Sáng kiến địa lí 6 kết nối tri thức với cuộc sống (Hướng dẫn sử dụng tập bản đồ...

19 3 0
Sáng kiến địa lí 6 kết nối tri thức với cuộc sống (Hướng dẫn sử dụng tập bản đồ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4.1. Nội dung sáng kiến: Sáng kiến “Nâng cao hiệu quả học tập và phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ Tập bản đồ địa lí trường THCS ...............” được viết với 4 phần chính: Phần I. Mở đầu I. Lí do chọn đề tài II. Mục đích nghiên cứu III. Nhiệm vụ nghiên cứu IV. Phương pháp nghiên cứu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ TRƯỜNG THCS ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN “NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC RÈN KĨ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .” Thuộc lĩnh vực: Địa lí Người thực hiện: ………………………… Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Đại Từ, tháng năm 2022 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện ……………… Tôi ghi tên đây: STT Họ tên …………… Ngày Nơi tháng năm công sinh tác Trình Chức độ danh chun mơn ………… THCS Giáo … viên ĐH Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Nâng cao hiệu học tập phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học rèn kỹ khai thác kiến thức từ Tập đồ địa lí trường THCS .” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: ………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Địa lí Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 28/9/…… Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Nội dung sáng kiến: * Sáng kiến “Nâng cao hiệu học tập phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học rèn kỹ khai thác kiến thức từ Tập đồ địa lí trường THCS .” viết với phần chính: - Phần I Mở đầu I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu - Phần II Nội dung I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn III Biện pháp giải vấn đề IV Đánh giá kết - Phần III Kết luận kiến nghị I Kết luận II Kiến nghị Dưới giải pháp “Nâng cao hiệu học tập phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học rèn kỹ khai thác kiến thức từ Tập đồ địa lí trường THCS .” 4.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: - Từ thực tế giảng dạy mơn Địa lí trường Trung học sở nhiều năm; - Từ nhu cầu học tập học sinh; - Từ mục đích, yêu cầu môn học tinh thần, trách nhiệm giáo viên học sinh giảng dạy; - Từ hiệu việc dạy học rèn kĩ khai thác kiến thức từ đồ cho học sinh; Tôi đưa giải pháp “Nâng cao hiệu học tập phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học rèn kỹ khai thác kiến thức từ Tập đồ địa lí trường THCS .” 4.1.2 Các giải pháp chủ yếu: Để việc khai thác kiến thức địa lí từ tập đồ đạt hiệu tốt, trước tiên giáo viên học sinh phải nhận thức vai trò đồ học tập ứng dụng đồ thực tế sống * Vai trị đồ Trong dạy học địa lí nhà trường phổ thơng nói chung học sinh lớp nói riêng, đồ có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng, sở thuận lợi cho việc truyền tải kiến thức tiếp nhận kiến thức địa lí, rèn luyện kỹ địa lí Đặc biệt việc dạy học địa lí nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học tập học sinh đồ có vai trò ý nghĩa to lớn - Đối với học sinh: Bản đồ có vai trị đắc lực việc học tập, phương tiện để học sinh học tập rèn luyện kỹ địa lí lớp, nhà trả lời câu hỏi kiểm tra lý thuyết kỹ sử dụng đồ - Đối với giáo viên: Bản đồ có vai trị quan trọng việc dạy địa lí Nó vừa