Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 PHẦN NHẬP MÔN 4 I. YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG THÍ NGHIỆMHÓALÝ 4 II. XỬ LÝ SỐ LIỆU 4 BÀI 1: CÂN BẰNG LỎNG - LỎNG HỆ HAI CẤU TỬ 6 1.1. MỤC ĐÍCH 6 1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC 6 1.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 7 1.4. THỰC HÀNH 7 1.5. KẾT QUẢ 8 1.6. CÂU HỎI 8 BÀI 2: CÂN BẰNG LỎNG - HƠI 9 2.1. MỤC ĐÍCH 9 2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC 9 2.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 9 2.4. THỰC HÀNH 9 2.5. KẾT QUẢ 12 2.6. CÂU HỎI 13 BÀI 3: CÂN BẰNG LỎNG RẮN 14 3.1. MỤC ĐÍCH 14 3.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC 14 3.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 15 3.4. THỰC HÀNH 15 3.5. KẾT QUẢ 15 3.6. CÂU HỎI 16 BÀI 4: XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG 17 4.1. MỤC ĐÍCH 17 4.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC 17 4.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 18 4.4. THỰC HÀNH 18 4.5. KẾT QUẢ 19 4.6. CÂU HỎI 19 2 BÀI 5: THỦY PHÂN ESTER BẰNG KIỀM 21 5.1. MỤC ĐÍCH 21 5.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC 21 5.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 22 5.4. THỰC HÀNH 23 5.5. KẾT QUẢ 23 5.6. CÂU HỎI 24 BÀI 6: ĐỘ DẪN DUNG DỊCH 25 6.1. MỤC ĐÍCH 25 6.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC 25 6.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 27 6.4. THỰC HÀNH 27 6.5. KẾT QUẢ 27 6.6. CÂU HỎI 28 BÀI 7: NHIỆT PHẢN ỨNG 29 7.1. MỤC ĐÍCH 29 7.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC 29 7.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 31 7.4. THỰC HÀNH 32 7.5. KẾT QUẢ 33 7.6. CÂU HỎI 34 BÀI 8: ĐỘ NHỚT DUNG DỊCH POLYME VÀ HỆ KEO 35 8.1. MỤC ĐÍCH 35 8.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC 35 8.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 38 8.4. THỰC HÀNH 38 8.5. KẾT QUẢ 39 8.6. CÂU HỎI 39 BÀI 9: HẤP PHỤ TRÊN RANH GIỚI LỎNG – RẮN 41 9.1. MỤC ĐÍCH 41 9.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC 41 9.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 42 9.4. THỰC HÀNH 43 9.5. KẾT QUẢ 43 9.6. CÂU HỎI 43 3 LỜI MỞ ĐẦU THÍ NGHIỆMHÓALÝ được soạn thảo nhằm mục đích giúp sinh viên củng cố, bổ sung và làm sáng tỏ các bàigiảnglý thuyết Hóa lý. Tài liệu này đã và đang được dùng để giảng dạy và hướng dẫn thực hành cho sinh viên Khoa Sinh học - Môi trường của trường Đại học Lạc Hồng. Tài liệu biên soạn gồm 9 bài thực hành, mỗi bài được cấu trúc thành 6 phần: 1. Mở đầu mỗi bài là nội dung mục đích nhằm giúp sinh viên sơ lược về những kiến thức cần và sẽ được ôn tập, thực hành trong bài. 2. Phần lý thuyết, nêu lên một cách ngắn gọn các vấn đề có liên quan để sinh viên vận dụng cùng với bàigiảng