CHIẾN TRANH DU KÍCH ở đăk lăk
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYỄN VĂN HOA
HUẾ, NĂM 2010
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu riêng của tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn
là trung thực, ñược các ñồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác
Họ tên tác giả
TRẦN THỊ LAN
Trang 3Để ñược tham gia và hoàn tất khoá học
Đào tạo sau ñại học
Để hoàn thành luận văn, tôi xin cảm ơn
trình thực hiện luận văn
Trang 4ñộng viên, hỗ trợ kịp thời cho tôi hoàn thành tốt khoá học
Huế, tháng 9 năm
2010 Tác giả Trần Thị Lan
Trang 5MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chiến tranh du kích là một trong những phương thức tiến hành chiến tranh chủ yếu của nhân dân Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược Bằng các hoạt động tác chiến mưu trí, linh hoạt, sáng tạo, đánh địch rộng khắp, liên tục mọi lúc, mọi nơi với mọi loại vũ khí cĩ trong tay, chiến tranh du kích khiến cho kẻ thù khơng phân định rõ đâu là tiền tuyến, đâu là hậu phương Chiến tranh du kích thực hiện tiêu hao, tiêu diệt quân địch, làm cho kẻ thù khơng phát huy được ưu thế của vũ khí hiện đại mà phải bị động đối phĩ
Trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, chiến tranh du kích và xây dựng dân quân du kích, tự vệ là một nội dung quan trọng, cĩ giá trị lý luận và thực tiễn Thơng qua các tác phẩm bàn về chiến tranh du kích
như Kinh nghiệm du kích Tàu, Kinh nghiệm du kích Pháp, Tỉnh uỷ bí
mật, Người cho rằng du kích là cách đánh giặc của dân tộc bị áp bức
chống đế quốc Quán triệt tư tưởng đĩ, cùng với việc kế thừa và phát triển kinh nghiệm của tổ tiên, trong 30 năm chiến tranh giải phĩng, đặc biệt là trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân xây dựng lực lượng du kích và tiến hành chiến tranh du kích, gĩp phần đánh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ địch cĩ tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh hơn hẳn Đánh giá về vai trị của chiến tranh du kích, Đảng ta khẳng định: “Khả năng của chiến tranh du kích vừa tiêu hao vừa tiêu diệt cả nguỵ lẫn Mỹ là rất lớn, rộng và liên tục” [36, tr 384] Chiến tranh du kích hồn tồn phù hợp với đặc điểm địa hình Việt Nam; đặc biệt là với những địa bàn nhiều núi rừng, chiến trường dễ bị chia cắt như Tây Nguyên thì chiến tranh du kích càng cĩ điều kiện để phát huy tối đa ưu thế
Là một địa bàn chiến lược của Tây Nguyên, trong kháng chiến chống Mỹ, Đảng bộ, quân và dân Đăk Lăk đã biết lợi dụng tối đa các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hồ”, phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc, tiến hành chiến tranh du kích đánh thắng chiến tranh xâm lược
Trang 6của quân Mỹ và quân đội Sài Gịn trên địa bàn Nhân dân các dân tộc Đăk Lăk nhận thức được rằng: “Để chống địch, thắng địch thì phải phát động chiến tranh du kích tồn dân, tồn diện và lâu dài” [29, tr 63] Trong kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt là trong giai đoạn chống chiến lược “chiến tranh cục bộ”, chiến tranh du kích ở Đăk Lăk được xây dựng
và tiến hành trên từng thơn, buơn để củng cố thế trận chiến tranh nhân dân, tiêu hao, tiêu diệt sinh lực và phương tiện chiến tranh của quân viễn chinh Mỹ và quân đội Sài Gịn Chiến tranh du kích là “linh hồn” của thế trận chiến tranh nhân dân ở Đăk Lăk, nĩ gĩp phần khơng nhỏ tạo nên trang sử vẻ vang của quân dân Đăk Lăk trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)
Bởi những lẽ đĩ, nghiên cứu chiến tranh du kích ở Đăk Lăk là vấn đề hấp dẫn và là một việc làm cĩ ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Về khoa học, đề tài gĩp phần làm rõ đĩng gĩp của chiến tranh
du kích ở Đăk Lăk trong việc đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” Bên cạnh đĩ, đề tài cịn khẳng định vai trị lãnh đạo của Đảng trong việc định ra đường lối, chủ trương cho cách mạng miền Nam và việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt đường lối và chủ trương đĩ của Đảng
bộ Đăk Lăk thơng qua thực tiễn đấu tranh Mặt khác, tìm hiểu chiến tranh du kích ở Đăk Lăk sẽ gĩp phần làm phong phú thêm kho tàng nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân của dân tộc Việt Nam
Về thực tiễn, đề tài gĩp thêm những cứ liệu cho việc giáo dục
truyền thống cách mạng cho nhân dân Đăk Lăk, nhất là cho thế hệ trẻ của các dân tộc trong tỉnh, gĩp phần động viên nhân dân xây dựng nền quốc phịng tồn dân trong giai đoạn hiện nay Mặt khác, những bài học kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn phong trào chiến tranh du kích sẽ cĩ ý nghĩa lớn trong việc xây dựng khối đại đồn kết tồn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhất là trong bối cảnh hiện nay ở Đăk Lăk nĩi riêng, Tây Nguyên nĩi chung các thế lực thù địch đang rắp tâm chống phá nhằm chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Kết quả nghiên cứu đề tài cịn là cơ sở để biên soạn bài giảng lịch sử địa phương theo
quy định của chương trình lịch sử do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Từ cách tiếp cận vấn đề như vậy, chúng tơi chọn vấn đề
Trang 7“Chiến tranh du kích ở Đăk Lăk giai ñoạn 1965 - 1968” làm ñề tài
luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam
2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Liên quan ñến ñề tài ñã có một số công trình sau:
Năm 1994, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Đăk Lăk biên soạn công
trình “Đăk Lăk 30 năm chiến tranh giải phóng”, phản ánh cuộc chiến
ñấu của nhân dân các dân tộc Đăk Lăk thời kỳ 1945 - 1975 Công trình ñề cập ñến một số hoạt ñộng của phong trào chiến tranh du kích của quân và dân Đăk Lăk trong kháng chiến chống thực dân Pháp và
ñế quốc Mỹ
Với công trình “Tổng kết chiến tranh du kích trên chiến trường
Đăk Lăk (1945 - 1975)” xuất bản năm 1998, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh
Đăk Lăk ñã ñề cập ñến các hoạt ñộng ñấu tranh của dân quân, du kích Đăk Lăk và một số bài học kinh nghiệm từ quá trình thực hiện du kích chiến tranh trên chiến trường miền núi, vùng ñồng bào các dân tộc Đăk Lăk trong 30 năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
Năm 1999, Bộ Tư lệnh Quân khu V - Viện Lịch sử quân sự
cho xuất bản cuốn “Một số kinh nghiệm chỉ ñạo chiến tranh nhân
dân ñịa phương ở Khu V trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”
Công trình ñã tổng hợp một số kinh nghiệm trong chỉ ñạo chiến tranh nhân dân ñịa phương ở các tỉnh thuộc Quân khu V trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
Bộ Tổng tham mưu năm 2000 ñã xuất bản công trình “Tổng
kết cách ñánh của lực lượng dân quân du kích - tự vệ trong hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và ñế quốc Mỹ (1945 - 1975)”
Công trình hệ thống, phân loại các hình thức, cách ñánh ñộc ñáo, sáng tạo của lực lượng dân quân, du kích - tự vệ, rút ra những bài học kinh nghiệm chỉ ñạo lực lượng dân quân du kích trong cả nước ta Năm 2002, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đăk Lăk phối hợp
nhà xuất bản Chính trị quốc gia ra mắt cuốn “Lịch sử Đảng bộ tỉnh
Đăk Lăk (1954 - 1975)”, trong ñó làm rõ vai trò lãnh ñạo của Đảng
bộ và tinh thần ñấu tranh anh dũng của nhân dân Đăk Lăk trong suốt cuộc KCCM, cứu nước; phân tích một số chủ trương của Đảng, Khu
Trang 8ủy V và ñề cập những chỉ ñạo của Tỉnh ủy về phát triển chiến tranh
du kích trên chiến trường Đăk Lăk trong cuộc KCCM, cứu nước
Liên quan ñến ñề tài còn có một số công trình lịch sử ñịa
phương như: “Lịch sử ñấu tranh giải phóng dân tộc của Đảng bộ và
nhân dân thị xã Buôn Ma Thuột”; “Lịch sử Đảng bộ huyện Krông
Bông trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)”;
“Lịch sử Đảng bộ huyện Krông Năng (1954 - 2005)”; “Lịch sử ñấu
tranh của Đảng bộ và nhân dân huyện Lăk (1945 - 1975)”; “Lịch sử
ñấu tranh của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện M’Đrăk
(1945 - 1975)”; “Lịch sử ñấu tranh của Đảng bộ và nhân dân các
dân tộc huyện Chư M’gar”v.v…
Những công trình trên ñều có ñề cập ñến chiến tranh du kích của
quân và dân tỉnh Đăk Lăk trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Tuy
nhiên, nhìn chung các công trình trên chưa ñi sâu vào phân tích từng
khía cạnh của chiến tranh du kích ở Đăk Lăk như về xây dựng lực
lượng dân quân, du kích và trang bị vũ khí, huấn luyện quân sự Bên
cạnh ñó, các công trình trên chưa khai thác nguồn tư liệu lưu trữ của
CQSG hiện ñang lưu trữ tại TTLTQGII, Tp HCM ñể nhìn nhận, ñánh
giá chiến tranh du kích Đăk Lăk một cách ñầy ñủ hơn
Tóm lại, các công trình trên ñây tuy mức ñộ nghiên cứu có
khác nhau nhưng là nguồn tài liệu phong phú và quan trọng ñể chúng
tôi hoàn thành luận văn này
3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1 Mục ñích nghiên cứu
Luận văn góp phần nhận thức rõ hơn chiến tranh du kích ở
Đăk Lăk trong KCCM, cứu nước giai ñoạn 1965 - 1968 trên cơ sở
phân tích sự lãnh ñạo ñúng ñắn, sáng tạo của Đảng bộ Đăk Lăk,
quyết tâm ñánh Mỹ và thắng Mỹ của quân và dân các dân tộc Đăk
Lăk trong giai ñoạn này
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nhằm tập trung nghiên cứu những vấn ñề sau:
- Âm mưu, biện pháp của Mỹ trong chiến lược “chiến tranh cục
số sự kiện diễn ra năm 2000 và 2004, bài học về xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh ở các ñịa bàn thôn, buôn ñến nay vẫn còn nguyên giá trị
Chiến tranh ñã ñi qua hơn 1/3 thế kỷ song nhiều vấn ñề liên quan ñến cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Đăk Lăk và Tây Nguyên cần tiếp tục ñược nghiên cứu Hiện nay, ñi cùng với việc nghiên cứu, vấn
ñề bảo vệ, bảo tồn hệ thống di tích lịch sử ñang ñược ñặt ra Cần phải
có kế hoạch khảo sát những ñịa ñiểm tiêu biểu trong kháng chiến chống Mỹ ñể từ ñó có kế hoạch khoanh vùng bảo vệ Qua ñó, khôi phục và tôn tạo lại những di tích ñiển hình nhằm mục ñích khai thác, phát huy giá trị giáo dục truyền thống lịch sử ñối với các tầng lớp nhân dân, ñặc biệt là thế hệ trẻ Bên cạnh ñó, phải có những chủ trương, chính sách phát triển vùng căn cứ, vùng ñặc biệt khó khăn, hỗ trợ cho ñồng bào vùng sâu, vùng xa phát triển kinh tế - xã hội, ñồng thời có những giải pháp thích hợp nhằm xây dựng thế trận quốc phòng an ninh vững chắc ở Đăk Lăk nói chung và Tây Nguyên nói riêng
Trang 9Dưới sự lãnh ñạo của Trung ương Đảng, Khu ủy V, trực tiếp là
Mặt trận Tây Nguyên và Tỉnh ủy Đăk Lăk, phong trào chiến tranh du
kích ñược triển khai rộng rãi trên cả ba vùng chiến lược, tạo thành thế
trận “thiên la ñịa võng” ñể tiêu hao và tiêu diệt sinh lực ñịch Chiến tranh
du kích Đăk Lăk giai ñoạn chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” diễn
ra với nhiều quy mô khác nhau; từ từng người, từng tổ, tiểu ñội, ñến
nhiều trung ñội phối hợp với nhau trên nhiều ñịa bàn, trên mọi ñịa hình,
ñánh ñịch bằng mọi loại vũ khí, phương tiện có trong tay, bằng cả sức
mạnh quân sự và chính trị Sức mạnh của lối ñánh du kích ñược ví như
những mũi kim sắc nhọn châm vào cơ thể của ñội quân xâm lược và tay
sai, làm cho quân ñịch lúng túng, hoang mang, nhức nhối, bị ñộng ñối
phó mà không gỡ ra ñược Cách ñánh ñó thể hiện tính tích cực, chủ ñộng
tiến công ñịch Đó là lý do giải thích vì sao “trên chiến trường, chiến
tranh du kích miền Nam thực sự và thường xuyên là nỗi kinh hoàng của
bộ ñội xâm lược Mỹ và tay sai” [9, tr 166]
Chiến tranh du kích giai ñoạn 1965 - 1968 ở Đăk Lăk thực hiện
ñược nhiệm vụ tiêu hao quân ñịch, tiêu diệt từng bộ phận nhỏ sinh lực
ñịch và phương tiện chiến tranh của chúng, ñồng thời ñánh phá cơ sở
hậu phương của ñịch Hậu phương ñịch không ổn ñịnh, quân Mỹ và
QĐSG ở Đăk Lăk “ăn không ngon, ngủ không yên” bởi những vụ
quấy rối, phục kích Cuộc ñấu tranh của ñồng bào các dân tộc thiểu số
Đăk Lăk buộc chúng phải thường xuyên thay ñổi kế hoạch càn quét,
xúc tát dân ở vùng giải phóng và vùng tranh chấp Chiến tranh du kích
hỗ trợ quần chúng ñấu tranh chính trị và binh vận, tiêu hao quân ñội
VNCH ở Đăk Lăk, làm suy yếu nguỵ quyền