phương tiện minh họa vừa làm nguồn khai thác tri thức Nhưng quan trọng có ý nghĩa chức năng: Làm nguồn khai thác tri thức * Biện pháp cách thực a, Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ Tập đồ Nội dung Tập đồ Địa lí xếp theo trình tự sách giáo khoa Địa lí Các trang Tập đồ thành lập theo mục tiêu chung, có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung giải thích cho nhau, nên sử dụng trang tập đồ cần xem xét mối quan hệ với trang đồ khác toàn tập Ở trường trung học sở, lớp em làm quen dần với việc học tập làm việc với đồ, vai trị giáo viên vơ quan trọng việc hướng dẫn học sinh đọc đồ sao, khai thác nào? Nếu giáo viên khơng hướng dẫn kỹ học sinh trang đồ trang hình ảnh màu mè, không chứa đựng nội dung ý nghĩa Nhưng có hướng dẫn giáo viên em biết ô màu sắc, ký hiệu… thể đồ chứa đựng kiến thức địa lí Các em biết khai thác trang đồ bắt đầu với việc đọc tên đồ, sau đọc thích để hiểu ký hiệu phân bố chúng đồ… Sang lớp 7, lớp 8, lớp em tiếp tục làm việc với Tập đồ nhiều hơn, mức độ cao Nên từ học sinh tập học tập với Tập đồ, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu nắm vững quy ước mục giải để đọc nhanh, đồ từ phân tích xác Về mặt phương pháp, đồ coi phương tiện trực quan, giúp học sinh khai khác, củng cố tri thức phát triển tư q trình dạy học địa lí Để khai thác tri thức đồ, trước hết học sinh phải hiểu đồ, đọc đồ, nghĩa phải nắm kiến thức lí thuyết đồ, sở có kỹ làm việc với đồ Vì đồ môn học riêng trường trung học sở, nên kiến thức đồ phải dạy lồng vào kiến thức địa lí tất học lớp Để hiểu đồ địa lí, dạy giáo viên phải hướng dẫn học sinh làm việc với đồ, trọng đến đối tượng học sinh để có biện pháp riêng cho phù hợp với đối tượng Học sinh phải ý, nắm bước khai thác đồ - Đọc đồ có nhiều mức độ khác nhau: + Mức đơn giản thể chỗ đọc vị trí đối tượng địa lí, có biểu tượng đối tượng thơng qua hệ thống kí hiệu bảng giải + Mức cao hơn, đòi hỏi học sinh phải biết dựa vào hiểu biết đồ, kết hợp với kiến thức địa lí để tìm đặc điểm tương đối rõ ràng đối tượng địa lí biểu đồ Học sinh phải biết kết hợp kiến thức đồ với kiến thức địa lí sâu để so sánh, phân tích, tìm mối liên hệ đối tượng Đối với giáo viên, hướng dẫn học sinh khai thác tri thức đồ, chủ yếu hướng dẫn học sinh đọc đồ mức độ Khi sử dụng đồ phải ý phát triển tư duy, rèn luyện kĩ cho học sinh cách thành thạo cách đặt câu hỏi nêu vấn đề, quan sát… từ rút kết luận kiến thức theo mục tiêu học đặt Khi khai thác Tập đồ địa lí, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh đọc đồ theo bước sau: Bước 1: Xác định trang đồ cần khai thác kiến thức phù hợp với nội dung học, câu hỏi để khai thác kiến thức từ đồ (có thể phải sử dụng kết hợp nhiều trang đồ cho nội dung học) Bước 2: Đọc tên đồ hình ảnh để biết nội dung trang biều đồ thể hiện, đọc phần giải để hiểu hệ thống kí hiệu đồ (Lưu ý: Phần giải có trang “Kí hiệu chung” – Để khai thác tốt Tập đồ Địa lí, học sinh cần đọc nắm kí hiệu phần kí hiệu chung) Xác định nội dung kiến thức liên quan đến học thể đồ, biểu đồ Tập đồ Bước 3: Khai thác kiến thức cần thiết phục vụ cho học Khi phân tích đồ cần phải ý đọc ký hiệu, màu sắc kích thước kí hiệu Cần quan sát kĩ, tìm tịi chi tiết, khơng bỏ sót kiện đồ, cần ý nghiên cứu kỹ biểu đồ, thích kèm theo để nắm bắt chi tiết nhỏ việc khai thác kiến thức từ đồ đảm bảo tính đầy đủ, xác, khoa học… VÍ DỤ 1: Bài 6: Trái đất hệ Mặt trời (Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí trang 116) Khi học này, học sinh học xong chương I: Bản đồ - Phương bề mặt Trái đất Học sinh có kiến thức kĩ làm việc với đồ, bước đầu làm quen khai thác kiến thức Tập đồ Lịch sử Địa lí Giáo viên cần hướng dẫn bước để học sinh thực biết khai thác kiến thức từ hình ảnh, bảng số liệu + Bước 1: Yêu cầu học sinh giở Tập đồ Lịch sử Địa lí Phần Địa lí trang 10 Đọc tên trang đồ: Hệ Mặt trời + Bước 2: Yêu cầu học sinh quan sát thông tin có trang đồ bao gồm: Hình ảnh Hệ Mặt trời; Hình ảnh 2: Khoảng cách từ hành tinh đến Mặt trời bảng số liệu hành tinh hệ Mặt trời ý đặc biệt đến cột Bán kính đường xích đạo cột diện tích bề mặt hành tinh + Bước 3: Giáo viên đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh dựa vào tập đồ để trả lời - Hệ Mặt Trời gồm hành tinh Kể tên hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt trời, Trái đất nằm vị trí thứ mấy? - Khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời Km? - Nêu độ dài bán kính đường Xích đạo Trái đất? So sánh độ dài bán kính Xích đạo Trái đất với bán kính Xích đạo hành tinh Hệ Mặt trời? Học sinh thực yêu cầu giáo viên để nắm thông tin Hệ Mặt trời vị trí Trái đất Hệ Mặt trời Như qua trang 10 Tập đồ Lịch sử Địa lí học sinh có hình dung đơn giản Hệ Mặt Trời, biết vị trí Trái Đất, khoảng cách từ Trái đất đến Mặt Trời, kích thước Trái đất hành tinh Hệ Mặt Trời Một số học sinh tị mị, ham học hỏi tự tìm hiểu thêm nội dung khác bảng số liệu trang 10 Cùng với việc khai thác kiến thức từ trang đồ trên, học sinh bước đầu hình thành kỹ làm việc với đồ, giúp học sinh hứng thú học tập đặc biệt nhiều học sinh có mong muốn tự tìm tịi khai thác kiến thức từ Tập đồ để lĩnh hội thêm kiến thức mơn học cách dễ dàng VÍ DỤ 2: Bài Đới nóng Mơi trường xích đạo ẩm (Sách giáo khoa Địa lí trang 15) Ở lớp 7, học sinh quen với việc khai thác Tập đồ, giáo viên cần giao nhiệm vụ, học sinh tự làm việc với Tập đồ hoàn thành nhiệm vụ giao Trong giáo viên yêu cầu học sinh quan sát Lược đồ: Các mơi trường Địa lí Tập đồ Địa lí 7, nêu tên xác định vị trí kiểu mơi trường đới nóng Cho biết kiểu mơi trường chiếm diện tích lớn nhất? Dựa vào Tập đồ để trả lời câu hỏi trên, học sinh phải thực bước: + Bước 1: Xác định đồ cần sử dụng để khai thác kiến thức Bản đồ cần sử dụng Bản đồ “Các môi trường địa lý” - Tập đồ Địa lí Học sinh cần nhìn vào mục lục Tập đồ để lật đến trang đồ cần dùng (trang 8-9) + Bước 2: Học sinh quan sát kĩ trang đồ cần khai thác, xác định đối tượng cần khai thác để thực yêu cầu giao Đối tượng nhắc đến câu hỏi kiểu mơi trường đới nóng Học sinh đọc giải, xác định kiểu môi trường thể phương pháp gì, biểu đồ Trong Bản đồ “Các môi trường địa lí” - Tập đồ Địa lí 7, mơi trường địa lý thể màu sắc khác Mỗi màu sắc kiểu môi trường + Bước 3: Học sinh dựa vào nội dung lược đồ đề trả lời câu hỏi đề Qua phân tích đồ, tơi rèn luyện cho học sinh kỹ đọc, xác định vị trí, màu sắc, phạm vi phân bố kiểu môi trường Ở mức độ cao học sinh có kỹ so sánh liên hệ thực tiễn Việt Nam nằm kiểu môi trường b, Sử dụng Tập đồ kiểm tra đánh giá - Sử dụng Tập đồ kiểm tra thường xuyên Đối với kiểm tra thường xuyên thường yêu cầu học sinh làm việc với Tập đồ Địa lí để vừa đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức, vừa đánh giá lực làm việc với đồ học sinh VÍ DỤ: Khi học xong Thiên nhiên châu Phi - Địa lí lớp Tơi u cầu học sinh dựa vào tập đồ trang 10: Châu Phi để nêu tên biển đại dương tiếp giáp với Châu Phi Kể tên bồn địa, sơn nguyên, dãy núi sông lớn châu Phi? Học sinh theo hướng dẫn sử dụng tập đồ thực bước: + Bước 1: Để thực yêu cầu giáo viên, học sinh phải tìm đến trang 10 – Tập đồ Địa lí + Bước 2: Xác định đối tượng cần tìm Đại dương, biển tiếp giáp với châu Phi, tên sơn nguyên, bồn địa, dãy núi sông lớn châu Phi Học sinh đọc nhanh phần giải thấy kí hiệu liên quan đến nội dung cần khai thác kí hiệu Sơng, thác + Bước 3: Học sinh quan sát vào nội dung đồ để xác định đối tượng địa lí theo yêu cầu trả lời câu hỏi giáo viên Trong trình học sinh dựa vào Tập đồ để trả lời câu hỏi, đồng thời với việc đánh giá kết học tập tơi điều chỉnh, uốn nắn kỹ khai thác đồ cho học sinh Kết quả: Nếu không sử dụng Tập đồ, để nắm vị trí Châu Phi, học sinh bắt buộc phải ghi nhớ tên biển đại dương tiếp giáp với châu Phi, tên bồn địa, sơn nguyên, dãy núi sông lớn châu Phi Việc ghi nhớ kiến thức làm cho việc học học sinh trở nên nặng nề, làm giảm hứng thú học tập học sinh Sử dụng Tập đồ khiến cho việc nắm vững nêu vị trí châu Phi trở trực quan dễ dàng Học sinh khơng cịn lo lắng học tập mơn Địa lí - Sử dụng Tập đồ kiểm tra định kỳ Để giảm thiểu lượng kiến thức cần ghi nhớ cho học sinh, Trong đợt kiểm tra kì, cuối kì mơn Địa lí trường THCS ., tơi ln đưa câu hỏi khai thác Tập đồ vào đề kiểm tra VÍ DỤ 1: Đề kiểm tra cuối kì II mơn Địa lí năm học 2020 - 2021 Đề bài: Câu (3 điểm): a Trình bày giải thích phân bố dân cư giới? b Tính mật độ dân số quốc gia điền vào bảng sau: LIÊN MINH CHÂU ÂU (năm 2017) Diện tích (nghìn km2) Dân số (triệu người) Mật độ dân số (người/km2) GDP (tỉ USD) GDP bình quân đầu người (USD/người) 4236,9 512,2 Câu (3 điểm): 17367,4 a Trình bày đặc điểm khí hậu mơi trường nhiệt đới? b Giải thích mơi trường nhiệt đới có nhiệt độ cao? Câu (1 điểm): Dựa vào Bản đồ: Dân cư đô thị lớn (Tập đồ Địa lí trang 6, 7), em hãy: Kể tên đô thị triệu dân châu Á? Câu (3 điểm): Dựa vào Tập đồ Địa lí trang 8, em hãy: a Kể tên mơi trường địa lí đới nóng? b Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Xingapo thuộc môi trường địa lí nào? Cho biết lí chọn? (Học sinh sử dụng Tập đồ Địa lí 7) Với đề kiểm tra trên, học sinh dựa Tập đồ Địa lí để hồn thành câu hỏi 1a, câu 3, câu Những học sinh có kĩ khai thác Tập đồ tốt dựa vào tập đồ để trả lời thêm số ý câu 1a, câu VÍ DỤ 2: Đề kiểm kì I mơn Địa lí năm học 2019 – 2020 Đề bài: Câu (3 điểm): Dựa vào Tập đồ Địa lí (trang 7) kiến thức học, em nhận xét giải thích gia tăng dân số giới từ công nguyên đến năm 2010 Câu (2 điểm): Dựa vào Tập đồ Địa lí (trang 8, 9) kiến thức học, em hãy: a Trình bày đặc điểm khí hậu đới ơn hịa? b Kể tên mơi trường địa lí đới ơn hịa? Câu (3 điểm): Trình bày đặc điểm vị trí địa lí châu Phi Vị trí châu Phi có ảnh hưởng đến khí hậu châu Phi nào? Câu (2 điểm): Dựa vào Tập đồ Địa lí (trang 13) kiến thức học, em hãy: a Trình bày đặc điểm dân cư châu Phi? b Kể tên đô thị triệu dân đô thị từ đến triệu dân châu Phi? (Học sinh sử dụng Tập đồ Địa lí 7) Với đề kiểm tra cuối kì mơn Địa lí năm học 2019 – 2020, học sinh có kĩ khai thác đồ tốt sử dụng đồ để trả lời phần kiến thức tất câu hỏi Từ việc học thuộc, ghi nhớ kiến thức cách máy móc khơng cịn Học sinh học rèn lực sử dụng đồ Địa lí cách tồn diện Áp lực học tập kiểm tra thi cử học sinh khơng cịn lớn nữa, từ tâm lí sợ mơn học khơng cịn tồn c, Sử dụng Tập đồ dạy học Muốn học sinh sử dụng thành thạo Tập đồ, từ học giáo viên phải định hướng cho học sinh, hướng dẫn em tìm hiểu cấu trúc cách sử dụng Tập đồ, yêu cầu em nắm đọc kĩ bảng giải chung trang đầu để nắm kí hiệu, ước hiệu…vì cần thiết để học sinh sử dụng Tập đồ nhanh, hướng Trên lớp tiết học nhắc học sinh mang sử dụng Tập đồ để khai thác kiến thức VÍ DỤ 1: Khi dạy - Địa lí 6: Kí hiệu bảng giải đồ Tìm đường đồ Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng Tập đồ trang để phân loại kí hiệu đồ, tập đọc bảng giải đồ + Bước 1: Để khai thác kiến thức đồ, giáo viên yêu cầu học sinh nội dung cần khai thác trang gồm phần “Kí hiệu đồ” phần “Chú giải đồ” Từ nội dung trang học sinh biết có loại, dạng kí hiệu đồ Từ hình thành cho học sinh kĩ đọc đồ mức độ đơn giản + Bước 2: Yêu cầu mức độ hiểu vận dụng cao hơn, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát số đồ Tập đồ trang 20,21; 22,23; 36,37 để rèn kĩ đọc bảng giải phân loại kí hiệu đồ + Bước 3: Học sinh dựa vào Tập đồ để thực yêu cầu giáo viên Bao gồm việc đọc trực tiếp phần “Kí hiệu đồ” để phân loại phân dạng đồ; Đọc giải đồ trang đồ yêu cầu, hiểu kí hiệu thể đối tượng địa lí đồ, phân loại kí hiệu đồ có bảng giải đó… Trong q trình học sinh khai thác kiến thức, trả lời câu hỏi, giáo viên sửa sai, uốn nắn, rèn luyện kĩ khai thác kiến thức từ đồ cho học sinh VÍ DỤ 2: Dạy 41 – Địa lí 7: Thiên nhiên Trung Nam Mĩ 10 Giáo viên thơng qua việc hướng dẫn học sinh khai thác Tập đồ Địa lí trang 16 để khắc sâu kiến thức đặc điểm địa hình Khu vực Nam Mĩ thơng qua bước: + Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát Tập đồ Địa lí trang 16, yêu cầu học sinh đọc tên trang đồ (Trung Nam Mĩ – Phần Địa lí tự nhiên) Yêu cầu học sinh làm việc với đồ, xác định vị trí khu vực Dãy An Đét, tên vị trí đồng bằng, sơn nguyên Nam Mĩ + Bước 2: Học sinh làm việc với đồ trang 16, xác định nội dung cần làm tìm vị trí dãy An-Đét, đồng bằng, sơn nguyên Khu vực Nam mĩ thực yêu cầu giáo viên + Bước 3: Giáo viên theo dõi trình làm việc, đánh giá kết học tập học sinh, sửa sai, uốn nắn cần Như qua việc hướng dẫn giáo viên việc kết hợp kiến thức sách giáo khoa kiến thức từ Tập đồ địa lí cho học sinh thông qua dạy giáo viên tiếp tục rèn cho học sinh kỹ đọc, hiểu, vận dụng đồ d, Sử dụng Tập đồ để luyện tập, củng cố: Cuối tiết học, phần củng cố đánh giá, thường vận dụng đa dạng phương pháp để học sinh khơng nhàm chán (các hình thức trắc nghiệm, trả lời ngắn, trị chơi chữ, du lịch lược đồ…), giúp em khắc sâu kiến thức (tái có sở) Đồng thời giúp học sinh rèn kĩ khai thác thông tin từ Tập đồ sẵn có, dần hình thành em có thói quen địa lí phải có Tập đồ VÍ DỤ: Sau dạy xong – Địa lí 6: Tỉ lệ đồ Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ đồ Để học sinh nắm rõ cách xác định tỉ lệ đồ, ý nghĩa tỉ lệ đồ cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ đồ: + Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc với Tập đồ Lịch sử Địa lí phần Địa lí Yêu cầu học sinh dựa vào tập đồ trang để: - Xác định tỉ lệ đồ: Một góc thành phố Hồ Chí Minh Nêu ý nghĩa tỉ lệ đồ trên? 11 - Đo tính độ dài thực tế đường Nam Kì Khởi Nghĩa đoạn từ đường Lí Tự Trọng đến đường Nguyễn Công Trứ? + Bước 2: Trên trang tập đồ, học sinh xác định nội dung nhiệm vụ thực nhiệm vụ theo yêu cầu giáo viên - Xác định tỉ lệ đồ: 1:15000 - Ý nghĩa: Bản đồ thu nhỏ 15000 