trên lớp, trả lời được các câu hỏi trọng tâm. 3. Phần dụng cụ và hóa chất, giúp sinh viên hình dung được những dụng cụ và hóa chất sẽ được sử dụng trong bài. 4. Phần thực hành được hướng dẫn cụ thể chi tiết từng bước thực hiện thí nghiệm, giới thiệu và hướng dẫn sử dụng cụ thể đối với những dụng cụ thiết bị lạ, có độ nhạy cao mà sinh viên chưa hoặc ít được thao tác. 5. Phần kết quả, giúp sinh viên biết cách tổng hợp số liệu và trình bày kết quả thành một bài báo cáo hoàn chỉnh cũng như giúp sinh viên biện luận dựa trên số liệu thínghiệm được so với cơ sở lý thuyết đã trang bị trước đó. 6. Câu hỏi cuối bài nhằm giúp sinh viên tóm lược lại kiến thức trong bài, những câu hỏi sẽ giúp sinh viên nắm vững thêm những điểm quan trọng cũng như hiểu rõ hơn về những sai sót trong tiến trình thí nghiệm. Chúng tôi hy vọng các bài thực hành này sẽ giúp cho sinh viên làm quen với các phương pháp đo tính chất vật lý xác định trên các hệ hóa học, phát triển kỹ năng thực hành trên các thiết bị có độ nhạy cao, có đánh giá sai số cũng như làm quen với việc làm báo cáo số liệu hóa lý. Việc biên soạn tài liệu này không thể tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi rất mong được các bạn đồng nghiệp và bạn đọc góp ý chân thành để tài liệu được hoàn thiện hơn trong những lần tái bản sau. Địa chỉ liên hệ: Khoa Công nghệ Sinh học – Môi trường, Trường Đại học Lạc Hồng, số 10 – Huỳnh Văn Nghệ – P. Bửu Long – Biên Hòa – Đồng Nai. ĐT: (061) 3953442 4 PHẦN NHẬP MÔN I. YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG THÍ NGHIỆMHÓALÝ 1. Chuẩn bị trước nội dung thínghiệm để có thể sử dụng thiết bị đo và tự lắp được hệ thống thínghiệm (TN). Trước khi làm TN, sinh viên phải qua kiểm tra vấn đáp hay trả lời câu hỏi trên giấy. 2. Rèn luyện tác phong nghiên cứu cẩn thận chính xác và tính quan sát. - Trước khi tiến hành thínghiệm cần rửa thật sạch các dụng cụ (trừ các trường hợp đặc biệt có hướng dẫn riêng). - Phải tuân thủ các điều kiện thínghiệm (nhiệt độ, áp suất) và các chế độ tiến hành TN. Không tự động đơn giản hóa thao tác. Khi sử dụng số liệu trong sổ tay Hóalý (thường cho ở 25 o C) để tính toán phải quy về nhiệt độ của phòng TN. Ví dụ: Cần phải đo một dãy dung dịch (DD) có nồng độ khác nhau, các bình tam giác, cốc đo hoặc burette … trước hết cần phải được rửa sạch, tráng kỹ bằng nước cất, sau đó tráng bằng chính DD cần đo. Đo DD loãng trước, DD đậm đặc sau (sau lần đo với DD thứ nhất, chỉ cần tráng bằng DD sắp đo, không cần tráng nước cất nữa để tránh làm loãng DD). 3. Ghi chép kết quả thínghiệm - Tất cả số liệu thu được trong buổi TN phải được ghi chép lại rõ ràng bằng bút mực theo biểu mẫu của phòng TN và có xác nhận của giáo viên hướng dẫn trên kết quả thô. - Ghi chép cụ thể điều kiện thực hiện TN (nhiệt độ, áp suất, nồng độ các hóa chất đã sử dụng…) và những thay đổi (nếu có) so với bài hướng dẫn. 4. Báo cáo thínghiệm - Thực hiện tất cả các nội dung yêu cầu từng bài theo mẫu của phòng TN - Đồ thị phải được vẽ bằng tay trên giấy ô ly (giấy milimet) hay sử dụng các phần mềm vẽ đồ thị in trên giấy thường, dán vào bài báo cáo. II. XỬ LÝ SỐ LIỆU 1. Trình bày số liệu Có ba cách trình bày số liệu: bảng số liệu, đồ thị và phương trình a. Bảng số liệu Có thể sử dụng dạng bảng thống kê chỉ để liệt kê các số liệu theo thứ tự mà không thiết lập mối quan hệ giữa chúng. Ngược lại, trong bảng số liệu hàm số các giá trị tương ứng của một biến độc lập và của một hay nhiều biến phụ thuộc được liệt kê cạnh nhau. Mỗi bảng số liệu phải được đặt tên rõ ràng, ngắn gọn, đầy đủ; mỗi cột trong bảng phải có tiêu đề mô tả số liệu liệt kê và ghi rõ đơn vị. 5 b. Đồ thị Có nhiều lợi điểm trong việc trình bày số liệu. Một trong những thuận lợi quan trọng nhất là từ đồ thị ta có thể phát hiện được các điểm cực đại, cực tiểu, điểm uốn hay những tính chất đặc biệt khác có thể bị bỏ qua trong bảng số liệu hay trong công thức. Hơn nữa, các phép tính vi phân trực tiếp có thể được thực hiện bằng cách vẽ tuyến tính các đường cong, và tích phân được tính bằng cách xác định diện tích dưới đường cong. Một số điểm cần lưu ý khi vẽ đồ thị: - Chọn giấy vẽ đồ thị: thường là giấy kẻ ô ly. Nếu một trục tọa độ là logarit của một biến số sử dụng giấy nửa logarit. Nếu cả 2 trục tọa độ là logarit của các biến số log – log là thích hợp nhất - Chọn trục tọa độ: cần lưu ý 5 điểm sau: 1. Biến độc lập biểu diễn trên trục X 2. Phải chọn thang đo sao cho tọa độ của mọi điểm trên đồ thị được xác định nhanh chóng, dễ dàng. Thang đơn vị của 2 trục không nhất thiết phải bằng nhau 3. Phải chia trục tọa độ sao cho đường biểu diễn phải trãi đều hầu như khắp bề mặt giấy 4. Nếu có thể được nên chọn các biến số sao cho đường biểu diễn thu được có dạng gần đường thẳng 5. Thang đo phải được chọn sao cho đường biểu diễn có độ dốc hình học xấp xỉ 45 o . - Đặt tên cho trục tọa độ, ghi đơn vị - Vẽ đồ thị: Mỗi điểm phải được đánh dấu bằng một ký hiệu thích hợp (vòng tròn, hình vuông, tam giác …). Kích thước của ký hiệu thường tương đương với độ chính xác của phép đo. Đường biểu diễn phải đi qua hoặc nằm gần càng nhiều điểm thực nghiệm càng tốt và phải không chứa những điểm kỳ dị hay bất thường c. Phương trình Tiện dụng để tổng quát hóa mối quan hệ giữa các biến số, dễ dàng lấy vi phân, tích phân hay nội ngoại suy. Thông thường, dạng phương trình liên hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc đã biết trước, chỉ cần xác định giá trị các hệ số trong phương trình, vì các hệ số này tương ứng với các đại lượng vật lý. 2. Độ chính xác của phép đo - Độ chính xác của phép đo phụ thuộc vào cả hai yếu