1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiến Thức Cơ Bản Địa Lí 10 Kết Nối Tri Thức

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 419,05 KB

Nội dung

thuvienhoclieu com thuvienhoclieu com KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỊA LÍ 10 BÀI 1 MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 1 Đặc điểm và vai trò của môn Địa lí trong trường phổ thông a Đặc điểm Được học ở các cấp h[.]

thuvienhoclieu.com KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỊA LÍ 10 BÀI MƠN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Đặc điểm vai trị mơn Địa lí trường phổ thông a Đặc điểm: - Được học cấp học PT + TH THCS thuộc môn : Lịch sử Địa lí + Ở THPT thuộc nhóm mơn KHXH - Mang tính chất tổng hợp: KHTN KH-XH b Vai trò: - Ứng dụng kiến thức Địa lí đời sống; Củng cố mở rộng tri thức, kĩ - Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần quốc tế, có trách nhiệm với MT - Làm phong phú thêm kho tàng kiến thức cho HS thiên nhiên, người, hoạt động sản xuất, biết khứ , tương lai tồn cầu - Hình thành kĩ năng, lực - Có vai trị tất lĩnh vực kinh tế, ANQP Xây dựng KT- XH phát triển bền vững Mơn Địa lí với định hướng nghề nghiệp Kiến thức Ngành Địa lí tự nhiên (địa hình, khí hậu, + Nơng nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi, thiết kế thủy văn, đất đai, sinh vật mơi quy hoạch cơng trình nơng nghiệp, quản lí trường) đất đai bảo vệ mơi trường Tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội + Thương mại, tài chính, dịch vụ, đặc biệt nước, khu vực khác ngành du lịch giới + Kĩ sư trắc địa, đồ, địa chất điều tra thăm dò tài nguyên thiên nhiên Tổng hợp chuyên ngành + Nhà nghiên cứu vấn đề kinh tế, xã hội, quản lí thị, quản lí xã hội,… + Người truyền cảm hứng giảng dạy Địa lí mơn học khác sở giáo dục đào tạo CHƯƠNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com BÀI PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ Một số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Phương pháp Kí hiệu Đối tượng biểu Các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể đối tượngtập trung diện tích nhỏ mà khơngthể đồ theo tỉ lệ Đặc điểm Khả thể Dùng kí hiệu khác đặt vào vị trí mà đối Vị trí, số lượng, tượng phân bố cấu trúc, chất lượng đồ động lực phát triển đối tượng địa lí Là di chuyển Dùng mũi tên Kí hiệu đối tượng, có màu sắc, độ rộng Hướng, tốc độ, số đường tượng tự hướng khác lượng, khối lượng chuyển nhiên, KTXH đối tượng di động đồ chuyển Là giá trị cộng Bản đồ, tượng địa lí biểu đồ đơn vị thổ tổng Sử dụng loại Thể số biểu đồ khác lượng, chất lượng, cấu đối lãnh tượng Chấm điểm Dùng chấm Sự phân bố, số Là đối điểm lượng đối tượng, tượng tượng, tượng địa lí phân bố phân địa lí tán, lẻ tẻ Khoanh vùng Là đối tượng phân bố theo vùng khơng khắp theo lãnh thổ mà có vùng định Dùng đường nét liền, nét đứt, Sự phân bố, số màu sắc, kí hiệu lượng đối viết tên đối tượng tượng vào vùng thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com BÀI SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG, MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GPS VÀ BẢN ĐỒ SỐ TRONG ĐỜI SỐNG Sử dụng đồ học tập địa lí đời sống Những lưu ý sử dụng đồ: - Xác định rõ nội dung, yêu cầu việc đọc đồ - Chọn đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu - Hiểu yếu tố đồ như: tỉ lệ đồ, kí hiệu đồ, phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ,… - Tìm hiểu kĩ bảng giải đồ - Xác định mối quan hệ đối tượng địa lí đồ - Khi đọc đồ để giải thích tượng địa lí cần phải đọc đồ có nội dung liên quan để phân tích, so sánh rút nhận định