1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

36 tu tu cu phap

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 131 KB

Nội dung

TIẾT THỨ 36/ Tuần: 12 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: I Mức độ cần đạt Kiến thức: - Nắm số biện pháp tu từ cú pháp (phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen) tác dụng nghệ thuật chúng - Nhận biết phân tích phép tu từ cú pháp văn bản, có sử dụng phép tu từ cú pháp cần thiết Kĩ - Nhận biết phân tích phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen văn - Cảm nhận phân tích tác dụng tu từ phép tu từ kể - Bước đầu sử dụng phép tu từ cú pháp làm văn Thái độ Giữ gìn sáng tiếng Việt qua sử dụng biện pháp tu từ cú pháp văn Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn -Năng lực hợp tác để cùng thực nhiệm vụ học tập -Năng lực giải tình đặt văn -Năng lực đọc - hiểu tác giả văn học có sử dụng biện pháp tu từ cú pháp; -Năng lực tạo lập văn có sử dụng biện pháp tu từ cú pháp; II Chuẩn bị 1/Thầy -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Những ngữ liệu có sử dụng biện pháp tu từ cú pháp -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2/Trò -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập III Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: Tổ chức dạy học mới: Hoạt động GV - HS  KHỞI ĐỘNG ( phút) - Mục tiêu: Kiểm tra cũ phát sinh tình học tập - Nhiệm vụ: Học sinh vận dụng kiến thức học Kiến thức cần đạt - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: đoạn thơ sử dụng phép liệt kê: tuần tháng mật- hoa đồng nội-lá cành tơ-khúc để trả lời câu hỏi - Phương thức: hoạt động cá nhân cặp đôi - Sản phẩm: học sinh trả lời vấn đề đặt - Tiến trình thực hiện: GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu học cách cho HS nhận xét biện pháp tu từ đoạn thơ sau thơ Vội vàng Xuân Diệu: Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC : Tổ chức thực hành biện pháp tu từ cú pháp - Mục tiêu: Nắm vững kiến thức loại biện pháp tu từ cú pháp để làm thực hành - Nhiệm vụ: HS nhận diện nêu tác dụng biện pháp tu từ cú pháp - Phương thức: hoạt động nhóm - Sản phẩm: Hs đưa kết - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm thảo luận, phát phiếu học tập có ghi câu hỏi hướng dẫn phân tích Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ cách đọc , ghi lại từ ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi chép câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đại diện nhóm trả lời Nhóm HS khác lắng nghe, đối chiếu, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: Nhóm HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn tình si Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Như vậy, ngồi biện pháp tu từ ngữ âm mà thực hành tiết trước, cịn có biện pháp tu từ cú pháp Chúng ta thực hành biện pháp tu từ I Phép lặp cú pháp : Bài tập 1: a - Câu có tượng lặp kết cấu ngữ pháp (lặp cú pháp) : - Phân tích kết cấu cú pháp : + Kết cấu lặp ở hai câu “Sự thật là”: o P (thành phần phụ tình thái) – C (chủ ngữ) – V1 (vị ngữ 1) – V2 (vị ngữ 2) o Kết cấu khẳng định ở vế đầu bác bỏ ở vế sau: Sự thật là… + nước ta / dân ta + đã… + không phải… + Kết cấu lặp ở hai câu Dân ta: o C – V + [Phụ ngữ đối tượng] – Tr (Trạng ngữ) o Trong đó: C: dân ta, V: / lại đánh đổ [Các xiềng xích… / chế độ quân chủ …] mục đích (để gây dựng / mà lập nên) - Tác dụng: Tạo cho lời tuyên ngôn âm hưởng đanh thép, hùng hờn, thích hợp với việc khẳng định độc lập, đồng thời khẳng định thắng lợi CMT8 đánh đổ chế độ thực dân chế độ phong kiến Nhóm 1,2: Bài thực hành Phép lặp cú pháp : b Các câu có lặp kết cấu cú pháp Dựa vào ngữ liệu đưa SGK, HS cho biết - Câu câu câu có phép lặp cú pháp ? Kết cấu cú - Câu 3,4,5 pháp ? Tác dụng (hiệu Tác dụng: nghệ thuật) ? Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền * HS đại diện nhóm trả lời, nhóm cịn lại góp ý bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự bổ sung hào, sảng khoái thiên nhiên, đất nước giành quyền làm chủ đất nước * Nhóm 1,2: c Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú Bài thực hành a) Bốn câu vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp : - “Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật thuộc địa Pháp” Hiệu nghệ thuật : mang tính khẳng định, nhấn mạnh, lời văn hài hoà, nhịp nhàng, bổ sung cho b) Đoạn thơ + Câu : CN - - + Câu 3, 4,5 : CN - Vn c) Đoạn thơ : Câu 1-3-5 Nhấn mạnh nỗi nhớ kỷ niệm Bài thực hành : GV yêu cầu HS so sánh tượng lặp kết cấu cú pháp ở ngữ liệu thực hành thực hành để điểm giống khác tượng lặp cú pháp Bài thực hành + Giống : đăng đối, nhịp nhàng, cân xứng + Khác : - Ngữ liệu : Lặp câu khác - Ngữ liệu : Lặp cú pháp câu tạo đối lập pháp: Ba cặp câu lục bát lặp từ nhớ lặp kết cấu ngữ pháp kiểu câu cảm thán Tác dụng : Biểu nỗi nhớ da diết người cảnh sinh hoạt cảnh vật thiên nhiên ở Việt Bắc Bài tập : a Ở câu tục ngữ, hai vế lặp cú pháp đối chặt chẽ số tiếng, từ loại, kết cấu ngữ pháp vế b Ở câu đối, phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: số tiếng ở hai câu Hơn nữa, phép lặp phối hợp với phép đối (đối ứng tiếng hai vế từ loại, nghĩa; vế cịn dùng từ đờng nghĩa, trái nghĩa tương ứng) Chủ ngữ Vị ngữ Thành tố (danh từ) (động từ) phụ vị ngữ Vế Cụ già ăn củ ấu non Vế Chú bé trèo Cây đại lớn - “ấu”vừa lồi cây, vừa có nghĩa “non” - “đại” vừa lồi cây, vừa có nghĩa “lớn” c Ở thơ Đường luật: phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng nhau, tiếng đối từ loại nghĩa (đặc biệt hai câu thực hai câu luận thất ngôn bát cú) d Ở văn biền ngẫu: phép lặp cú pháp thường phối hợp với phép đối Điều thường tờn cặp câu (câu văn biền ngẫu không cố định số tiếng) Bài thực hành : Bài tập 3: Tìm câu văn thơ có dùng phép lặp cú - Tìm văn ở Ngữ văn 12 pháp văn học lớp 12 (tập một) ba câu văn (hoặc thơ) có dùng phép + Nhớ nhớ người u Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy (Việt Bắc – Tố Hữu) + Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu (Tun ngơn độc lập - Hờ Chí Minh) + Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước (Sóng – Xn Quỳnh) - Phân tích tác dụng: HS tự làm Nhóm 3: Bài thực hành Phép liệt kê : HS đọc ngữ liệu, phân tích hiệu phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê đoạn văn * HS đại diện nhóm trả lời, nhóm cịn lại góp ý bổ sung * Nhóm Hiệu phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê đoạn văn : - Lời văn nhịp nhàng - Chỉ biểu cụ thể, tiếp