1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm 10 hk ii ( ngọc)

45 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 118,47 KB

Nội dung

GIÁO ÁN DẠY THÊM KHỐI 10 Ngày soạn: 19/01/2023 Lớp dạy 10A3,A5 Tiết 31,32,33 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (Tiếp) I MỤC TIÊU Về kiến thức Giúp HS - Nắm kiến thức phần đọc - hiểu - Rèn kỹ đọc hiểu văn luyện đề - Giải yêu cầu văn đọc hiểu Về lực: - Nắm vững kĩ để làm đọc hiểu - Biết vận dụng kiến thức để thực hành - Biết vận dụng kĩ để viết đoạn văn NLVH - Sử dụng yếu tố biểu cảm để tăng sức hấp dẫn, thuyết phục cho văn - Học sinh vận dụng lực ngôn ngữ để tạo lập văn Về phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: + Tạo tâm cho HS tiếp cận + Huy động, kích hoạt kiến thức học trải nghiệm HS có liên quan đến học Tạo tình có vấn đề để kết nối vào học * Nội dung: bảng KWL * Tổ chức thực hiện: B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập: -Học sinh hoàn thành bảng KWL nội dung đọc hiểu văn - GV chiếu yêu cầu: + GV gợi mở giúp HS giải vấn đề B2 Thực nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức, kĩ để hoàn thành B3 Báo cáo kết thảo luận: + Hs báo cáo kết nhanh B4.GV Kết luận, nhận xét + GV nhận xét kiến thức, thái độ học sinh: Hướng học sinh đến lịch sự, tự tin, nhanh tay nhanh mắt, tương tác tốt với người nghe * GV giới thiệu mới: HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VÀ NÂNG CAO 2.1 XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ MỤC ĐÍCH BÀI HỌC - Mục tiêu: + Hs khắc sâu lần kiến thức tảng nâng cao vốn tri thức học - Nội dung: + GV đưa câu hỏi giúp học sinh nhắc lại tri thức học gợi mở để học sinh tìm tịi, nâng cao kiến thức - Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu học tập HS hoàn thành - Tổ chức thực B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu câu hỏi B2 Thực nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức để trả lời câu hỏi B3 Báo cáo kết thảo luận + GV yêu cầu HS báo cáo kết Dự kiến gợi mở để học sinh nhớ lại kiến thức học B4 Kết luận, nhận định: GV đánh giá, góp ý riêng cho học sinh để hệ thống lại nội dung kiến thức học 2.2 Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Nội dung cần đạt A Lý thuyết I HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HD1:Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến Mục đích, yêu cầu phần Đọc – hiểu thức đọc hiểu */ Phần Đọc- hiểu thường hướng đến kiểm Gv khái quát lại kiến thức tra, đánh giá lực đọc hiểu văn Năng lực cụ thể hóa mức độ sau: - Nhận biết đúng, xác văn bản: Nhận Mục đích, yêu cầu đọc hiểu? biết phương thức biểu đạt, phong cách Nêu mức độ câu hỏi đọc ngôn ngữ, hình thức ngơn ngữ, biện pháp hiểu? tu từ, thao tác lập luận, liên kết, thể loại…của văn - Thơng hiểu văn bản: + Xác định nội dung văn hay đoạn văn + Phân tích đặc sắc văn (cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ…) + Dựa vào nội dung văn để lí giải từ ngữ, hình ảnh, chi tiết văn - Vận dụng: + Dựa vào văn để giải tình huống, vấn đề văn + Liên hệ mở rộng, thể quan điểm thân trước vấn đề đặt từ văn vận dụng văn để đề xuất phương hướng, biện pháp giải vấn đề cụ thể đời sống xã hội */ Ngữ liệu đọc hiểu đoạn trích văn khơng có Sgk Ngữ văn - Đề tài văn đọc hiểu đa dạng, phong phú nội dung thường đề cập đến vấn đề gần gũi, có ý nghĩa giáo dục tư tưởng, đạo đức, mang tính thời cao HS ôn lại kiến thức từ, câu, biện pháp tu từ, phép liên kết thường vấn đề đặt hệ trẻ - Kiểu loại văn bản: văn văn học,văn nhật dụng/ văn thông tin - Độ phức tạp (độ khó) tương đương với văn HS học chương trình , cụ thể tương đương nội dung, cách viết, cách diễn đạt, cách hỏi (câu hỏi/yêu cầu)… Các đơn vị kiến thức cần lưu ý: */ Tiếng Việt: - Từ ngữ cố định + Nắm vững loại từ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ Việt, từ Hán Việt Hiểu loại nghĩa từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái + Nắm vững thành ngữ, quán ngữ; hiểu nghĩa hiệu việc sử dụng thành ngữ, quán ngữ - Câu: Nắm loại câu chia theo mục đích nói, chia theo cấu tạo ngữ pháp; hiệu việc sử dụng loại câu… - Các biện pháp tu từ: + Tu từ từ vựng: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh… + Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh… + Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ… - Các phép liên kết văn bản: Phép lặp từ ngữ, phép liên tưởng (đồng nghĩa/ trái nghĩa), phép thế, phép nối -: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ báo chí, phong cách ngơn ngữ luận, phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ hành */ Làm văn - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành – cơng vụ - Cách thức trình bày đoạn văn: Diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, song hành, móc xích - Thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, so sánh Trình bày dạng câu hỏi cách trả lời thường gặp đọc hiểu văn bản? */ Văn học: Các thể loại văn học đặc trưng thể loại Một số dạng câu hỏi/bài tập thường gặp Mỗi loại văn thường có cách hỏi khác nhìn chung, đề thường có dạng câu hỏi tập sau: a Câu hỏi nhận biết - Nhận diện thể loại/ phương thức biểu đạt/ thao tác lập luận phong cách ngôn ngữ văn bản/đoạn trích; - Chỉ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ/ thông tin, bật văn bản/ đoạn trích; (Với thơ: xác định nhân vật trữ tình, cấu trúc ; với truyện: nhân vật, phương thức trần thuật…; với kịch: xác định kiểu loại nhân vật/ tuyến nhân vật…) - Chỉ cách thức liên kết văn bản/ đoạn trích b Câu hỏi thơng hiểu - Khái quát chủ đề/ nội dung chính/ vấn đề mà văn bản/ đoạn trích đề cập; - Nêu cách hiểu câu văn văn bản/ đoạn trích; - Hiểu quan điểm/ tư tưởng/tình cảm tác giả; - Hiểu ý nghĩa/ tác dụng/ hiệu việc sử dụng thể loại/ phương thức biểu đạt/ từ ngữ/ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ, văn bản/ đoạn trích; - Hiểu số nét đặc sắc nghệ thuật theo đặc trưng thể loại (thơ/ truyện/ kịch/ kí…) số nét đặc sắc nội dung văn bản/ đoạn trích (Ví dụ: Với truyện: đặc điểm nhân vật, cốt truyện, tình huống; với kịch: đặc điểm ngôn ngữ kịch, hành động kịch, xung đột kịch…) c.Câu hỏi vận dụng - Nhận xét/ đánh giá tư tưởng/ quan điểm/ tình cảm/ thái độ tác giả thể văn bản/ đoạn trích… - Nhận xét giá trị nội dung/ nghệ thuật văn bản/đoạn trích; - Thể quan điểm (đồng tình/phản đối) với ý kiến đề VB - Rút học tư tưởng/ nhận thức; - Rút thông điệp cho thân II RÈN KĨ NĂNG ĐỌC - HIỂU GV hướng dẫn HS cách làm Đọc hiểu: - Đọc kĩ văn bản, đọc lại vài lần.Trong đọc, cần ý đến bố cục; câu, từ ngữ, hình ảnh quan trọng (gạch chân đánh dấu vào chi tiết ấy); tên văn bản, tranh ảnh minh họa (nếu có) - Đọc kĩ yêu cầu câu hỏi; trả lời trực tiếp, ngắn gọn, rõ ràng trọng tâm - Kiểm tra lại làm, tránh tình trạng bỏ sót câu, ý hỏi GV lưu ý HS trường hợp cần ý làm bài: - Cần phân biệt câu hỏi: + Chỉ (nêu) phương thức biểu đạt/ phương thức biểu đạt với Chỉ (nêu) phương thức biểu đạt chính/ chủ yếu + Chỉ (nêu) thao tác lập luận/ thao tác lập luận với Chỉ (nêu) thao tác lập luận chính/ chủ yếu + Chỉ biện pháp nghệ thuật/ biện pháp nghệ thuật với Chỉ (nêu) biện Giáo viên ý học sinh cách làm đọc pháp nghệ thuật chính/ chủ yếu hiểu + Đoạn văn/văn liên kết nào?/ Đoạn văn/văn liên Chú ý trường hợp đặc biệt kết phép liên kết nào?… HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Hướng đến mục tiêu Hs biết làm câu hỏi văn bản, nâng cao kiến thức làm đọc hiểu - Nội dung: câu hỏi đọc hiểu - Sản phẩm: Phần trả lời học sinh theo đáp án - Tổ chức thực hiện: Văn Đọc văn trả lời câu hỏi bên Văn 1: Tiếng trống thu không chợ huyện nhỏ; tiếng vang xa để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị: Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn Câu 1: Đoạn văn miêu tả cảnh gì? Câu : Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng biện pháp trên? Câu : Ý nghĩa văn tác phẩm văn học? Câu4: Anh/ chị viết đoạn văn trình bày cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tàn Định hướng: Đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên vào buổi chiều phố huyện nhỏ Biện pháp nghệ thuật: + So sánh: - Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn - Một chiều êm ả ru + Nhân hóa: Tiếng trống thu không chợ huyện nhỏ; tiếng vang xa để gọi buổi chiều Tác dụng: - Làm cho cảnh vật thêm sinh động có hồn - Diễn tả khơng khí tàn lụi chất chứa chất thơ buổi chiều phố huyện góp phần diễn tả chủ đề tác phẩm 3.Ý nghĩa văn với tác phẩm: Đoạn văn mở đầu tác phẩm tạo khơng khí bối cảnh ban đầu cho tác phẩm Ngay từ đầu người đọc cảm nhận tàn lụi sống từ chậm chạp tiếng trống thu khơng, hình ảnh hịn than tàn đến buồn thấm thía lịng Liên Trên bối cảnh thiên nhiên có sắc màu tàn lụi người ta thấy nên thơ, mơ mộng cảnh vật Có lẽ điều nâng đỡ tâm hồn Liên người dân phố huyện để tâm hồn họ không bị chai sạn trước bóng tối đời Câu Viết đoạn văn NLVH - Câu mở đoạn: Nêu vấn đề: Ấn tượng vẻ đẹp tranh phố huyện lúc chiều tàn - Các câu triển khai + Khơng gian + Các hình ảnh tranh thiên nhiên: phương tây rực đỏ, dãy tre làng… + Màu sắc: đỏ rực, đen lại… + Âm thanh: Tiếng trống thu không - Câu nhận xét: Bức tranh thiên nhiên đẹp, yên bình, thơ mộng buồn vắng lụi tàn => tâm trạng nhân vật Văn Đề 3: Đọc đoạn trích: Đếm điều Bằng tháng năm khờ dại Đếm điều lại Bằng sớm mai hồng (… ) Hãy viết nốt thơ Rồi để bên cửa sổ Mặc chiều hơm gió Cuốn muộn phiền Đếm điều Bằng tháng năm khờ dại Đếm điều lại Bằng sớm mai hồng (Bài thơ bên cửa sổ - Bùi Sỹ Nguyên) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Theo văn bản, nên đối mặt với nỗi buồn nào? Câu Bài thơ có kết cấu đặc biệt.Chỉ nêu tác dụng kiểu kết cấu Câu Anh (chị) rút thơng điệp từ văn trên? Định hướng: Phương thức biểu đạt văn bản: Biểu cảm Theo văn bản, nên đối mặt với nỗi buồn sau: - Hãy khóc tâm hồn: Hãy sống thật với cảm xúc, dám khóc để giải tỏa nỗi đau - Hãy tách đôi vỏ buồn/Tìm chồi nhân hi vọng: Cố gắng tìm niềm hi vọng nỗi đau đớn, tuyệt vọng - Mặc chiều hơm gió/ Cuốn muộn phiền đi: Hãy giãi bày cảm xúc, an nhiên buông bỏ nỗi đau - Chỉ điểm đặc biệt kết cấu thơ: Bài thơ có kết cấu vịng trịn khổ mở đầu lặp lại phần kết thúc - Tác dụng kiểu kết cấu ấy: Nhấn mạnh thông điệp: Những chuyện qua, sai lầm đời tháng năm khờ dại, ta khơng cần buồn nó, an nhiên chào đón sống với điều tốt đẹp đến với - Nêu thông điệp (VD: Hãy biết bng bỏ nỗi buồn) - Lí giải (Cuộc sống vốn ln tồn khó khăn, trắc trở, việc không ý, vui buồn thân người lựa chọn./ Buông bỏ nỗi buồn nghĩa chọn cho nhìn lạc quan, tích cực trước việc để sống tuơi đẹp hơn, để có động lực vượt qua khó khăn… HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hướng đến mục tiêu HS biết vận dụng tri thức học vào việc viết văn nghị luận phát huy lực cảm thụ văn học - Nội dung: Giải đề tác phẩm - Sản phẩm: Bài viết học sinh - Tổ chức thực hiện: + GV giao đề + HS thảo luận để lập dàn lớp, làm lên lớp báo cáo kết Đề Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng ( Tiểu đội xe khơng kính) Viết đoạn văn nêu cảm nhận em tư người lính lái xe khổ thơ Đề - Câu mở đoạn: Tư ung dung, hiên ngang người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn nhà thơ Phạm Tiến Duật khắc họa thật ấn tượng quakhổ thơ đầu thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Triển khai Các ý triển khai Ý 1: Câu thơ khơng cầu kì gọt dũa, đậm chất văn xi thơ Tác giả lí giải xe khơng có kính Do - Học sinh lập dàn ý - Giáo viên nhận xét bom giật, bom rung kính vỡ Ý 2: Đến câu thơ thứ 2, điệp từ “bom” nhắc lại hai lần kết hợp với hai động từ mạnh “giật” “rung” khiến cho câu thơ bị giật lên, xốc nảy trận mưa bom, đạn nổ chiến tranh Ý 3: Hai câu thơ sau, tác giả tập trung khắc họa tư người lính lái xe Từ láy “ung dung” đảo lên đầu câu thơ nhằm nhấn mạnh tư hiên ngang, ung dung, đường hồng người lính lái xe Các anh khơng run sợ né tránh khốc liệt bom đạn chiến tranh mà giữ tâm vững vàng Ý 4: câu thơ cuối cùng, điệp từ nhìn lặp lại lần mở không gian đa chiều: đất, trời đường phía trước Người lính khơng nhìn đất, nhìn trời mà cịn nhìn thẳng vào đường phía trước, nhìn thẳng vào khó khăn thử thách khơng né tránh - Đánh giá, liên hệ * HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài, nắm kiến thức - Hoàn thành BTVN - Chuẩn bị sau: Thơ văn Nguyễn Trãi _ Ngày soạn: 22/01/2023 Lớp dạy 10A3,A5 Tiết 34,35,36 THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI I MỤC TIÊU Giúp HS Kiến thức Hiểu kiến thức bối cảnh lịch sử văn hóa, tác giả thơ văn Nguyễn Trãi Năng lực - Phân tích đánh giá số yếu tố nội dung (đề tài, chủ đề, thơng điệp, ) hình thức (không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật, ) truyện thần thoại; thấy số điểm gần gũi tác phẩm văn học thuộc văn hoá khác Về phẩm chất Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: + Tạo tâm cho HS tiếp cận + Huy động, kích hoạt kiến thức học trải nghiệm HS có liên quan đến học Tạo tình có vấn đề để kết nối vào học * Nội dung: Thi nói điều em biết tác giả Nguyễn Trãi tác phẩm ông * Tổ chức thực hiện: B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập: B2 Thực nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức, kĩ để hoàn thành B3 Báo cáo kết thảo luận: + Hs báo cáo kết nhanh B4.GV Kết luận, nhận xét * GV giới thiệu mới: HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VÀ NÂNG CAO 2.1 XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ MỤC ĐÍCH BÀI HỌC - Mục tiêu: + Hs khắc sâu lần kiến thức tảng nâng cao vốn tri thức học - Nội dung: + GV đưa câu hỏi giúp học sinh nhắc lại tri thức học gợi mở để học sinh tìm tịi, nâng cao kiến thức - Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu học tập HS hoàn thành - Tổ chức thực B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu câu hỏi B2 Thực nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức để trả lời câu hỏi B3 Báo cáo kết thảo luận + GV yêu cầu HS báo cáo kết Dự kiến gợi mở để học sinh nhớ lại kiến thức học B4 Kết luận, nhận định: GV đánh giá, góp ý riêng cho học sinh để hệ thống lại nội dung kiến thức học 2.2 Tổ chức thực hiện: Tác giả Nguyễn Trãi Tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Bài thơ Gương báu khuyên răn Cách phân tích tác phẩm thơ đường luật HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP , VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hướng đến mục tiêu Hs biết làm câu hỏi trắc nghiệm học, nâng cao kiến thức làm đọc hiểu - Nội dung: Trắc nghiệm khách quan câu hỏi đọc hiểu - Sản phẩm: Phần trả lời học sinh theo đáp án - Tổ chức thực hiện: * Luyện đề Đọc hiểu:Thuật hứng, 15 Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Ngại nhân gian lưới trần, Thì nằm thơn dã miễn yên thân Trúc mai chẳng phụ lòng quân tử, Viên hạc đà quen bạn dật dân Hái cúc ương lan hương bén áo, Tìm mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn Đàn cầm suối tai dội, Còn non xanh cố nhân (Thuật hứng 15,Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, 1976, tr 415-416) Chú thích:viên hạc:con vượn hạc;hương bén áo: Hương cúc, lan lưu áo;tuyết xâm khăn: Tuyết vương vít khăn;Đàn cầm suối tai dội: Tiếng suối chảy tiếng đàn dội bên tai; Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2.Nguyễn Trãi coi đối tượng bạn, cố nhân? Câu 3.Chỉ điểm khác biệt thể thơ thơ so với thơ thất ngôn bát cú Đường luật Câu 4.Cuộc sống Nguyễn Trãi nơi thôn dã sống nào? Câu 5.Tác dụng phép đối hai câu: Hái cúc ương lan hương bén áo, Tìm mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn Câu 6.Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thơ Đọc hiểu:Thuật hứng, 24 Đọc văn sau thực yêu cầu: Công danh được hợp nhàn Lành âu chi ngợi khen Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa phát cỏ ương sen Kho thu phong nguyệt đầy qua Thuyền chở yên hà nặng vạy then Bui có lịng trung liễn hiếu Mà chẳng khuyết, nhuộm đen (Thuật hứng 24, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học Xã hội, 1976, tr 418419) Câu 1.Xác định thể thơ văn Câu 2.Xác định biện pháp từ từ hai câu luận: Ao cạn vớt bèo cấy muống/Đìa phát cỏ ương sen Câu 3.Chỉ hình ảnh, chi tiết miêu tả tranh thiên nhiên làng quê văn Câu 4.Phân tích tác dụng biện phép đối sử dụng hai câu thơ: Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc/Thuyền chở yên hà nặng vạy then Câu 5.Hai câu thơ Công danh được hợp nhàn/Lành âu chi ngợi khen thể thái độ quan niệm sống Nguyễn Trãi nào? Câu 6.Anh/chị có đồng tình với quan niệm nhân sinh Nguyễn Trãi thể hai câu thơ đầu khơng? Vì sao? Đọc hiểu:Mộ xn tức -Nguyễn Trãi Đọc văn sau thực yêu cầu: Nhàn trung tận nhật bế thư trai, Môn ngoại tồn vơ tục khách lai Ðỗ Vũ trung xuân hướng lão,

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:37

w