1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo thuyết trình biện pháp thi GVG Địa lí 6 kết nối tri thức

22 75 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,77 MB
File đính kèm Thuyết trình Giải pháp.rar (5 MB)

Nội dung

Để tận dụng quyển tập bản đồ Địa lí các lớp 6, 7, 8 vào việc rèn năng lực sử dụng bản đồ cho học sinh. Bắt đầu từ năm học ……, tôi đã đề xuất và thực hiện: “Biện pháp nâng cao hiệu quả học tập và phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ tập bản đồ địa lí tại trường trung học cơ sở ……”.

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY “NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC RÈN KĨ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TẠI TRƯỜNG THCS .” Người thực hiện: ……………… Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trường THCS A Mở đầu B Mô pháp tả biện C Đề xuất, kiến nghị MỞ ĐẦU “Nâng cao hiệu học tập phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học rèn kỹ khai thác kiến thức từ tập đồ địa lí trường trung học sở ……….” Mục tiêu giáo dục Việt Nam đổi từ “dạy học tiếp cận nội dung” chuyển sang “dạy học tiếp cận lực”, chuyển từ học sinh “học gì?” sang học xong học sinh “làm gì?” Nhiệm vụ người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học Dạy học môn Địa lí trường trung học sở muốn đạt chất lượng cao đơi với truyền đạt kiến thức, việc sử dụng công cụ, phương tiện trực quan (tranh ảnh, đồ địa lí…) có tác dụng lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập Tuy nhiên, việc sử dụng đồ, tranh ảnh địa lí việc dạy học nhiều hạn chế Những năm gần đây, Át lát Địa lí Việt Nam trở thành tài liệu thức sử dụng trình học tập, kiểm tra, thi cử lớp (phần Địa lí tự nhiên Việt Nam) lớp 9, đem lại hiệu tốt Đối với lớp 6, 7, sách giáo khoa có sách Tập đồ địa lí sử dụng giống Át lát địa lí Việt Nam nhiên lại chưa khai thác sử dụng nhiều I Thực trạng vấn đề trình bày MƠ TẢ BIỆN PHÁP II Biện pháp giải thực trạng vấn đề III Kết Tập đồ địa lí trình bày đẹp, khoa học sát với nội dung sách giáo khoa THUẬ N LỢI Đa số học sinh nhà trường chăm ngoan, có ý thức tự giác, có nhiều em u thích tìm hiểu kiến thức mơn địa lí Giáo viên dạy Địa lí phân cơng dạy chuyên môn, thường xuyên học hỏi kinh nghiệm giảng dạy từ đồng nghiệp KHÓ KHĂN Ý thức tự học số học sinh chưa cao, số phụ huynh học sinh nhận thức chưa tầm quan trọng mơn Địa lí, nên đa số em có xu hướng chọn học mơn Tốn, Văn, Tiếng Anh,… Từ việc học tập mơn Địa lí chưa đầu tư mức Học sinh chưa có thói quen sử dụng tập đồ Địa lí để khai thác kiến thức môn học rèn luyện kĩ sử dụng đồ PHIẾU KHẢO SÁT CH 1: Em có thường xun sử dụng Tập đồ Địa lí học tập khơng? a Có b Khơng CH 2: Em có mong muốn sử dụng Tập đồ học khơng? a Có b Khơng CH 3: Nếu khơng sử dụng Tập đồ Địa lí học tập, lí em gì? Không biết cách sử dụng Không cần sử dụng học thuộc lý thuyết đủ Gặp khó khăn việc khai thác trang đồ Khơng biết sử dụng Tập đồ để làm TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO Câu Tổng số HS 184 Câu SÁT Câu Có Khơng Có Khơng Ý1 Ý2 Ý3 Ý4 46 138 78 106 81 12 37 (25%) (75%) (42,4%) (57,6%) (58,7%) (8,7%) (26,8%) (5,8%) Đa phần học sinh khối chưa thường xuyên sử dụng tập đồ, chưa có mong muốn sử dụng tập đồ q trình học mơn địa lí Năng lực sử dụng đồ em hạn chế Do giáo viên chưa hướng dẫn yêu cầu em làm việc với tập đồ cách thường xuyên Tập đồ Địa lí bao gồm phần mục lục đặt trang đầu sách Giới thiệu hướng dẫn học sinh sử dụng Tập đồ Địa lí Trang kí hiệu chung để thể kí hiệu đồ có nội dung trang đồ khơng có phần giải riêng trang đồ Nội dung trang Tập đồ Địa lí xếp theo trình tự sách giáo khoa Địa lí Khai thác đồ thực nhiều mức độ khác Ở mức đơn giản học sinh cần đọc vị trí đối tượng Địa lí, có biểu tượng đối tượng địa lí thơng qua kí hiệu bảng giải Ở mức cao hơn, học sinh cần tìm đặc điểm tương đối rõ ràng đối tượng Địa lí biểu đồ Biết kết hợp kiến thức đồ với kiến thức Địa lí sâu để