Chiến tranh du kích ở Đăk Lăk thể hiện rõ tính chất toàn dân
ñánh giặc Chiến trường Đăk Lăk giai ñoạn chống chiến lược “chiến
tranh cục bộ” có sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp nhân dân,
không phân tôn giáo, dân tộc, già trẻ, trai gái, không phân biệt miền
núi hay thành thị Bất kỳ người nào có ý thức căm thù giặc ñều ñứng
lên cầm vũ khí giết giặc lập công Tinh thần anh dũng và trí thông
minh của nhân dân ñã sáng tạo ra nhiều cách ñánh phong phú, ñạt
hiệu quả cao trong việc tiêu hao, tiêu diệt sinh lực ñịch Từ ñó, tạo
thế trận thuận lợi cho bộ ñội chủ lực thực hiện ñánh tiêu diệt lớn
- Chủ trương của Trung ương Đảng, Khu ủy V, Đảng bộ Đăk Lăk; chiến tranh du kích góp phần ñánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của ñế quốc Mỹ ở Đăk Lăk
- Đặc ñiểm, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình thực hiện chiến tranh du kích trên ñịa bàn Đăk Lăk giai ñoạn 1965 - 1968
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu chiến tranh du kích ở Đăk Lăk trong KCCM, cứu nước giai ñoạn 1965 - 1968
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Luận văn nghiên cứu chiến tranh du kích tập
trung chủ yếu trên ñịa bàn Đăk Lăk theo phân ñịnh ñịa giới hành chính hiện nay
Về thời gian: Luận văn nghiên cứu chiến tranh du kích ở Đăk
Lăk trong KCCM, cứu nước giai ñoạn 1965 - 1968, những năm nhân dân Đăk Lăk chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của ñế quốc Mỹ
và chính quyền Sài Gòn
5 NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nguồn tài liệu
- Nguồn tài liệu ñã xuất bản
Nguồn tài liệu ñể thực hiện luận văn bao gồm các tác phẩm kinh ñiển của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh cách mạng, chiến tranh nhân dân, những tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Lê Duẩn; Văn kiện Đảng Toàn tập; các tác phẩm, các công trình ñã in thành sách và các bài viết ñăng trên tạp chí, mạng internet ñặc biệt là các tác phẩm của các nhà sử học, các nhà nghiên cứu về cuộc KCCM, cứu nước của nhân dân Đăk Lăk
- Nguồn tài liệu lưu trữ
Để hoàn thành nhiệm vụ của luận văn, chúng tôi ñã tiến hành thu thập tài liệu lưu trữ tại Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Đăk Lăk, Trung tâm lưu trữ của Bộ Tư lệnh Quân khu V thành phố Đà
Trang 10Nẵng, Ban Khoa học lịch sử quân sự Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Đăk
Lăk, Bảo tàng tỉnh Đăk Lăk, đặc biệt là tại TTLTQG II Tp HCM
- Nguồn tài liệu khảo sát, điền dã
Tác giả luận văn khảo sát điền dã, đi thực tế tại một số căn cứ
địa cách mạng, căn cứ du kích, đồng thời gặp gỡ các nhân chứng đã
tham gia lực lượng dân quân du kích ở địa bàn các xã, huyện Việc
làm đĩ nhằm làm tăng độ chính xác cũng như làm phong phú thêm
những thơng tin, nhận định đưa ra trong luận văn
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, chúng tơi sử dụng các phương pháp nghiên
cứu khác nhau và kết hợp các phương pháp ấy trên cơ sở phương
pháp luận sử học Mác - xít: Phương pháp lịch sử và phương pháp
lơgic, phương pháp khảo sát điền dã, phương pháp đối chiếu, so sánh,
phân tích, tổng hợp…
6 ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN
Một là, luận văn trình bày cĩ hệ thống và tương đối tồn diện
về chiến tranh du kích ở Đăk Lăk trong cuộc KCCM, cứu nước giai
đoạn 1965-1968
Hai là, luận văn cung cấp một số tư liệu lưu trữ về cuộc
KCCM, cứu nước của nhân dân Đăk Lăk, phục vụ cho việc nghiên
cứu lịch sử đấu tranh của nhân dân Đăk Lăk nĩi riêng và nhân dân
Việt Nam nĩi chung
Ba là, luận văn gĩp phần phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng
dạy, học tập lịch sử địa phương thời kỳ KCCM Bên cạnh đĩ, luận
văn cịn gĩp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lịng tự hào dân
tộc của đồng bào các dân tộc tỉnh Đăk Lăk, nhất là đối với thế hệ trẻ
7 BỐ CỤC LUẬN VĂN
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm cĩ 3 chương:
Chương 1: Tình hình Đăk Lăk trước năm 1965
Chương 2: Chiến tranh du kích ở Đăk Lăk (1965 - 1968)
Chương 3: Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm
chiến của quân dân Đăk Lăk luơn gắn chặt với nhiệm vụ bảo vệ dân, bảo vệ cơ sở Ngày nay, Chính phủ Việt Nam cĩ nhiều dự án khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Tây Nguyên, cũng như cĩ nhiều khu cơng nghiệp đặt cơ sở ở đây Để được nhân dân ủng hộ, Chính phủ cần kết hợp khai thác kinh tế với việc chăm lo, đảm bảo sức khoẻ, đời sống vật chất cũng như tinh thần của đồng bào các dân tộc
3.3.3 Tận dụng triệt để địa hình để lựa chọn phương thức tấn cơng địch một cách linh hoạt, hiệu quả
Quân dân Đăk Lăk khơn khéo phát huy thế hiểm yếu của núi rừng, lợi dụng địa hình bày sẵn thế trận, vận dụng sáng tạo phương châm chỉ đạo tác chiến của Đảng, buộc địch phải đánh theo cách đánh của ta ở nơi ta đã lựa chọn Chiến thắng trước chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ chứng minh tính ưu việt của thế trận chiến tranh du kích Chỉ trong một thời gian khơng dài, quân và dân Đăk Lăk
đã làm thay đổi cơ bản về thế trận, làm chuyển biến nhanh chĩng tương quan lực lượng giữa ta và địch trên chiến trường Đăk Lăk
KẾT LUẬN Trong 21 năm kháng chiến chống Mỹ xâm lược gian khổ, ác liệt, giai đoạn chống “chiến tranh cục bộ” là đỉnh cao của cuộc đụng đầu lịch sử giữa nhân dân Việt Nam với đế quốc Mỹ Đây là giai đoạn quân dân Đăk Lăk cũng như quân dân cả nước ta phải trực tiếp đương đầu với đội quân viễn chinh Mỹ - một đội quân hùng mạnh chưa từng bị thua trận trong các cuộc chiến tranh trước đĩ Đi cùng đạo quân đơng đảo và thiện chiến đĩ, một khối lượng khổng lồ các loại vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại nhất của Mỹ (trừ vũ khí hạt nhân) đã được đưa ra sử dụng Mặc dù đến tháng 2 - 1966, Lữ đồn dù 173 - đơn vị lính Mỹ đầu tiên mới cĩ mặt ở Đăk Lăk nhưng ngay từ đầu năm 1965, quân đội địch đã tiến hành hàng trăm cuộc càn quét vào các vùng giải phĩng, khu căn cứ địa của ta nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng Kết hợp với hành quân đánh phá, địch cịn đẩy mạnh các hoạt động gián điệp, chiến tranh tâm lý, đặc biệt là lợi dụng tổ chức FULRO để gây sự chia rẽ trong các dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn Đăk Lăk
Trang 11thấy Việt cộng thu thập được nhiều tin tức xác thực hơn ta nhờ chúng
biết dùng người địa phương để cung cấp tin tức” [102, tr 10]
3.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM
3.3.1 Phát huy vai trị và sức mạnh tổng hợp của các già
làng, trưởng bản, chức sắc tơn giáo cĩ uy tín trong việc xây dựng
thế trận chiến tranh du kích ở địa phương
Ngay từ những ngày đầu của cuộc KCCM, cứu nước, để xây
dựng cơ sở cách mạng, Đảng bộ Đăk Lăk đã xây dựng đội ngũ cán bộ
trung kiên tại các buơn làng để tuyên truyền đường lối cách mạng của
Đảng đến với đồng bào Ban đầu, cán bộ cách mạng phải cải trang, học
tiếng nĩi, cách sinh hoạt và hiểu phong tục, tập quán của đồng bào,
“nhiều cán bộ cải trang đĩng khố, cà răng căng tai, cùng nhân dân phát
rẫy làm nương, nên được nhân dân yêu mến, che chở bảo vệ” [54, tr
5] Đối tượng vận động cách mạng trước tiên là các chủ làng, chủ
buơn, già làng, những người cĩ uy tín trong làng Để từ đĩ, họ trở
thành nịng cốt xây dựng cơ sở cách mạng, trở thành những “tuyên
truyền viên” hiệu quả nhất trong thế trận chiến tranh nhân dân
Mạnh dạn tranh thủ, phát huy vai trị tầng lớp trên để tạo điều
kiện đi sâu vào quần chúng, qua đĩ nhanh chĩng phát triển lực lượng
là việc làm phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của Đăk Lăk Tuy
nhiên, sau khi tranh thủ được tầng lớp trên, cần phải dựa chắc vào quần
chúng thì phong trào du kích chiến tranh mới cĩ hiệu quả, vững chắc
Làm được như vậy cũng tức là thực hiện tốt Nghị quyết Hội nghị cán
bộ miền núi tháng 8 - 1966: “Vấn đề đồn kết với lớp trên người dân
tộc cĩ một ý nghĩa lớn trong sách lược của Đảng” [59, tr 16].
3.3.2 Xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh để làm nịng cốt
cho chiến tranh du kích phát triển
Trong quá trình xây dựng và tiến hành chiến tranh du kích,
Đảng bộ Đăk Lăk luơn quán triệt phương châm tin dân và dựa vào dân,
dựa vào thực lực cách mạng tại chỗ, qua đĩ tập hợp và thu hút đơng
đảo đồng bào các dân tộc thiểu số Đăk Lăk tham gia kháng chiến.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: “Du kích muốn thắng phải
cĩ nhân dân ủng hộ Muốn nhân dân ủng hộ phải tốt với nhân dân”
[77, tr 70 ] Nhận thức sâu sắc lời dạy của Bác Hồ, hoạt động tác
Chương 1 TÌNH HÌNH ĐĂK LĂK TRƯỚC NĂM 1965
1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ -
XÃ HỘI
1.1.1 Điều kiện tự nhiên Tỉnh Đăk Lăk nằm trên cao nguyên phía Tây của miền Trung nước Việt Nam với diện tích tự nhiên 13.125,37 km2, phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng và Đăk Nơng, phía Đơng giáp tỉnh Khánh Hồ và Phú Yên, phía Tây cĩ chung đường biên giới với Campuchia Đây là một địa bàn cĩ vị trí chiến lược rất quan trọng
Hệ thống sơng ngịi của Đăk Lăk khá phong phú Sơng lớn nhất tỉnh là Srêpơk, bắt nguồn từ dãy Chư Yang Sin theo hướng Tây Bắc đổ vào sơng Mê Kơng ở tỉnh Stung - treng (Campuchia) Ngồi
ra, Đăk Lăk cịn cĩ hàng trăm con sơng, suối lớn nhỏ khác
Về khí hậu, Đăk Lăk cĩ hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ Mùa mưa kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10), chiếm tỷ lệ 85 - 87% lượng mưa trong cả năm Mùa khơ kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4, khí hậu khơ và lạnh hơn
Đăk Lăk nằm ở trung tâm vùng đất bazan của Tây Nguyên, là tỉnh cĩ ưu thế về rừng với khoảng 1.000.000ha rừng nhiệt đới, trên 8.000ha rừng thơng tự nhiên, gần 200.000ha rừng nứa, lồ ơ chưa khai thác Chính quyền Sài Gịn khơng khĩ khăn khi nhận ra rằng:
“ nhờ địa thế này quân du kích dễ tạo nên điều kiện để che dấu quân ” [102, tr 2]
1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội
Đồng bào Đăk Lăk chủ yếu sống bằng nghề nơng Bên cạnh cây lúa là cây lương thực chính, đồng bào Đăk Lăk cịn trồng xen canh ngơ, sắn, đậu và các loại cây ăn quả như chuối, cam, xồi, mít Năng suất lao động của đồng bào rất thấp do lối phát nương làm rẫy,
du canh du cư, chọc lỗ, trỉa hạt
Đăk Lăk là một tỉnh cĩ nhiều dân tộc anh em chung sống, chủ yếu là người Êđê, M’Nơng, J’Rai, Bahnar, Xê Đăng Năm
Trang 121954, tỉnh Đăk Lăk cĩ 118.800 dân, trong đĩ cĩ 76.000 người dân
tộc thiểu số Sau Hiệp định Genève và những năm sau đĩ, địch đã
đưa hàng vạn đồng bào miền Bắc di cư cùng với người Kinh ở đồng
bằng Khu V lên lập dinh điền, đã làm cho dân số tăng nhanh
Đăk Lăk cĩ hệ thống giao thơng khá thuận lợi, nhất là về mùa
khơ Quốc lộ 14 từ Kon Tum, Gia Lai qua Đăk Lăk vào miền Đơng
Nam Bộ là con đường huyết mạch của Tây Nguyên Quốc lộ 21 nối
liền Đăk Lăk với tỉnh Khánh Hồ, với Quốc lộ 1 chạy ven biển Quốc
lộ 21 “kéo dài” nối Buơn Ma Thuột với Đà Lạt Đường số 7 nối liền
với Plêiku, phía Bắc tỉnh Đăk Lăk với Phú Yên
Những đặc điểm về tự nhiên và kinh tế - xã hội như trên là
những yếu tố rất quan trọng, tác động trực tiếp đến sự hình thành và
phát triển thế trận chiến tranh du kích trên chiến trường Đăk Lăk
trong chiến tranh cách mạng nĩi chung và trong cuộc KCCM, cứu
nước nĩi riêng
Lực lượng tham gia chiến tranh du kích chủ yếu là người dân
bản địa, họ quen với khí hậu, nắm chắc đặc điểm địa hình, thơng thạo
rừng núi, đường sá Do đĩ, việc tiến hành cuộc chiến tranh du kích
trên địa bàn miền núi Đăk Lăk nhằm khai thác triệt để lợi thế địa
quân sự và địa chính trị là hồn tồn đúng đắn
1.2 TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH
1.2.1 Đăk Lăk cho đến Cách mạng tháng Tám 1945
Ngay từ những ngày đầu đặt chân lên Tây Nguyên, quân Pháp
đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của đồng bào các dân tộc tỉnh Đăk
Lăk Mở đầu là phong trào đấu tranh do N’Trang Gưh lãnh đạo (1887
- 1913), thu hút 25 buơn với 600 người Êđê chống Pháp ở lưu vực
sơng Krơng Ana và Krơng Nơ Tiếp đĩ là cuộc nổi dậy của đồng bào
Êđê do tù trưởng Ama Shao lãnh đạo (1889 - 1905).
