1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử học thời kháng chiến 1950

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỬ HỌC THỜI KHÁNG CHIẾN 1950 I ĐỐI TƯỢNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA SỬ HỌC Muốn thấy rõ đối tượng sử học tính thấy phương diện, hình thái đặc biệt sinh hoạt loài người hay xã hội có lịch sử riêng, lịch sử tơn giáo, lịch sử triết học, lịch sử khoa hoc, lịch sửvăn học, lịch sử nghệ thuật v.v Vậy thời đối tượng sử học nghiên cứu sinh hoạt khứ, loài người, hay xã hội riêng, nghiên cứu diễn tiến riêng từn phương diện sinh hoạt sinh hoạt (rách đoạn ngắn) hội nhờ khoa xã hội học, kinh tế học, trị học, hiểu biết xã hội Vì sống nhân loại thể liên lạc, khứ, tương lai có tương quan mật thếit với nhau, nên nói ngày kẻ kế thừa tổ tiên ngày trước, mà cháu ngày sau lại kẻ kế thừa ngày nay, trạng xã hội ngày kết trạng xã hội ngày trước, mà trạng xã hội ngày sau lại kết trạng hội ngày Vậy nghiên cứu lịch sử để biết trạng ngày trước, nhờ mà hiểu biết thêm trạng ngày Đã hiểu rõ trạng ngày trước trạng ngày Chúng ta hiểu xu tiến triển xã hội, nhân mà suy đốn đường tiến triển xã hội sau Nhận thấy mối liên quan mật thiết loài người trải qua thời đại từ thời viễn cổ tương lai xa xơi, nhân mà có nhân sinh quan chắn, có thái độ sinh hoạt vững vàng, có phương pháp hoạt động thích đáng, xem thấy sử học mơn học vấn có cơng dụng giao hồ mạnh khơng bồi bổ tri thức người ta, mà cịn rèn luyện tâm tính dẫn hành động người ta Bởi không lấy làm lạ mà thấy bực vĩ nhân cải tạo giới, từ Khổng tử Các-Mác, trọng sử học Các nhà cách mạng đương tranh đấu để cải tạo giới ngày xem sử học môn học vấn II QUAN NIỆM VỀ LỊCH SỬ Xưa nay, nhà sử học người thường không đồng ý đối tượng công dụng sử học bảy tỏ trên; Sở dĩ có ý kiến dị đồng quan niệm lịch sử người ta khác Ở xin dẫn quan niệm lịch sử trọng yếu làm kim nam cho nhà sử học xưa Khổng tử nhà sử học Trung Hoa nói Á Đơng, đại biểu cho quan niệm lịch sử thiên, cho xã hội lịch sử ý chí hay mệnh lệnh Trời định Đại biểu cho ý trí trời, cho thiên mệnh, mà tổ chức quản trị việc người đấng thánh vương, bậc tài trí phi thường, nhân cách siêu phàm có thiên chức phải bắt chước đạo Trời mà làm thành đạo người Những người quân chủ “thuận theo đạo Trời cịn”, tức kẻ vương giả thay Trời trị người “Trái đạo Trời bị mất”, tức không xứng làm kẻ thay Trời, phải nhường chỗ cho kẻ vương giả chân Quan niệm ấy, suốt hai nghìn năm sau Khổng tử, nhà sử học Trung Hoa, nhà sử học Việt Nam vậy, theo hoàn toàn Theo quan niệm đối tượng sử học nghiên cứu hành động, thi cử kẻ vương giả, bậc vua chúa, văn thần võ tướng người giúp vủa để trị nước an dân Chúng ta thấy từ sách Xuân Thu Khổng Tử, đến sách Sử ký Tư Mã Thiên, Nhị thập tứ sử sử biên niên Trung Quốc, sử biên niên nước ta (Đại Việt sử ký Tồn thư, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục), đểu chép việc vua chúa quan liêu; tình trạng sinh hoạt nhân dân khơng chép đến Bởi người ta thường nói sách lịch sử xưa Trung - Hoa nước ta gia phả nhà đế vương quí tộc Tương tự với quan niệm lịch sử Khổng Tử Á đơng, có quan niệm thần nhà sử học đốc giáo Tây-phương mà ta xem Bossuet đại biểu Trong tác phẩm Discours sur I’hisloire universetle, Bossuel cho lịch sử loài người ý chí Thượng- đế huy, bực vua chúa thần quyền (droit divin) Thượng đế ban quyền cho mà thống trị thiên hạ Nhưng quan niệm lịch sử phổ thông nhà sử học chuyên môn Tây Phương quan niệm anh hùng tạo thời Thomas Carlyle (một nhà sử học người Anh, tác phẩm chủ yếu Les héros et le culte des héros) cho lịch sử vị anh hùng, bậc vĩ nhân làm Đối với nhà sử học sử học trọng trạng chínhtrị qn cơng việc vĩ nhân anh hùng mà không cần ý đến trạng sinh hoạt dân chúng Theo quan niệm kể trên, cơng dụng mục đích lịch sử ghi chép lại lời nói, tư tưởng, hành động vị đế vương, nhà quí tộc, bậc thánh hiền, bực lương thần danh tướng truyền lại để làm gương cho đời sau (tức sách Thông giám gương chung) Trung - Hoa nước t, hay sách Disrours sur I’hisloire uaiv rselle Bossuet), để làm học cho nàh trị quân Sách Bossuet viết cốt để dậy cho thái tử nghề làm vua, mà sách lịch sử Trung - Hoa nước ta xưa vua quan dùng, không cho thường dân học Cái quan niệm lịch sử thiên hay day thần quan niệm anh hùng tạo thời thế, xếp vào quan niệm chung quan niệm lịch sử tâm, cho động lực lịch sử tinh thần, tinh thần hạơc ý chí người, lý tính, sức siêu nhiên gọi thân trời Cực đoan tương quan niệm tâm quan niệm líchử vật, vật lịch sử quan, Thuyết vật sử quan thuyết vật biện chứng Các-Mác áp dụng vào địa hạt lịch sử Tư tưởng danh chốt quan niệm “lịch sử người ta tự làm ra”, song khác với quan niệm tâm cho lịch sử nghiệp bậc vĩ nhân anh hùng tự hành động theo ý chí riêng mình, quan niệm vật cho lịch sử nghiệp người tập đoàn, điều kiện sinh hoạt tập đoàn hậu định Các - Mác nói : “Chính người làm nên lịch sử mình, khơng phải làm cách độc đốn mà phải tuỳ thuộc điều kiện định thừa hưởng khư” Người đồng chí giải thích tư tưởng Mác cách xác đáng hết Ăng - ghen lại nói thêm rằng: “Người ta tự làm nên lịch sử mình, vơ luận lịch sử theo sậu nào; người đuổi theo mục đích riêng, tự ý muố, mà kết tất ý muốn tác động theo phương hướng khác ảnh hưởng phức tạp ý ngoại giới làm thành lịch sử Như lịch sử gồm điều muốn riêng cá nhân, mà ý muốn lại tình cảm hay suy tưởng quy định Song động lực qui định tình cảm hay suy tưởng lại phức tạp Người ta lại cón tự hỏi nguyên nhân lịch sử biến thành động lực đầu óc người hoạt động gì” Những ngun nhân lịch sử ấy, Các-Mắc khơng tìm đầu óc, tư tưởng, ý thức người, mà tìm điều kiện sinh hoạt Người cho rằngtw tưởng hay ý thức người thực xã hội người qui định, mà thực xã hội người lại điều kiện sinh hoạt vật chất người xã hội qui định Trong hệ thống điều kiện sinh hoạt vật chất sản xuất cải vật chất cần thiết cho sống xã hội, phương thức sản xuất cải điều kiện chính, điều kiện định hình thái xã hội Phương thức sản xuất bao gồm lực lượng sản xuất tương quan sản xuất Lực lượng sản xuất, tức công cụ, ngườ dùng công cụ kinh nghiệm sản xuất lại điều kiện kỹ thuật qui định Tương quan sản xuất mối liên lạc, mối giao thiệp người tham gia vào sản xuất, tương quan hợp tác bình đẳng, áp chế bóc lột Cái phương thức sản xuất gồm lực lượng sản xuất tương quan sản xuất, Các Mác gọi sở vật chất, hạ tầng cấu xã hội Ở hạ tầng cấu điều kiện sinh hoạt vật chất quy định, người ta có ý thức tương đương; ý thức người ta tạo cấu xã hội chínhtrị hết cả, cấu ý thức hệ gồm hình thái ý thức tơn giáo, đạo đức, pháp lý, triết học, khoa học, văn chương, nghệ thuật v.v Cơ cấu xã hội trị cấu ý thức hệ tư tưởng, ý thức người ta gây nên, Các Mác gọi thượng tầng kiến trúc xã hội Sử học tìm hết lịch trình cấu tạo xã hội, mà phải tìm biết đường tiến hố xã hội, nghĩa tìm xem xã hội hình thái tiến sang hình thái khác Do phát triển sức sinh hoạt người, hệ thống kỹ thuật phát triển luôn, khiến lực lượng sản xuất ngày thêm mở rộng Khi lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ tương đương tương quan sản xuất xây dựng lực lượng sản xuất cũ, tức phương thức sản xuất cũ, bị đặt vào mâu thuẫn đốivới lực lượng sản xuất sinh Giữa lực lượng sản xuất tương quan sản xuất thăng bằng, tình khơng thể tồn Chóng hay chầy, mâu thuẫn phải giải quyết, thăng phải hồi phục Những tương quan sản xuất cũ phải nhường chỗ cho tương quan sản xuất Ví khoảng kỷ XVII, XVIII, tương quan sản xuất phong kiến chế độ bị xô đổ mà thay tương quan sản xuất theo tư chế độ Song thay đổi tương quan sản xuất xẩy nào? Những tương quan đặt người xã hội vào thứ bực khác nhau, ví dụ có người có quyền sở hữu phương tiện sản xuất làm việc sản xuất mà hưởng sở đắc sản xuất, tức người bóc lột thống trị, lại có người khơng có ngồi sức lao động mình, phải làm việc sản xuất, mà sở đắc cung cho người khác hưởng, hưởng phần nhỏ để sống vật vờ thơi, tức lớp người bị bóc lột áp Những tương quan kinh tế cũ có lợi cho lớp người áp cũ nên họ lợi dụng tất kho tàng đồ sộ cấu xã hội chínhtrị cấu ýthức hệ cũ mà trì lấy Song lớp người bị áp nhận thấy thay đổi lực lượng sản xuất, ý nghĩa giải thoát cho mình, nên họ lại tạo tư tưởng mới, ý thức hệ để chủ trương lật đổ tương quan cũ Tất hình thái ý thức hệ có xã hội thời gian nào, đại khái thuộc loại ý thức hệ thống trị giai cấp dùng để trì địa vị mình, thuộc loại ýthức hệ cách mệnh giai cấp dùng để dành lấy địa vị cho Cái đối lập, mâu thuẫn hai lớp người lịch trình tiến triển xã hội, Các - Mác gọi giai cấp tranh đấu, tượng chủ yếu thúc đẩy cho xã hội tiến lên cho lịch sử tới, tức nguyên động lực lịch sử Duy vật sử quan để ý đến hoạt động tập đoàn, giai cấp, giai cấp bị trị, dân chúng vai chủ động vận động lịch sử, mà không để ý dến hoạt động cá nhân có để ý đến hoạt động bực vĩ nhân xuất chúng xem họ nhân vật tiêu biểu cho giai cấp hay cho dân chúng, làm công việc mà giai cấp hay dân chúng uỷ cho mà Theo trình bầy sơ lược qui luật chi phối lịch trình cấu tạo lịch trình tiến triển xã hội loài người thế, thấy rõ Các - Mác không phủ nhận mà lại nêu cao vai trò chủ động người lịch sử, củấcc giai cấp dân chúng Các Mác nhấn mạnh vào ảnh hưởng định điều kiện kinh tế, không phủ nhận ảnh hưởng yếu tố ý thức hệ Sở dĩ người ta thường ngộ nhận mà gán cho Các - Mác tư tưởng máy móc cho người ý thức hệ đầu óc người tạo hoàn toàn thụ động theo điều kiện sinh hoạt vật chất, Các - Mác Ăng - Ghen, đương phải xích tư tưởng sùng bái vĩ nhân đương thời, phải chuyên nêu cao vai trò chủ động tảng kinh tế mà khơng có hội để nói kỹ đến cơng dụng ý thức hệ Chính thư tịch cổ điển học thuyết Các - Mác, dịch pháp văn, người ta thấy chữ reftets hay illusions thường dùng để hình thái ý thức hệ, nên người ta lại tưởng “bóng” tất khơng cso thể có tác động tích cực song nhiều nơi, Các Mác, Ăng - ghen, nêu qui luật hỗ trương tác động (action réceproque): yếu tố kinh tế yếu tố ý thức hệ, có ảnh hưởng lại với mật thiết Ở vãn thời, Ăng ghen lại nhiều lần cắt nghĩa Các - Mác người thiên trọng yếu tố kinh tế, đính lại cho người ta khỏi hiểu lầm Người nói rằng: “Xét đến nhân tố định lịch sử sản xuất Mác tơi khơng nói khác Nếu có kẻ vặn quanh ý kiến chúng tơi cho có kinh tế nhân tố định họ biến câu nói chúng tơi thành trống rỗng, trừu tượng vơ nghĩa Tình trạng kinhtế vốn tảng Nhưng phận thượng tầng kiến trúc có tác động điệu tranh đấu lịch sử, nhiều trường hợp lại qui định hình thức tranh đấu âý cách quan trọng Các yếu tố vốn tác động qua lại lẫn nhau, khoảng yếu tố trốt vận động kinh tế tự vạch lấy đường tất yếu lách quavơ số việc ngẫu nhiên” Câu chứng tỏ Ăng - ghen, phụ diễn tư tưởng Các Mác thừa nhận minh bạch công dụng thự tế ý trhức hệ, điều kiện kinh tế hoạt động khoảng yếu tố khiến cho chúng có tính chất tất nhiên hay nói cách khác đặt giới hạn bản, khuôn khổ mà chúng khơng vượt ngồi để lổng khoảng trống Sau nhận rõ tư tưởng xác nhà sáng lập vật sử quan thế, tóm tắt mà nói sử học theo quan niệm mới, so với sử học theo quan niệm cũ, có đặc sắc sau này: Sử học nghiên cứu cách rộng rãi xâu xa tất lịch trình lịch sử, từ hình thái kinh tế xã hội hình thái ý thức hệ, khảo xét ảnh hưởng lại yếu tố ấy, để tìm ảnh hưởng yếu tố kinh tế yếu tố tinh thần, ảnh hưởng trở lại yếu tố tinh thần sở kinh tế, trọng vào tình chínhtrị quân thội; sử học để ý đặc biệt đến sinh hoạt hành động dân chúng vai trò chủ động lịch sử, mà không để ý đến tư cách hành động cá nhân, dù vị đế vương quý tộc hay vị hào kiệt nah hùng; sử học khơng tìm tình lịch sử xẩy diễn tiến cách ngẫu nhiên, mà cố tìm quy luật khách quan chi phối diễn tiến tính Khi người ta nắm quy luật người ta áp dụng qui luật vào hành động để hướng dẫn liễn tiến xã hội cho đường, tức để cải tạo xã hội III PHƯƠNG PHÁP CỦA SỰ HỌC Các nhà sử học, nhà học giả khác, thừa nhận sử học ngày khoa học nghệ thuật xưa Song phần nhiều nhà sử học, nhà giáo sư sử học nước tư bản, lại cho sử học khoa học có giới hạn chật hẹp Nhiệm vụ nhà sử học tìm tịi, thu thập nhiều tài liệu, xét đoán tài liệu kỹ để gắng tìm lại thật khứ, sự lýgiải thuyết minh thực phải thận tọng, khơng suy luận khái qt qui luật việc thuộc lịch sử - triết học Ở quan niệm sử học thế, nhà sử học tây phương, từ cuối kỷ XIX đến nay, xây dựng phương pháp chặt chẽ phương diện sưu tập giám định tài liệu Đối với lý giải thuyết minh sử sự, họ hồi nghi hệ thống giải thích lịch sử nhà lịch sử triết học phải, song chủ trương sử học có nhiệm vụ làm lại thực qua mà không nên nâng cao nhiệm vụ đến chỗ tìm quy luật lại không ổn Điều thứ nhất, sử học nghiên cứu tất việc xẩy khứ, mà để ý đến nưhngx người, việc có quan hệ đến sinh hoạt xã hội Vậy nhà sử học nghiên cứu cá nhân tư tưởng hành động cá nhân, mà phải nghiên cứu tương quan, xã hội, chế độ kinh tế, chínhtrị, pháp lý, hành vi quyền, quân đội, tôn giáo, nghệ thuật, tất điều vật liệu cần thiết sử học Nhưng xưa nay, nhà sử học lưu ý đến sử liệu, nghĩa tài liệu người khứ biểu sinh hoạt vật chất tinh thần “do người ta biểu hiện, thời đại, ý thức người ta tương quan xã hội Còn đường sau ý thức ấy, định ý thức ấy, hay nói cách khác tương quan ý thức với thực xã hội, mà phần nhiều nhà sử học không lưu ý” (1) Chúng ta thấy thuyết vật sử quan lưu ý đặc biệt tương quan ấy, để tìm qui luật chi phối lịch trình diễn tiến trạng lịch sử Chính sử học cố tìm tính chất qui luật trạng có nghiên cứu mà nhận khoa học chân Là khoa học, sử học có phương pháp riêng Về phần xác định tài liệu, hai nhà sử học nước Pháp, Langlois Seignobos, dựng (1) J.Baby Majérâi isme historique, in Chi hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác-L K 1G năm 1949 10 lên phương pháp chắn mà giới sử học tây phương thừa nhận phương pháp có giá trị (2) Về phần lý giải sử phương pháp họ chủ trương khơng ổn phải bổ khuếyt phương pháp lịch sử vật Ở đây, châm chước ý kiến hai nhà sử học nói với quan niệm lịch sử vật để trình bày đại lược phương pháp sử học thích đáng Phương pháp sử học gồm ba phần chủ yếu: 1) Phần sưu tầm sử liệu 2) Phần giám định sử liệu; 3) Phần trần thuật thuyết minh sử 1- Sưu tầm sử liệu - Nhà sử học Seignobos nói rằng: “Sưu tầm sử liệu phần theo lý luận phần thứ nhất, phần quan trọng sử học Ở nước Đức người ta đặt tên cho heuríti-que” Sử liệu tài liệu lịch sử, di tích người xưa để lại, nhà sử học vào để nghiên cứu lịch sử Người ta phân biệt ba loại di tích lịch sử a- Di tích vật thực, tiếng Pháp gọi chung băng chữ monuments, tức lâu dầi công tư, lâu đài tôn giáo, đồ dùng, võ khí, trang sức phẩm, mỹ thuật phẩm , tiền tệ, huy chương v.v Những sử liệu xác (nghĩa khơng phải giả mạo) có giá trị q, di tích trực tiếp, cho ta chứng cớ trực tiếp sinh hoạt người xưa Những sử liệu lại ngày nay, nhờ phủ hay tư gia giữ được, nhờ đào đất Hiện nay, nước có sử học loại sử liệu người ta sưu tập để giữ gìn viện bảo tàng, viện bảo tàng phổ thông, hạơc viện bảo tàng đặc biệt Ở nước ta, trước ngày toàn diện kháng chiến (ngày 19 tháng (2) Sách Latroduction aux études liséc riques eva Langlois váeignobas 11 12 nămv 1946, có viện Quốc- gia bảo tàng Hà Nội viện Bảo tàng Khải Định Thuận hoá, viện Bảo tàng Blanchard de la Brosse Sai gòn viện bảo tàng phổ thông; viện Bảo tàng địa chất học tiền sử học Hà Nội, viện Bảo tàng Kinh tế Hà Nội, viện Bảo tàng Chiêm thành Đà Nẵng, viện Bảo tàng Khảo cổ Thanh Hoá, viện bảo tàng đặc biệt Ở nước tiên tiến, nước Nga, Mỹ, nước Anh, nước Pháp, nước Nhật Bản, nước Trung Hoa, sử liệu sưu tầm nhiều nên người ta phải tổ chức viện bảo tàng chuyên môn đồ sộ viện bảo tàng nhà nước, lại cịn có vơ số viện bảo tàng riêng, thuộc đoàn thể, học hội Những tài liệu tàng trữ viện bảo tàng nhà chuyên môn xếp đặt phối kê mục lục (cataloguess) kỹ càng, ghi chép đủ lai lịch, hìnhdạng, tính chất, cơng dụng vật Có mục lục biên chép theo thứ tự a b c, có mục lục biên chép theo thứ tự môn bộ, tiện dùng cho người nghiên cứu Để sưu tầm loại tài liệu thứ nhà nước giữ được, người ta phải tìm tịi tư gia dângian, phải tìm đất khai quật có phương pháp Ở nước ta, thơi Pháp thuộc, có phát tiền sử họ (do nhà địa chất học) Lạng Sơn, Cao Bằng, Hồ Bình, Ninh Bình Cũng có nhiều khai quật khảo cổ, quan trọng khai quật Mỹ Sơn, Đồng Dương Tra Kiệu tỉnh quảng Nam Nghi Vệ, tỉnh Bắc Ninh, Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá, khai quật phát di tích văn hố đồ đồng tổ tiên ta người Lạc Việt Ngoài tài liệu sưu tập vào bẩo tàng viện cịn có tài liệu khơng tiện sưu tập, lâu dài, Chính phủ phải đặt phương pháp bảo tồn Ở nước ta, trước Viện Viễn đông bác cổ (sau ngày cách mệnh đổi làm Đông phương bác cổ học viện) phụ trách việc bảo tồn lâu đài nước Việt Nam lâu đài Ai Lao Cao Miên 12 b- Di tích truyền khẩu, truyền thuyết lưu truyền miệng Loại tài liệu này, phần ghi chép thành sách, ví sách Lĩnh Nam trích quái, sách Truyền kỳ man lục ghi chép chuyện thần tiên cổ tích nước ta Sưu tập chuyện phải cẩn thận, trải lâu ngày, vả trải qua óc tưởng tượng người kể lại, thực sai suyễn nhiều Những chuyện ghi chép thành sách liệt vào loại sử liệu thứ ba c- Di tích văn tự, kim thạch văn, bi kỷ, hiến chương, cơng văn thư, thầntích, gia phả, bút ký đại khái thư tịch cũ, tài liệu quan trọng nhất, cho chi tiết tỷ mỳ mà loại tài liệu khơng có Nhưng loại sử liệu vật thực, người học giả phải giám định cẩn thận để phân biệt chân giả Loại tài liệu sưu tập vào văn thư viện đồ thư viện Ở nước ta, trước toàn diện kháng chiến, có Viện văn thư đồ tưh Hà Nội, Viện văn thư đồ thư thuận hố, viện văn thư đồ thư Sài Gịn, Thư viện Đông phương bác cổ hoạc viện Hà Nội, Bảo đại thưviện Thuận hoá, thư viện học hội Địa dư học nội (Société de géograpbie) Hà Nội, Đô thành hiếu cổ hội (société des amis du Vieux Huế) thuận hoá, Đông dương học hội (Société des études indochinoises) Sài Gòn v.v Tài liệu văn tự tàng trữ viện văn thư đồ thư ghi chép thành mục lục Các ghi chép phối kê tài liệu khoa học chuyên môn Ngày nay, viện văn thư đồ thư nước tiên tiếnđều có mục lục tưởng bị, hợp dụng hai lối chép theo tự mẫu chép theo mơn Cũng có viện đồ thư lớn nước Anh, dùng lối phân loại theo số mười (chất lượngassification décimale) Sự biên chép mục lục tỷ mỷ tốn công phu Các viện văn thư đồ thư lớn tiếp tục việc biên chép ln, khơng nhưngv người ta luôn thu tài liệu mới, mà lại tài liậu thu nhiều, cịn có phận chưa biên kê kịp 13 Những mục lục viên văn thư đồ thư lớn in thành sách Thư viện Viễn đông bác cố cho xuất hai quyển, tài liệu chữ tây (Fondss européen), tài liệu chữ hán (fonds chinois) Các viện lớn thường trao đổi mục lục với nhau, người khảo cứu cần đến viện lớn biết tình hình tài liệu nhà viện lớn khác Người ta đề xướng biên chế tổng mục lục gồm tất mục lục viện lớn hợp lại Ngoài mục lục ấy, nhà học giả chun mơn cịn biên tập thư mục tổng luận (bibliographi) biên kê khai luận tài liệu thuộc ngành hay vấn đề riêng Với cách tổ chức bảo tồn sử liệu nước tiên tiến, người nghiên cứu sử học dễ dàng biết khái biện sưu tầm sử liệu biết rõ trạng thái nghiên cứu lịch sử Ở nước ta sử liệu còngiữ Những tài liệu vật thực bị tiêu huỷ nhiều, thực chất không bền chắc, lâu đài đền chùa làm gỗ gạch hay đất chất dễ hư, hai khí hậu mưa nắng chống khiến vật liệu dễ hư hỏng, ba loạn lạc phá hoại nhiều, bốn tính cẩu thả khơng thiết giữ cổ tích người Cũng bốn cớ ấy, tài liệu văn tự lại bị phá huỷ nhiều nữa, chưa kể triều đại lên tài liệu triều đại trước bị cố ý thủ tiêu Từ hồi Pháp thuộc bỏ học chữ hán tài liệu, sách chữ hán tư gia lại bị người ta đem bán cho hàng lộng hànggiấy nhiều (1) Trải qua kháng chiến tại, tổ chức bảo tồn sử liệu lại , bị quân Pháp chiếm mất, bị phân tán mà hư hỏng Sau này, sau ngày độc lập, sứưu tập bảo tồn sử liệu phải săn sóc đặc (1) Biện náy kỹ nghệ làm giấy nội hoá phá huỷ nhiều sách vỏ chữ hán cịn sót lại 14 biệt, phải dụng cơng lớn, có hy vọng xây đắp tảng cho sử học tương lai Giám định sử liệu: Giám định sử liệu phương pháp khiến cho người nghiên cứu phân biệt tài liệu chân xác với tài liệu giả nguỵ Phương pháp cần người nghiên cứu phải có óc nhận xét tinh tế, óc phê bình sáng suốt tinh thần vô tư Đối với sử liệu vật thực, có mơn học riêng nghiên cứu, khảo cổ học chuyên nghiên cứu cổ vật, từ lâu đài đến trang sức phẩm mỹ thuật phẩm, cổ tiền học chuyên nghiên cứu tiền tệ huy chương cổ, tiền sử học chuyêbn nghiên cứu di tích ngàn xưa thuộc thời chưa có sử Về tài liệu văn tự có khoa rieng cồ - ngữ - học chuyên nghiên cứu kim thạch văn bị ký xưa công văn thư học chuyên nghiên cứu văn thư công hiến chương, sắc xưa Những khoa xem khoabổ trợ cho sử học Ở không bàn đến giám định loại tài liệu thuộc khoa nói trên, mà nói riêng giám định sử liệu văn tự thường loại tài liệu quan trọng nhất, thuộc địa hạt khoa sử học Phương pháp giám định gồm hai phần: Giám định ngoại hình giám định nội dung: a- Giám định ngoại hình - Sự giám định ngoại hình chia làm hai phần, giám định nguyên uỷ để biết tài liệu có tự đâu, làm làm tư hai giám định văn tự nguyên để khôi phục chân tướng văn tựấy Một sử liệu mà ta làm làm tự theo nguyên tắc, khơng thể xem xác Biết ngun uỷ lại cần phải xét xem văn tự nghiên cứu có phải ngun khơng, bị “tam thất