cần thiết Tìm hiểu số ứng dụng GPS đồ số đời sống a Khái niệm GPS đồ số GPS - GPS (viết tắt Global Positioning System) hay hệ thống đơn vị toàn cầu hệ thống xác định vị trí đối tượng bề mặt Trái Đất thơng qua hệ thống vệ tinh - Nguyên lí hoạt động GPS: + Các vệ tinh nhân tạo bay vòng quanh Trái đất theo quỹ đạo xác phát tín hiệu có thơng tin xuống Trái đất + Các trạm thu GPS nhận thơng tin để tính xác vị trí đối tượng Sau vị trí xác định, trạm thu GPS tính thông tin khác như: tốc độ di chuyển, hướng chuyển, khoảng cách tới điểm đến… Bản đồ số - Bản đồ số tập hợp có tổ chức, lưu trữ liệu đồ thiết bị có khả đọc máy tính, điện thoại thơng minh thể dạng hình ảnh đồ - Bản đồ số ứng dụng rộng rãi đời sống đồ số thuận lợi sử dụng, lưu trữ chỉnh sửa b Ứng dụng GPS đồ số - Ứng dụng, tính GPS định vị, xác định vị trí đối tượng đồ - Ứng dụng, tính đồ số truyền tải, giám sát tính định vị - GPS đồ số dẫn đường, quản lí, điều hành di chuyển đối tượng có gắn thiết bị định vị với chức năng: thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com + Xác định điểm cần đến, quãng đường di chuyển, cung đường sử dụng + Quản lí, giám sát, lưu trữ lộ trình đường đối tượng (phương tiện giao thơng, bão, ) + Tính số km di chuyển cước phí cho xe bus, xe khách, + Chống trộm cho phương tiện - Ngoài ra, GPS đồ số: + Tìm người, thiết bị hay để đánh dấu địa điểm chụp ảnh + Tối ưu hóa kết tìm kiếm dựa khu vực + Khảo sát, thi cơng cơng trình + Trong qn sự, khí tượng giám sát Trái Đất PHẦN 2: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT BÀI SỰ HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT, VỎ TRÁI ĐẤT VÀ VẬT LIỆU CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT Nguồn gốc hình thành Trái Đất - Có nhiều giả thuyết khác nguồn gốc Trái Đất, liên quan chặt chẽ với hình thành hệ Mặt Trời - Một số giả thuyết cho rằng: + Mặt Trời hình thành di chuyển dải Ngân Hà, qua đám mây bui khí Do lực hấp Vũ Trị mà trước hết Mặt Trời, khí bụi chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip, dần ngưng tụ thành hành tinh (trong có Trái Đất) + Vào cuối thời kì vật chất ngưng tụ, Trái Đất có khối lượng lớn gần nay, trình tăng nhiệt bắt đầu diễn dẫn đến nóng chảy vật chất bên xếp thành lớp Ngày nay, với tiến phát triển không ngừng khoa học-kĩ thuật, lĩnh vực vật lí thiên văn, khoa học vũ trụ, có thêm nhiều để giải thích nguồn gốc Trái Đất thiên thể khác hệ Mặt Trời Em có biết: Có nhiều nhà khoa học đưa giả thuyết nguồn gốc Trái Đất như: Im-ma-nu-en Căng, Pi-e Xi-mông La-plat, Ốt-tô Xmit Đặc điểm vỏ Trái Đất - Gồm lớp đồng tâm: vỏ Trái Đất, manti nhân Trái Đất - Vỏ Trái Đất: + Là lớp vật chất cứng + Độ dày: km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa) + Có kiểu chính: vỏ lục địa vỏ đại dương thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com - Trên tầng trầm tích: Do vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành Tầng không liên tục có độ dày khơng - Tầng granit gồm loại đá nhẹ (đá granit loại đá có tính chất tương tự); lớp vỏ lục địa cấu tạo chủ yếu granit - Tầng badan gồm loại đá nặng (đá badan loại đá có tính chất tương tự) tạo nên; lớp vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu badan - Sự khác vỏ lục địa vỏ đại dương: + Vỏ lục địa dày trung bình 35 km gồm ba tầng đá: trầm tích, granit, badan Thành phần chủ yếu silic nhôm (sial) + Vỏ đại dương dày 5-10 km, chủ yếu đá badan trầm tích (rất mỏng) Thành phần chủ yếu silic magiê (sima) Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất khoáng vật đá: - Khoáng vật nguyên tố tự nhiên hợp chất hóa học thiên