Những cuộc đấu tranh mạnh dần và diễn ra ở nhiều vùng trong
tỉnh như cuộc nổi dậy của đồng bào Mdhur do Oi H’Mai - Oi H’Phai
cầm đầu (1901 - 1909), cuộc đấu tranh của Oi Dla (1901 - 1907),
Ama Lai (1907) đến cuộc đấu tranh chống chế độ xâu thuế nặng nề
của Pháp do hai thầy giáo người Êđê lãnh đạo là Y Ut Niê và Y Jut
H’Wing (1925 - 1926) Gây tiếng vang hơn cả là cuộc khởi nghĩa của
- Chống chiến tranh gián điệp
- Đánh bại chiến thuật “trực thăng vận”
3.2.2 Chiến tranh du kích ở Đăk Lăk củng cố và tăng cường tình đồn kết chiến đấu của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên
Phong trào du kích chiến tranh thu hút được rộng rãi các dân tộc tham gia, từ Kinh, Êđê, J’Rai, M’Nơng , tất cả già trẻ, trai gái cùng đồn kết một lịng dựa vào buơn làng bố phịng để chiến đấu Đồng bào các dân tộc Đăk Lăk ai cũng muốn cầm vũ khí, muốn đảm nhận bất cứ một cơng việc gì, khơng quản ngại khĩ khăn, nguy hiểm
để giúp sức mình vào việc đánh đổ đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gịn Thanh niên thì cầm súng giết giặc, canh gác, người già vĩt chơng, bố phịng, chị em phụ nữ sản xuất và vận chuyển lương thực Với tinh thần anh dũng và trí thơng minh, họ dựa vào địa hình, địa vật sáng tạo nhiều cách đánh địch hiệu quả Cĩ thể nĩi chiến tranh du kích giai đoạn này là biểu hiện sinh động của phong trào tồn dân vũ trang, tồn dân đánh giặc
3.2.3 Chiến tranh du kích ở Đăk Lăk tạo chỗ đứng chân và
hỗ trợ cho bộ đội chủ lực
Lực lượng bộ đội chủ lực Mặt trận Tây Nguyên (B3) chi viện cho chiến trường Đăk Lăk gồm cĩ Trung đồn 33, Tiểu đồn 39 hoả tiễn (ĐKB) và Tiểu đồn 320 Du kích chiến tranh Đăk Lăk phục vụ đắc lực cho bộ đội chủ lực Mặt trận Tây Nguyên chiến đấu trên hướng trọng điểm của chiến dịch chung hay trên từng địa bàn Du kích, tự vệ đảm nhiệm việc bảo đảm an ninh cho bộ đội hành quân, trú quân, cơ động lực lượng và tiếp tế, tải thương Điều này đã được thừa nhận trong Báo cáo Nguyệt để “A” tháng 2 - 1967 của Tồ hành chính tỉnh Đăk Lăk: “Tiểu đồn chủ lực tỉnh Tây Ninh (C/320) di chuyển đến Đăk Lăk, các huyện ủy, lực lượng võ trang địa phương,
du kích và các cán binh nằm vùng gia tăng nỗ lực thu gĩp lúa gạo, chuẩn bị lương thực với lực lượng khác thường” [104, tr 5] Đặc biệt
do am hiểu sâu sắc địa hình, tình hình địch, du kích, tự vệ vùng ven, vùng địch kiểm sốt đã cung cấp những tài liệu chính xác giúp bộ đội chủ lực chuẩn bị chiến trường nhanh chĩng và chính xác Chính tài liệu của VNCH thừa nhận: “Ở miền rừng núi, kinh nghiệm cho ta
Trang 13Đăk Lăk là địa bàn cĩ cả ba vùng chiến lược: miền núi, nơng
thơn đồng bằng và đơ thị, trong đĩ miền núi là địa bàn cĩ phong
trào cách mạng phát triển sớm và mạnh hơn cả, trở thành căn cứ địa
cách mạng vững chắc để xây dựng lực lượng và tổ chức hậu cần
Vùng Bắc Buơn Hồ cĩ căn cứ Dlei Ya và vùng phía Nam Buơn Ma
Thuột cĩ căn cứ H9 Từ hai khu căn cứ cách mạng này phong trào
chiến tranh du kích cĩ điều kiện phát triển mạnh, thường xuyên
khuấy rối, tiêu diệt địch
Đối với vùng đồng bằng và đơ thị, du kích và tự vệ mật được
tổ chức biên chế rất linh hoạt, thành từng tổ, tiểu đội, trang bị vũ khí
gọn nhẹ, “đánh trúng, rút nhanh”, bí mật an tồn Lực lượng này làm
nhiệm vụ chủ yếu là nắm chắc âm mưu địch, thủ đoạn và tình hình
mọi mặt của chúng, hỗ trợ nhân dân đấu tranh, cĩ lúc diệt ác ơn, cảnh
cáo bọn tề điệp hoặc diệt những lực lượng nhỏ của địch Đây là hình
thức hoạt động ta biết địch mà địch khơng biết ta nên đánh rất hiểm,
đạt hiểu quả lớn.
3.1.3 Cĩ sự phối hợp tác chiến chặt chẽ giữa du kích với bộ
đội địa phương và bộ đội chủ lực
Thực tiễn chiến tranh du kích từ 1965 đến 1968 của quân dân
Đăk Lăk cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa dân quân du kích với bộ đội
địa phương và bộ đội chủ lực Điều này đã được thừa nhận trong Báo
cáo Nguyệt để “A” tháng 5 - 1967 của Tồ hành chính tỉnh Đăk Lăk:
“Qua các cuộc hành quân cĩ chạm súng của ta với quân đội trên
lãnh thổ Đăk Lăk kết hợp với những tin tức ghi nhận về phương diện
quân sự địch cĩ phối hợp lực lượng chủ lực, địa phương, dân quân du
kích và những phần tử võ trang phân chia vùng bám sát các đồn bốt
ta, phục kích trên các lộ trình ta thường sử dụng hành quân” [103, tr
6] Chính nhờ sự khéo léo kết hợp tác chiến giữa các lực lượng nên
đã tạo sức mạnh tổng hợp để giành thắng lợi từng bước.
3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ
3.2.1 Chiến tranh du kích gĩp phần làm phá sản chiến
lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở Đăk Lăk
- Gĩp phần đánh bại các cuộc càn quét và “bình định”
dân tộc M’Nơng, X’Tiêng do N’Trang Long lãnh đạo (1912 - 1935) Sáng ngày 24 - 8 - 1945, cả thị xã Buơn Ma Thuột bừng dậy, mọi người đổ ra đường với băng cờ, khẩu hiệu Đội tự vệ đồn điền CADA cùng 500 lính bảo an ngả theo cách mạng Đúng 15 giờ cùng ngày, Ban vận động khởi nghĩa tổ chức cuộc mít tinh tuyên bố giành chính quyền ở tỉnh Đăk Lăk trước sự chứng kiến của 4.000 đồng bào các dân tộc Êđê, M’Nơng, J’Rai, Kinh
1.2.2 Đăk Lăk kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
Ngày 23 - 9 - 1945, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gịn,
mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai Cuối tháng 11 -
1945, quân Pháp từ Nha Trang theo Đường 21 lên tấn cơng Đăk Lăk và chiếm được Buơn Ma Thuột (12 - 1945)
Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi Tồn quốc kháng chiến” (19 - 12 - 1946) cho đến cuối năm 1949, quân và dân Đăk Lăk đã ra sức khơi phục, xây dựng, tổ chức, phát triển lực lượng, củng cố bàn đạp, tiến lên bám đất giành dân, phát động chiến tranh
du kích chống Pháp
Trong Đơng Xuân 1953 - 1954, tranh thủ thời cơ xốc tới giành thắng lợi, phối hợp với chiến trường chính Bắc Bộ, quân dân Đăk Lăk chủ động tiến cơng địch, giành những thắng lợi lớn gĩp phần kết thúc chiến tranh Từ ngày 10 đến ngày 24 - 4 - 1954, phối hợp với Trung đồn chủ lực 803, quân và dân Đăk Lăk lần lượt đánh địch ở Tà Khê, tập kích vào Buơn Ma Bép, vào cứ điểm Ai Nu và phục kích địch ở Buơn Kting, làm cho hệ thống phịng ngự của địch từ Cheo Reo xuống Bà Lá
1.3 ĐĂK LĂK TỪ SAU HIỆP ĐỊNH GENÈVE ĐẾN TRƯỚC KHI MỸ TIẾN HÀNH “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” 1.3.1 Chính sách, thủ đoạn của Mỹ và chính quyền Sài
Trang 14Gịn ở Đăk Lăk
Về chính trị - xã hội, Mỹ và chính quyền Ngơ Đình Diệm tiến
hành thiết lập chế độ thống trị của chúng và củng cố tổ chức bộ máy
tay sai từ tỉnh đến huyện và các xã buơn Tháng 3 - 1955, Ngơ Đình
Diệm yêu cầu Quốc trưởng Bảo Đại ra Đạo dụ số 22 xố bỏ chế độ
“Hồng triều cương thổ”, đưa vùng cao nguyên vào sự quản lý trực
tiếp của chính quyền Sài Gịn Để Buơn Ma Thuột trở thành trung
tâm chính trị ở cao nguyên, chúng lập ra Tồ đại diện Chính phủ tại
Cao nguyên Trung phần, các Nha giám đốc Cảnh sát quốc gia Cao
nguyên, Nha xã hội Cao nguyên, Nha thuế vụ Cao nguyên trụ sở
đĩng tại thị xã Buơn Ma Thuột Trên cơ sở đĩ, chúng tiến hành đánh
phá phong trào cách mạng, lập các tổ chức chính trị phản động, đi đơi
với tuyên truyền lừa bịp, bằng các chiêu bài “Quốc gia dân tộc” giả
hiệu, chủ nghĩa “nhân vị” và ra sức phát triển đạo Thiên chúa giáo ở
vùng người Kinh và đạo Tin lành ở vùng người dân tộc thiểu số.
Về quân đội, chính quyền Ngơ Đình Diệm chú trọng xây dựng
lực lượng quân đội ở Đăk Lăk Bên cạnh Trung đồn 45 cĩ từ trước,
chúng đưa một bộ phận của Sư đồn Nùng ở miền Bắc vào đĩng ở
Đăk Mil, Lăk để khống chế hướng Nam và Tây Nam tỉnh Địch tập
trung xây dựng hệ thống đồn, bốt ven thị xã, thị trấn và những vùng
quan trọng, nhất là ven các trục giao thơng 14, 21
Về kinh tế, chính quyền Ngơ Đình Diệm ra sức tiến hành khai
thác kinh tế để phục vụ cho âm mưu xâm chiếm lâu dài miền Nam
Việt Nam Ngày 12 - 6 - 1955, Ngơ Đình Diệm ban hành chính sách
“Kinh Thượng đề huề - Quân dân nhất trí - Khai thác miền sơn
cước” Theo đĩ, “chúng cho phép bọn nguỵ quyền, bọn tướng tá quân
đội nguỵ khai thác đất đai ở Đăk Lăk, lập ra các đồn điền cà phê, cao
su, độc quyền khai thác nơng, lâm sản” [15, tr 13]
1.3.2 Đăk Lăk đấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gịn
từ sau Hiệp định Genève đến năm 1965
Đầu năm 1958, Ban Cán sự Đăk Lăk tiếp xúc bản Dự thảo đề
cương về đường lối cách mạng miền Nam của Lê Duẩn Qua đĩ, Ban
cán sự rất phấn khởi với vấn đề “đấu tranh chính trị cĩ vũ trang hỗ
trợ” “Tuy chưa cĩ Nghị quyết Trung ương nhưng Ban Cán sự tỉnh
nhưng khí thế vẫn vững vàng Các xã, buơn tăng cường củng cố thế trận bố phịng, phát động nhân dân tập trung sản xuất để giải quyết lương thực bị thiếu hụt sau cuộc Tổng tiến cơng
Tháng 5 - 1968, Tỉnh ủy ra Nghị quyết về phong trào chiến tranh du kích Lực lượng cách mạng trở về bám vùng ven để vừa củng cố lực lượng vừa giữ thế tiến cơng, tiếp tục đánh vào thị xã Buơn Ma Thuột Đội du kích, tự vệ mật ở các căn cứ lõm (Đạt Lý 2,
Ea Na, Quảng Nhiêu ) làm tốt chức năng chống càn Từ đĩ, các căn
cứ lõm và các buơn vùng ven cánh Nam, cánh Đơng đã tạo thành một hành lang quan trọng vây sát thị xã.
Chương 3 ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA LỊCH SỬ
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
3.1 ĐẶC ĐIỂM 3.1.1 Kiên trì bám trụ và chủ động tiến cơng địch
Tham gia chiến tranh du kích đa số là nhân dân, đồng bào các dân tộc tại chỗ Họ tham gia đấu tranh đánh đuổi đế quốc Mỹ để bảo
vệ chính buơn làng quê hương của họ Do đĩ, dù cuộc kháng chiến cĩ
ác liệt, lực lượng dân quân du kích, nhân dân trong buơn làng vẫn quyết tâm “một tấc khơng đi, một ly khơng rời”
Chiến tranh du kích ở Đăk Lăk giai đoạn chống chiến lược
“chiến tranh cục bộ” luơn chủ động tiến cơng địch Ở vùng giải phĩng, khi chưa cĩ địch, du kích tập trung củng cố buơn xã củng cố thế trận phịng thủ, bố phịng, xây dựng làng chiến đấu, cùng nhân dân sản xuất, cất giấu lương thực, chuẩn bị nơi sơ tán nhân dân khi
cĩ chiến sự Khi địch đến, du kích bám chắc địch, tìm chỗ sơ hở hoặc lừa địch vào thế trận bố phịng đã làm sẵn để tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch và phương tiện chiến tranh Du kích và tự vệ mật ở vùng tranh chấp và trong đơ thị tổ chức thành các đơn vị nhỏ lẻ, trang bị gọn, chủ động và bí mật tiêu diệt những tên ác ơn trong bộ máy quân đội và cơ quan chính quyền Sài Gịn ở Đăk Lăk
3.1.2 Chiến tranh du kích phát triển trên cả ba vùng, đặc biệt phát triển mạnh ở vùng rừng núi
Trang 15cấp, vận chuyển vũ khí và lương thực chuẩn bị cuộc Tổng tiến cơng
và nổi dậy “Hậu cứ H10 chỉ cĩ 1.000 dân đã huy động nhân dân xay
giã 35 tấn gạo, tham gia 19.000 ngày dân cơng Hậu cứ H8 trên 3.000
dân đã nhập vào kho 100 tấn gạo” [16, tr 90] Hàng trăm tấn vũ khí
và lương thực đã được chuyển về căn cứ an tồn.