lần so với thực tế - Đo tính độ dài thực tế đường Nam Kì Khởi Nghĩa đoạn từ đường Lí Tự Trọng đến đường Nguyễn Cơng Trứ Học sinh thực theo bước: Xác định tỉ lệ đồ: 1:15000 Đo độ dài đường Nam Kì Khởi Nghĩa đoạn từ đường Lí Tự Trọng đến đường Nguyễn Cơng Trứ đồ: 5,4 cm Tính độ dài thực tế đường Nam Kì Khởi Nghĩa đoạn từ đường Lí Tự Trọng đến đường Nguyễn Cơng Trứ: 5,4 x 15000 = 81000 cm = 810m + Bước 3: Giáo viên quan sát tồn q trình thực học sinh, hướng dẫn học sinh chưa làm tốt cách xác định tỉ lệ đồ, cách đo độ dài đường Nam Kì Khởi Nghĩa đồ cho xác, … 4.2 Khả áp dụng: Giải pháp dễ dàng áp dụng với tất giáo viên giảng dạy mơn Địa lí (Lịch sử Địa lí chương trình mới) trường Trung học sở Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: *Đối với giáo viên: + Giáo viên phải học hỏi, trang bị thêm nhiều kiến thức phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực: phương pháp bàn tay nặn bột kĩ thuật khăn trải bàn, dạy học theo dự án …… + Giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học Giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học 12 + Bản thân giáo viên không ngừng nghiên cứu, học hỏi tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ + Môi trường trường học kết nối thuận lợi để giáo viên đổi dạy tích hợp, liên mơn + Nhà trường đầu tư nhiều phương tiện dạy học đáp ứng phần đổi phương pháp dạy học + Sự phát triển công nghệ thông tin, hiểu biết đội ngũ giáo viên nhà trường hội để triển khai tốt dạy học + Các cấp có liên quan cần cung cấp thêm tài liệu tham khảo đồ dùng dạy học đầy đủ, kịp thời để tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy tốt *Đối với học sinh: - Học sinh cần phải rèn luyện phương pháp tự học, tự rèn luyện, tìm tịi, khám phá, có hứng thú say mê, chủ động, tự giác học tập - Chuẩn bị đầy đủ Tập đồ địa lí lớp theo học Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 7.1 Theo ý kiến tác giả Sau hoàn thành sáng kiến “Nâng cao hiệu học tập phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học rèn kỹ khai thác kiến thức từ Tập đồ địa lí trường THCS .” tơi áp dụng q trình giảng dạy mơn địa lí trường trung học sở có ý kiến sau: * Tính - Việc khai thác kiến thức từ đồ rèn kĩ khai thác đồ thực từ nhiều năm trường trung học sở đạt hiệu định Tuy nhiên, việc sử dụng đồ, tranh ảnh địa lí việc dạy học nhiều hạn chế Trong đa phần học, giáo viên sử dụng đồ treo tường chụp đồ sách giáo khoa để trình chiếu cho học sinh quan 13 sát khai thác số nội dung kiến thức đơn giản Việc rèn luyện lực sử dụng đồ, tranh ảnh địa lí diễn thời gian ngắn tiết học nên chưa đạt hiệu cao - Tôi viết sáng kiến “Nâng cao hiệu học tập phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học rèn kỹ khai thác kiến thức từ tập đồ địa lí trường THCS .” sử dụng giống tài liệu để hướng dẫn học sinh rèn kỹ khai thác kiến thức từ tập đồ địa lí cách tỉ mỉ, cụ thể, rõ ràng để học sinh rèn luyện kĩ khai thác kiến thức từ tập đồ cách thường xuyên từ việc học tập địa lí trở nên dễ dàng hơn, học sinh tự giác tích cực q trình học tập mơn * Tính hiệu Sau thời gian thực biện pháp nhận thấy: Học sinh tích cực hơn, chủ động việc khai thác kiến thức từ Tập đồ Địa lí trình học tập (bao gồm thời gian học tập lớp thời gian tự học nhà) Học sinh khơng cịn lo lắng, sợ hãi q trình kiểm tra đánh giá khơng phải học lượng kiến thức lớn Trong trình kiểm tra đánh giá, học sinh tự tin làm đạt