nhiên, xuất kết trình địa chất - Đá tập hợp hay nhiều khoáng vật phận chủ yếu cấu tạo nên vỏ Trái Đất Theo nguồn gốc, đá phân chia thành nhóm: + Đá macma (đá granit, đá badan…) tạo thành trình ngưng kết (nguội lạnh) silicat nóng chảy + Đá trầm tích (đá vơi, sa thạch…) hình thành vùng trũng lắng tụ nén chặt vật liệu vụn nhỏ + Đá biến chất (đá gơ nai, đá hoa, đá phiến…) tạo thành từ đá macma đá trầm tích bị biến đổi sâu sắc tác động nhiệt, áp suất,… Em có biết: Ranh giới vỏ Trái Đất manti gọi mặt Mô-hô Bề mặt Mô-hô Mô-hô-rô-vich, nhà địa chất người Crô-a-ti-a xác định lần năm 1990, ông nhận thấy gia tăng đột ngột vận tốc lan truyền sóng địa chấn mặt Vỏ Trái Đất chiếm khoảng 1% thể tích 0,5% khối lượng Trái Đất có vai trị quan trọng tự nhiên đời sống người Thành phần vật chất vỏ Trái Đất, o-xy chủ yếu si-lic nhơm, vỏ Trái Đất gọi sial BÀI HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Hệ địa lí chuyển động tự quay quanh trục a) Sự luân phiên ngày đêm thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com - Do có hình khối cầu, nên Trái Đất ln Mặt Trời chiếu sáng nửa cịn nửa chưa chiếu sáng, sinh ngày đêm - Trái Đất tự quay quanh trục  tất nơi bề mặt Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng lại chìm bóng tối, gây nên tượng ngày đêm luân phiên Em có biết: Vận tốc tự quay quanh trục Trái Đất lớn, lớn Xích đạo nhỏ hai cực b) Giờ Trái Đất - Giờ địa phương: Trái Đất có dạng hình khối cầu tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên thời điểm, người đứng kinh tuyến khác nhìn thấy Mặt Trời độ cao khác nhau; Vì vậy, điểm thuộc kinh tuyến khác có khác nhau, địa phương (hay Mặt Trời) - Giờ múi – GMT: Giờ địa phương không thuận tiện đời sống, sản xuất + Do người ta chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, múi rộng 15 độ kinh tuyến Các địa phương nằm múi thống có giờ, múi Giờ múi số (múi có đường kinh tuyến gốc chạy qua múi) lấy làm quốc tế hay GMT + Trong thực tế, ranh giới múi thường điều chỉnh theo biên giới quốc gia, tạo thành khu vực - Đường chuyển ngày quốc tế: người ta quy định lấy kinh tuyến 108 o qua múi số 12 Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế + Nếu từ phía tây sang phía đơng (theo chiều tự quay Trái Đất) qua kinh tuyến 180o lùi lại ngày lịch + Nếu từ phía đơng sang phía tây cộng ngày lịch Trong thực tế, đường chuyển ngày quốc tế đường thẳng mà thay đổi theo biên giới quốc gia Em có biết: Hà Nội (kinh độ 105o52’Đ) có địa phương chênh phút 24 giây so với Hải Phòng (kinh độ 106o43’Đ) Trên giới, nước có lãnh thổ rộng thường dùng nhiều múi (Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Ca-na-da,…) Có nước lãnh thổ rộng lớn, trải nhiều múi (như Trung Quốc) lại dùng chung cho nước Hệ địa lí chuyển động quanh Mặt Trời a) Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác - Trong năm, địa điểm bán cầu Bắc bán cầu Nam có tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ, trừ hai ngày 21-3 23-9 có thời gian ngày, đêm thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com - Ở Xích đạo, quanh năm có độ dài ngày đêm nhau, xa Xích đạo chênh lệch thời gian ngày đêm lớn - Riêng hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm Em có biết: Tốc độ chuyển động Trái Đất quỹ đạo lớn, trung bình 29,8 km/s Tốc độ thay đổi phụ thuộc vào khoảng cách Trái Đất đến Mặt Trời gần hay xa Thành phố Xanh Pê-téc-bua nằm vĩ độ 50 o57’B thành phố lớn thứ hai Liên bang Nga Xanh Pê-téc-bua thu hút khách du lịch với tượng “đêm trắng” Hằng năm, hàng triệu du khách từ khắp nơi đến để chiêm ngưỡng, thưởng thức tượng thiên nhiên kì