tố: dụng cụ và con người. Ví dụ: Với cùng nhiệt kế chia vạch tới 0,1 0 C (khoảng cách giữa hai vạch thường là 1mm), người quan sát tinh có thể đọc chính xác 0,03 0 C còn người quan sát không tinh có thể đọc chính xác 0,05 0 C. Nếu vạch chia tới 0,01 0 C (mao quản của nhiệt kế bé hơn) và khoảng cách giữa hai vạch vẫn như cũ thì độ chính xác tăng lên 10 lần. - Muốn đo một đại lượng nào đó ta phải đo nhiều lần để lấy giá trị trung bình. Số lần đo ít và sự sai khác ở mỗi lần đo lớn thì lấy giá trị trung bình không có ý nghĩa. - Mặc dù vậy vẫn không tránh khỏi sai số vì mọi phép đo đều chứa sai số. Vấn đề là hạn chế sai số và xác định được phép đo nào gây sai số lớn nhất. Khảo sát sai số cho ta biết độ chính xác của phép đo. 6 BÀI 1: CÂN BẰNG LỎNG - LỎNG HỆ HAI CẤU TỬ 1.1. MỤC ĐÍCH Khảo sát độ tan của hệ 2 chất lỏng hòa tan hạn chế vào nhau, từ đó thiết lập giản đồ pha nhiệt độ - thành phần của hệ. 1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC Xét hệ phenol - nước ở nhiệt độ cố định. Khi thêm dần phenol vào nước thì lúc đầu phenol tan hoàn toàn trong nước, hệ tạo thành 1 pha duy nhất (đồng thể). Nếu tiếp tục cho phenol vào tới một nồng độ nào đó, nó không tan nữa và hệ phân ra 2 lớp (pha): lớp phenol bão hòa nước (ở dưới) và lớp nước bão hòa phenol (trên). Hai lớp chất lỏng này được gọi là liên hợp nhau, khi lắc mạnh thì hỗn hợp trộn lẫn vào nhau gây đục. Ở mỗi nhiệt độ, độ hòa tan của phenol trong nước và của nước trong phenol có giá trị xác định. Khi nhiệt độ tăng, độ tan lẫn tăng. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan lẫn (biểu đồ nhiệt độ – thành phần) có dạng như hình vẽ dưới đây: Nhiệt độ K T c a b Thành phần Hình 1.1: Giản đồ “nhiệt độ - thành phần” aK và Kb lần lượt biểu diễn ảnh hưởng của phenol trong nước (lớp nước) và của nước trong phenol (lớp phenol). K là điểm hòa tan tới hạn, ở đó thành phần của 2 pha bằng nhau. T c gọi là nhiệt độ hòa tan tới hạn. Đường cong aKb chia biểu đồ thành hai miền, miền trong gạch chéo ứng với hệ dị thể (2 pha); miền ngoài hệ đồng thể. Có thể thiết lập biểu đồ nhiệt độ thành phần bằng 2 cách: 1.2.1. Phương pháp đẳng nhiệt Giữ nhiệt độ của hệ không đổi, thay đổi thành phần của hệ (chẳng hạn thêm dần phenol vào nước). Xác định điểm hệ chuyển từ đồng thể sang dị thể và ngược lại. T m 100%H 2 O 100%Phenol 7 Lắc mạnh lọ đựng hai chất lỏng này rồi ngâm trong bình điều nhiệt đã cố định nhiệt độ, cho tới khi phân hoàn toàn thành 2 pha (lớp). Sau đó phân tích định lượng 2 lớp này. 1.2.2. Phương pháp đa nhiệt Với hỗn hợp có thành phần m chẳng hạn (hệ vẫn đục), tăng dần nhiệt độ đến khi hỗn hợp trở thành trong. Nhiệt độ tiếp tục tăng, hỗn hợp vẫn trong. Vậy căn cứ vào nhiệt độ bắt đầu trong hay bắt đầu đục để xác định điểm b. Làm thínghiệm với những hỗn hợp có thành phần khác nhau sẽ xác định được đường cong aKb. 1.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 1.3.1. Dụng cụ: - Ống nghiệm : 11 ống - Burette : 1 cái - Nhiệt kế 100 o C : 3 cái - Đũa khuấy : 3 cái - Bếp điện : 1 cái - Nồi đun : 1 cái - Becher 50 ml : 2 cái - Becher 100 ml : 2 cái 1.3.2. Hóa chất: - Phenol - Nước cất 1.4. THỰC HÀNH - Cho lọ đựng phenol vào bình điều nhiệt để phenol chảy ra (nhiệt độ khoảng 50 o C). Tuyệt đối không đun trực tiếp phenol trên bếp. Sau đó định lượng khoảng giá trị phenol cần dùng rồi cho ra becher 50ml. - Pha các hỗn hợp vào 11 ống nghiệm theo bảng số liệu sau: Ống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Phenol (ml) 0,6 0,9 1,2 1,5 1,8 2,1 2,4 2,7 3,0 3,3 3,6 H 2 O (ml) 5,4 5,1 4,8 4,5 4,2 3,9 3,6 3,3 3,0 2,7 2,4 - Cho đũa khuấy và nhiệt kế lần lượt vào các ống nghiệm. Lưu ý không để bầu nhiệt kế chạm đáy ống nghiệm. - Nhúng ống nghiệm vào cốc nước nóng (cốc nước khoảng 80 0 C đã đặt sẵn trên nồi đun cách thủy). Quan sát sự thay đổi nhiệt độ và sự biến đổi của hỗn hợp. Khi hỗn hợp sắp trong phải cho nhiệt độ tăng rất chậm (bằng cách nhấc ống nghiệm ra khỏi cốc nước nóng) và khuấy mạnh hơn. 8 - Ghi nhiệt độ bắt đầu trong. Sau đó cho nhiệt độ hạ từ từ (bằng cách nhấc ống nghiệm ra khỏi cốc, tiếp tục khuấy). Ghi nhiệt độ lúc bắt đầu đục. Hai nhiệt độ này phải chênh nhau không quá 0,5 0 C. Thực hiện trên mỗi ống nghiệm 3 lần lấy giá trị nhiệt độ trung bình. 1.5. KẾT QUẢ 1.5.1. Kết quả thô Lập bảng ghi các giá trị nhận được cho 11 ống nghiệm. 1.5.2. Kết quả tính - Vẽ đồ thị nhiệt độ thành phần khối lượng của hệ phenol nước. - Xác định nhiệt độ tới hạn và thành phần hòa tan tới hạn của hệ. 1.6. CÂU HỎI Câu 1: a. Nêu mục đích và trình tự thínghiệm b. Nêu nguyên tắc của bàithínghiệm với hệ hai chất lỏng hòa tan hạn chế vói nhau (phenol – nước) c. Tại sao khi làm thínghiệm không để nhiệt độ môi trường quá cao so với nhiệt chuyển pha Câu 2: a. Nêu mục đích và trình tự thínghiệm b. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ tan lẫn và thành phần có dạng như thế nào ? Giải thích các miền của đồ thị đó ? c. Cho biết ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn ? Câu 3: a. Nêu mục đích và trình tự thínghiệm b. Tại sao trong quá trình đun nóng, khi hỗn hợp sắp trong phải cho nhiệt độ tăng chậm lại và khuấy mạnh hơn ? c. Trình bày phương pháp của nguyên tắc đa nhiệt Câu 4: a. Nêu mục đích và trình tự thínghiệm b. Trong 2 phương pháp đẳng nhiệt và đa nhiệt, theo anh chị thì phương pháp nào đơn giản hơn ? Tại sao ? c. Giữ nguyên thành phần phenol và nước trong ống nghiệm, đun không khuấy thì có xảy ra hiện tượng chuyển pha không ? Câu 5: a. Nêu mục đích và trình tự thínghiệm b. Ở một nhiệt độ nhất đinh với lượng nước nhất định, cho dần phenol vào nước (có khuấy trộn), dự đoán hệ sẽ xảy ra như thế nào ? c. Tại sao không được đun trực tiếp phenol trên bếp ? 9 BÀI 2: CÂN BẰNG LỎNG - HƠI 2.1. MỤC ĐÍCH Khảo sát cân bằng giữa dung dịch – hơi của hai chất lỏng tan lẫn vô hạn bằng phương pháp chưng cất. Thiết lập giản đồ pha nhiệt độ – thành phần và xác định tọa độ của điểm đẳng phí trên đồ thị nếu có 2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC Xét hệ trong đó dung dịch của hai chất lỏng A, B hoàn toàn tan lẫn vào nhau, nằm cân bằng với pha hơi gồm hai cẩu tử A và B - Với dung dịch lý tưởng thì thành phần của pha hơi có thể tính theo định luật Raoult hay định luật Konovalop I - Với dung dịch thực các định luật trên không còn đúng, ở dung dịch thực xảy ra sai lệch âm và dương với định luật Raoult, sự sai lệch nhiều khi lớn đến nỗi tạo thành các điểm cực trị trên đường (P-x) hay (T-x). Những giản đồ này được xác định bằng thực nghiệm Việc xác định nồng độ cấc cấu tử thực hiện bằng nhiều cách, song đơn giản nhất là xác định thông qua việc đo một tính chất hóalý nào đó, chẳng hạn như đo độ chiết suất n. Trước hết pha các dung dịch có thành phần chính xác, đo chiết suất của chứng để lập đường chuẩn n = f(x), sau đó dùng đường chuẩn này để xác định các thành phần của dung dịch khi biết chiết suất của nó 2.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 2.3.1. Dụng cụ: - Bộ chưng cất có ống ngưng : 1 bộ - Bếp điện : 1 cái - Nhiệt kế rượu 100 0 C : 1 cái - Nút nhựa : 1 cái - Lọ thủy tinh lấy mẫu : 1 cái - Đũa thủy tinh : 1 cái - Becher 250ml : 1 cái - Máy đo chiết quang : 1 cái - Giấy lọc 2.3.2. Hóa chất: - Dung dịch benzen – aceton chưa biết thành phần - Nước cất 2.4. THỰC HÀNH Trong bàithínghiệm ta khảo sát cân bằng lỏng hơi của hệ benzen – aceton 10 Trước khi tiến hành thínghiệm sinh viên sẽ được hướng dẫn thao tác sử dụng bộ chưng cất. Làm thínghiệm đối với từng dung dịch (được đánh dấu từ 1 đến 6) như sau: - Đo chiết suất của dung dịch bằng khúc xạ kế, ghi kết quả vào bảng - Cho tất cả dung dịch trong lọ vào bình chưng cất (chú ý bình phải nguội), lượng chất lỏng trong bình phải chiếm khoảng 2/3 thể tích bình. Cho vào bình vài viên đá bọt - Lắp bình vào bộ chưng cất cách thủy, chú ý để cho bầu thủy ngân hay bầu rượu của nhiệt kế ngập một nửa vào dung dịch. Cho nước lạnh chảy qua sinh hàn Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống chưng cất - Bắt đầu gia nhiệt và quan sát dung dịch. Khi dung dịch bắt đầu sôi (có bọt khí nhỏ xuất hiện đều đặn từ trong lòng dung dịch) thì ghi lại nhiệt độ T 1 . - Quay nhanh ống sinh hàn xuống vị trí dưới (cẩn thận đoạn ống nối dễ vỡ, chú ý hệ thống kín không để hơi thoát ra ngoài từ cổ nhám của bình cầu) và lấy 3 – 5 giọt hơi ngưng vào lọ thủy tinh, xong đậy nút kín lại. Đo chiết suất của phần hơi ngưng tụ được - Quay sinh hàn trở lại vị trí cũ cà đọc lại nhiệt độ sôi T 2 (nếu T 1 và T 2 chênh lệch quá 1 0 phải làm lại thínghiệm từ đầu) - Nhiệt độ sôi của hệ được tính là giá trị trung bình của T 1 và T 2 : 1 2 2 s T T T + = - Ng ư ng gia nhi ệ t, nh ấ c bình ch ư ng ra kh ỏ i ch ậ u n ướ c, làm ngu ộ i bình ch ư ng b ằ ng v ả i th ấ m n ướ c b ọ c bên ngoài ho ặ c c ố c n ướ c l ạ nh. Khi bình đ ã ngu ộ i, đổ tr ả dung d ị ch vào bình ch ứ a ban đầ u Ti ế p t ụ c ti ế n hành thí nghi ệ m v ớ i các dung d ị ch khác PHỤ LỤC Khúc xạ kế Để đ o chi ế t su ấ t c ủ a ch ấ t l ỏ ng ng ườ i ta th ườ ng dùng khúc x ạ k ế Abbe d ự a trên nguyên t ắ c v ề s ự ph ả n x ạ toàn ph ầ n ánh sáng. 1. Nhi ệ t k ế 2. Giá đỡ 3. Sinh hàn 4. N ồ i n ướ c 5. B ế p đ i ệ n 6. Bình c ầ u 7. L ọ th ủ y tinh l ấ y m ẫ u 8. Becher 2 1 4 5 6 8 3 7 [...]... 1: a Nêu m c ích và trình t thí nghi m b Th nào là dung d ch lý tư ng c T chi t su t các m u dung d ch o ư c, làm th nào xác nh n ng dung d ch Câu 2: a Nêu m c ích và trình t thí nghi m b Nêu nh lu t Raoult hay Konovalop 1 i v i dung d ch lý tư ng Thành ph n pha hơi n m cân b ng v i pha l ng ư c xác nh như th nào c Câu 3: a Nêu m c ích và trình t thí nghi m b Trong bài thí nghi m này t i sao ch ph... a Nêu m c ích và trình t thí nghi m b Khi th c hi n thí nghi m 400C t i sao ph i ngâm 2 bình ng NaOH và ester trong bình i u nhi t ít nh t 20 phút m i chung vào nhau ? Nêu nguyên t c tính năng lư ng ho t hóa c a m t ph n ng khi bi t h ng s t c c ph n ng hai nhi t khác nhau ? Câu 4: a Nêu m c ích và trình t thí nghi m b T i sao khi chu n acid dư HCl b ng ki m (NaOH) trong bài thí nghi m này thì màu i... ích và trình t thí nghi m b T i sao khi xác nh nhi t phân ly ph i bi t trư c nhi t pha loãng và nhi t trung hòa ? M Cách xác nh h ng s W c a nhi t lư ng k trong công th c Q = W.∆T c g Câu 5: a b c Nêu m c ích và trình t thí nghi m Thành l p công th c tính nhi t phân ly Qply, t các giá tr ∆T1, ∆T2, ∆T3 và ∆T4 chính xác c a k t qu trong bàithí nghi m này ph thu c vào các y u t nào ? 34 BÀI 8: 8.1 NH... a Nêu m c ích và trình t thí nghi m ? b Th nào là b c n ng , b c th i gian ? c nh nghĩa b c ph n ng, nêu cách xác nh b c ph n ng ? Câu 2: a Nêu m c ích và trình t thí nghi m b Na2S2O3 cho vào làm gì? Vi t phương tình ph n ng Công d ng c a h tinh b t? c T i sao ph i ghi nhi t c a m i thí nghi m ? Nhi t nh hư ng n h ng s t c ph n ng như th nào ? Câu 3: a Nêu m c ích và trình t thí nghi m 19 b c Trình... t thí nghi m b Nguyên t c ho t ng c a nhi t lư ng k c Thành l p công th c tính nhi t trung hòa Qth t các giá tr ∆T1, ∆T2 và ∆T3 Câu 2: Nêu m c ích và trình t thí nghi m a b Trình bày cách xác nh chênh l ch nhi t ∆T t các giá tr o trên nhi t k Beckman (phương pháp th ) T i sao khi xác nh nhi t trung hòa ph i bi t