so sánh, phân tích, tìm mối liên hệ đối tượng Địa lí Các bước khai thác Tập đồ Địa lí • Bước 1: Xác định trang đồ cần khai thác có nội dung kiến thức phù hợp với nội dung học, phù hợp với câu hỏi yêu cầu khai thác kiến thức từ đồ (Ở bước 1: Ban đầu giáo viên xác định giúp học sinh, học sinh quen với việc sử dụng tập đồ, học sinh tự xác định.) • Bước 2: Đọc tên đồ hình ảnh để biết nội dung trang biều đồ thể hiện, đọc phần giải để hiểu hệ thống kí hiệu đồ • Bước 3: Xác định nội dung kiến thức liên quan đến học thể đồ, biểu đồ Tập đồ Từ khai thác kiến thức cần thiết phục vụ cho học VÍ DỤ : Bài 6: Trái đất hệ Mặt trời (Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí trang 116) Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh giở Tập đồ Lịch sử Địa lí Phần Địa lí trang 10 Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên trang đồ: “Hệ Mặt trời” Quan sát thông tin có trang đồ bao gồm: Hình ảnh Hệ Mặt trời; Hình ảnh 2: Khoảng cách từ hành tinh đến Mặt trời bảng số liệu hành tinh hệ Mặt trời ý đặc biệt đến cột Bán kính đường xích đạo cột diện tích bề mặt hành tinh Bước 3: Giáo viên đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh dựa vào tập đồ để trả lời Hệ Mặt Trời gồm hành tinh Kể tên hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt trời, Trái đất nằm vị trí thứ mấy? Khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời Km? Nêu độ dài bán kính đường Xích đạo Trái đất? So sánh độ dài bán kính Xích đạo Trái đất với bán kính Xích đạo hành tinh Hệ Mặt trời? Sử dụng Tập đồ dạy học VÍ DỤ: Dạy 41 – Địa lí 7: Thiên nhiên Trung Nam Mĩ • Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát Tập đồ Địa lí trang 16, xác định vị trí dãy An Đét, tên xác định vị trí đồng bằng, sơn nguyên Khu vực Nam Mĩ • Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên trang đồ: “Trung Nam Mĩ – Phần Địa lí tự nhiên” Xác định nội dung đồ cần khai thác đồ Khu vực Nam Mĩ • Bước 3: Học sinh làm việc với đồ trang 16, xác định nội dung cần làm tìm vị trí dãy An-Đét, đồng bằng, sơn nguyên Khu vực Nam Mĩ thực yêu cầu giáo viên * Sử dụng Tập đồ kiểm tra đánh giá VÍ DỤ: Đề kiểm tra cuối kì mơn Địa lí năm học 2019 – 2020 Đề bài: Câu (3 điểm): Dựa vào Tập đồ Địa lí (trang 7) kiến thức học, em nhận xét giải thích gia tăng dân số giới từ công nguyên đến năm 2010 Câu (2 điểm): Dựa vào Tập đồ Địa lí (trang 8, 9) kiến thức học, em hãy: a Trình bày đặc điểm khí hậu đới ơn hịa? b Kể tên mơi trường địa lí đới ơn hịa? Câu (3 điểm): Trình bày đặc điểm vị trí địa lí châu Phi Vị trí châu Phi có ảnh hưởng đến khí hậu châu Phi nào? Câu (2 điểm): Dựa vào Tập đồ Địa lí (trang 13) kiến thức học, em hãy: a Trình bày đặc điểm dân cư châu Phi? b Kể tên đô thị triệu dân đô thị từ đến triệu dân châu Phi? (Học sinh sử dụng Tập đồ Địa lí 7) KẾT QUẢ Học sinh tích cực hơn, chủ động việc sử dụng Tập đồ Địa lí q trình học tập Học sinh khơng cịn lo lắng, sợ hãi trình kiểm tra đánh giá học lượng kiến thức lớn Học sinh u thích mơn học Từ chất lượng mơn học tăng lên đáng kể Hình ảnh Bài kiểm tra cuối kì học sinh năm học Hình ảnh Học sinh lớp 6, học tập với Tập Trước thực biện pháp: Năm 2017-2018 Khối Giỏi Tổng Khá Trung bình Yếu Kém số HS SL % SL % SL % SL % SL % 189 28 14,8 51 27,0 98 51,9 12 6,3 0 184 35 19,0 50 27,2 83 45,1 16 8,7 0 162 24 14,8 44 27,2 87 53,7 4,3 0 Tổng 535 87 16,3 145 27,1 268 50,1 27 5,0 0 Sau thực biện pháp: Năm học 2020-2021: Khối Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 196 48 24,5 71 36,2 68 34,7 4,6 0 189 45 23,8 64 33,9 73 38,6 3,7 0 184 48 26,1 69 37,5 60 32,6 3,8 0 Tổng 569 141 24,8 204 35,9 201 35,3 23 4,0 0 Tỉ lệ học sinh giỏi, khá, trung bình yếu mơn địa lí lớp 6, 7, THCS … năm học 2017 - 2018 năm 2020 - 2021 100% 90% 80% 70% 35.3 50.1 60% 50% 35.9 40% 30% 27.1 20% 10% 0% 24.8 16.3 2018 2021 Yếu Trung bình Khá Giỏi

Ngày đăng: 19/09/2023, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w