Phong trào chiến tranh du kích vùng giải phĩng phát triển là chỗ
dựa, là niềm tin cho nhân dân vùng tranh chấp Từ đĩ hầu hết các
buơn, ấp vùng ven thị xã Buơn Ma Thuột đều “trở thành cơ sở chính
trị, cơ sở địch vận, cơ sở kinh tế, cơ sở tình báo của ta” [16, tr 87]
Một số căn cứ lõm ngay sát nách địch như Đạt lý 2, Ea Na, Buơn
Đrơng, Quảng Nhiêu cán bộ Tỉnh ủy, Thị ủy, lực lượng vũ trang tỉnh
được nhân dân che chở, nuơi dưỡng, chuẩn bị tiến cơng vào nội thị
Đĩng gĩp nổi bật của hoạt động du kích chiến tranh ở thị xã
Buơn Ma Thuột trong cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân Mậu
Thân 1968 thuộc về lực lượng hoạt động nội tuyến Ngày 18 - 1 -
1968, cơ sở nội tuyến Nguyễn Luyện thực hiện vụ nổ tại kho Mai
Hắc Đế, “đánh sập 12/16 nhà kho liên hồn, phá hủy 4.000 tấn bom
đạn” [53, tr 53]
Hơn một tuần sau, ngày 26 - 1 - 1968, cơ sở Nguyễn Sen tại Sư
bộ 23 “đánh sập phịng họp chỉ huy hành quân, diệt 50 tên sĩ quan,
binh lính địch, gây kinh hồng trong hàng ngũ địch” [53, tr 53]
Ngồi những vụ nổ bất ngờ, táo bạo trên hoạt động của lực
lượng tự vệ mật cịn gây cho địch nỗi hoang mang, khiếp sợ “Nhiều
tên ác ơn, mật vụ, chỉ điểm lợi hại bị trừng trị đích đáng, trong đĩ cĩ
tên Trung tá tham mưu trưởng Sư đồn 23, tên Ấn - tình báo Mỹ
Quán cà phê Trúc, rạp chiếu bĩng Lơ Đơ - nơi bọn sĩ quan thường lui
tới cũng bị đánh mìn và lựu đạn Tình hình đĩ khiến một số tên ác ơn
ban đêm khơng dám ngủ tại nhà, mà phải ngủ tập trung ở khu quân
sự ” [67, tr 39]
Bên cạnh hoạt động vũ trang, lực lượng du kích cịn cĩ vai trị
quan trọng hỗ trợ quần chúng đấu tranh chính trị trong cuộc Tổng
tiến cơng và nổi dậy Mậu Thân (1968)
Sau đợt 1, phong trào đấu tranh chính trị tuy cĩ bị tổn thất
căn cứ phong trào thực tiễn của quần chúng, từng bước tổ chức những tổ, nhĩm bán vũ trang (tự vệ mật, du kích mật ) để bảo vệ nhân dân, bảo vệ cán bộ và cơ sở” [15, tr 29]
Một số nơi nhân dân tích cực rào làng, cắm chơng, gài bẫy ở rẫy và trên các trục đường giao thơng, chống địch lùng sục, càn quét Thanh niên dùng ná, dao đi tuần quanh buơn với danh nghĩa chống thú dữ vào buơn, rẫy
Năm 1959, Ban Cán sự Đăk Lăk đã xây dựng vùng Dlei Ya với địa hình hiểm trở thành căn cứ địa cách mạng, nơi đứng chân của
cơ quan Đảng, chính quyền tỉnh Từ căn cứ cách mạng đầu tiên này hình thành các tiểu tổ du kích đầu tiên, trang bị vũ khí thơ sơ để bảo
vệ cơ quan, cán bộ và cơ sở
Thực hiện Nghị quyết Liên khu ủy V, trong năm 1962 chiến tranh du kích ở vùng rừng núi Đăk Lăk cĩ bước phát triển mới Trong khi địch gom dân lập ấp chiến lược, dân quân du kích đã cùng các lực lượng vũ trang tỉnh, huyện liên tục bám đánh địch, chống các cuộc càn quét, lùa xúc dân, bảo vệ căn cứ
Thắng lợi lớn nhất của ta trong giai đoạn này là tạo ra vùng nơng thơn giải phĩng rộng lớn, vùng căn cứ địa liên hồn, cĩ thế chiến lược quan trọng, đồng thời tạo ra vùng đơng dân nhiều của, đĩng gĩp nhân tài, vật lực cho kháng chiến, xây dựng thế trận chiến tranh du kích trên phạm vi tồn tỉnh, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ
Chương 2 CHIẾN TRANH DU KÍCH Ở
ĐĂK LĂK (1965 - 1968) 2.1 MỸ TIẾN HÀNH CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” Ở ĐĂK LĂK
2.1.1 Âm mưu của Mỹ
Trong nhãn quan của các nhà quân sự Mỹ, Đăk Lăk nĩi riêng, Tây Nguyên nĩi chung là vùng chiến lược cực kỳ quan trọng Chính tài liệu của chính quyền Sài Gịn đã thừa nhận: “Cao Nguyên lại ở vào vị trí chiến lược cơ động hết sức quan trọng trên tồn Đơng
Trang 16Dương, là một bàn đạp nằm lọt giữa các miền Trung Nguyên, Nam
phần và liên kết dính liền về địa thế chiến trường với vùng Đơng
Miên, Hạ Lào và thơng ra Bắc” [102, tr 8] Ý đồ của chúng tại Tây
Nguyên là tìm diệt chủ lực của ta trên chiến trường rừng núi, dập tắt
phong trào cách mạng của đồng bào dân tộc, chiếm đất, gom dân, củng
cố hệ thống ấp chiến lược, dinh điền, đồn điền đã bị phá rã Chúng phát
hiện “Trung ương và Liên khu V Việt cộng đã tập trung ở đây nhiều khả
năng cán bộ và lực lượng vũ trang cũng như tài lực của Việt cộng Bắc
Việt” [102, tr 8] Do đĩ, chúng lập kế hoạch cho QĐSG đánh phá căn
cứ, đường hành lang chiến lược Tây Nguyên hịng cắt đứt sự chi viện
của miền Bắc cho miền Nam
2.1.2 Biện pháp của Mỹ
Trên chiến trường Đăk Lăk, đến hết năm 1965, quân viễn
chinh Mỹ vẫn chưa cĩ mặt Tuy nhiên, tồn tỉnh đã cĩ khoảng 800 cố
vấn, nhân viên kỹ thuật Mỹ và một đại đội bảo vệ, một đại đội trực
thăng đĩng ở sân bay Buơn Ma Thuột Chính quyền Sài Gịn đã tăng
thêm 1 tiểu đồn bộ binh cho Trung đồn 45 (đủ 4 tiểu đồn), trong
đĩ 2 tiểu đồn bảo vệ Buơn Ma Thuột, 2 tiểu đồn cơ động; tăng
cường 2 tiểu đồn pháo gồm 20 khẩu 105ly, 2 khẩu 155ly, 2 chi đồn
thiết giáp gồm M113 và M48 Lực lượng bảo an cĩ 20 đại đội đĩng
quân ở các dinh điền và 3 quận (Buơn Hồ, Lạc Thiện, Phước An)
Lực lượng biệt kích Trường Sơn cĩ 31 trung đội, hầu hết là người
dân tộc do Mỹ chỉ huy [62, tr 1] Chúng mở rộng sân bay Hồ Bình
và Buơn Ma Thuột, thường xuyên cĩ 40 máy bay thường trực chiến
đấu Đĩ là chưa kể đến hệ thống sân bay dã chiến ở M’Drăk, Phước
An, Kamga Đến tháng 2 - 1966, Lữ đồn dù 173 - đơn vị lính dù duy
nhất của Mỹ cĩ mặt tham chiến trên chiến trường miền Nam Việt
Nam lúc bấy giờ - được điều động đến Buơn Ma Thuột
Được sự hỗ trợ của Mỹ, QĐSG liên tiếp mở những cuộc hành
quân, càn quét, đánh ra các vùng ven và vùng giải phĩng của ta hịng
tiêu diệt lực lượng cách mạng và giành lại thế chủ động trên chiến
trường; đồng thời tăng cường các hoạt động khơng quân, cho máy bay
oanh tạc liên tục vào những vùng giáp ranh mà chúng cho là cĩ lực
lượng ta đĩng quân
dám hống hách như trước” [53, tr 44] Ngồi ra, lực lượng du kích,
tự vệ mật cịn phối hợp dẫn đường cho lực lượng vũ trang nhiều lần đột nhập thành cơng vào nội thị, đánh vào Sư đồn bộ Sư đồn 23 địch, Tiểu đồn 232 pháo binh, chốt bảo an, khu vực nhà đèn Cơsia
và trụ sở Lạc Giao Những hoạt động đĩ đã gây nên “nỗi kinh hồng, hoang mang trong nguỵ quyền và binh lính địch” [53, tr 45]
Kết thúc năm 1967, lực lượng dân quân, du kích cĩ những bước
đi vững chắc Du kích đã đánh “61 trận, phá 12 ấp chiến lược, độc lập chống càn 17 trận, diệt 14 tên, bị thương 29 tên, trong đĩ cĩ 10 tên bị sĩc chơng, bắn rơi 2 máy bay và bắn bị thương 4 chiếc khác” [15, tr 108] Huyện H9, H10 là nơi địch đánh phá ác liệt nhất, du kích vẫn kiên quyết bám đánh địch, cĩ ngày du kích H10 đánh 3 trận Qua đĩ, trình độ tác chiến của du kích được tăng lên, cĩ đội chỉ cĩ 3 người mà đẩy lùi được 1 tiểu đội, trung đội địch như du kích H4, H8.
2.3.3 Chiến tranh du kích trong Tổng tiến cơng và nổi dậy năm 1968
Trên chiến trường Đăk Lăk, Mỹ và chính quyền Sài Gịn sau khi “bình định” khơng thành đã quay về củng cố và tăng cường hệ thống phịng thủ liên hồn, vững chắc, nhất là tại thị xã Buơn Ma Thuột Chúng xây dựng ở Buơn Ma Thuột 65 cứ điểm kiên cố, cĩ cả hầm ngầm chống hoả lực và giao cho quân địa phương trấn giữ bảo
vệ vịng ngồi Những vùng ven Buơn Ma Thuột như Buơn Niêng, Buơn Giăng Ré và trên Đường 14 đi Plêiku cĩ 800 tên Mỹ thuộc Lữ đồn 3 Sư đồn 2 lính thủy đánh bộ cơ động càn quét từng đợt, đĩng xen kẽ với lực lượng Nam Triều Tiên và địa phương quân
Trong khi đĩ, ta nhanh chĩng củng cố thế trận và mở rộng vùng căn cứ cách mạng, vùng giải phĩng với hơn 16.000 dân [67, tr 29], đẩy mạnh việc xây dựng, củng cố du kích và làng chiến đấu Du kích xã được trang bị thêm hoả lực (cối 60 ly, súng B40, súng bắn tỉa, súng trung liên) và thường xuyên phối hợp với lực lượng vũ trang huyện, tỉnh bám đánh địch nống ra Thường xuyên cĩ 1 đến 2 trung đội du kích tuần tra, bảo vệ buơn, xã Mặt khác, hệ thống bố phịng
và hệ thống thơng tin phát hiện địch từ xa được tăng cường Du kích đĩng vai trị chủ lực cùng với nhân dân vùng căn cứ cách mạng cung
Trang 17Sau những thắng lợi đĩ, nhân dân trong vùng giải phĩng rất
phấn khởi, tin tưởng lực lượng du kích trong cơng tác đánh địch, bảo
vệ nhân dân Làng chiến đấu được đồng bào cùng với du kích ra sức
xây dựng, củng cố thêm thế trận bảo vệ xã, buơn.
2.3.2 Tiếp tục giữ vững vùng giải phĩng và đẩy mạnh
chiến tranh du kích vào vùng địch (từ giữa năm 1966 đến cuối
năm 1967)
Để nâng cao kỹ năng tác chiến của du kích, đầu năm 1967 Bộ
Chỉ huy quân sự tỉnh Đăk Lăk lập “Kế hoạch xây dựng, phát triển du
kích chiến tranh và bộ đội huyện” Cơng tác huấn luyện quân sự cho
lực lương du kích được chú ý đặc biệt.
Trên chiến trường Đăk Lăk, Mỹ tập trung các tiểu đồn bộ
binh và khơng quân yểm trợ cho QĐSG càn quét, đánh phá vùng căn
cứ, vùng giải phĩng Bất kể ngày đêm, chúng dùng đủ loại máy bay
trinh sát, trực thăng, máy bay B57 và B52 liên tục quần đảo trên bầu
trời, phát hiện nơi nào cĩ quân cách mạng là ngay lập tức chúng trút
bom Nguy hiểm hơn, chúng cịn dùng máy bay rải chất độc hố học,
phá hoại mùa màng và cuộc sống của người dân nhằm ngăn chặn
nguồn tiếp viện cho cách mạng
Thực hiện chỉ đạo của Tỉnh ủy, phong trào du kích chiến tranh
từ giữa năm 1966 đến năm 1967 cĩ bước phát triển mới Một tiểu
đồn Mỹ đổ xuống Kamga liền bị lực lượng du kích và bộ đội huyện
H3 bám đánh, diệt được 3 tên Lợi dụng tình hình địch co cụm lại, du
kích dùng cối 82ly bắn vào diệt thêm một số và phá hủy 1 trực thăng
Khi địch mở lối thốt trên Quốc lộ 21 lại bị lực lượng cơng binh cùng
với du kích huyện H9 bắn cháy 3 xe, diệt một số tên
Chính những trận đánh của lực lượng du kích đã gĩp phần làm
cho QĐSG “thua đau về quân sự”, tinh thần bị sa sút, kế hoạch “bình
định” khơng đạt kết quả
Song song với việc đánh địch càn, ta cịn đẩy mạnh hoạt động
vũ trang vào vùng thị xã Lực lượng tự vệ mật tiến hành trừng trị bọn
ác ơn “Một số tên tay sai lợi hại bị đền tội tại nhà riêng và nơi làm
việc Số khác nhận được thư cảnh cáo của ta, ngày đêm lo sợ khơng
Thời gian này, Mỹ cịn sử dụng một thủ đoạn thâm độc nhằm gây chia rẽ giữa người Kinh với các dân tộc thiểu số và ngay trong chính nội bộ các dân tộc thiểu số Tháng 8 - 1965, Mỹ trực tiếp nắm tổ chức FULRO để tổ chức các đơn vị biệt kích do Mỹ huấn luyện, trang
bị, nuơi dưỡng Lực lượng FULRO tiến hành cướp phá, chặn xe hàng, phục kích cán bộ, bắt nhân dân ta đĩng gĩp tiền, gạo cho chúng
2.2 CHỦ TRƯƠNG CỦA TRUNG ƯƠNG ĐẢNG, KHU
ỦY V VÀ ĐẢNG BỘ ĐĂK LĂK 2.2.1 Chủ trương của Trung ương Đảng và Khu ủy V
Từ việc xác định đối tượng tác chiến của chúng ta là “cả quân
Mỹ (gồm cả quân chư hầu) và quân nguỵ” [36, tr 384], Trung ương Đảng nhấn mạnh: “Tiêu diệt quân Mỹ và tiêu diệt quân đội nguỵ là hai yêu cầu quan trọng của nhiệm vụ tác chiến để đánh bại ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ” [36, tr 384]
Trong đấu tranh vũ trang, Trung ương Đảng chỉ rõ nhiệm vụ của chiến tranh du kích: “Phải đẩy mạnh chiến tranh du kích tiêu hao, tiêu diệt địch khắp nơi, đồng thời đẩy mạnh tác chiến của chủ lực, tiêu diệt từng bộ phận quan trọng sinh lực địch” [36, tr 384]; cụ thể,
“du kích khơng những phải tiêu diệt địch, chống càn quét, chống lấn chiếm mà cịn phải bung ra đánh địch ở vùng sâu, khu địch tạm chiếm, đánh giao thơng, đánh vào các cơ quan hậu cần của địch, luơn quấy rối địch, bao vây chặt các căn cứ, đồn bốt của địch, tìm địch mà đánh, làm cho địch luơn bị rối loạn, ăn ngủ khơng yên, tạo điều kiện tốt để chủ lực ta diệt địch ” [36, tr 386]
Cuối tháng 3 - 1965, Quân khu triệu tập Hội nghị du kích chiến tranh để bàn về kế hoạch xây dựng, củng cố dân quân du kích, xây dựng làng chiến đấu, xây dựng “vành đai diệt Mỹ” và phát động phong trào thi đua giành danh hiệu “Dũng sĩ diệt Mỹ” Hội nghị phát động phong trào chiến tranh du kích trong tồn Quân khu: “Phải đẩy mạnh phong trào nhân dân du kích chiến tranh Phát động một phong trào tồn dân tham gia vũ trang đánh địch, động viên một phong trào
du kích sơi nổi, tìm giặc mà đánh, đánh cả Mỹ lẫn nguỵ” [57, tr 2]
2.2.2 Chủ trương của Đảng bộ Đăk Lăk
Trang 18Tháng 6 - 1966, Thường vụ Tỉnh ủy đã họp và đề ra nhiệm vụ
trung tâm của tỉnh là “phát triển mạnh mẽ chiến tranh du kích, chống
địch càn quét lấn chiếm, xây dựng và bảo vệ căn cứ, vùng giải
phĩng ”[16, tr 80] Tiếp theo, cuối năm 1966, Đăk Lăk tổ chức Đại
hội nhân dân du kích chiến tranh, nhằm tổng kết cơng tác và kinh
nghiệm phát động chiến tranh du kích, từ đĩ triển khai phong trào du
kích chiến tranh sâu rộng trong tồn tỉnh
2.3 CHIẾN TRANH DU KÍCH Ở ĐĂK LĂK GĨP PHẦN
ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ”
2.3.1 Xây dựng và củng cố thế trận chiến tranh du kích, đánh
địch càn quét, giữ vững vùng giải phĩng, vùng căn cứ (từ giữa năm
1965 đến giữa năm 1966)
Ở vùng giải phĩng, vùng căn cứ, du kích biên chế thành 2 lực
lượng: Du kích tập trung và du kích tại chỗ Mỗi xã tuỳ theo dân số
tổ chức từ 1 đến 2 đại đội du kích tập trung xã, các thơn buơn tổ chức
1 đến 2 trung đội du kích tại chỗ Du kích tập trung được trang bị vũ
khí, được huấn luyện, là lực lượng trực tiếp chiến đấu trên địa bàn
buơn, xã hoặc phối hợp với các lực lượng vũ trang khác Du kích tại
chỗ cĩ số lượng đơng hơn, được trang bị vũ khí, chủ yếu làm nhiệm
vụ canh gác, bố phịng, phục vụ chiến đấu hoặc trực tiếp chiến đấu tại
địa phương Trong số du kích tại chỗ cĩ du kích thiếu niên, tiểu tổ nữ
du kích và lão du kích
Đối với vùng tranh chấp và các căn cứ lõm, việc xây dựng du
kích, tự vệ mật, cơ sở nội tuyến rất linh hoạt, được tổ chức thành
từng tổ, tiểu đội gọn, nhẹ Nhiệm vụ chủ yếu là nắm chắc âm mưu,
thủ đoạn và tình hình mọi mặt của địch; hỗ trợ nhân dân đấu tranh, cĩ
lúc diệt ác ơn hoặc lực lượng nhỏ của địch với phương châm “đánh
trúng, rút nhanh”
Tháng 12 – 1965, du kích xã cĩ 2.091 người, chiếm 2,7% dân
số (cĩ 153 nữ, 112 đồn viên, 99 đảng viên); du kích thơn buơn cĩ
2.433 người, chiếm 3,1 % dân số (cĩ 256 nữ, 11 đồn viên và 22
đảng viên); du kích mật cĩ 72 người và du kích thiếu niên cĩ 142 em
Lượng dân quân du kích Đăk Lăk được trang bị vũ khí tự tạo
với tỷ lệ 100%, các loại vũ khí và chất nổ với tỷ lệ từ 1/3 đến 1/2 Vũ khí, chất nổ được sử dụng phổ biến là mìn vướng, mìn mo, mìn thụt, mìn đạp, mìn muỗi, bộc phá khối, bộc phá ống Một phần vũ khí, chất nổ được sản xuất ở các cơng binh xưởng, một phần lấy của địch
và trang bị cho du kích.
