(Tiểu luận) chủ đề hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa trong quá trình xây dựng cnxh ở việt nam hiện nay

12 0 0
(Tiểu luận) chủ đề hình thái kinh tế   xã hội cộng sản chủ nghĩa trong quá trình xây dựng cnxh ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa trình xây dựng CNXH Việt Nam A Lời mở đầu: B Nội Dung Chương 1: Nội dung Triết Học Mác-Lênin hình thái kinh tế - xã hội 1.1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội 1.1.1 Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội 1.1.2 Kết cấu hình thái kinh tế - xã hội 1.2 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên 1.3 Nhân tố chủ quan đóng vai trị tiến trình phát triển lịch sử 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận lý luận hình thái kinh tế - xã hội Chương 2: Sự vận dụng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa đảng cộng sản Việt Nam vào công đổi Việt Nam 2.1 Sự lựa chọn đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam 2.2 Tính tất yếu khách quan phải xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 2.3.Cơng nghiệp hóa, đại hóa với nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội 2.4 Kết hợp chặt chẽ đổi kinh tế đổi trị mặt khác đời sống xã hội C Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo A LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đường lối đổi toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam vào sống, xã hội nước ta vào thời kỳ có ý nghĩa quan trọng tồn lịch sử dân tộc, thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa xã hội chủ nghĩa Đây trình lịch sử đưa nhân dân ta, dân tộc ta khỏi đói nghèo lạc hậu, đồng thời q trình khó khăn có nhiều thách thức lớn Nó tiếp tục đặt đòi hỏi phải giải đáp nhiều vấn vấn đề quan trọng cấp bách thực tiễn lý luận, nhằm làm sáng tỏ đường phát triển chủ nghĩa xã hội nước ta Qua 25 năm đổi mới, nước ta đạt nhiều kết tốt đẹp, việc vận dụng học thuyết hình thái kinh kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa cịn có sai lầm, hạn chế Những sai lầm, hạn chế nguyên nhân, có ngun nhân nhận thức Do trình độ nhận thức học thuyết cịn hạn chế, chí cịn lệch lạc số vấn đề cụ thể, mặt khác vận dụng cịn mang tính giáo điều, thiếu sáng tạo, chưa phản ánh đầy đủ hoàn cảnh lịch cụ thể đất nước, dẫn đến sai lầm thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, ảnh hưởng tiêu cực tới tiến trình phát triển đất nước Muốn đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội phải đổi nhận thức, phải vận dụng sáng tạo học thuyết vào điều kiện cụ thể Việt Nam đặc điểm thời đại Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu tiểu luận: Cơ sở lý luận khóa luận: Phép biện chứng vật quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp xây dựng-chủ nghĩa xã hội Việt Nam Phương pháp nghiên cứu khóa luận: Là phương pháp phân-tích-tổng hợp, phương pháp Logic-lịch sử số phương pháp khác B NỘI DUNG Chương 1: Những nội dung triết học Mác- Lênin hình thái kinh tế - xã hội 1.1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội 1.1.1 Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội Với tư cách phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử, khái niệm hình thái kinh tế - xã hội dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Các yếu tố hợp thành hình thái kinh tế - xã hội sau Phương pháp luận phân tích yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xã hội: Xã hội tổng thể nhiều lĩnh vực với mối quan hệ xã hội phức tạp Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng phương pháp luận vật biện chứng để phân tích đời sống xã hội, tiến hành trừu tượng hóa quan hệ xã hội phân tách quan hệ sản xuất, tức quan hệ kinh tế tồn cách khách quan, tất yếu không phụ thuộc vào ý chí người, tiến hành “giải phẫu” quan hệ Đồng thời phân tích quan hệ mối quan hệ phụ thuộc với thực trạng phát triển lực lượng sản xuất thực Phân tích quan hệ mối quan hệ vối toàn quan hệ xã hội khác, tức với quan hệ thuộc kiến trúc thượng tầng trị - xã hội, từ cho thấy rõ xã hội hệ thống cấu trúc với lĩnh vực tạo thành Lênin nhấn mạnh rằng: “Chỉ có đem quy quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ lực lượng sản xuất người ta có sở vững để quan niệm phát triển hình thái xã hội trình lịch sử - tự nhiên” 1.1.2 Kết cấu hình thái kinh tế - xã hội: Theo định nghĩa kinh điển đây, hình thái kinh tế - xã hội hệ thống hồn chỉnh, có cấu trúc phức tạp có mặt Một là, lực lượng sản xuất xã hội trình độ phát triển định, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng xây dựng đóng vai trị sở vật chất - kỹ thuật xã hội Trong kết cấu này, lực lượng sản xuất trình độ kết lực thực tiễn người, mức độ, lực làm chủ người xã hội sức mạnh tự nhiên Trình độ khơng tồn thân người ( trí tuệ, tinh thần, kỹ năng) dạng tiềm năng, mà cịn vât hóa, biểu công cụ Nghĩa hiệu sản xuất người ngày cao Hai là, hệ thống quan hệ sản xuất hình thành sở thực trạng phát triển lực lượng sản xuất, đóng vai trị hình thức kinh tế lực lượng sản xuất đó; quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, đóng vai trị sở hạ tầng kinh tế việc xác lập kiến trúc thượng tầng định Ba là, hệ thống kiến trúc thượng tầng xác lập sở hạ tầng kinh tế, đóng vai trị hình thức trị, pháp luật, đạo đức, văn hố quan hệ sản xuất xã hội Hiểu luận điểm C Mác: phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên? Theo C Mác: phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên Luận điểm phân tích nội dung chủ yếu sau đây: Một là, vận động phát triển xã hội không tuân theo ý chí chủ quan người mà tuân theo quy luật khách quan, quy luật thân cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội, hệ thống quy luật xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, đó, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng Hai là, nguồn gốc vận động, phát triển xã hội, lịch sử nhân loại, lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, suy đến có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ phát triển lực lượng sản xuất xã hội Ba là, trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội, tức trình thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội lịch sử nhân loại phát triển lịch sử xã hội lồi người, tác động nhiều nhân tố chủ quan, nhân tố giữ vai trị định tác động quy luật khách quan Dưới tác động quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại, xét tính chất tồn nó, q trình thay hình thái kinh tế - xã hội: nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa tương lai định thuộc hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Có hai hình thức sở hữu phổ biến: sở hữu tư nhân sở hữu xã hội Trong đó, sở hữu tư nhân hình thức mà tư liệu sản xuất bản xã hội nằm tay số cá nhân Sở hữu chủ nô, phong kiến, địa chủ, tư sản hình thức sở hữu tư nhân điển hình Sở hữu xã hội hình thức mà tư liệu sản xuất xã hội nằm tay đa số cá nhân, sản xuất xã hội tổ chức theo phương thức phục tùng lợi ích đa số thành thành viên xã hội Điển hình, sở hữu cơng xã thời cổ, sở hữu nhà nước chủ nghĩa xã hội, sở hữu tập thể 1.2 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên: Lịch sử phát triển xã hội qua nhiều giai đoạn từ thấp đến cao tương ứng với giai đoạn hình thái kinh tế xã hội Sự vận động thay hình thái kinh tế xã hội lịch sử tác động quy luật khách quan trình lịch sử tự nhiên xã hội Các quy luật khách quan xã hội là: Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lao động sản xuất Quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng Các quy luật xã hội khác Đấu tranh giai cấp, tác động quy luật khách quan mà hình thái xã hội vận động phát triển thay từ thấp đến cao lịch sử khơng phụ thuộc vào ý chí nguyện vọng chủ quan người Quá trình phát triển khách quan xã hội có nguồn gốc sâu xa phát triển lao động sản xuất Do xét đến lao động sản xuất định trình vận động phát triển hình thái kinh tế xã hội trình lịch lịch sử tự nhiên 1.3 Nhân tố chủ quan đóng vai trị tiến trình phát triển lịch sử : Trong khẳng định tính chất lịch sử - tự nhiên, tức tính quy luật khách quan vận động, phát triển xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin đồng thời khẳng định vai trò nhân tố khác tiến trình phát triển lịch sử nhân loại nói chung lịch sử cộng đồng người cụ thể nói riêng Đó tác động nhân tố thuộc điều kiện