nối liên tục tạo sức lơi cuốn, hấp dẫn Nhóm 4: Bài thực hành Phép chêm xen : GV hướng dẫn HS làm thực hành 1: HS đọc ngữ liệu nhận biết phận in đậm : - Vị trí vai trò ngữ pháp câu - Dấu câu tách biệt phận - Tác dụng việc bổ sung thơng tin, tình cảm HS viết đoạn văn (từ đến câu) theo yêu cầu SGK Sau cho Hs trình bày, lớp tham gia nhận xét, thảo luận * HS đại diện nhóm trả lời, nhóm cịn lại góp ý bổ sung * Nhóm Bài thực hành - Vị trí : nằm cuối - Vai trị ngữ pháp : giải (phụ chú) lặp cú pháp: II Phép liệt kê : Trong đoạn trích Hịch tướng sĩ, phép liệt kê phối hợp với phép lặp cú pháp Nhiều đoạn, câu (vế câu) liên cùng kết cấu gồm hai vế mô hình khái qt sau: Kết cấu Hồn cảnh Giải pháp Ví dụ: Khơng có ta cho ăn mặc - Tác dụng: nhấn mạnh khẳng định đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa Trần Quốc Tuấn tướng sĩ hồn cảnh khó khăn b Phép lặp cú pháp (các câu có kết cấu ngữ pháp giống : C- V [+ phụ ngữ đối tượng] phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác thực dân Pháp, mặt tên kẻ thù dân tộc III Phép chêm xen: Bài tập : - Tất phận in đậm tập a, b, c, d ở vị trí câu cuối câu Chúng chen vào câu để ghi thêm thông tin nào - Các phận tách ngữ điệu nói, đọc Cịn viết chúng tách dấu phẩy, dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang - Chúng có tác dụng ghi giải thích cho từ ngữ trước, bổ sung thơng tin thêm sắc thái tình cảm, cảm xúc người viết Bài tập : - Dấu ngoặc đơn dấu phẩy - Nhà thơ Tố Hữu, cờ đầu văn học - Nói rõ thêm bổ sung thông tin, bộc lộ cách mạng Việt Nam đại, viết thái độ, cảm xúc thơ“Việt Bắc” vào ngày rời chiến Bài thực hành khu Việt Bắc trở thủ đô Hà Nội Bài Đoạn văn cần đảm bảo : thơ thấm đượm cảm xúc lưu luyến tình - Nội dung ý nghĩa cảm sâu nặng tác giả Việt Bắc, - Các câu có liên kết chặt chẽ nơi nuôi dưỡng cán quân đội - Sử dụng câu có thành phần chêm xen cách mạng suốt chín năm trường kì kháng chiến Bài thơ thi phẩm đặc sắc thơ ca cách mạng Việt Nam - Tác dụng: Cung cấp thêm thông tin cần thiết nhà thơ điạ danh Việt Bắc Hướng dẫn HS tổng kết học IV Tổng kết : * Tổng kết học theo câu hỏi GV Phép lặp cú pháp lặp cấu trúc cú pháp, - Mục tiêu: Giải vấn đề, hình thành kiến thường có phối hợp với lặp từ thức ngữ, lặp nhịp điệu câu phối hợp - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu với phép tu từ khác Vì thế, để cảm nội dung nhận phân tích, nên phối hợp - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao phương diện Phép liệt kê có tác dụng tu từ kể tiếp ngôn ngữ hàng loạt vật, tượng liên - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu quan đến nhằm tạo ấn tượng, cảm xúc cho người đọc cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau : Nêu khái niệm phép lặp cú pháp, Phép chêm xen thường đánh dấu phép liệt kê phép chêm xen; dấu câu ( phẩy, gạch ngang hay Nêu hiệu nghệ thuật biện ngoặc đơn) nhằm tách biệt phần chêm xen, pháp tu từ cúa pháp thể ngữ điệu riêng nói hay Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đọc làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá  3.LUYỆN TẬP - Mục tiêu: làm tập trắc nghiệm - Nhiệm vụ: Củng cố kiến thức học - Phương thức: hoạt động nhóm - Sản phẩm: Chọn phương án - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao câu trắc nghiệm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh đọc Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá điểm số GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Các biện pháp tu từ cú pháp chủ yếu tạo hiệu sau ? a Nhấn mạnh ý nghĩa thông báo b Nhấn mạnh phần thông báo c Thể tình thái khác d Cả A , B C d Cả A , B C Câu hỏi 2: Các trích dẫn sau chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ cú pháp ? “Ăn ăn miếng ngon Làm chọn việc cỏn mà làm” (Ca dao) “ Đau lòng kẻ ở , người Lệ rơi thấm đá , tơ chia rũ tằm” (Nguyễn Du) “ Người nửa hồn Một nửa hồn dại khờ” (Hàn Mặc Tử) a Phép liệt kê b Phép lặp cú pháp b Phép lặp cú pháp c Phép dùng câu bị động d Cả A ,B C Câu hỏi 3: Các trích dẫn sau chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ cú pháp ? - Đến rừng Gió hơm đứng hẳn , có bóng che chút mát mặt bết tro đen mồ hôi (Lê Khâm) - Tôi nghĩ đến sức mạnh thơ Chức vinh dự thơ (Phạm Hổ ) - Hắn không cịn kinh rượu cố uống cho thật Để cho khỏi tốn tiền …(Nam Cao) - Huấn trạm máy Một , đêm (Nguyễn Thị Ngọc Tú) a Dùng câu bị động b Phép lặp cú pháp c Tách phận câu thành câu riêng c Tách phận câu thành câu riêng d Cả A ,B C Câu hỏi 4: Các trích dẫn sau cùng sử dụng biện pháp tu từ cú pháp ? “ Thánh thót tàu tiêu hạt mưa” “Khen khéo vẽ cảnh tiêu sỏ” “Xanh om cổ thụ trịn xoe tán” “Trắng xố tràng giang phẳng lặng tờ …” ( Hồ Xuân Hương) “Đã tan tác bóng thù hắc ám Đã sáng lại trời thu tháng Tám” (Tố Hữu) “ Vinh quang thay điên cuồng người dũng cảm”! (Gorki) a Nhấn mạnh thành phần câu (đảo ngữ) b Dùng câu đặc biệt c Phép liệt kê d Phép điệp ngữ a Nhấn mạnh thành phần câu (đảo ngữ)  4.VẬN DỤNG - Chỉ phép liệt kê: câu cá, chợ – Mục tiêu: Làm vận dụng bắt chim sẻ, trộm nhãn – Nhiệm vụ: GV HS cùng thực - Hiệu quả: làm sống lại giới tuổi – Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân thơ tinh nghịch, hồn nhiên, vô tư – Sản phẩm: – Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao nhiệm vụ: Chỉ nêu hiệu nghệ thuật phép liệt kê đoạn thơ sau trích từ thơ Đị Lèn ( Nguyễn Duy) Thuở nhỏ tơi cống Na câu cá Níu váy bà chợ Bình Lâm bắt chim sẻ vành tai Phật ăn trộm nhãn chùa Trần Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS thực trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét kết làm 5.TÌM TỊI, MỞ RỘNG -Ghi lại xác vài đoạn thơ có sử dụng – Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo phép tu từ cú pháp – Nhiệm vụ: GV giao tập cho học sinh nhà - Phân tích hiệu nghệ thuật – Phương thức thực hiện: HS làm việc cá nhân – Sản phẩm: Bài viết giấy a4 – Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao nhiệm vụ: Ghi lại đoạn thơ học có sử dụng phép tu từ cú pháp Phân tích hiệu nghệ thuật phép tu từ cú pháp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đánh giá Bước 3: Báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu (Tiết học sau) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DỊ -Tìm thêm ngữ liệu phép tu từ cúa pháp văn văn học SGK Ngữ Văn 12 -So sánh phép lặp cú pháp với phép điệp âm, vần, hay điệp từ ngữ để thấy giống khác chúng - Chuẩn bị bài: SÓNG

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w