Vùng căn cứ cách mạng Dlei Ya (phía Bắc Đăk Lăk) là nơi đứng chân của cơ quan lãnh đạo tỉnh từ năm 1959, đồng thời cũng là địa bàn đứng chân của Tiểu đồn 303 Do đĩ, với kế hoạch “tìm diệt” quân chủ lực cách mạng, Mỹ và chính quyền Sài Gịn ở Đăk Lăk đã liên tục đánh phá vùng căn cứ Dlei Ya Tháng 5 - 1965, đại đội địch ở Buơn Mriêng càn vào Dlei Ya để xúc dân và tìm bắt cán bộ cách mạng Trung đội du kích Dlei Ya gồm 19 người (cĩ 3 đảng viên và 10 nữ) đã chặn đánh quân Mỹ quyết liệt “Nhiều tốn địch bị sa vào ổ phục kích và cạm bẫy của du kích, một số bị thương cuộc càn bị bẻ gãy” [66, tr 4]
Phối hợp với chiến trường phía Bắc, tháng 5 - 1965, lực lượng
vũ trang huyện H10 kết hợp với lực lượng du kích xã tổ chức tiến cơng giải phĩng các ấp chiến lược buơn Ja Tu và buơn Knăc
Tháng 5 - 1965, huyện H9 được giải phĩng đã mở ra một vùng rộng lớn đảm bảo các yếu tố thuận lợi cho việc xây dựng căn cứ địa cách mạng tỉnh Đăk Lăk Cùng với việc xây dựng căn cứ địa cách mạng - nơi đứng chân của các cơ quan lãnh đạo kháng chiến của tỉnh, các trung đội
du kích xã, thơn buơn được hình thành Lực lượng du kích này vừa tham gia đánh địch càn quét, bảo vệ căn cứ, bảo vệ nhân dân vừa tham gia sản xuất, cung cấp lương thực, thực phẩm cho căn cứ địa.
Trong vùng giải phĩng phía Bắc (các huyện H2, H3, H4), các đội du kích hoạt động mạnh mẽ, đánh nhiều trận tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch và lập thành tích xuất sắc, giữ vững hành lang từ Đơng Buơn Hồ sang Đường 21 Qua đĩ lực lượng của ta và cơng tác vận chuyển vũ khí vào chiến trường miền Nam được tiếp tục đảm bảo
Du kích các xã, thơn gần các đường giao thơng như Đường 14,
21, 21 “kéo dài” tổ chức đánh phá giao thơng, ngăn chặn cĩ hiệu quả việc vận chuyển lương thực, gây nên hiện tượng thiếu gạo trong binh lính địch.
Trang 19MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa i
Lời cam ñoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục 1
Danh mục chữ viết tắt 3
MỞ ĐẦU 4
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4
2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 5
3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 7
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7
5 NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 9
7 BỐ CỤC LUẬN VĂN 9
Chương 1 TÌNH HÌNH ĐĂK LĂK TRƯỚC NĂM 1965 10
1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 10
1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10
1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 11
1.2 TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH 14
1.2.1 Đăk Lăk cho ñến Cách mạng tháng Tám 1945 14
1.2.2 Đăk Lăk kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) 15
1.3 ĐĂK LĂK TỪ SAU HIỆP ĐỊNH GENÈVE ĐẾN TRƯỚC KHI MỸ TIẾN HÀNH “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” 16
1.3.1 Chính sách, thủ ñoạn của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở Đăk Lăk 16
1.3.2 Đăk Lăk ñấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn từ sau Hiệp ñịnh Genève ñến năm 1965 20
Chương 2 CHIẾN TRANH DU KÍCH Ở ĐĂK LĂK (1965 - 1968) 28
2.1 MỸ TIẾN HÀNH CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” Ở ĐĂK LĂK 28
2.1.1 Âm mưu của Mỹ 28
2.1.2 Biện pháp của Mỹ 29
2.2 CHỦ TRƯƠNG CỦA TRUNG ƯƠNG ĐẢNG, KHU ỦY V VÀ ĐẢNG BỘ ĐĂK LĂK 31
2.2.1 Chủ trương của Trung ương Đảng và Khu ủy V 31
2.2.2 Chủ trương của Đảng bộ Đăk Lăk 35
Trang 202.3 CHIẾN TRANH DU KÍCH Ở ĐĂK LĂK GĨP PHẦN ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” 37 2.3.1 Xây dựng và củng cố thế trận chiến tranh du kích, đánh địch càn quét, giữ vững vùng giải phĩng, vùng căn cứ (từ giữa năm 1965 đến giữa năm 1966) 37 2.3.2 Tiếp tục giữ vững vùng giải phĩng và đẩy mạnh chiến tranh du kích vào vùng địch (từ giữa năm 1966 đến cuối năm 1967) 44 2.3.3 Chiến tranh du kích trong Tổng tiến cơng và nổi dậy năm 1968 49
Chương 3 ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 58
3.1 ĐẶC ĐIỂM 58 3.1.1 Kiên trì bám trụ và chủ động tiến cơng địch 58 3.1.2 Chiến tranh du kích phát triển trên cả ba vùng, đặc biệt phát triển mạnh ở vùng rừng núi 60 3.1.3 Cĩ sự phối hợp tác chiến chặt chẽ giữa du kích với bộ đội địa phương và bộ đội chủ lực 61 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ 63 3.2.1 Chiến tranh du kích gĩp phần làm phá sản chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở Đăk Lăk 63 3.2.2 Chiến tranh du kích ở Đăk Lăk củng cố và tăng cường tình đồn kết chiến đấu của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên 65 3.2.3 Chiến tranh du kích ở Đăk Lăk tạo chỗ đứng chân và hỗ trợ cho bộ đội chủ lực 67 3.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 68 3.3.1 Phát huy vai trị và sức mạnh tổng hợp của các già làng, trưởng bản, chức sắc tơn giáo cĩ uy tín trong việc xây dựng thế trận chiến tranh du kích ở địa phương 683.3.2 Xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh để làm nịng cốt cho chiến tranh du kích phát triển 70 3.3.3 Tận dụng triệt để địa hình để lựa chọn phương thức tấn cơng địch một cách linh hoạt, hiệu quả 71
KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC
Trang 22MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chiến tranh du kích là một trong những phương thức tiến hành chiến tranh chủ yếu của nhân dân Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược Bằng các hoạt động tác chiến mưu trí, linh hoạt, sáng tạo, đánh địch rộng khắp, liên tục mọi lúc, mọi nơi với mọi loại vũ khí cĩ trong tay, chiến tranh
du kích khiến cho kẻ thù khơng phân định rõ đâu là tiền tuyến, đâu là hậu phương Chiến tranh du kích thực hiện tiêu hao, tiêu diệt quân địch, làm cho kẻ thù khơng phát huy được ưu thế của vũ khí hiện đại mà phải bị động đối phĩ
Trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, chiến tranh du kích và xây dựng dân quân du kích, tự vệ là một nội dung quan trọng, cĩ giá trị lý luận và thực tiễn Thơng
qua các tác phẩm bàn về chiến tranh du kích như Kinh nghiệm du kích Tàu, Kinh
nghiệm du kích Pháp, Tỉnh uỷ bí mật, Người cho rằng du kích là cách đánh giặc của
dân tộc bị áp bức chống đế quốc Quán triệt tư tưởng đĩ, cùng với việc kế thừa và phát triển kinh nghiệm của tổ tiên, trong 30 năm chiến tranh giải phĩng, đặc biệt là trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân xây dựng lực lượng du kích và tiến hành chiến tranh du kích, gĩp phần đánh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ địch cĩ tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh hơn hẳn Đánh giá về vai trị của chiến tranh du kích, Đảng ta khẳng định: “Khả năng của chiến tranh du kích vừa tiêu hao vừa tiêu diệt cả nguỵ lẫn Mỹ là rất lớn, rộng và liên tục” [36, tr 384]
Chiến tranh du kích hồn tồn phù hợp với đặc điểm địa hình Việt Nam; đặc biệt
là với những địa bàn nhiều núi rừng, chiến trường dễ bị chia cắt như Tây Nguyên thì chiến tranh du kích càng cĩ điều kiện để phát huy tối đa ưu thế
Là một địa bàn chiến lược của Tây Nguyên, trong kháng chiến chống Mỹ, Đảng
bộ, quân và dân Đăk Lăk đã biết lợi dụng tối đa các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hồ”, phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc, tiến hành chiến tranh du kích đánh thắng chiến tranh xâm lược của quân Mỹ và quân đội Sài Gịn trên địa bàn Nhân dân các dân tộc Đăk Lăk nhận thức được rằng: “Để chống địch, thắng địch thì phải phát động chiến tranh du kích tồn dân, tồn diện và lâu dài” [29, tr 63] Trong kháng chiến chống Mỹ,
Trang 23đặc biệt là trong giai đoạn chống chiến lược “chiến tranh cục bộ”, chiến tranh du kích ở Đăk Lăk được xây dựng và tiến hành trên từng thơn, buơn để củng cố thế trận chiến tranh nhân dân, tiêu hao, tiêu diệt sinh lực và phương tiện chiến tranh của quân viễn chinh Mỹ và quân đội Sài Gịn Chiến tranh du kích là “linh hồn” của thế trận chiến tranh nhân dân ở Đăk Lăk, nĩ gĩp phần khơng nhỏ tạo nên trang sử vẻ vang của quân dân Đăk Lăk trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)
Bởi những lẽ đĩ, nghiên cứu chiến tranh du kích ở Đăk Lăk là vấn đề hấp dẫn và là một việc làm cĩ ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Về khoa học, đề tài gĩp phần làm rõ đĩng gĩp của chiến tranh du kích ở Đăk
Lăk trong việc đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” Bên cạnh đĩ, đề tài cịn khẳng định vai trị lãnh đạo của Đảng trong việc định ra đường lối, chủ trương cho cách mạng miền Nam và việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt đường lối và chủ trương
đĩ của Đảng bộ Đăk Lăk thơng qua thực tiễn đấu tranh Mặt khác, tìm hiểu chiến tranh du kích ở Đăk Lăk sẽ gĩp phần làm phong phú thêm kho tàng nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân của dân tộc Việt Nam
Về thực tiễn, đề tài gĩp thêm những cứ liệu cho việc giáo dục truyền thống
cách mạng cho nhân dân Đăk Lăk, nhất là cho thế hệ trẻ của các dân tộc trong tỉnh, gĩp phần động viên nhân dân xây dựng nền quốc phịng tồn dân trong giai đoạn hiện nay Mặt khác, những bài học kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn phong trào chiến tranh
du kích sẽ cĩ ý nghĩa lớn trong việc xây dựng khối đại đồn kết tồn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhất là trong bối cảnh hiện nay ở Đăk Lăk nĩi riêng, Tây Nguyên nĩi chung các thế lực thù địch đang rắp tâm chống phá nhằm chia
rẽ khối đại đồn kết dân tộc Kết quả nghiên cứu đề tài cịn là cơ sở để biên soạn bài giảng lịch sử địa phương theo quy định của chương trình lịch sử do Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành
Từ cách tiếp cận vấn đề như vậy, chúng tơi chọn vấn đề “Chiến tranh du
kích ở Đăk Lăk giai đoạn 1965 - 1968” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành
lịch sử Việt Nam
2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Liên quan đến đề tài đã cĩ một số cơng trình sau:
Trang 24Năm 1994, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Đăk Lăk biên soạn công trình “Đăk Lăk
30 năm chiến tranh giải phóng”, phản ánh cuộc chiến ñấu của nhân dân các dân tộc
Đăk Lăk thời kỳ 1945 - 1975 Công trình ñề cập ñến một số hoạt ñộng của phong trào chiến tranh du kích của quân và dân Đăk Lăk trong kháng chiến chống thực dân Pháp và ñế quốc Mỹ
Với công trình “Tổng kết chiến tranh du kích trên chiến trường Đăk Lăk
(1945 - 1975)” xuất bản năm 1998, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Đăk Lăk ñã ñề cập ñến
các hoạt ñộng ñấu tranh của dân quân, du kích Đăk Lăk và một số bài học kinh nghiệm từ quá trình thực hiện du kích chiến tranh trên chiến trường miền núi, vùng ñồng bào các dân tộc Đăk Lăk trong 30 năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
Năm 1999, Bộ Tư lệnh Quân khu V - Viện Lịch sử quân sự cho xuất bản
cuốn “Một số kinh nghiệm chỉ ñạo chiến tranh nhân dân ñịa phương ở Khu V trong
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” Công trình ñã tổng hợp một số kinh nghiệm
trong chỉ ñạo chiến tranh nhân dân ñịa phương ở các tỉnh thuộc Quân khu V trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
Bộ Tổng tham mưu năm 2000 ñã xuất bản công trình “Tổng kết cách ñánh
của lực lượng dân quân du kích - tự vệ trong hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và ñế quốc Mỹ (1945 - 1975)” Công trình hệ thống, phân loại các hình thức,
cách ñánh ñộc ñáo, sáng tạo của lực lượng dân quân, du kích - tự vệ, rút ra những bài học kinh nghiệm chỉ ñạo lực lượng dân quân du kích trong cả nước ta
Năm 2002, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đăk Lăk phối hợp nhà xuất bản
Chính trị quốc gia ra mắt cuốn “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đăk Lăk (1954 - 1975)”,
trong ñó làm rõ vai trò lãnh ñạo của Đảng bộ và tinh thần ñấu tranh anh dũng của nhân dân Đăk Lăk trong suốt cuộc KCCM, cứu nước; phân tích một số chủ trương của Đảng, Khu ủy V và ñề cập những chỉ ñạo của Tỉnh ủy về phát triển chiến tranh