địa lý, tương quan lực lượng trị giai cấp, tầng lớp xã hội, truyền thống văn hóa cộng đồng người, điều kiện tác động tình hình quốc tế tiến trình phát triển cộng đồng người lịch sử, V.V Chính tác động nhân tố mà tiến trình phát triển cộng đồng người diễn với đường, hình thức bước khác nhau, tạo nên tính phong phú đa dạng phát triển lịch sử nhân loại Tính chất phong phú, đa dạng tiến trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội bao hàm bước phát triển “bỏ qua” hay vài hình thái kinh tế - xã hội định Tuy nhiên, “bỏ qua” phải có điều kiện khách quan chủ quan định Như vậy, lịch sử nhân loại nói chung, lịch sử phát triển cộng đồng người nói riêng vừa tuân theo tính tất yếu quy luật xã hội, vừa chịu tác động đa dạng nhân tố khác nhau, có nhân tố hoạt động chủ quan người, đóng vai trò nhân tố thuộc chế vận động, phát triển lịch sử nhân loại Từ lịch sử phát triển xã hội biểu lịch sử thống tính đa dạng đa dạng tính thống 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận lý luận hình thái kinh tế - xã hội Trước Mác, chủ nghĩa tâm giữ vai trò thống trị khoa học xã hội Với đời chủ nghĩa vật lịch sử, hạt nhân lý luận hình thái kinh tế - xã hội cung cấp phương pháp luận thực khoa học nghiên cứu lĩnh vực xã hội Thứ nhất, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định trình độ phát triển sản xuất nhân tố định trình độ phát triển đời sống xã hội lịch sử nói chung Vì vậy, khơng thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng từ ý chí chủ quan người để giải thích tượng đời sống xã hội, mà phải xuất phát từ thân thực trạng phát triển sản xuất xã hội, đặc biệt từ trình độ phát triển phương thức sản xuất xã hội với cốt lõi trình độ phát triển lực lượng sản xuất thực Thứ hai, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, xã hội kết hợp cách ngẫu nhiên, máy móc cá nhân, mà thể sống động Các phương tiện đời sống xã hội tồn hệ thống cấu trúc thống chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, quan hệ sản xuất đóng vai trị quan hệ nhất, định quan hệ xã hội khác, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội khác Vì vậy, để giải xác đời sống xã hội cần phải sử dụng phương pháp luận trừu tượng hóa khoa học - cần phải xuất phát từ quan hệ sản xuất thực xã hội để tiến hành phân tích phương diện khác (chính trị, pháp luật, văn hóa, khoa học,…) đời sống xã hội mối quan hệ lẫn chúng Thứ ba, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, vận động, phát triển xã hội trình lịch sử - tự nhiên, tức trình diễn theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan, muốn nhận thức giải đắn, có hiệu vấn đề đời sống xã hội phải sâu nghiên cứu quy luật vận động, phát triển xã hội V.I Lênin nhấn mạnh rằng: “Xã hội thể sống phát triển không ngừng (chứ khơng phải kết thành cách máy móc cho phép tùy ý phối hợp yếu tố xã hội được), thể mà muốn nghiên cứu cần phải phân tích cách khách quan quan hệ sản xuất cấu thành hình thái xã hội định cần phải nghiên cứu quy luật vận hành phát triển hình thái xã hội đó” Những giá trị khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội giá trị mặt phương pháp luận chung việc nghiên cứu xã hội lịch sử nhân loại, lịch sử cộng đồng người, khơng thể thay cho phương pháp đặc thù trình nghiên cứu lĩnh vực cụ thể xã hội V.I Lênin dạy rằng: lý luận “khơng có tham vọng giải thích tất cả, mà có ý muốn vạch phương pháp “duy khoa học” để giải thích lịch sử” 2.1 Sự lựa chọn đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam Mac nói “ thay hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên” theo luận điểm khuynh hướng phát triển xã hội bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa kết lựa chọn ý chí, chủ quan, mà khuynh hướng phát triển khách quan, có thực tiễn đời sống xã hội Theo tư tưởng Mác, hiểu thay xã hội Tư Bản Chủ Nghĩa xã hội Xã Hội Chủ Nghĩa tất yếu xảy Vấn đề chỗ, xem xét phạm vi lịch sử tồn nhân loại lịch sử xã hội lồi người phát triển qua số hình thái kinh tế - xã hội định Song, đặc điểm lịch sử, không gian thời gian, quốc gia qua tất hình thái kinh tế - xã hội có tính từ cộng sản nguyên thủy tới Tư Bản Chủ Nghĩa theo sơ đồ chung