thú b) Các mùa năm - Mùa khoảng thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu - Nguyên nhân sinh mùa Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với hướng trục không thay đổi nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo góc 66 o33’ làm cho góc chiếu tia sáng mặt trời thời gian tiếp nhận ánh sáng mặt trời thay đổi năm - Hiện tượng mùa diễn ngược bán cầu Bắc bán cầu Nam - Bốn mùa biểu rõ vùng ôn đới - Vùng nhiệt đới có hai mùa khơng rõ rệt, vùng hàn đới có mùa đơng lạnh kéo dài Em có biết: Một năm chia bốn mùa Ở bán cầu Bắc, ngày: xuân phân (213), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) đơng chí (22-12) lấy bốn ngày khởi đầu bốn mùa CHƯƠNG 3: THẠCH QUYỂN BÀI THẠCH QUYỂN, THUYẾT KẾN TẠO MẢNG Thạch - Gồm vỏ Trái Đất phần cứng mỏng phía manti - Có độ dày khoảng 100 km, cấu tạo loại đá khác - Ranh giới bên thạch tiếp xúc với lớp quánh dẻo manti, nên mảng kiến tạo di chuyển, trượt Thuyết kiến tạo mảng - Đề cập đến chuyển động mảng kiến tạo (mảng thạch quyển) - Theo thuyết kiến tạo mảng, nguyên nhân tượng kiến tạo (hình thành nếp uốn, đứt gãy,…) động đất, núi lửa hoạt động chuyển dịch số mảng kiến tạo vỏ Trái Đất thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com + Trong trình hình thành, thạch bị gãy vỡ tách thành mảng cứng gọi mảng kiến tạo + Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển lớp quánh dẻo manti + Mỗi mảng kiến tạo thường bao gồm phần lục địa phần đáy đại dương, có mảng có phần đáy đại dương mảng Thái Bình Dương + Trong di chuyển, mảng kiến tạo xơ vào tách xa - Khi hai mảng lục địa xô vào nhau, chúng bị dồn ép, uốn nếp trường hợp hình thành dãy Hi-ma-lay-a hai mảng Ấn Độ-Ơ-xtrây-li-a Âu-Á xơ vào Ở đó, vỏ lục địa bị nén ép mạnh có hút chìm vỏ lục địa vỏ lục địa, làm hình thành dãy núi lụa địa cao, đồ sộ - Khi mảng đại dương (như mảng Na-xca) xô húc với mảng lục địa (như mảng Nam Mỹ), chịu sức ép nên vỏ đại dương bị hút chìm vỏ lục địa tạo thành vực biển sâu (vực biển Pê-ru-Chi-lê) dãy núi cao lục địa (dãy An-đét) - Khi hai mảng kiến tạo tách xa tạo vết nứt lớn, macma trào lên thành dãy núi nằm dọc theo vết nứt, kèm theo tượng động đất núi lửa, sống núi ngầm Đại Tây Dương  Nhìn chung, vùng tiếp xúc mảng kiến tạo nơi không ổn định, thường có hoạt động kiến tạo xảy ra, kèm theo động đất núi lửa Em có biết: Ý tưởng ban đầu thuyết kiến tạo mảng xuất nhà khoa học nhận thấy hình thái bờ phía đơng Nam Mỹ bờ phía tây châu Phi khớp Các giả thuyết cho lục địa xưa thể thống nhất, sau tách rời di chuyển đến vị trí ngày BÀI NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC Tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất a) Khái niệm - Là lực sinh lòng Trái Đất, liên quan tới nguồn lượng bên Trái Đất - Nguyên nhân sinh nội lực phân hủy chất phóng xạ, phản ứng hóa học tỏa nhiệt, chuyển động tự quay quanh Trái Đất, sản xuất vật chất theo tỉ trọng,… b) Tác động - Nội lực tác động tới địa hình bề mặt Trái Đất thơng qua vận động kiến tạo vận động theo phương thẳng đứng theo phương nằm ngang + Vận động theo phương thẳng đứng: vận động nâng lên hạ xuống diễn khu vực rộng lớn, làm cho phận lục địa đương nâng lên, phận khác bị hạ xuống  tượng biển tiến biển thoái thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com + Vận động theo phương nằm ngang: làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép chỗ tách dãn chỗ khác, gây tượng uốn nếp đứt gãy  Xu hướng chung nội lực tạo gồ ghề, cao thấp, mấp mô địa hình mặt đất Những dạng địa hình nội lực tạo thường có kích thước lớn châu lục, dãy núi cao,… Em có biết: Uốn