du kích trên chiến trường Đăk Lăk trong cuộc KCCM, cứu nước
Liên quan ñến ñề tài còn có một số công trình lịch sử ñịa phương như: “Lịch
sử ñấu tranh giải phóng dân tộc của Đảng bộ và nhân dân thị xã Buôn Ma Thuột”;
“Lịch sử Đảng bộ huyện Krông Bông trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
(1954 - 1975)”; “Lịch sử Đảng bộ huyện Krông Năng (1954 - 2005)”; “Lịch sử ñấu
Trang 25tranh của Đảng bộ và nhân dân huyện Lăk (1945 - 1975)”; “Lịch sử ñấu tranh của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện M’Đrăk (1945 - 1975)”; “Lịch sử ñấu tranh của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện Chư M’gar”v.v…
Những công trình trên ñều có ñề cập ñến chiến tranh du kích của quân và dân tỉnh Đăk Lăk trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Tuy nhiên, nhìn chung các công trình trên chưa ñi sâu vào phân tích từng khía cạnh của chiến tranh du kích ở Đăk Lăk như về xây dựng lực lượng dân quân, du kích và trang bị vũ khí, huấn luyện quân sự Bên cạnh ñó, các công trình trên chưa khai thác nguồn tư liệu lưu trữ của CQSG hiện ñang lưu trữ tại TTLTQGII, Tp.HCM ñể nhìn nhận, ñánh giá chiến tranh du kích Đăk Lăk một cách ñầy ñủ hơn
Tóm lại, các công trình trên ñây tuy mức ñộ nghiên cứu có khác nhau nhưng
là nguồn tài liệu phong phú và quan trọng ñể chúng tôi hoàn thành luận văn này
3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1 Mục ñích nghiên cứu
Luận văn góp phần nhận thức rõ hơn chiến tranh du kích ở Đăk Lăk trong KCCM, cứu nước giai ñoạn 1965 - 1968 trên cơ sở phân tích sự lãnh ñạo ñúng ñắn, sáng tạo của Đảng bộ Đăk Lăk, quyết tâm ñánh Mỹ và thắng Mỹ của quân và dân
các dân tộc Đăk Lăk trong giai ñoạn này
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nhằm tập trung nghiên cứu những vấn ñề sau:
- Âm mưu, biện pháp của Mỹ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở Đăk Lăk
- Chủ trương của Trung ương Đảng, Khu ủy V, Đảng bộ Đăk Lăk; chiến tranh du kích góp phần ñánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của
ñế quốc Mỹ ở Đăk Lăk
- Đặc ñiểm, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình thực hiện chiến tranh du kích trên ñịa bàn Đăk Lăk giai ñoạn 1965 - 1968
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu chiến tranh du kích ở Đăk Lăk trong KCCM, cứu nước
Trang 26giai ñoạn 1965 - 1968
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Luận văn nghiên cứu chiến tranh du kích tập trung chủ yếu
trên ñịa bàn Đăk Lăk theo phân ñịnh ñịa giới hành chính hiện nay
Về thời gian: Luận văn nghiên cứu chiến tranh du kích ở Đăk Lăk trong
KCCM, cứu nước giai ñoạn 1965 - 1968, những năm nhân dân Đăk Lăk chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của ñế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn
Tuy có giới hạn về không gian và thời gian nêu trên, song khi cần làm rõ một
số nội dung, luận văn có thể mở rộng không gian ra khỏi ñịa bàn tỉnh Đăk Lăk và thời gian có thể lùi về trước năm 1965 ñể thấy ñược tính toàn diện và hệ thống của nội dung ñược nêu
5 NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Nguồn tài liệu
- Nguồn tài liệu ñã xuất bản
Nguồn tài liệu ñể thực hiện luận văn bao gồm các tác phẩm kinh ñiển của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh cách mạng, chiến tranh nhân dân, những tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Lê Duẩn; Văn kiện Đảng Toàn tập; các tác phẩm, các công trình ñã in thành sách và các bài viết ñăng trên tạp chí, mạng internet ñặc biệt là các tác phẩm của các nhà sử học, các nhà nghiên cứu về cuộc KCCM, cứu nước của nhân dân Đăk Lăk
- Nguồn tài liệu lưu trữ
Để hoàn thành nhiệm vụ của luận văn, chúng tôi ñã tiến hành thu thập tài liệu lưu trữ tại Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Đăk Lăk, Trung tâm lưu trữ của Bộ
Tư lệnh Quân khu V thành phố Đà Nẵng, Ban Khoa học lịch sử quân sự Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Đăk Lăk, Bảo tàng tỉnh Đăk Lăk, ñặc biệt là tại TTLTQG II Tp HCM
- Nguồn tài liệu khảo sát, ñiền dã
Tác giả luận văn khảo sát ñiền dã, ñi thực tế tại một số căn cứ ñịa cách mạng, căn cứ du kích, ñồng thời gặp gỡ các nhân chứng ñã tham gia lực lượng dân quân
du kích ở ñịa bàn các xã, huyện Việc làm ñó nhằm làm tăng ñộ chính xác cũng như làm phong phú thêm những thông tin, nhận ñịnh ñưa ra trong luận văn
Trang 275.2 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện ñề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau và kết hợp các phương pháp ấy trên cơ sở phương pháp luận sử học Mác - xít: Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, phương pháp khảo sát ñiền dã, phương pháp ñối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp…
6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Một là, luận văn trình bày có hệ thống và tương ñối toàn diện về chiến tranh
du kích ở Đăk Lăk trong cuộc KCCM, cứu nước giai ñoạn 1965-1968
Hai là, luận văn cung cấp một số tư liệu lưu trữ về cuộc KCCM, cứu nước
của nhân dân Đăk Lăk, phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử ñấu tranh của nhân dân Đăk Lăk nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung
Ba là, luận văn góp phần phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập
lịch sử ñịa phương thời kỳ KCCM Bên cạnh ñó, luận văn còn góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc của ñồng bào các dân tộc tỉnh Đăk Lăk, nhất là ñối với thế hệ trẻ
7 BỐ CỤC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở ñầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có
3 chương:
Chương 1: Tình hình Đăk Lăk trước năm 1965
Chương 2: Chiến tranh du kích ở Đăk Lăk (1965 - 1968)
Chương 3: Đặc ñiểm, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm
Trang 28Chương 1 TÌNH HÌNH ĐĂK LĂK TRƯỚC NĂM 1965
1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Tỉnh Đăk Lăk nằm trên cao nguyên phía Tây của miền Trung nước Việt Nam với diện tích tự nhiên 13.125,37 km2, phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng và Đăk Nông, phía Đông giáp tỉnh Khánh Hoà và Phú Yên, phía Tây có chung ñường biên giới với Campuchia Đây là một ñịa bàn có vị trí chiến lược rất quan trọng
Đăk Lăk là một cao nguyên với ñộ cao trung bình 500m so với mặt nước biển Trung tâm cao nguyên là một vùng ñất tương ñối bằng phẳng, ñôi chỗ hơi lượn sóng và bị chia cắt bởi hệ thống sông suối Phía Đông có những ñồng cỏ rộng, phía Tây ñịa hình thấp dần khiến sông Srêpôk chảy qua ñây tạo thành những thác nước lớn Phía Nam là miền ñồng trũng, có hồ Lăk rộng trên 500ha Những ngọn núi cao và ñồi dốc của Đăk Lăk tập trung ở các khu vực giáp giới phía Đông và phía Nam Ngăn cách giữa Đăk Lăk và Lâm Đồng có dãy Chư Yang Sin cao 2.442m, dãy Chư Ta Dung cao 1.982m Ranh giới giữa Đăk Lăk và Gia Lai có dãy Chư Dlie
Ya cao 1.229m Dọc theo phía Đông của tỉnh là toàn bộ núi ñồi với dãy Chư H’Mú cao 2.051m Trong lòng các núi cao này là những hang ñá rộng và kín ñáo, rất thuận lợi cho việc hình thành các căn cứ du kích và hoạt ñộng du kích Những hang ñá này là nơi tạm trú của du kích khi bị ñịch truy quét hoặc là nơi lý tưởng cho việc cất giấu lương thực, vũ khí phục vụ chiến ñấu
Hệ thống sông ngòi của Đăk Lăk khá phong phú Phía Đông và Đông Bắc có sông Ba và hai chi lưu của nó là sông H’Nang và sông Hin chảy về Phú Yên rồi ñổ
ra biển Đông Phía Bắc có hệ thống sông Ea H’Leo và hai chi lưu của nó là Ea Drang và Ea Sup chảy về phía Tây nhập vào sông Srêpôk Đặc biệt, sông lớn nhất tỉnh là Srêpôk, bắt nguồn từ dãy Chư Yang Sin theo hướng Tây Bắc ñổ vào sông
Mê Kông ở tỉnh Stung - treng (Campuchia) Ngoài ra, Đăk Lăk còn có hàng trăm con sông, suối lớn nhỏ khác
Trang 29Về khí hậu, Đăk Lăk có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 ñến tháng 10), chiếm tỷ lệ 85 - 87% lượng mưa trong cả năm Mùa khô kéo dài từ tháng 11 ñến tháng 4, khí hậu khô và lạnh hơn Mùa mưa kéo dài gây nhiều khó khăn cho QĐSG, ñược phản ánh trong một tài liệu như sau:
“Mùa mưa kéo dài thường gây trở ngại cho những cuộc hành quân phối hợp quy mô vì quang ñộ kém, mưa nhiều ngập suối, khí hậu ẩm thấp làm hạn chế sự di chuyển và sự sử dụng những phương tiện yểm trợ cũng như gây khó khăn không ít cho việc bảo toàn dụng cụ và sức khoẻ của binh sĩ” [102, tr 2]
Đăk Lăk nằm ở trung tâm vùng ñất bazan của Tây Nguyên, là tỉnh có ưu thế
về rừng với khoảng 1.000.000ha rừng nhiệt ñới, trên 8.000ha rừng thông tự nhiên, gần 200.000ha rừng nứa, lồ ô chưa khai thác Rừng ở ñây không bạt ngàn như ở vùng phía Bắc Tây Nguyên song phong trào chiến tranh du kích Đăk Lăk ñã triệt ñể khai thác lợi thế ñộ che khuất của rừng ñể che dấu lực lượng Chính quyền Sài Gòn không khó khăn khi nhận ra rằng: “ nhờ ñịa thế này quân du kích dễ tạo nên ñiều kiện ñể che dấu quân ” [102, tr 2]
1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội
Đồng bào Đăk Lăk chủ yếu sống bằng nghề nông Bên cạnh cây lúa là cây lương thực chính, ñồng bào Đăk Lăk còn trồng xen canh ngô, sắn, ñậu và các loại cây ăn quả như chuối, cam, xoài, mít Năng suất lao ñộng của ñồng bào rất thấp do lối phát nương làm rẫy, du canh du cư, chọc lỗ, trỉa hạt Chính từ cuộc sống du canh
du cư, ñồng bào các dân tộc Tây Nguyên nắm chắc các ñặc ñiểm ñịa hình Chính tài liệu “Dự án tác chiến miền thượng du” của chính quyền Sài Gòn ñã khẳng ñịnh: “Vì cuộc sống du mục, nên không một hốc núi, một dòng khe nào là họ (người dân bản ñịa) không ñặt chân tới” [79, tr 2]
Đăk Lăk là một tỉnh có nhiều dân tộc anh em chung sống, chủ yếu là người Êñê, M’Nông, J’Rai, Bahnar, Xê Đăng Năm 1954, tỉnh Đăk Lăk có 118.800 dân, trong ñó có 76.000 người dân tộc thiểu số Sau Hiệp ñịnh Genève và những năm sau
ñó, ñịch ñã ñưa hàng vạn ñồng bào miền Bắc di cư cùng với người Kinh ở ñồng bằng Khu V lên lập dinh ñiền, làm cho dân số tăng nhanh
Đăk Lăk có hệ thống giao thông khá thuận lợi, nhất là về mùa khô Quốc lộ 14
Trang 30từ Kon Tum, Gia Lai qua Đăk Lăk vào miền Đông Nam Bộ là con ñường huyết mạch của Tây Nguyên Quốc lộ 21(1) nối liền Đăk Lăk với tỉnh Khánh Hoà, với Quốc lộ 1 chạy ven biển Quốc lộ 21(2) “kéo dài” nối Buôn Ma Thuột với Đà Lạt Đường số 7 nối liền với Plêiku, phía Bắc tỉnh Đăk Lăk với Phú Yên Trong KCCM, ta cũng mở thêm nhiều con ñường chiến lược dọc, ngang ñịa bàn Đăk Lăk Bên cạnh ñó, Đăk Lăk còn có nhiều sân bay như sân bay Hoà Bình, sân bay Buôn Ma Thuột, các sân bay dã chiến ở Phước An, Khánh Dương, Lăk, Đức Lập Hệ thống ñường sá, sân bay ñó ñã tạo thuận lợi lớn về giao thông trong ñịa bàn tỉnh và giữa Đăk Lăk với các ñịa phương khác ở Tây Nguyên, ven biển miền Trung và Đông Nam Bộ
Báo cáo về hiện tình hoạt ñộng của Việt cộng ở Cao Nguyên Trung phần của phòng Nhì Bộ Quân lực - Bộ Tổng tư lệnh, Quân lực VNCH năm 1965 viết: “Về phía Bắc các tỉnh Pleiku, Kon Tum, ñịa thế rất hiểm trở, rừng núi bao la, trùng ñiệp,
ít ñường giao thông thuận lợi ñã tạo ra nhiều yếu tố khó khăn cho sự hoạt ñộng và kiểm soát của ta [102, tr 7] Có phần khác với phía Bắc, cao nguyên Đăk Lăk và cao nguyên Lâm Đồng ở phía Nam ít nhiều thuận lợi cho việc kiểm soát của Mỹ:
“Ở miền Nam cao nguyên (Đăk Lăk, Lâm Đồng) thì ñịa thế có phần khác với phía Bắc rừng thưa, tương ñối bằng phẳng và nhiều ñường giao thông ñi lại, sự hoạt ñộng và kiểm soát của ta có phần thuận lợi hơn” [102, tr 2] Do “nhiều ñường giao thông ñi lại”, Mỹ và chính quyền Sài Gòn dễ dàng tiến hành các cuộc hành quân càn quét và ñánh phá các vùng giải phóng, các cơ sở cách mạng ở Đăk Lăk Đây là khó khăn lớn mà lực lượng tham gia du kích chiến tranh phải tính ñến
Về văn hoá, trước những năm 20 của thế kỷ XX, các dân tộc ở ñây ñược tổ chức thành buôn Hợp thành buôn là những gia ñình mẫu hệ và có quan hệ với nhau