Thực tế chứng tỏ rằng, số quốc gia Tây Âu phát triển qua hình thái kinh tế - xã hội điển hình đồng thời nhiều quốc gia khác( úc, Mỹ, số nước Tư Bản Mỹ La Tinh, số nước châu Âu ) lại phát triển theo đường bỏ qua vài hình thái kinh tế xã hội Sở dĩ có tượng vận động xã hội thường diễn không đồng quốc gia, vùng Trong lịch sử thường xuất trung tâm phát triển cao sản xuất vật chất, kỹ thuật, văn hoá giao lưu hợp tác trung tâm làm xuất khả số nước sau rút ngắn tiến trình lịch sử mà khơng cần lặp lại trình qua lịch sử nhân loại Dựa vào thực tế Mác LêNin cho : điều kiện định, đường phát triển dân tộc tiền Tư Bản Chủ Nghĩa không thiết phải diễn cách tuần tự, mà đường rút ngắn để dân tộc chậm phát triển lên Chủ Nghĩa Xã Hội cách nhanh hay nói cách khác có hai hình thức q độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội: Một là, độ từ Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa Xã Hội Loại độ phản ánh quy luật phát triển xã hội loài người Hai là, độ từ hình thái kinh tế - xã hội trước Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa Xã Hội Loại độ phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt xã hội loài người Vậy chất độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Tư Bản Chủ Nghĩa, tiếp thu kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ Tư Bản khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại Đồng thời bước xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, chống tư tưởng lực lượng sản xuất, chủ nghĩa kỹ trị Tuy nhiên để thực độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa cần có đủ điều kiện sau: Điều kiện bên ngồi: phải có nước giành thắng lợi cách mạng vô sản, tiến lên xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Công xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội nước gương tạo điều kiện để giúp đỡ nước lạc hậu tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua giai đoạn phát triển Tư Bản Chủ Nghĩa Điều kiện bên trong: phải hình thành tổ chức đảng cách mạng vô sản, phải giành quyền tay mình, xây dựng tổ chức nhà nước mà chất xô viết nông dân xô viết người lao động Về mặt thực tiễn, chủ nghĩa xã hội tương lai nhân loại Mặc dù phải đối mặt với thời kỳ khó khăn, chủ nghĩa xã hội khát vọng, lý tưởng, mục tiêu tốt đẹp mà nhân loại hướng tới Bản chất ưu việt chủ nghĩa xã hội thực tiễn kiểm nghiệm giải hài hòa phát triển kinh tế với thực công bằng, an sinh xã hội bình đẳng, hạn chế tối đa xóa bỏ tình trạng bóc lột nhân dân, tạo điều kiện tốt cho nhân dân thụ hưởng thành trình phát triển Hiện nay, nhờ chuyển biến tích cực, chủ nghĩa tư có bước phát triển định, lực thù địch coi chế độ văn minh, “đỉnh cao” xã hội loài người, giai cấp tư sản trung tâm thời đại, giữ vai trò lịch sử phát triển cua nhân loai! Có người nhìn điều kiện vật chất, trình độ phát triển nước tư nhờ thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ chục năm hịa bình, vội vàng tiến lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, chất, chủ nghĩa tư có đặc điểm bóc lột giá trị thặng dư lợi nhuận, bất bình đẳng, chênh lệch giàu nghèo, chiến tranh, cần phải kiên chống lại Ngoài ra, phát triển mạnh mẽ nước xã hội chủ nghĩa, theo định hướng xã hội chủ nghĩa minh chứng vững cho thấy chủ nghĩa xã hội tương lai nhân loại Lấy ví dụ Trung Quốc, cách vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng nước trước, kiên trì với chủ nghĩa xã hội theo đường Trung Quốc, Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước với thành tựu to lớn, trở thành kinh tế thứ hai giới sức mạnh Về phía Cuba, tâm điểm phá hoại ác liệt, bị lực thù địch trừng phạt, cấm vận kinh tế với lĩnh người cộng sản ý chí kiên cường theo đường chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo Đảng Cộng sản Cuba, nhân dân Cuba tiến hành cách mạng thực sách đối ngoại động để phát triển kinh tế xây dựng đất nước nhằm “ngày nâng cao nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân lao động”, lĩnh vực giáo dục y tế Đặc biệt hơn, Cuba dành ưu tiên cho sách an sinh xã hội thơng qua việc phát triển lĩnh vực y tế, giáo dục, thể thao lĩnh vực tiêu biểu khu vực giới Trên đường chọn, cịn