bản” Cách thường dùng nhakát so sánh nhiều với Mếu nghiên cứu ví dụ thủ cảo tác giả, hay in chính, cịn giữ 15 vấn đề cố nhiên giải dễ dàng, người ta lấy nguyên làm tiêu chuẩn Nhưng thành công giám định nên xem tương đối mà b- Giám định nội dung - Một sử liệu giám định ngoại hình rồi, người ta lại phải xét xem điều ghi chép có đúngk hơng, có chân xác không, nghĩa phải xét đến giá trị, đến nội dung sử liệu ấy, tức phải giám định nội dung Công việc giám định nội dung phân tích Việc phân tích nội dung liệu nên làm theo phương pháp nào? Langlois cho biết theo kinh nghiệm cách tiện dùng tờ giấy rời cắt theo khổ, gọi phít (fiche), tờ giấy rời ấy, người ta chia loại mà ghi chép chi tiết thuộc tình sử liệu, chi tiết thuộc niên đại Phân tích sử liệu, tức lấy tất ý niệm tác giả mà tách riêng Như cơng việc giám định thu nhỏ phạm vi lại mà thành giám định ý nghĩa sử liệu Cơngviệc chia làm hai bực: bực thứ định ý nghĩa văn tự ngôn ngữ, bực thứ hai định ý tứ chân xác tác giả Việc định ý nghĩa văn tự ngôn ngữ sử liệu thực công việc thuọc ngôn ngữ học Như biết, người ta đặt hẳn khoa cổ - ngữ học (philologie) làm khoa học bảo trợ cho sử học Ở không kỹ điều Đã nhận định ý nghĩa văn tự ngôn ngữ dùng sử liệu rồi, nhận rõ chân ý nghĩa sử văn tức nhận rõ ý niệm tâm tư tác giả, chưa biết đích xác thực bề Những điều tác giả ghi chép điều tác giả muốn biểu xuất có điều nghe nói chư chưa mắt thấy, có điều mắt thây mà chưa không nhận lầm, nhận thấy đường mà nói theo nẻo 16 Theo thực, nhà sử học thường thay gặp sử liệu sai với nhau, phải khảo xem điều sai, điều Về ngun tắc vơ luận sử liệu nào, chưa khơng có điều sai lầm hay giả dối tất phải hồi nghi Song người ta lại hay có khuynh hướng đem sử liệu giám định chia đại khái làm hai loại, loại cho chân xác, loại cho giả nguỵ, phàm điều ghi chép loại tin cả, phàm điều ghi chép loại bỏ Nhưng phải biết rằng, dù sử liệu trải qua giám định nhận xác thự, sử liệu với điệu mục nguyên thuỷ nó, chưa phải nội dung đắn Trước nhận thực đẵn, người ta cần phải xét xem thực có mà gọi đắn Seignobos cho phương pháp sau đây: Trước hết chúgn ta phải xét xem ghi chép điều ấy, tác giả làm việc có cẩn thận khơng? Về điểm này, cần phải xét theo phương diện, vào tập quán, tình tứ, nhân cách, địa vị tác giả, trạng tổ chức văn từ, thứ hai cử vào phương thức tâm lý chung nhân loại Phương pháp khiến lại phải mặt khảo xét toàn thể sử liệu, mặt khảo xét chi tiết riêng Chúng ta lại phải xét xem, tác giả làm việc cẩn thận, tác giả có bị ngun nhân khác ảnh hưởng đến ngịi bút khiến ghi chép sai thực khơng, nguyên nhân khiến tác giả chép sai là: 1) Vì tác giả muốn lợi ích thực tế mà chép sai (Phần nhiều quan thư công văn thế) 2) Vì địa vị khiến tác giả khơng nhìn thấy rõ thực mà chép sai; 3) Vì ý kiên riêng mà chép sai; 4) Vì lịng hư vinh khoe khoang chép sai; 5) Vì muốn chiều lịng quần chúng mà chép sai; 17 6) Vì muốn dùng văn chương hoa hoè mà chép sai Đã xét sử liệu qua hai tầng thứ ấy, có đủ điều kiện để kết đốn điều ghi chép nội dung sử liệu có với thực hay không Chúng ta lại nên nhớ ba điều sau này: 1) Một việc, theo lẽ phải thông thường, theo qui luật tự nhiên, xẩy mà thấy chép sử liệu, khơng cần phải giám định, biết điều giá nguỵ mà bỏ đi; 2) Nếu nhiều người xét tình khơng thể tương thơng, ảnh hưởng lẫn nhau, mà chép việc nhau, việc xem đắn 3) Nhiều khi, việc chứng cớ người tin được, người địa vị, nhân cách, sở trường, người đáng tin Nói sử học nước ta sử liệu văn tự giữ gìn xếp đặt thư viện ớn trước toàn diện kháng chiến, thực ra, chưa giám định kỹ Những sách gọi quốc thu Bảo đại thư viện Quốc sư quan (có lẽ hết) Đơng phương Bác cổ học viện (biên khơng rõ có cịn Hà Nội hay khơng), phần nhiều sách viết tay mà lại chép lại cẩu thả Cho đến sách ssr có in Đại Việt sử ký toàn thư khâm định việt sử thông gián cương mục, thực lục chưa duyệt lại mà chứa đầy điều sai lầm theo nguyên tắc sử liệu chưa giám định tài liệu chưa dùng Trong chờ đợi có nhà chuyên môn dụng công giám định sử liệu (1) Trong sử liên thuộc lịch sử nướ ta, phần nhiều sử liệu chữ hán, chúng tơi thấy có AN-Nam-chí Cao Hùng Trương nhà Chi na học Viễn đông bác cổ viện Aurousseu Gaspardone giám định, giám định Viện Đông bác cổ viện xuất với nhan đề NGAN-NAN TCHE YUAN Trước cách mạng tháng 8, giám định, phiên dịch giải tường tế tập sử liệu giá trị lịch sử địa dư miền Thuận Quảng, tức tập Phủ Biên Tạp Lục Lê Q Đơn Đểgiám định, chúng tơi đối chiếu thảy 12 khác Hiện tài liệu với tài liệu khác chúng tơi, tưởng (1) 18 ngoại nội dung, người viết sử cẩu thả dùng nguyên tài liệu mộc mạc ấy, người cẩn thận tất phải làm công việc giám định sử liệu đồng thời với việc viết sử 3) Trần thuật thuyết minh sử sự, - Việt sử tức trần thuật thuyết minh sử Đã có sử liệu giám định rồi, nghĩa tài liệu đáng tin cậy, người ta phải dùng tài liệu mà trần thuật sử sự, tức khôi phục lại thực trạng việc xảy biến chuyển khứ Giám định sử liệu trước công việc tổng hợp Việc phải làm phải đem chi tiết ghi chép phân tích sử liệu mà phân phối theo loại bộ, loại tương đương với phương diện sinh hoạt vật chất hay tinh thần, mà nhà sử học có nhiệm vụ phải thuật lại, Seignobes có vạch khuôn khổ phân phối tỷ mỷ, song nhận thấy không ổn thoả nên không dẫn Theo quan niệm lịch sử vật, chúng tơi đề nghị nên phân tách tồn sinh hoạt làm ba phương diện, toàn lịch sử thành ba lịch trình lớn : Sinh hoạt vật chất, xã hội, văn hoá Mỗi lịch trình lại chia làm nhiều mục, đại khái chia sau này: I- Sinh hoạt vật chất a- Kỹ thuật b- Kinh tế II - Xã hội a- Gia tộc tổ chức xã hội khác b- Giai cấp c- Tổ chức trị đường Hà Nội - Nam Định Chúng giữ chữ hán đính dịch chưa giải, sau này, có điều kiện thuận tiện, chúgn tơi làm lại công việc Tiện đây, xin nhắn nhà thức giar Liên Khu III, xin ngẫu nhiên gặp tài liệu sử học chúng tơi dịp nói mách bảo cho chúng tơi để chúgn tơi liệu cách tìm lại 19 d- Sinh hoạt trị e- Quân f- Chiến tranh III Văn hố a- Tơn giáo b- Đạo đức c- Pháp lý d- Triết học e- Văn học f- Nghệ thuật Mỗi mục lại chia làm nhiều mục nhỏ Ví dụ mục kinh tế chia làm mục nhỏ sau này: Sản xuất, tiêu dùng, giao hốn Mỗi mục nhỏ lại chia nhiều chi tiết Ví dụ: mục sản xuất chia làm điểm nhỏ : Nông nghiệp, công nghiệp v.v Ở nêu đại khái, khảo cứu tuỳ tình trạng tài liệu tuỳ vấn đề nghiên cứu mà châm chước dùng lối phân phối thích nghi Sau phân phối tài liệu vào điều mục khuôn khổ nói trên, người ta phải theo tài liệu ấy, phải đem tài liệu mà phối hợp, tổ chức, kết cấu với mà trần thuật thực xẩy ra, bắt đầu công việc tổng hợp Song điều mà sử liệu cho biết vốn khơng thể hồn tồn đầy đủ, có tài liệu dồi phương diện mà thiếu sót phương diện khác, có tài liệu nhêìu thời gian khác, có việc mà đâu có tài liệu rõ ràng mà đoạn hay đoạn cuối khơng biết Trong tình trạng ấy, người học sử phải gắng tìm manh mối, tìm liên lạc kiên lẻ tẻ, phải ức đoán kiện thiếu sót, nghĩa phải dùng đến tưởng tượng mà suy luận để khôi 20

Ngày đăng: 20/09/2023, 09:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w