về thân tộc ở mức ñộ khác nhau Điều này làm cho quan hệ cộng ñồng trong buôn ñược duy trì khá bền vững, những dấu vết của tổ chức công xã thị tộc còn rõ nét Đất ñai và những nguồn lợi khác trên ñất ñai ñều thuộc quyền sở hữu tập thể của buôn Các hoạt ñộng như săn bắt, sản xuất, sinh hoạt ñều làm tập thể Đồng bào dân tộc rất mến khách nên khách của một gia ñình cũng là khách của cả buôn, ñược mọi người ñối xử rất chân tình Mọi sinh hoạt cộng ñồng của buôn ñược duy trì bởi luật
Trang 31tục của từng dân tộc
Để bảo vệ buơn làng, chống thú dữ, đồng bào các dân tộc sớm cĩ tinh thần thượng võ, luơn mang vũ khí bên người như cung tên, nỏ, giáo mác Từ người già đến trẻ em đều biết cắm chơng, cài thị Khi phải đối phĩ với mối nguy hiểm hoặc một kẻ thù, cả buơn làng đều tham gia chiến đấu Tồn dân vũ trang, tồn dân đánh giặc là một thực tế Hầu hết các buơn làng đều cĩ “thủ lĩnh quân sự” Việc phịng thủ, chiến đấu của buơn làng giao cho thủ lĩnh quân sự và một số trai tráng can đảm, giỏi sử dụng vũ khí Nguyên tắc tổ chức là cĩ lực lượng nịng cốt và cĩ lực lượng rộng rãi trong xây dựng lực lượng dân quân du kích đã cĩ sẵn trong cơ cấu tổ chức của buơn làng Đây là yếu tố rất thuận lợi khi chúng ta thực hiện thế trận chiến tranh
du kích trong vùng đồng bào các dân tộc Tây Nguyên
Tơn giáo và tín ngưỡng của các dân tộc ở Đăk Lăk trước khi Pháp xâm lược đang ở thời kỳ “phát triển cuối cùng của tín ngưỡng nguyên thủy” [7, tr 19] Các thần linh đều gọi chung là Yàng (Trời) và các ác thần là Briêng Việc thờ nữ thần lúa và các vị thần khác là một điểm nổi bật trong tín ngưỡng của đồng bào Êđê và M’Nơng Tuy chữ viết của các dân tộc bản địa xuất hiện khá muộn, nhưng văn hố dân gian rất phong phú với nhiều thể loại, đậm đà bản sắc, tiêu biểu cho cách nhìn, tâm lý, hồi bão của đồng bào các dân tộc Đĩ là tình yêu thiên nhiên, tính cộng đồng, yêu sự tự do, đức hiếu thảo và tinh thần dũng cảm chống lại áp bức, bĩc lột Với quá trình lịch sử lâu đời, nhân dân các dân tộc Đăk Lăk đã cần cù, dũng cảm, đồn kết, chinh phục thiên nhiên, sáng tạo nên một nền văn hố độc đáo của mình, làm phong phú thêm văn hĩa dân tộc Việt Nam
Những đặc điểm về tự nhiên và kinh tế - xã hội như trên là những yếu tố rất quan trọng, tác động trực tiếp đến sự hình thành và phát triển thế trận chiến tranh du kích trên chiến trường Đăk Lăk trong chiến tranh cách mạng nĩi chung và trong cuộc KCCM, cứu nước nĩi riêng
Lực lượng tham gia chiến tranh du kích chủ yếu là người dân bản địa, họ quen với khí hậu, nắm chắc đặc điểm địa hình, thơng thạo rừng núi, đường sá Do
đĩ, việc tiến hành cuộc chiến tranh du kích trên địa bàn miền núi Đăk Lăk nhằm khai thác triệt để lợi thế địa quân sự và địa chính trị là hồn tồn đúng đắn
Trang 321.2 TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH
1.2.1 Đăk Lăk cho đến Cách mạng tháng Tám 1945
Ngay từ những ngày đầu đặt chân lên Tây Nguyên, quân Pháp đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của đồng bào các dân tộc tỉnh Đăk Lăk Mở đầu là phong trào đấu tranh do N’Trang Gưh lãnh đạo (1887 - 1913), thu hút 25 buơn với 600 người Êđê chống Pháp ở lưu vực sơng Krơng Ana và Krơng Nơ; tiếp đĩ là cuộc nổi dậy của đồng bào Êđê do tù trưởng Ama Shao lãnh đạo (1889 - 1905)
Những cuộc đấu tranh mạnh dần và diễn ra ở nhiều vùng trong tỉnh như cuộc nổi dậy của đồng bào Mdhur do Oi H’Mai - Oi H’Phai cầm đầu (1901 - 1909), cuộc đấu tranh của Oi Dla (1901 - 1907), Ama Lai (1907) đến cuộc đấu tranh chống chế
độ xâu thuế nặng nề của Pháp do hai thầy giáo người Êđê lãnh đạo là Y Ut Niê và Y Jut H’Wing (1925 - 1926) Gây tiếng vang hơn cả là cuộc khởi nghĩa của dân tộc M’Nơng, X’Tiêng do N’Trang Long lãnh đạo (1912 - 1935) Các cuộc đấu tranh trên biểu hiện tinh thần dũng cảm, bất khuất, kiên cường, bền bỉ của đồng bào các dân tộc Đăk Lăk Tuy nhiên, do lực lượng nhỏ yếu, phân tán, chưa phối hợp với các phong trào chung cả nước nên các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Đăk Lăk đã bị thực dân Pháp đàn áp
Ngày 3 - 2 - 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời tạo bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam Trong đường lối, Đảng cĩ sự chú ý đặc biệt đến cơng tác lãnh đạo, tổ chức và vận động cách mạng đối với đồng bào các dân tộc thiểu số Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ nhất (1935) của Đảng đã khẳng định: “Lực lượng đấu tranh của các dân tộc thiểu số là một lực lượng rất lớn Cuộc giải phĩng dân tộc của họ là một bộ phận quan trọng trong cuộc cách mạng phản đế và điền địa
ở Đơng Dương, bộ phận cách mạng thế giới” [7, tr 52] Dưới sự lãnh đạo của Đảng,
“phong trào yêu nước chống Pháp của đồng bào dân tộc đã cĩ bước phát triển mới,
cả ở quy mơ rộng lớn của phong trào, ở sự đồn kết các dân tộc Kinh Thượng và đặc biệt ở tính chất giải phĩng dân tộc của nĩ” [7, tr 55] Cĩ thể kể đến những phong trào đấu tranh của cơng nhân các đồn điền cà phê trong tỉnh như đồn điền CADA (Compagnie Agricole D’Annam), Rossi, Mê Wal, CH.P.I (Compagnie des Hauts Plateaux Indochinois) diễn ra sơi nổi, liên tục Bên cạnh đĩ là cuộc đấu tranh
Trang 33chính trị của các chiến sĩ ở nhà tù Buơn Ma Thuột Cuối năm 1940, một số chiến sĩ cộng sản ở nhà tù Buơn Ma Thuột tự đứng ra thành lập chi bộ Đảng Ảnh hưởng cách mạng từ trong nhà tù ngày càng lan rộng trong binh lính, cơng nhân đồn điền, viên chức trong chính quyền thực dân ở Buơn Ma Thuột (Nhà máy đèn, bệnh viện,
Sở lục bộ ) Nhà tù Buơn Ma Thuột trở thành đầu mối trung tâm cho cuộc vận động cách mạng giải phĩng dân tộc ở Đăk Lăk, dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Đăk Lăk
Sáng ngày 24 - 8 - 1945, cả thị xã Buơn Ma Thuột bừng dậy, mọi người đổ ra đường với băng cờ, khẩu hiệu Đội tự vệ đồn điền CADA cùng 500 lính bảo an ngả theo cách mạng Đúng 15 giờ cùng ngày, Ban vận động khởi nghĩa tổ chức cuộc mít tinh tuyên bố giành chính quyền ở tỉnh Đăk Lăk trước sự chứng kiến của 4.000 đồng bào các dân tộc Êđê, M’Nơng, J’Rai, Kinh
1.2.2 Đăk Lăk kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
Ngày 23 - 9 - 1945, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gịn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai Cuối tháng 11 - 1945, quân Pháp
từ Nha Trang theo Đường 21 lên tấn cơng Đăk Lăk và chiếm được Buơn Ma Thuột (12 - 1945)
Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi Tồn quốc kháng chiến” (19 -
12 - 1946) cho đến cuối năm 1949, quân và dân Đăk Lăk đã ra sức khơi phục, xây dựng, tổ chức, phát triển lực lượng, củng cố bàn đạp, tiến lên bám đất giành dân, phát động chiến tranh du kích chống Pháp Tháng 7 - 1946, thành lập trung đồn địa phương đầu tiên của tỉnh - Trung đồn N’Trang Lơng Nhiệm vụ của Trung đồn là bám chặt địa bàn Đăk Lăk, giữ vùng tự do hai huyện M’Drăk và Buơn Hồ, từ đĩ mở rộng ra các vùng khác trong tỉnh
Từ năm 1950 trở đi, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, quân và dân Đăk Lăk tiến hành chiến tranh du kích, tác chiến tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch, tiến lên
mở chiến dịch Nguyễn Huệ (15 - 7 đến 15 - 9 - 1950) - chiến dịch tiêu biểu nhất trong năm 1950 ở Đăk Lăk Chiến dịch này đã tạo ra bước chuyển biến mới của cách mạng Đăk Lăk
Trong Đơng Xuân 1953 - 1954, tranh thủ thời cơ xốc tới giành thắng lợi,
Trang 34phối hợp với chiến trường chính Bắc Bộ, quân dân Đăk Lăk chủ động tiến cơng địch, giành những thắng lợi lớn, gĩp phần kết thúc chiến tranh Từ ngày 10 đến ngày 24 - 4 - 1954, phối hợp với Trung đồn chủ lực 803, quân và dân Đăk Lăk lần lượt đánh địch ở Tà Khê, tập kích vào Buơn Ma Bép, vào cứ điểm Ai Nu và phục kích địch ở Buơn Kting, làm cho hệ thống phịng ngự của địch từ Cheo Reo xuống Bà Lá bị sụp đổ
Thắng lợi của quân và dân Đăk Lăk cùng với những thắng lợi dồn dập ở mặt trận Tây Nguyên, Phú Yên và Bình Định làm cho một bộ phận quan trọng của kế hoạch Nava bị thất bại Phối hợp nhịp nhàng với mặt trận Điện Biên Phủ, quân dân Đăk Lăk đã làm tốt nhiệm vụ giam chân địch, làm cho kế hoạch tập trung binh lực của Nava khơng thực hiện được
Ngày 21 - 7 - 1954, Hiệp định Genève về Đơng Dương được ký kết, chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp đối với ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Đây là một thắng lợi to lớn của nhân dân ba nước Đơng Dương nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng sau 9 năm kháng chiến gian khổ
1.3 ĐĂK LĂK TỪ SAU HIỆP ĐỊNH GENÈVE ĐẾN TRƯỚC KHI MỸ TIẾN HÀNH “CHIẾN TRANH CỤC BỘ”
1.3.1 Chính sách, thủ đoạn của Mỹ và chính quyền Sài Gịn ở Đăk Lăk
Theo Hiệp định Genève, Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền Mỗi miền thực hiện một chiến lược cách mạng khác nhau, miền Bắc thực hiện cách mạng XHCN, miền Nam tiếp tục hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Từ đây, cũng như tồn miền Nam, Đăk Lăk bước sang thời kỳ đấu tranh chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ
Đối với nước ta, âm mưu cơ bản của đế quốc Mỹ là: “Tiêu diệt cho được phong trào yêu nước của nhân dân ta, thơn tính miền Nam Việt Nam, chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân
sự của Mỹ, lập phịng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa xã hội lan xuống Đơng Nam Á; đồng thời lấy miền Nam làm căn cứ để tiến cơng miền Bắc - tiền đồn của hệ thống
xã hội chủ nghĩa ở Đơng Nam châu Á, hịng đè bẹp và đẩy lùi chủ nghĩa xã hội ở vùng này, bao vây và uy hiếp các nước xã hội chủ nghĩa khác” [25, tr 17]
Trang 35Đối với Tây Nguyên, Mỹ và chính quyền Sài Gòn âm mưu biến vùng ñất này thành trung tâm căn cứ quân sự của chúng ở miền Nam Đông Dương Chính quyền Ngô Đình Diệm rất coi trọng vấn ñề nắm các dân tộc thiểu số, do ñó chúng ra sức khống chế, kiểm soát chặt chẽ các ñô thị, ñồn ñiền và vùng người Kinh phụ cận tỉnh
lỵ Chúng còn tập trung khai thác tiềm năng kinh tế Tây Nguyên ñể phục vụ cho âm mưu xâm chiếm lâu dài miền Nam Việt Nam
Về chính trị - xã hội, Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm tiến hành thiết lập chế ñộ thống trị của chúng và củng cố tổ chức bộ máy tay sai từ tỉnh ñến huyện và các xã, buôn Tháng 3 - 1955, Ngô Đình Diệm yêu cầu Quốc trưởng Bảo Đại ra Đạo
dụ số 22 xoá bỏ chế ñộ “Hoàng triều cương thổ”(1), ñưa vùng Cao nguyên vào sự quản lý trực tiếp của chính quyền Sài Gòn Để Buôn Ma Thuột trở thành trung tâm chính trị ở Cao nguyên, chúng lập ra Toà ñại diện Chính phủ tại Cao nguyên Trung phần, các Nha giám ñốc Cảnh sát quốc gia Cao nguyên, Nha xã hội Cao nguyên, Nha thuế vụ Cao nguyên trụ sở ñóng tại thị xã Buôn Ma Thuột Trên cơ sở ñó, chúng tiến hành ñánh phá phong trào cách mạng, lập các tổ chức chính trị phản ñộng, ñi ñôi với tuyên truyền lừa bịp, bằng các chiêu bài “Quốc gia dân tộc” giả hiệu, chủ nghĩa “nhân vị” và ra sức phát triển ñạo Thiên chúa giáo ở vùng người Kinh và ñạo Tin lành ở vùng người dân tộc thiểu số
Để khai thác và khống chế các vùng quan trọng trong tỉnh, Ngô Đình Diệm ñưa hơn 1 vạn giáo dân vào ñịnh cư ở Đăk Lăk Chúng lập ra các khu di cư, chiếm
cứ các vùng ñất ñai màu mỡ, có giá trị về quân sự, kinh tế và chính trị trên các trục ñường giao thông chính của tỉnh và xung quanh thị xã Buôn Ma Thuột Chúng âm mưu biến các khu di cư này thành vành ñai bảo vệ thị xã và các trục ñường giao thông quan trọng (2) Tất cả những việc làm ñó ñều hòng ñẩy lùi ảnh hưởng cách mạng ở khu vực này Đảng bộ Đăk Lăk ñã sớm có nhận ñịnh ñúng ñắn tình hình ñịch: “Cuối năm 1956, chính quyền Ngô Đình Diệm lập ñược chính quyền ở thị xã Buôn Mê Thuột, thị trấn, quận lỵ và một số vùng dọc ñường giao thông chiến lược
(1)
Tháng 4 năm 1940, theo chủ trương của Pháp, Bảo Đại ra sắc lệnh tách riêng phần Cao Nguyên Trung Bộ
và ñược hưởng quy chế hành chính ñặc biệt gọi là “Hoàng triều cương thổ” (ñất của nhà vua)
(2) Trên trục ñường Quốc lội 14 có các khu di cư: Hà Lan (Buôn Hồ); Chi Lăng, Thọ Thành, Duy Hoà, Đoàn Kết (Buôn Ma Thuột); Đức Minh, Đức Mạnh (Đăk Mil) Trên trục ñường 21 “kéo dài” có khu Trung Hoà, Kim Châu Phát Ở phía Bắc Buôn Ma Thuột có khu Châu Sơn
Trang 3614, 21 nơi Pháp kiểm sốt cũ” [54, tr 4]
Năm 1957, địch tập trung “bình định miền núi” bằng cách mở các chiến dịch
“Thượng du vận”, tiến hành tố cộng Đăk Lăk vốn là vùng sau lưng địch trong KCCP nên các đợt tố cộng ở đây địch tập trung vào vùng căn cứ kháng chiến và căn
cứ du kích ở các huyện M’Drăk, Cheo Reo, Buơn Hồ Chính chính quyền Ngơ Đình Diệm đã tiết lộ kế hoạch bình định Cao nguyên, trong đĩ cĩ Đăk Lăk Bắt dân làm thẻ căn cước(1) và tổ chức các tổ, đồn với danh nghĩa là “thương lái”, “trừ sốt rét”, đồn “thượng du vận” vào từng buơn tiến hành phân loại quần chúng, tách các gia đình cĩ người tham gia kháng chiến, đi tập kết để quản thúc, bắt nhân dân tố cộng, nĩi xấu cộng sản, chia rẽ Kinh - Thượng, truy bắt cán bộ cách mạng Mặt khác, chúng cho cảnh sát, biệt kích lùng sục ngồi rừng, ven rẫy để phát hiện nơi ở và tìm bắt Việt cộng; cấm dân khơng được mang gạo, thực phẩm để ngồi rẫy, đêm khơng được ngủ ngồi rẫy Ở thị xã, đồn điền, chúng đưa một số mật vụ từ đồng bằng lên
để nhận diện, truy bắt cán bộ cách mạng [79, tr 9 - 10]
Về quân đội, chính quyền Ngơ Đình Diệm chú trọng xây dựng lực lượng
quân đội ở Đăk Lăk Bên cạnh Trung đồn 45 cĩ từ trước, chúng đưa một bộ phận của Sư đồn Nùng ở miền Bắc vào đĩng ở Đăk Mil, Lăk để khống chế hướng Nam
và Tây Nam tỉnh Địch tập trung xây dựng hệ thống đồn, bốt ven thị xã, thị trấn và những vùng quan trọng, nhất là ven các trục giao thơng 14, 21
Lực lượng bảo an và dân vệ được tăng cường với khoảng 5.000 tên, trong đĩ, lực lượng bảo an mỗi quận cĩ một đại đội, cĩ quận đến hai đại đội Mật điện số 62/NA/QV/M, ngày 3 - 3 - 1962 của Tỉnh trưởng Đăk Lăk gửi Biệt Bộ tham mưu trưởng phủ Tổng thống cho biết: “Mức tuyển mộ tột bực Bảo an và Dân vệ Đăk Lăk vào khoảng 5.000 người Hiện tỉnh cĩ 5 đại đội bảo an được tăng cường thêm 4 đại đội biệt lập lưu động, 4 đại đội lưu động này cĩ thể bị điều động đi tỉnh khác Nếu 4 đại đội lưu động này được Nha Bảo an Khu chiến thuật 23 tăng cường vĩnh viễn và cố định cho Đăk Lăk thì tổng số 9 đại đội tạm đủ cho tỉnh khỏi phải xin tuyển mộ thêm
Về dân vệ, nhân số ấn định cho tỉnh là 839 người cĩ thể tạm đủ, nhưng nhân
số hiện hữu chỉ cĩ 644 người vì tuyển mộ khĩ khăn” [81]
(1)
Một loại giấy tuỳ thân, giống như chứng minh nhân dân hiện nay
Trang 37Để tăng cường lực lượng nhằm ñàn áp phong trào cách mạng, Mỹ thành lập Trung tâm EA - NAO tại Đăk Lăk (4 - 1962) với mục ñích: “Đào tạo lực lượng yểm trợ (biệt kích) chiến thuật và xây dựng lực lượng nhân dân chiến ñấu Tuyên truyền gây căm thù Việt cộng và tạo ảnh hưởng quốc gia sâu rộng trong thời gian ñồng bào thượng tập trung huấn huyện tại Trung tâm EA - NAO” Theo ñó, “Lực lượng yểm trợ thường ñược tung vào các vùng bất an ninh ñể tìm, bám sát và tiêu diệt ñịch bằng du kích chiến và yểm trợ, tiếp viện các buôn, ấp khi bị tấn công Lực lượng nhân dân chiến ñấu hoạt ñộng phản du kích dưới sự chỉ huy, kiểm soát và quản trị của Trung tâm EA - NAO ñể bảo vệ buôn, chống xâm nhập của phiến cộng” [82, tr 1 - 2 - 7] Trong thời gian hoạt ñộng, Trung tâm EA - NAO “ñã huấn luyện và võ trang cho chừng 3.500 ñồng bào thượng” [82, tr 2]
Số 3.500 ñồng bào thượng này bao gồm hai lực lượng: Lực lượng yểm trợ (biệt cách) gồm 700 người và nhân dân chiến ñấu gồm 2.800 người thuộc 106 buôn, rải ra trên khắp ñồng bằng Cao nguyên, quận Buôn Ma Thuột và một phần thuộc quận Buôn Hồ Sau thời gian thụ huấn, họ ñược cấp vũ khí, trở về lại buôn hoạt ñộng chống cộng [83, tr 2 - 3]
Với ưu thế vũ khí và kỹ - chiến thuật, lực lượng vũ trang ñược ñào tạo từ Trung tâm EA - NAO bước ñầu ñã gây một số khó khăn cho cách mạng Đảng bộ Đăk Lăk thừa nhận: “Một vấn ñề gây thêm khó khăn cho ta từ khi Mỹ trực tiếp nắm bọn phản ñộng biệt kích người dân tộc ñánh phá căn cứ, lùng sục ngoài rừng, phục kích các ngả ñường gây nhiều khó khăn và tổn thất cho lực lượng ta” [8, tr 98 - 99] Tài liệu của chính quyền Sài Gòn cho biết thêm: “Hoạt ñộng của 2 lực lượng này (biệt kích và nhân dân chiến ñấu) ñã gây cho ñịch nhiều tổn thất ñáng kể về nhân mạng và vũ khí, ñồng thời ñẩy lui ñịch ñể nới rộng phạm vi kiểm soát, dành lại chủ quyền nông thôn” [82, tr 2]
Về kinh tế, cũng như thực dân Pháp trước ñó, Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm ñánh giá Đăk Lăk không chỉ quan trọng về quân sự, chính trị mà còn là một ñịa bàn chiến lược có giá trị lớn về kinh tế Vì vậy, chính quyền Ngô Đình Diệm ra sức tiến hành khai thác kinh tế ñể phục vụ cho âm mưu xâm chiếm lâu dài miền Nam Việt Nam
Trang 38Ngày 12 - 6 - 1955, Ngô Đình Diệm ban hành chính sách “Kinh Thượng ñề huề - Quân dân nhất trí - Khai thác miền sơn cước” Theo ñó, “chúng cho phép bọn nguỵ quyền, bọn tướng tá quân ñội nguỵ khai thác ñất ñai ở Đăk Lăk, lập ra các ñồn ñiền cà phê, cao su, ñộc quyền khai thác nông, lâm sản” [15, tr 13]
Ngày 22 - 2 - 1957, chính quyền Ngô Đình Diệm tổ chức Hội chợ triển lãm về kinh tế Tây Nguyên tại Buôn Ma Thuột nhằm ñộng viên việc khai thác tiềm năng ñất ñai, lâm sản, khoáng sản và tài nguyên thiên nhiên khác Theo tập san “Chấn hưng kinh tế” số 74, ngày 24 - 7 - 1958, trong diễn văn khai mạc hội chợ, Ngô Đình Diệm ñã tuyên bố: “Khuyến khích ñồng bào miền ñồng bằng lên ñịnh cư tại Cao nguyên hiện có ñất nhiều, người ít ” và muốn biến “Cao nguyên thành miền dân cư trù mật, trung tâm
kỹ nghệ và nông nghiệp ” [15, tr 25] Lời tuyên bố này cho thấy Ngô Đình Diệm ñã công khai mở ñầu một chiến dịch mới, chiến dịch chiếm ñất lập dinh ñiền
Kết quả là chính quyền Ngô Đình Diệm ñã lập 33 dinh ñiền [87] Chúng tuyên truyền lập dinh ñiền là ñể “cải thiện dân sinh”, “chỉnh trang lãnh thổ”, hay
“ñem lại ñời sống ấm no, tươi ñẹp cho nhân dân” Tuy nhiên, trên thực tế dinh ñiền lại là tổ chức quân sự trá hình, những trại tập trung kìm kẹp nông dân, bóc lột nhân công, ñồng thời chống lại cách mạng Có thể nói, dinh ñiền là một biện pháp nhằm thực hiện chính sách “bình ñịnh” nông thôn của ñế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam
Tóm lại, Tây Nguyên nói chung, Đăk Lăk nói riêng là vùng ñất có vị trí chiến lược quan trọng về mọi mặt Để nắm ñược vùng ñất quan trọng này, ñế quốc Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm ñã ban hành nhiều chính sách mang tính chiến lược, ñặc biệt là chính sách dinh ñiền, chính sách tôn giáo nhằm thu phục ñồng bào dân tộc thiểu số, xây dựng Đăk Lăk nói riêng và Tây Nguyên nói chung thành căn cứ quân sự, khai thác tiềm năng kinh tế, tạo cơ sở xã hội ñể phục vụ cho âm mưu xâm lược lâu dài nước ta
1.3.2 Đăk Lăk ñấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn từ sau Hiệp ñịnh Genève ñến năm 1965
Ngày 5 và 6 - 9 - 1954, BCT BCHTƯ Đảng họp, ra Chỉ thị về cách mạng miền Nam Theo ñó, BCT chỉ rõ: “Kẻ thù cụ thể trước mắt của ta” là “ñế quốc Mỹ,
Trang 39hiếu chiến Pháp và tay sai của chúng (cụ thể là Chính phủ Ngô Đình Diệm)” Vì vậy, “nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai ñoạn hiện nay là lãnh ñạo nhân dân miền Nam ñấu tranh thực hiện Hiệp ñịnh ñình chiến, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dân chủ (tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do tổ chức, tự do ñi lại v v ), cải thiện dân sinh, thực hiện thống nhất và tranh thủ ñộc lập Đồng thời lãnh ñạo nhân dân ñấu tranh chống những hành ñộng khủng bố, ñàn áp, phá cơ sở của ta, bắt
bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống những hành ñộng tiến công của ñịch, nguỵ, giữ lấy quyền lợi của quần chúng ñã giành ñược trong thời kỳ kháng chiến, nhất là ở những vùng căn ñịa và vùng du kích cũ của ta” [31, tr 308]
Cuối năm 1957, ñồng chí Lê Duẩn – Uỷ viên BCT BCHTƯ Đảng, trao ñổi với Thường vụ Liên Khu ủy V về việc vận dụng ñường lối, phương châm, phương pháp ñấu tranh vào thực tiễn cách mạng ở Tây Nguyên Về tổ chức lực lượng vũ trang, ñồng chí Lê Duẩn nêu rõ: “Trước mắt, chỉ nên tổ chức tổ 3 người, tiểu ñội, nhiều nhất là trung ñội hoạt ñộng nhằm giữ buôn rẫy Khi có ñiều kiện sẽ phát triển nhanh chóng phong trào du kích lẻ tẻ, kết hợp với cách ñánh ñặc công linh hoạt” [25, tr 42]
Đầu năm 1958, Ban Cán sự Đăk Lăk tiếp xúc bản Dự thảo ñề cương về ñường lối cách mạng miền Nam của Lê Duẩn Qua ñó, Ban cán sự rất phấn khởi với vấn ñề “ñấu tranh chính trị có vũ trang hỗ trợ” “Tuy chưa có Nghị quyết Trung ương nhưng Ban Cán sự tỉnh căn cứ phong trào thực tiễn của quần chúng, từng bước tổ chức những tổ, nhóm bán vũ trang (tự vệ mật, du kích mật ) ñể bảo vệ nhân dân, bảo vệ cán bộ và cơ sở” [15, tr 29]
Cuối năm 1958, “ngay trong những cuộc ñấu tranh chính trị với ñịch cũng lẻ
tẻ có những hành ñộng ñấu tranh vũ trang ñể tự vệ’ [54, tr 5] Xuất hiện những hiện tượng như ñồng bào tìm cách tiêu diệt các tên tay sai trong chính quyền Ngô Đình Diệm ñể bảo vệ cán bộ, bảo vệ ñồng bào, phá các cuộc càn quét, dồn dân của ñịch Đồng bào buôn Ma Hin (Đông Cheo Reo) ñánh ñuổi hai tên mật vụ ở Phú Yên lên Đồng bào buôn Ka Dăng (M’Drăk) lập mưu và tiến hành ñánh úp thuyền của viên quận trưởng Đồng bào buôn H’Roi (M’Drăk) “lấy mật cóc trộn lẫn thức ăn phục rượu giết chết tên Chánh tổng” [54, tr 5]
Một số nơi nhân dân tích cực rào làng, cắm chông, gài bẫy ở rẫy và trên các
Trang 40trục ñường giao thông, chống ñịch lùng sục, càn quét Thanh niên dùng ná, dao ñi tuần quanh buôn với danh nghĩa chống thú dữ vào buôn, rẫy
Nổi bật nhất là sự kiện ở buôn Oi Đăk (Đông Cheo Reo) vào cuối năm 1959, khi bọn mật vụ ở Củng Sơn (Phú Yên) lên ñiều tra tình hình, bắt ñược hai cán bộ giao liên của Phú Yên trên sông M’Lah và dẫn họ vào buôn Oi Đăk nhằm uy hiếp nhân dân ta không ñược nuôi giấu Việt cộng, Ma Lý - một cán bộ ở trong buôn ñã bàn với ñồng bào dùng dao giết chết tên mật vụ, giải thoát cho hai cán bộ giao liên Sau ñó kéo cả làng chạy vào rừng lập làng bất hợp tác chống ñịch Địch nhiều lần ñưa quân lên càn quét, ñốt phá nhưng không bắt ñược người dân nào của buôn Oi Đăk Đây là buôn làng ñầu tiên bất hợp tác với ñịch của Đăk Lăk
Tháng 3 - 1959, BCT ra Chỉ thị về “Nhiệm vụ xây dựng căn cứ cách mạng Tây Nguyên”, trong ñó BCT chỉ rõ việc xây dựng lực lượng vũ trang và thực hiện chiến tranh du kích: “Xây dựng và sử dụng lực lượng vũ trang trước mắt là hỗ trợ cho ñấu tranh chính trị tiến lên thực hiện du kích cục bộ, bảo vệ căn cứ, uy hiếp ñịch, mở rộng thế chủ ñộng của ta, lâu dài là tăng cường lực lượng cách mạng, chuẩn bị ñiều kiện chủ quan tiến lên ñánh ñổ Mỹ - Diệm và trở thành chủ lực giữ vững chính quyền cách mạng sau này Vì vậy, trong chỉ ñạo cần xem trọng xây dựng lực lượng vũ trang, có lực lượng vũ trang mới bảo vệ căn cứ và ñưa cách mạng tiến lên” [32, tr 256]
Thực hiện Chỉ thị của BCT, Ban Cán sự Đăk Lăk ñã xây dựng vùng Dlei Ya với ñịa hình hiểm trở thành căn cứ ñịa cách mạng, nơi ñứng chân của cơ quan Đảng, chính quyền tỉnh Từ căn cứ cách mạng ñầu tiên này hình thành các tiểu tổ du kích ñầu tiên, trang bị vũ khí thô sơ ñể bảo vệ cơ quan, cán bộ và cơ sở “Vùng Buôn Nùng, Buôn Ua là nơi căn cứ vững chắc, mỗi xã có một tiểu ñội du kích trang bị súng trường, tiểu liên, có kế hoạch bố phòng từ buôn này sang buôn nọ có tính chất liên hoàn thường xuyên tuần tra, cảnh giác chống ñịch càn quét ” [54, tr 7]
Từ khi có chủ trương của Trung ương Đảng, các vùng ta làm chủ và nơi có phong trào ñấu tranh mạnh ñã dần dần hình thành các tiểu tổ du kích “Cuối năm
1959 các xã buôn vùng Đông, Tây sông Ba, Bắc M’Drăk ñã có từ 1 tổ ñến 3 tổ du kích trang bị dao, ná thường xuyên ñi tuần bảo vệ buôn làng, gây khí thế cho quần