nhiều khó khăn phía trước thấy nét ưu việt chủ nghĩa xã hội đảo tự xinh đẹp Những điều cho thấy chủ nghĩa xã hội với thời gian ngăn cản 2.2 Tính tất yếu khách quan phải xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gán ghép chủ quan kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội, mà nắm bắt vận dụng xu vận động khách quan kinh tế thị trường thời đại ngày Đảng Cộng sản Việt Nam sở nhận thức tính quy luật phát triển thời đại khái quát, đúc rút từ kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường giới, đặc biệt từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trung Quốc, để đưa chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm sử dụng kinh tế thị trường thực mục tiêu bước độ lên chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mô hình kinh tế thời kỳ độ chưa đầy đủ yếu tố chủ nghĩa xã hội Nói kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa khơng phải kinh tế thị trường tự theo kiểu tư chủ nghĩa, kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liêu; chưa hoàn toàn kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, nói, Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với quy luật phát triển khách quan Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa, Việt Nam điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế hàng hóa khơng mà phát triển mạnh chiều rộng chiều sâu, phát triển kinh tế hàng hóa tất yếu hình thành kinh tế thị trường Như vậy, lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với xu thời đại đặc điểm phát triển dân tộc Hai là, kinh tế thị trường có nhiều ưu việt, động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nước Kinh tế thị trường thành tựu phát triển văn minh nhân loại sản xuất trao đổi sản phẩm, phương thức phân bổ nguồn lực hiệu loài người đạt được, động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hiệu cao Dưới tác động quy luật thị trường kinh tế phát triển theo hướng động, kích thích tiến kỹ thuật – công nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm Ba là, mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng nhân dân mong muốn xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Sự tồn kinh tế thị trường nước ta tạo động lực quan trọng cho phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Với đặc điểm lịch sử dân tộc, Việt Nam lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, có lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với ý chí nguyện vọng đơng đảo nhân dân xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh nhân loại, phát huy vai trị tích cực kinh tế thị trường việc thúc đẩy phát triển sức sản xuất, xã hội hóa lao động, cải tiến kỹ thuật - công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nhiều cải, góp phần làm giàu cho xã hội cải thiện đời sống nhân dân; đồng thời phải có biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường, chạy theo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh khốc liệt, bóc lột phân hóa giàu nghèo, quan tâm giải vấn đề xã hội 2.3 Công nghiệp hóa, đại hóa với nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội 2.3.1 Bối cảnh nước Nền kinh tế nước ta trình phát triển gặp nhiều khó khăn : chịu tàn phá nặng nề chiến trang, chủ quan ỷ lại lãnh đạo khôi phục kinh tế sau chiến tranh máy móc dập khn mơ hình kinh tế Liên Xô cũ, trang thiết bị bị lạc hậu đến 40, 50 năm so với nước tiên tiến giới Tuy nhiên, lợi thế, chỗ thông qua kinh nghiệm thành công không thành công nước khu vực giới, chúng rút học bổ ích cho nghiệp Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nước 2.3.2 Vai trị Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa q trình xây dựng CNXH Việt Nam Cơng nghiệp hóa giai đoạn phát triển tất yếu quốc gia Nước ta từ nền kinh tế nông nghiệp phát triển, muốn vươn tới trình độ phát triển cao, thiết phải trải qua Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa làm phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động, tăng sức chế ngự người tự nhiên, tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân, góp phần định thắng lợi CNXH Sở dĩ có tác dụng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa cách chung nhất, cách mạng nặng nề lực lượng sản xuất làm thay đổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất, làm tăng suất lao động Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa góp phần phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế có phát triển có đủ điều kiện vật chất cho tăng cường củng cố an ninh quốc phòng, đủ sức chống thù giặc ngồi Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa cịn tác động đến việc đảm bảo kỹ thuật, giữ gìn bảo quản bước cải tiến vũ khí, trang thiết bị có cho lực lượng vũ trang Hơn hết, tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia cách có hiệu vào phân công hợp tác quốc tế 2.4 Mối quan hệ chặt chẽ đổi kinh tế đổi trị: Trên sở lý luận phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta vận dụng, phát triển sáng tạo đổi kinh tế đổi trị Đổi kinh tế Việt nam chuyển từ mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình chuyển dịch bao gồm nhiều thay đổi cấu thành phần kinh tế, chế độ hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, hình thức tổ chức chế quản lý kinh tế Mặc dù mang định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta thể chất, đặc trưng chung kinh tế thị trường Về chất, kinh tế thị trường hệ tất yếu q trình xã hội hóa lực lượng sản xuất, hệ thống quan hệ kinh tế sản xuất hàng hóa tạo ra, có quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Nhờ đổi quán có hiệu đường lối phát triển kinh tế, Việt Nam khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội vào năm 1996; đạt tốc độ tăng trưởng mức cao liên tục thời gian vừa qua; quy mô, thực lực kinh tế phát triển theo chiều hướng lên; quan hệ sản xuất xây dựng cách phù hợp, thu nhập đời sống cá nhân người lao động ngày nâng cao Trong phương hướng, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 mà Đại hội Đảng lần thứ XII đề nêu lên tiêu chủ yếu kinh tế, “phấn đấu đến năm 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 đến 3.500 USD Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP khoảng 85% Kết luận: Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội học thuyết khoa học Trong điều kiện học thuyết giữ nguyên giá trị Học thuyết đem lại phương pháp thực khoa học để phân tích tượng đời sống xã hội để từ vạch phương hướng hướng giải pháp đắn cho hoạt động thực tiễn Học thuyết khẳng định sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định mặt đời sống xã hội; xã hội kết hợp cách ngẫu nhiên, máy móc mà thể sống sinh động, quan hệ sản xuất quan hệ bản, định quan hệ xã hội khác Học thuyết phát triển hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử - tự nhiên, diễn theo quy luật khách quan không theo ý muốn chủ quan, muốn nhận thức đời sống xã hội phải sâu nghiên cứu quy luật vận động phát triển xã hội Thông qua việc nghiên cứu sâu sắc chất học thuyết này, Đảng ta xác định đắn đường lên CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN Đây lựa chọn đắn Đảng ta, đồng thời Đảng ta thừa nhận thời kỳ độ tiến lên CNXH tồn nhiều thành phần kinh tế thành phần kinh tế Nhà nước vai trò chủ đạo hướng dẫn thành phần kinh tế phát triển theo hướng XHCN Để thực theo mục tiêu đề rút ngắn thời kỳ độ, cần phải tiến hành công nghiệp hóa đại hóa theo nhảy vọt kết hợp hai Ngoài việc phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, khơng ngừng đổi hệ thống trị, nâng cao vai trị lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, nâng cao vai trò quần chúng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, phát triển văn hóa, nhằm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Một lần em xin chân thành cảm ơn quan tâm hướng dẫn nhiệt tình chu đáo ThS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÀNH Lý luận hình thái kinh tế - Xã hội vận dụng q trình xây dựng CNXH nước ta Tài liệu tham khảo: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội vận dụng trình xây dựng CNXH Việt Nam Quan điểm toàn diện vận dụng vào nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam Lý luận hình thái kinh tế - Xã hội vận dụng trình xây dựng CNXH nước ta

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan