai đoạn hòa Tưởng để đánh Pháp a) Lý hòa Tưởng để đánh Pháp Tưởng nghiêm trị theo pháp luật tên tay sai gây tội ác có đủ chứng 2.1.2 Hòa Pháp để đuổi Tưởng Với việc Hiệp định Sơ ký kết, thắng lợi lớn Đảng ta ngành ngoại giao Việt Nam Hiệp định Sơ ngày 6/3/1946 văn pháp lý quốc tế nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phủ Pháp Nó kiện quốc tế vượt xa khuôn khổ quan hệ Việt - Pháp Việc thương lượng với Pháp ký Hiệp định Sơ 6/3/1946, “mở đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, dẫn ta đến vị trí ngày chắn trường quốc tế” Thông qua hiệp định, ta bày tỏ cho giới thấy Việt Nam luôn theo đuổi giải pháp hịa bình, cách tránh bạo lực, đổ máu khơng đáng có với qn Pháp Làm cho nhân dân Pháp nhân dân yêu chuộng hịa bình giới qua hiểu biết sâu tình hình Việt Nam, Chính phủ Hồ Chí Minh Hiệp ước Sơ tỏ rõ tầm nhìn, tư chiến lược sắc bén Đảng ta vận dụng điều kiện thực tiễn khách quan để chuyển hóa tình cách mạng Trước mắt, với Hiệp định này, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa từ chỗ bị gạt thỏa thuận Pháp - Hoa, trở thành bên chủ thể định đến việc thực điều khoản thay quân Hiệp ước Trùng Khánh, để kết thúc mặt pháp lý vai trò quân Tưởng Việt Nam, theo quy định Hội nghị Pốtxđam Đây định “nhất cử lưỡng tiện”, vừa tránh phải đối đầu với Pháp điều kiện bất lợi lực, vừa mượn tay Pháp đuổi 20 vạn quân Tưởng khỏi bờ cõi Đó địn tiến cơng ngoại giao chủ động, sáng tạo, nhằm phân hóa kẻ thù, thúc đẩy chúng tự loại trừ lẫn nhau, tạo thuận lợi để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Sự mềm dẻo Hiệp định Sơ bộ, nhân nhượng dựa nguyên tắc Hiệp định bước cần thiết, đánh đổi khơng gian để có thời gian biến thành lực lượng vật chất, củng cố thực lực cách tồn 15 diện để đối phó với kẻ thù thực dân Pháp chúng khơng có lực lượng Đồng minh chỗ hỗ trợ Đánh giá kiện trên, đồng chí Lê Duẩn viết: “Tạm thời hịa hoãn với Pháp để đuổi cổ quân Tưởng quét bọn phản động tay sai Tưởng, dành thời gian củng cố lực lượng, chuẩn bị toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, điều mà Đảng ta biết tránh khỏi Những biện pháp sáng suốt ghi vào lịch sử cách mạng nước ta mẫu mực tuyệt vời sách lược Lênin-nít lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ địch nhân nhượng có nguyên tắc” Việc ký Hiệp định Sơ 6/3 Tạm ước 14/9/1946 thể nhạy bén, tư sáng tạo Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh, sở để có thời gian chuẩn bị cho kháng chiến trường kỳ giành thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ hai tư tưởng “sợ Pháp” hay đầu hàng thực dân Pháp số phần tử phản động sức xuyên tạc, vu cáo nhằm hạ thấp vai trò Đảng, uy tín Chủ tịch Hồ Chí Minh 2.2 Thành cơng sách lược ngoại giao giai đoạn 1945-1946 Với nhạy bén tư trị Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thành cơng sách lược lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù Thành công thể điểm sau: Thứ nhất, với nhạy bén đặc biệt trị, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa phân tích đắn, đánh giá âm mưu, hành động, lực kẻ thù để kịp thời có đối sách thích hợp Thứ hai, nhân nhượng luôn giữ vững nguyên tắc chiến lược, tránh sai phạm “tả” “hữu khuynh” Tuy hịa hỗn, bảo vệ, giữ vững chủ quyền quốc gia dân tộc, giữ vững quyền thành cách mạng Thứ ba, sức mạnh khối đoàn kết toàn dân cần thiết, cần phải có thực lực cách mạng, chủ động tiến cơng, phân hóa hàng ngũ địch dựa sức mạnh 16

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w