trư c nhi t pha loãng ? c Câu 3: a Nêu m c ích và trình t thí nghi m b T i sao trong bài. .. t thí nghi m Nêu các phương pháp xác nh b c c a m t ph n ng hóa h c nh nghĩa b c ph n ng ? Bình 1 g m Na2S2O3, H2O; bình 2 g m H2SO4 bình nào vào bình nào ? Làm ngư c l i có ư c không ? T i sao ? Câu 5: a b c Nêu m c ích và trình t thí nghi m Trong bi u th c xác nh v t i th i i m u, t i sao có th vi t: dC ∆C A C Ao − C A a b v=− A =− = = kC Ao CBo dt ∆t t Ý nghĩa c a vi c xác inh b c ph n ng ? 20 BÀI... là i m ng phí ? ng d ng c a chưng c t lôi cu n hơi nư c ? Câu 4: a Nêu m c ích và trình t thí nghi m b T i sao khi chưng c t dung d ch thí nghi m, ngư i ta cho á b t vào ? c Mu n thi t l p gi n nhi t - thành ph n c a h n h p hai ch t l ng hòa tan vào nhau, ngư i ta làm như th nào ? Câu 5: a Nêu m c ích và trình t thí nghi m b T i sao t b u th y ngân c a nhi t k ng p m t n a trong dung d ch o nhi t khi... c t dung d ch có i m ng phí thì s n ph m nh có thành ph n là bao nhiêu ? Minh h a b ng th chưng c t 13 BÀI 3: CÂN B NG L NG R N 3.1 M C ÍCH Làm quen v i phương pháp phân tích nhi t và thi t l p gi n h hai c u t k t tinh không t o h p ch t hóa h c và dung d ch r n “nhi t – thành ph n” c a 3.2 CƠ S LÝ THUY T VÀ NGUYÊN T C Phương pháp phân tích nhi t t trên cơ s nghiên c u s thay i nhi t c a h ngu i d... không ph thu c nhi t E : năng lư ng ho t hóa c a ph n ng L y logarit 2 v : lnk = lnk0 – E/RT Theo phương trình này, h ng s t c ph thu c tuy n tính v i ngh ch o c a nhi t k E 1 1 ph n ng ln 2 = ( − ) (4) k1 R T1 T2 G i k1, k2 là h ng s t c các nhi t T1, T2 khi ó: D a vào (4) có th tìm năng lư ng ho t hóa c a ph n ng khi bi t h ng s t c khác nhau 5.3 D NG C - HÓA CH T 5.3.1 D ng c : - ng ong 250ml -... nhi t T2 Lư ng dung d ch thí nghi m gi ng như trên Ngâm 2 bình ng ester và NaOH trong b nhi t trong 20 phút, t nhi t t = 400C r i m i b t u cho ph n ng Ti n hành thí nghi m tương t như trên 5.5 K T QU 5.5.1 K t qu thô L p b ng ghi th tích NaOH dùng chu n i u HCl dư 5.5.2 K t qu tính - Tính th tích NaOH có trong 25ml m u th - Tính k trung bình m i nhi t - Tính năng lư ng ho t hóa E c a ph n ng PH L . LỜI MỞ ĐẦU THÍ NGHIỆM HÓA LÝ được soạn thảo nhằm mục đích giúp sinh viên củng cố, bổ sung và làm sáng tỏ các bài giảng lý thuyết Hóa lý. Tài liệu này đã và đang được dùng để giảng dạy và hướng. SINH VIÊN TRONG THÍ NGHIỆM HÓA LÝ 4 II. XỬ LÝ SỐ LIỆU 4 BÀI 1: CÂN BẰNG LỎNG - LỎNG HỆ HAI CẤU TỬ 6 1.1. MỤC ĐÍCH 6 1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC 6 1.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 7 1.4 I. YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG THÍ NGHIỆM HÓA LÝ 1. Chuẩn bị trước nội dung thí nghiệm để có thể sử dụng thiết bị đo và tự lắp được hệ thống thí nghiệm (TN). Trước khi làm TN, sinh viên