nếp tượng đất đá bị uốn thành nếp khơng bị phá vỡ tính liên tục Đứt gãy xảy vùng đá cứng, làm cho đất đá bị gãy, vỡ bị di chuyển ngược hướng theo phương thẳng đứng hay nằm ngang, tạo thành hẻm vực, thung lũng, địa hào, địa lũy,… Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất a) Khái niệm - Là lực diễn bề mặt Trái Đất tác động gió, mưa, nước chảy, sóng biển, băng, sinh vật người - Nguyên nhân chủ yếu sinh ngoại lực nguồn lượng xạ mặt trời b) Tác động - Tác động trình ngoại lực thơng qua q trình: phong hóa, bóc mịn, vận chuyển bồi tụ - Xu hướng chung ngoại lực phá hủy, hạ thấp độ cao san địa hình - Q trình phong hóa + Là q trình phá hủy, làm thay đổi đá khống vật tác động nhiệt độ, nước, sinh vật,… + Bao gồm: phong hóa vật lí, phong hóa hóa học phong hóa sinh học  Kết chung: tạo lớp vỏ phong hóa - Q trình bóc mịn: + Là q trình dời chuyển sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu, tác động nước chảy, sóng biển, gió, băng hà,… + Tùy theo nhân tố bóc mịn mà q trình bóc mịn lại chia thành trình xâm thực (do nước chảy), q trình mài mịn (do sóng biển băng hà) q trình thổi mịn (do gió)  Các q trình tạo dạng địa hình phong phú đa dạng - Quá trình vận chuyển trình bồi tụ: + Quá trình vận chuyển trình di chuyển vật liệu từ nơi đến nơi khác + Quá trình bồi tụ trình tích tụ vật liệu để tạo dạng địa hình bồi tụ: đồng bằng, bãi bồi,… - Các q trình phong hóa, bóc mịn, vận chuyển bồi tụ liên quan mật thiết với nhau: + Quá trình phong hóa chuẩn bị vật liệu cho q trình bóc mịn thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com + Bóc mịn lại làm phơi lớp đá cho trình phong hóa diễn + Tuy nhiên, có bóc mịn bồi tụ tạo thành địa hình - Xu hướng chung ngoại lực phá hủy, san gồ ghề, mấp mơ làm cho địa hình trở nên phẳng  Các dạng địa hình ngoại lực tạo nên đa dạng phức tạp, thường dạng địa hình nhỏ - Nội lực ngoại lực có mối quan hệ chặt chẽ với hình thành phát triển địa hình bề mặt Trái Đất Chúng xảy đồng thời mâu thuẫn, đối kháng để tạo dạng địa hình khác Em có biết: Phong hóa vật lí làm thay đổi kích thước khơng làm thay đổi thành phần hóa học đá Nguyên nhân thay đổi đột ngột nhiệt độ, đóng băng nước,… Phong hóa hóa học làm biến đổi thành phần tính chất đá khoáng vật, tác động nước, chất khí hịa tan nước Phong hóa sinh học làm thay đổi kích thước thành phần hóa học đá, tác động sinh vật Các vật liệu vận chuyển dạng hịa tan, lơ lửng dòng nước (phù sa) Các vật liệu nhỏ, nhẹ bị gió Những vật liệu có kích thước lớn lăn theo đáy sông hay mặt dốc BÀI THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA Xác định vành đai động đất núi lửa giới: - Vành đai động đất: phía tây châu Mĩ, Đại Tây Dương, từ Địa Trung Hải qua Nam Á đến In-đơ-nê-xi-a, phía tây Thái Bình Dương - Vành đai núi lửa: phía tây châu Mĩ, đông Đại Tây Dương, từ Địa Trung Hải qua Nam Á đến In-đơ-nê-si-a, phía tây Thái Bình Dương - Động đất núi lửa tập trung nhiều khu vực dọc Thái Bình Dương kéo dài từ bờ tây Nam Mĩ đến Đông Nam Á Mối quan hệ phân bố vành đai động đất, vành đai núi lửa với chuyển dịch mảng kiến tạo Các vành đai động đất, núi lửa nằm nơi tiếp xúc màng kiến tạo, nơi diễn chuyển dịch mảng (tách rời xô húc nhau): - Khi hai mảng tách rời hình thành nên sống núi ngầm kèm theo tượng động đất, núi lửa Ví dụ: tách rời mảng Bắc Mĩ – Á-Âu, mảng Nam Mĩ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương - Khi hai mảng xơ húc vào hình thành nên dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo động đất, núi lửa xảy Ví dụ: xô húc mảng Bắc thuvienhoclieu.com Trang 10

Ngày đăng: 04/04/2023, 04:07

w