kết cao Trong số tập nhóm giao nhà, học sinh sử dụng đồ, tập đồ để làm tập, thuyết trình, báo cáo u cầu Học sinh tự hướng dẫn, giúp đỡ khai thác kiến thức từ tập đồ để phục vụ cho trình học tập mơn Học sinh u thích mơn học Từ chất lượng mơn học tăng lên đáng kể * Một số hình ảnh học sinh sử dụng tập đồ Địa lí q trình học tập Hình ảnh Học sinh lớp khai thác kiến thức từ Tập đồ Địa lí theo nhóm Hình ảnh 14 Hình ảnh học sinh thực hành đo tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ đồ Hình ảnh kiểm tra Kết số kiểm tra cuối học kì học sinh có sử dụng Tập đồ Kết cụ thể chất lượng môn trước sau năm thực biện pháp nâng cao chất lượng thông qua dạy học rèn kỹ khai thác kiến thức từ tập đồ địa lí trường trung học sở .: Trước thực biện pháp: Năm 2018-2019 Tổng Khối số Giỏi SL % Khá SL % HS 189 28 14,8 51 27,0 184 35 19,0 50 27,2 162 24 14,8 44 27,2 Tổng 535 87 16,3 145 27,1 Sau thực biện pháp: Trung bình SL % Yếu SL % 98 83 87 268 12 16 27 51,9 45,1 53,7 50,1 6,3 8,7 4,3 5,0 Kém SL % 0 0 0 0 Năm học 2021-2022: Tổng Khối số Giỏi SL % Khá SL % Trung bình SL % Yếu SL % Kém SL % HS 196 48 24,5 71 36,2 68 34,7 4,6 0 189 45 23,8 64 33,9 73 38,6 3,7 0 184 48 26,1 69 37,5 60 32,6 3,8 0 Tổng 569 141 24,8 204 35,9 201 35,3 23 4,04 0 Số liệu chứng tỏ việc rèn kĩ khai thác kiến thức địa lí từ tập đồ có ảnh hưởng tích cực đến tính tự giác, tích cực, chủ động học tập học sinh, từ nâng cao chất lượng học tập Địa lí học sinh * Tính thực tiễn - Đối với giáo viên: Sáng kiến góp phần giải khó khăn việc rèn kĩ sử dụng đồ cho học sinh trường trung học sở nói riêng, huyện ……… nói chung - Đối với học sinh: Sáng kiến góp phần giúp học sinh có kĩ học tập với đồ Sử dụng Tập đồ địa lí làm phương tiện hữu ích phục vụ q 15 trình học tập để việc học trở nên dễ dàng * Tính khoa học Sáng kiến đưa giải pháp cụ thể, rõ ràng, xác để học sinh rèn kĩ học tập với đồ cách thường xuyên hiệu * Tính ứng dụng Giải pháp dễ dàng áp dụng với tất giáo viên giảng dạy mơn Địa lí học sinh q trình học tập địa lí 7.2 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: - Ý kiến tổ chuyên môn: Việc áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy rõ ưu điểm: + Học sinh có kĩ sử dụng Tập đồ trình học tập + Học sinh khai thác kiến thức từ Tập đồ để nâng cao chất lượng học tập thân - Ý kiến giáo viên môn địa lí; đồng chí …………………: + Học sinh khai thác kiến thức địa lí từ tập đồ cách thành thục + Sử dụng Tập đồ trình học tập, kiểm tra, đánh giá môn học đạt hiểu cao * Kết luận: Tổ Tự nhiên – Xã hội trường Trung học sở thống áp dụng sáng kiến “Nâng cao hiệu học tập phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học rèn kỹ khai thác kiến thức từ Tập đồ địa lí trường THCS .” vào giảng dạy Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Nơi Số Họ TT tên Ngày công tác tháng (hoặc nơi năm sinh thường Chức danh Trình độ chuyên môn Nội dung công việc hỗ trợ trú) 16 Trường ………… 08/8/1968 THCS Giáo Đại học viên Địa Áp dụng thử biện pháp sáng kiến Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Đường link giới thiệu sáng kiến: ……………… ………., ngày 20 tháng năm 2022 Người nộp đơn ……………… ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 17 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN HUYỆN …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 18

Ngày đăng: 19/09/2023, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan