Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THÀNH TRUNG TÌNH HÌNH MẮC BỆNH HƠ HẤP TRÊN LỢN CON CAI SỮA VÀ LỢN THỊT TẠI TRẠI GREENFARM HƯNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Ngành: Thú y Lớp: K 50TYN03 Mã sinh viên: DTN1853050109 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa: 2018 - 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM PHẠM THÀNH TRUNG TÌNH HÌNH MẮC BỆNH HÔ HẤP TRÊN LỢN CON CAI SỮA VÀ LỢN THỊT TẠI TRẠI GREENFARM HƯNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Ngành: Thú y Lớp: K 50TYN03 Mã sinh viên: DTN1853050109 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa: 2018 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Hữu Hòa Thái Nguyên, năm 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện chương trình đào tạo Nhà trường, thực phương châm “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình dạy học trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên nói riêng Thực tập tốt nghiệp giai đoạn vô quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen dần với thực tế sản xuất, từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm bắt phương pháp tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất, tạo cho tác phong làm việc nghiêm túc, sáng tạo để trường trở thành bác sĩ thú y có chun mơn, đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất, góp phần nhỏ vào nghiệp phát triển đất nước Từ mục tiêu đồng ý Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn Ths Nguyễn Hữu Hòa tiếp nhận sở, em tiến hành thực chun đề : “Tình hình mắc bệnh hơ hấp lợn cai sữa lợn thịt trại GreenFarm Hưng Yên ” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên q trình thực hiện, hồn thiện đề tài cịn nhiều hạn chế khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cơ, bạn bè để đề tài em hồn thiện Thái Nguyên, tháng 06năm 2023 Sinh viên Phạm Thành Trung DANH MỤC CÁC BẢNG Contents DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phác đồ điều trị bệnh viêm đường hô hấp 22 Bảng 3.2 Lịch phòng vắc xin cho đàn lợn trại 23 Bảng 4.1: Cơ cấu đàn giai đoạn năm 2022 (n=2400 con) 25 Bảng 4.2: Cơ cấu đàn thời gian thực tập (n=2400 con) 26 Bảng 4.3 Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi 27 Bảng 4.4 Kết thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn 28 Bảng 4.5 Kết thực công tác phòng bệnh vắc xin 29 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh cho lợn 30 Bảng 4.7 Kết thực số công tác khác 31 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp theo đàn theo cá thể 32 Bảng 4.9 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp theo lứa tuổi 33 Bảng 4.10 Những biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh 35 Bảng 4.11 Hiệu lực điều trị bệnh viêm đường hô hấp Tiamulin Amoxicilin 37 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪVIẾT TẮT cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính Nxb : Nhà xuất P.multocida : Pasteurellamultocida S.suis : Streptococcussuis STT : Số thứ tự Scs : sau cai sữa TT : Thể trọng VTM : Vitamin MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.2.Thuận lợi khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến nội dung chuyên đề 2.2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Nguyên tắc biện pháp phòng trị bệnh viêm đường hơ hấp lợn 13 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 18 3.1 Đối tượng 18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 18 3.3 Nội dung tiến hành 18 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 18 3.4.1 Theo dõi gián tiếp 18 3.4.2 Theo dõi trực tiếp 18 3.4.3 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng 20 3.4.4 Phương pháp theo dõi hiệu lực điều trị bệnh viêm đường hô hấp hai phác đồ điều trị bệnh 20 3.4.5 Các tiêu theo dõi 23 3.4.6 Phương pháp xác định tiêu 24 3.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 24 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt 25 4.1.1 Công tác chăn nuôi 25 4.1.2 Cơng tác vệ sinh- phịng bệnh 26 4.1.3 Công tác điều trị bệnh 28 4.1.4 Công tác khác Error! Bookmark not defined 4.1.5 Kết thực cơng tác chăm sóc ni dưỡngError! Bookmark not defined 4.2 Kết theo dõi điều trị bệnh viêm đường hô hấp hai loại thuốc Tiamulin amoxicilin 31 4.2.1 Kết theo dõi lợn thịt trại mắc bệnh viêm đường hô hấp 31 4.2.2 Biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh viêm đường hô hấp 34 4.2.3.Kết theo dõi hiệu lực điều trị bệnh viêm đường hô hấp hai phác đồ 37 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn ngành nơng nghiệp quan trọng phát triển tồn giới Tuy nhiên, vấn đề dịch bệnh an tồn thực phẩm chăn ni lợn trở thành vấn đề nóng bỏng năm gần Một vấn đề lớn chăn nuôi lợn gia tăng bệnh truyền nhiễm Các bệnh lan truyền nhanh chóng đàn lợn gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi Bệnh viêm đường hô hấp lợn vấn đề lớn chăn nuôi lợn Để giảm thiểu tác động bệnh đến kinh tế sức khỏe người nuôi lợn, cần thực biện pháp phòng ngừa kiểm soát bệnh tốt Những năm gần đây, với phát triển kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đa dạng hóa ngành kinh tế theo kinh tế thị trường, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Ngành nơng nghiệp nước ta phải chuyển để phù hợp với điều kiện đất nước, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường ngồi nước Trong đó, chăn ni lợn mang lại hiệu kinh tế cao, năm qua, ngành chăn ni lợn nước ta nói riêng đạt nhiều thành tựu Xu chuyên môn hóa sản xuất, chăn ni trang trại tập trung ngày phổ biến Mặc dù ngành chăn nuôi nước ta năm qua có bước phát triển mạnh mẽ ngành chăn nuôi lợn phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức giá sản phẩm thị trường lên xuống thất thường, kiểm sốt dịch bệnh khó khăn cịn phần người dân chăn nuôi theo phương thức nhỏ lẻ, kiểm soát chất lượng sản phẩm thịt thức ăn chăn ni tốn khó cần giải Những vấn đề phần cần phải dựa vào ý thức người chăn nuôi Một nguyên nhân gây thiệt hại kinh tế lớn cho ngành chăn ni lợn dịch bệnh, bệnh đường hơ hấp phổ biến có tỷ lệ mắc cao Bệnh lây lan nhanh, kéo dài tạo điều kiện thuận lợi cho số vi khuẩn khác kế phát, lợn bị bệnh chậm lớn, tiêu tốn thức ăn cao, thời gian nuôi kéo dài làm ảnh hưởng tới hiệu kinh tế Để làm rõ đặc điểm bệnh lý, từ có sở xây dựng biện pháp phòng chống điều trị bệnh hiệu Việc tăng cường giám sát quản lý chăn nuôi lợn quan trọng để đảm bảo an toàn thực phẩm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sản xuất, em tiến hành thực đề tài: “Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp lợn cai sữa lợn thịt trại GreenFarm Hưng Yên ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Nắm rõ quy trình chăm sóc, phịng điều trị bệnh lợn - Theo dõi, phát xử lý cá thể lợn có biểu ốm mắc bệnh nhanh chóng - Đánh giá tỉ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp đàn lợn thịt nuôi trại GreenFarm Hưng Yên - Đánh giá kết điều trị bệnh - Trau dồi, cải thiện kiến thức chuyên môn, nâng cao tay nghề, thành thục chẩn đốn, phịng điều trị bệnh lợn, sử dụng thuốc, có hiệu 3 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1.1 Điều kiện tư nhiên Huyện Ân Thi nằm phía đơng tỉnh Hưng n, cách thành phố Hưng n khoảng 22 km phía đơng, cách trung tâm thủ Hà Nội khoảng 48 km, có vị trí địa lý: - Phía Đơng giáp huyện Bình Giang huyện Thanh Miện thuộc tỉnh Hải Dương - Phía Tây giáp huyện Kim Động huyện Khối Châu - Phía Nam giáp huyện Tiên Lữ huyện Phù Cừ - Phía Bắc giáp thị xã Mỹ Hào huyện Yên Mỹ với ranh giới tự nhiên sông Bắc Hưng Hải GreenFarm Hưng Yên trang trại thành viên thuộc Công ty Cổ phần GreenFeed Việt Nam, với quy mô chăn nuôi 2400 lợn thịt 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu thời tiết Khí hậu Hưng Yên mang đặc điểm chung vùng Đồng sông Hồng Chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nhiều nắng, mùa đơng lạnh có bốn mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông) - Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,2 độ C, nhiệt độ cao 40,4 độ C - Lượng mưa trung bình dao động khoảng 1.500 - 1.600mm Lượng mưa phân bố không năm, tập trung tới 80 - 85% vào mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) hình thức mưa giơng (nhất vào tháng -7) - Độ ẩm khơng khí trung bình năm 86 %, tháng cao 92 %, tháng thấp 79 % 4 Với khí hậu trên, ngành chăn ni tỉnh Hưng n có điều kiện thuận lợi để phát triển 2.1.1.3 Cơ sở vật chất trang trại Trại GreenFarm Hưng Yên sở chăn ni sản xuất lớn với diện tích rộng quy mô lớn Điều kiện tư nhiên trại thuận lợi cho việc chăn ni lợn, với khí hậu ôn đới Cơ sở vật chất trại đầu tư xây dựng đại, bao gồm khu chăn ni riêng biệt, phịng hành chính, kho thuốc, bảo trì khu vực sinh hoạt cho nhân viên Hoạt động sản xuất kinh doanh trại GreenFarm Hưng Yên quản lý chặt chẽ tuân thủ quy định pháp luật Tuy nhiên, có khó khăn q trình sản xuất chăn ni khó khăn nguồn nhân lực giá thành xuất bán lợn thương phẩm Bên cạnh cịn khu hành với cơng trình phục phục vụ cho chăn ni như: kho thức ăn chăn ni, phịng sát trùng, khu cách ly, kho thuốc… nhiều hạn chế Chuồng trại xây dựng có tường rào bao quanh cách biệt với bên Đầu chuồng trang bị hệ thống giàn mát có máy bơm nước, cuối chuồng lắp đặt quạt gió dễ dàng điều khiển tốc độ gió chuồng ni Hai bên tường có dãy cửa sổ kính dễ dàng mở phịng hệ thống quạt gió khơng hoạt động, cửa sổ có diện tích 1,5m², lắp cách 1,2m, cách 40cm cửa Trên trần có sử dụng trần cách nhiệt hệ thống nhiệt kế điều chỉnh nhiệt độ chuồng mức cần thiết cho vật nuôi Trong khu vực sản xuất chăn nuôi, đường hành lang lại quanh chuồng nuôi sang khu khác có lưới rào bao quanh phịng ngừa ruồi, muỗi, ký sinh trùng, xâm nhập Tại cửa chuồng có trang bị bình sát trùng để sát trùng dụng cụ trước chuồng Hệ thống nước khu chăn nuôi nước đạt chuẩn quy định chăn nuôi 5 2.1.1.4 Cơ cấu tổ chức trại Cơ cấu trại tổ chức sau: 01 Trưởng trại 01 Trưởng khu 02 Kỹ thuật 01 Kế tốn 01 Bảo trì 05 Bảo vệ 03.Cơng nhân 06 Sinh viên thực tập Với thành phần tổ chức trên, trại phân chia thành tổ nhóm khác khu vực chăn ni, khu hành chính, bảo trì, nhà bếp, vịng ngồi Mỗi cơng việc quy trình chăn ni sản xuất, phân công riêng cho người, tạo thành thể thống nhất, giúp trại bền vững bước phát triển 2.1.1.5 Hoạt động chăn nuôi, sản xuất trại * Cơng tác chăn ni Nhiệm vụ trang trại sản xuất chăn nuôi lợn thịt thương phẩm đào tạo kỹ thuật chăn nuôi lợn cho nhân viên sinh viên thực tập Công ty Thức ăn sản xuất từ nguyên liệu chất lượng cao, đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng an toàn cho sức khỏe đàn lợn, phù hợp với giai đoạn phát triển đàn lợn, bao gồm thức ăn cho lợn con, lợn giống lợn thịt Do Công ty Cổ phần GreenFeed Việt Nam cung cấp, chế biến công nghệ tiên tiến, đảm bảo giữ hương vị chất lượng dinh dưỡng thức ăn 6 * Công tác thú y: Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn trại ln thực an toàn sinh học, với giám sát chặt chẽ đảm bảo quy trình mà kỹ thuật đề vào khu sản xuất bảo vệ vịng ngồi trại Cơng tác vệ sinh: Đóng vai trị then chốt cơng tác phịng bảo vệ đề kháng cho đàn lợn Điều bao gồm việc vệ sinh chuồng trại, sát trùng thiết bị đồ dùng, dụng cụ đảm bảo vệ sinh cá nhân người làm việc Trước vào trại khu vực chăn nuôi sản xuất tất phải tắm sát trùng, thay quần áo không mang vật dụng hay thực phẩm, sản phẩm có nguồn gốc từ động vật chưa có cho phép quản lý trại bảo vệ Công tác phòng bệnh: Điều bao gồm việc tiêm phòng, kiểm tra sức khỏe định kỳ giám sát triệu chứng bệnh Nếu phát dấu hiệu bệnh, người chăn nuôi cần phải đưa biện pháp phòng ngừa vắc xin đầy đủ quy trình điều trị kịp thời Phương tiện vào trại phải sát trùng tuân thủ nội quy trại đề trước vào trại Công tác điều trị bệnh: Điều bao gồm việc chẩn đoán bệnh, đưa phương pháp điều trị phù hợp giám sát tình trạng sức khỏe đàn lợn, cách ly vật biểu ốm mắc bệnh Người làm việc cần phải có kiến thức chun mơn kỹ để đảm bảo biện pháp điều trị thực cách, phác đồ điều trị cụ thể hiệu 2.1.2.Thuận lợi khó khăn Trại lợn GreenFarm Hưng Yên có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên sở vật chất tốt, với kinh nghiệm chuyên môn chuyên gia thú y Tuy nhiên, có khó khăn cạnh tranh ngành, khó khăn nguồn nhân lực giá thành sản phẩm 7 Việc nghiên cứu tìm hiểu bệnh hơ hấp lợn cần thiết để phịng tránh điều trị hiệu quả, giúp cho trại GreenFarm Hưng Yên tiếp tục phát triển đóng góp vào kinh tế địa phương quốc gia 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2.1.1.Cơ sở khoa học đề tài Hơ hấp lợn bao gồm q trình lấy khí oxy từ mơi trường bên ngồi vào thể thơng qua đường thở, sau trao đổi khí oxy khí carbon dioxide phổi máu q trình hô hấp Hô hấp lợn bao gồm hô hấp ngồi hơ hấp Hơ hấp ngồi q trình lấy khí oxy từ mơi trường bên ngồi vào thể lợn thông qua đường thở Trong trình này, lợn hít vào khơng khí qua mũi miệng, sau khí oxy qua họng, quản đến phổi Tại đây, khí oxy trao đổi với khí carbon dioxide q trình hơ hấp Hơ hấp q trình trao đổi khí oxy khí carbon dioxide phổi máu Khí oxy lấy từ khơng khí hịa tan vào máu thông qua màng mỏng bề mặt phổi Trong đó, khí carbon dioxide lấy từ máu đưa ngồi thể thơng qua q trình thở Tổng hợp lại, hô hấp lợn bao gồm trình lấy khí oxy từ mơi trường bên ngồi vào thể thơng qua đường thở, sau trao đổi khí oxy khí carbon dioxide phổi máu q trình hơ hấp Tài liệu tham khảo cho đề tài bao gồm nghiên cứu báo cáo từ tổ chức y tế nghiên cứu toàn giới, với kinh nghiệm thực tiễn chuyên gia thú y trại GreenFarm Hưng Yên 2.2.1.2.Nguyên nhân gây nên bệnh viêm đường hô hấp lợn * Nguyên nhân vi khuẩn Có nhiều loại vi khuẩn gây nên bệnh viêm đường hô hấp lợn, làm rối loạn hoạt động khả hơ hấp lợn, gây viêm phổi mãn tính lợn, như: + Actinobacillus pleuropneumoniae vi khuẩn Gram âm, có hình que có 12 type huyết với độc lực khác Các type 1, 5, 9, 11, 12 độc lực cao với tỷ lệ tử vong cao tổn thương phổi nghiêm trọng, type 3, đánh giá nhẹ Theo Phan Kim Thanh cs., (2018)[6] Bệnh chẩn đoán sơ vào số triệu chứng bệnh tích đặc trưng như: lợn khó thở, thở thể bụng, ngồi thở chó ngồi, ho nhiều sáng sớm chiều muộn, bệnh tích viêm phổi màng phổi hóa sợi, phổi dính sườn, có áp xe phổi, phổi hoại tử với màu xanh đỏ đặc trưng, xoang ngực chứa đầy dịch + Pasteurella multocida loại vi khuẩn gram âm, không di động, không tạo kết tủa không tạo vi khuẩn tụ Nó loại vi khuẩn phổ biến gây bệnh động vật, đặc biệt gia súc gia cầm Pasteurella multocida gây nhiều bệnh khác nhau, bao gồm viêm phổi, viêm màng phổi, viêm khớp, viêm da, viêm mô mềm nhiễm trùng máu Vi khuẩn lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với động vật bị nhiễm bệnh qua tiếp xúc với chất tiết chúng Nó lây lan qua tiếp xúc với đồ dùng môi trường mà động vật bị nhiễm bệnh tiếp xúc + Vi khuẩn Haemophilus parasuis loại vi khuẩn Gram âm, không di động, không tạo kết tủa không tạo vi khuẩn tụ Nó nguyên nhân gây bệnh Glaser lợn, bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe suất lợn Vi khuẩn lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với động vật bị nhiễm bệnh qua tiếp xúc với chất tiết chúng Nó lây lan qua tiếp xúc với đồ dùng môi trường mà động vật bị nhiễm bệnh tiếp xúc Các triệu chứng bệnh Glasser lợn bao gồm sốt, khó thở, viêm màng phổi, viêm khớp viêm màng não + Vi Khuẩn Streptococcus loại vi khuẩn Gram dương, hình cầu, gây nhiều bệnh người động vật Theo Trương Quang Hải (2012)[18] Các loại khuẩn Streptococcus gây bệnh viêm họng, viêm tai giữa, viêm phổi, viêm khớp, viêm màng não, viêm da, viêm xoang nhiễm trùng đường tiết niệu Một số loại khuẩn Streptococcus gây bệnh nghiêm trọng sốt rét, sốt phát ban bệnh viêm màng não mủ Vi khuẩn Streptococcus thường lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với người động vật bị nhiễm bệnh qua tiếp xúc với đồ dùng môi trường mà người động vật bị nhiễm bệnh tiếp xúc Theo Nguyễn Mạnh Cường cs., (2020)[2] Kết thử nghiệm tính mẫn cảm với kháng sinh cho thấy, chủng S suis phân lập mẫn cảm cao với cefiofur, florfenicol, amoxicillin, ampicicllin đề kháng với erythromycin, colistin, neomycin penicillin G + Vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae(Mhp) Mycoplasma hyorhinis(Mhr) thuộc nhóm vi khuẩn nhỏ nhất, khơng có thành tế bào, thuộc giống Mycoplasma có khả gây bệnh heo Mhrlà vi khuẩn gây viêmkhớp, viêmmàng dịch tham gia mầm bệnh ca bệnh hô hấp ghi nhận theo Đỗ Tiến Duy cs., (2021)[4] Bệnh viêm phổi M hyopneumoniae gây bệnh lý phổ biến lợn gây tổn thương đáng kể cho ngành chăn nuôi lợn Vi khuẩn lây lan qua tiếp xúc trực tiếp lợn qua vật dụng, không lây lan qua khơng khí Triệu chứng bệnh viêm phổi M hyopneumoniae gây bao gồm ho, ho khan ,khó thở, suy dinh dưỡng, sức đề kháng giảm sút giảm suất Để phòng ngừa bệnh viêm phổi M hyopneumoniae, biện pháp phòng 10 ngừa bao gồm tiêm phòng, sử dụng kháng sinh cải thiện điều kiện chăn nuôi lợn * Nguyên nhân virus + Nguyên nhân virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hơ hấp Theo Trịnh Đình Thâu cs., (2018)[12] Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) bệnh lý phổ biến lợn, loại virus gây Bệnh gây triệu chứng sốt, khó thở, ho, tiêu chảy, ảnh hưởng đến phát triển lợn PRRS lây lan qua tiếp xúc trực tiếp lợn qua vật dụng, khơng lây lan qua khơng khí Để phịng ngừa bệnh PRRS, biện pháp phòng ngừa bao gồm tiêm phòng, cải thiện điều kiện chăn ni lợn, kiểm sốt lây lan virus Theo Nguyễn Tiến Dũng (2011)[14] Đặc trưng bệnh gây sảy thai, thai chết lưu lợn nái chửa; lợn ốm có triệu chứng điển hình sốt cao 40°- 41oC, viêm phổi nặng; đặc biệt lợn cai sữa viêm phổi chết nhanh + Virus cúm lợn (Swine influenza virus - SIV) Influenza virus type A (H1N1) loại virus gây bệnh lợn Nó lây lan từ lợn sang người ngược lại Các triệu chứng bệnh bao gồm sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, ho, viêm họng khó thở Để phịng ngừa bệnh cúm lợn, biện pháp bao gồm tiêm phịng, giữ vệ sinh kiểm sốt lây lan virus Virus dễ bị vô hoạt tồn lâu điều kiện lạnh Chim mang trùng + Virus Corona (Porcine Respiratory Corona virus): loại virus gây bệnh lợn Nó phân loại vào họ Coronaviridae gây triệu chứng ho, khó thở, sốt tiêu chảy lợn Virus lây lan từ lợn sang lợn khác gây chết lợn non Tuy nhiên, virus corona hơ hấp lợn khơng cho có khả lây lan từ lợn sang người Để phòng ngừa bệnh, biện pháp bao gồm tiêm phòng cho lợn, giữ vệ sinh kiểm soát lây lan virus 11 * Nguyên nhân ký sinh trùng Bệnh hơ hấp lợn nhiều ngun nhân gây ra, có ký sinh trùng Một số loại ký sinh trùng Ascaris suum, Metastrongylus spp., Oesophagostomum spp gây bệnh hơ hấp lợn Theo Nguyễn Văn Tuyên cs., (2020)[11] Về triệu chứng lâm sàng, lợn gây nhiễm có triệu chứng gầy cịm, da khơ, ho khan ho kéo dài; tốc độ tăng trọng giảm 30 % so với lợn không mắc bệnh Khi lợn bị nhiễm ký sinh trùng, chúng gây viêm phổi, viêm xoang mũi, ho, khó thở, cịi cọc, lơng cứng xơ, chậm lớn triệu chứng khác Để phịng ngừa bệnh hơ hấp lợn ký sinh trùng, cần thực biện pháp kiểm soát vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng sử dụng thuốc chống ký sinh trùng * Nguyên nhân điều kiện khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm Theo Trần Đức Hoàn cs., (2021)[10] Điều kiện khí hậu, nhiệt độ độ ẩm gây bệnh hô hấp lợn Nếu chuồng trại khơng thơng thống độ ẩm cao, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn virus phát triển Ngoài ra, nhiệt độ cao q thấp gây bệnh hơ hấp lợn Để phịng ngừa bệnh hơ hấp lợn điều kiện khí hậu, nhiệt độ độ ẩm, cần đảm bảo chuồng trại thơng thống, có độ ẩm phù hợp Nếu cần thiết, sử dụng thiết bị điều hịa khơng khí để điều chỉnh nhiệt độ độ ẩm chuồng trại Ngồi ra, mật độ số lượng ni nhốt đông, chuồng không tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng, vật nuôi stress, vệ sinh chuồng trại không phù hợp tiêu chuẩn, lợn sau cai sữa chuyển đàn điều kiện chăm sóc ni dưỡng, khí hậu không đảm bảo Đều dẫn tới gia tăng tỷ lệ mắc bệnh hội chứng rối loạn hô hấp viêm phổi đàn lợn 2.2.1.3 Một số loại thuốc sử dụng điều trị bệnh viêm đường hô hấp 12 Hiện thị trường có nhiều loại thuốc kháng sinh dùng để điều trị bệnh Ở đây, trại lợn GreenFarm Hưng Yên điều trị hai loại kháng sinh tiamulin amoxilin để điều trị bệnh * Tiamulin - Thành phần: 100ml chứa 100mg tiamulin - Cơ chế tác dụng: + Tác dụng thành phần tiamulin: Tiamulin chất kháng sinh mạnh, loại nguyên liệu chống sinh vật tia cực tím Nó chủ yếu sử dụng cho lợn gia cầm Tiamulin dẫn chất bán tổng hợp pleuromutilin Nó chứng minh lâm sàng tiamulin có hiệu để chống lại bệnh liên cầu khuẩn lợn viêm khớp mycoplasma Nói chung, tiamulin có tác dụng phụ.và có tính chọn lọc cao hoạt động chống lại nhiều vi khuẩn Gram dương Liều dùng: ml/10kgTT, dùng - ngày, tiêm bắp Kết hợp sử dụng số thuốc giảm đau hạ sốt, trợ sức, trợ lực… Làm tăng hiệu điều trị kháng sinh * Amoxicilin - Thành phần: 100ml có 15g amoxicillin - Cơ chế tác dụng: Amoxicillin loại kháng sinh thuộc nhóm penicillin, sử dụng để điều trị nhiễm trùng vi khuẩn lợn Nó có tác dụng chống lại số loại vi khuẩn gram âm gram dương Streptococcus, Staphylococcus, E coli Pasteurella, - Amoxicillin hoạt động cách ngăn chặn phát triển vi khuẩn cách ức chế sản xuất thành tế bào vi khuẩn Nó làm giảm khả vi khuẩn tạo thành tế bào phát triển, từ giúp giảm triệu chứng nhiễm trùng Amoxicillin làm giảm khả vi khuẩn sản xuất enzyme beta-lactamase, enzyme có khả phá hủy loại 13 kháng sinh penicillin, giúp tăng cường hiệu thuốc Hiệu lực thuốc kéo dài 48 - Liều dùng: 1ml/10kgTT, tiêm bắp, điều trị ngày Kết hợp với số thuốc có tác dụng giảm đau hạ sốt, trợ sức trợ lực… Làm tăng hiệu điều trị thuốc kháng sinh 2.2.1 Nguyên tắc biện pháp phòng trị bệnh viêm đường hơ hấp lợn * Ngun tắc phịng bệnh Để cơng tác phịng bệnh đạt hiệu cao cần thực biên pháp sau: - Phòng bệnh chưa có dịch + Đảm bảo vệ sinh chuồng trại sẽ, thơng thống khơ + Kiểm sốt nhiệt độ độ ẩm chuồng trại để tránh tình trạng nóng lạnh + Đảm bảo dinh dưỡng chế độ ăn uống hợp lý cho lợn, bao gồm cung cấp đủ nước uống thức ăn chất lượng + Thực biện pháp phòng ngừa bệnh truyền nhiễm, bao gồm tiêm phòng vắc xin sử dụng thuốc kháng sinh cần thiết + Thực biện pháp kiểm sốt dịch bệnh an tồn sinh học, phun sát trùng định kỳ, bao gồm giám sát sức khỏe lợn + Đảm bảo vệ sinh cá nhân sử dụng trang thiết bị bảo hộ tiếp xúc với lợn để tránh lây nhiễm bệnh + Thực biện pháp kiểm soát xử lý vệ sinh chất thải phân bón để tránh tình trạng nhiễm mơi trường Tất biện pháp quan trọng để đảm bảo sức khỏe phòng ngừa bệnh cho lợn, đồng thời giúp tăng suất chất lượng sản phẩm + Phòng bệnh vắc xin: loại vắc xin vô hoạt vắc xin nhược độc 14 - Phịng có dịch Khi xảy dịch bệnh lợn, biện pháp phòng bệnh cần thực để ngăn chặn lây lan bệnh giảm thiểu thiệt hại cho đàn lợn Các biện pháp phòng bệnh cụ thể bao gồm: + Cách ly: Đàn lợn bị nhiễm bệnh cần cách ly khỏi đàn lợn khác để tránh lây lan bệnh Các lợn bị nhiễm bệnh cần điều trị giám sát chặt chẽ + Tiêm phịng: Việc tiêm phịng lịch trình đầy đủ loại vắc xin cần thiết quan trọng để phòng ngừa bệnh truyền nhiễm + Vệ sinh chuồng trại: Chuồng trại cần vệ sinh khử trùng hóa chất Formol, sút NaOH, phun sát trùng để tiêu diệt vi khuẩn virus gây bệnh + Kiểm soát dịch bệnh: Các biện pháp kiểm soát dịch bệnh cần thực hiện, bao gồm giám sát sức khỏe lợn, xét nghiệm định kỳ báo cáo kịp thời với quan chức + Sử dụng thuốc kháng sinh: Sử dụng thuốc kháng sinh cần thiết để điều trị bệnh truyền nhiễm + Đảm bảo vệ sinh cá nhân: Người chăm sóc lợn cần đảm bảo vệ sinh cá nhân, tắm sát trùng trước vào khu vực chăn nuôi sử dụng trang thiết bị bảo hộ tiếp xúc với lợn để tránh lây nhiễm bệnh * Biện pháp điều trị - Nguyên tắc điều trị + Chẩn đoán xác: Theo Phạm Ngọc Thạch (2022)[5] Để chọn phương pháp điều trị phù hợp, cần phải chẩn đốn xác loại bệnh hô hấp mà đàn lợn mắc phải Việc chẩn đoán bao gồm kiểm tra triệu chứng, xét nghiệm phân tích kết xét nghiệm 15 + Điều trị bệnh cấp tính: Nếu bệnh hơ hấp lợn bệnh cấp tính, cần phải điều trị để giảm thiểu thiệt hại cho đàn lợn Điều trị bao gồm sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc kháng viêm loại thuốc hỗ trợ khác + Điều trị bệnh mạn tính: Nếu bệnh hơ hấp lợn bệnh mạn tính, cần phải sử dụng phương pháp điều trị dài hạn để kiểm soát bệnh giảm thiểu tác động đến đàn lợn Điều trị bao gồm sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc hỗ trợ miễn dịch phương pháp hỗ trợ khác + Tăng cường dinh dưỡng: Để giúp đàn lợn phục hồi nhanh chóng sau điều trị bệnh hô hấp, cần tăng cường dinh dưỡng cho chúng Điều bao gồm cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng đảm bảo chúng uống đủ nước, bổ sung điện giải electrolyte, b complex, gluco k-c,… + Theo Eataugh M.W (2002)[15] Kiểm sốt mơi trường: Để giảm thiểu nguy lây nhiễm giúp đàn lợn phục hồi nhanh chóng, cần kiểm sốt mơi trường sống chúng Điều bao gồm vệ sinh chuồng trại, kiểm soát nhiệt độ độ ẩm, giảm thiểu tiếp xúc với tác nhân gây bệnh - Phương pháp điều trị Điều trị bệnh viêm đường hô hấp vi khuẩn gây kháng sinh đặc hiệu Trên thực tế có nhiều loại kháng sinh sử dụng để điều trị như: Lincomycin: tiêm bắp, liều 1ml/10kgTT Tulavitryl: tiêm bắp, liều 1ml/40kgTT Amox-Genta: tiêm bắp, liều 1ml/10kgTT Tiamulin: tiêm bắp, liều 0,15mg/kg TT Tylo - genta: tiêm bắp, liều 1ml/10 kg TT Amoxicilin: tiêm bắp, liều 1ml/10kg TT Flofenicol: tiêm bắp da, liều 1ml/kgTT Sử dụng bromhexine 0,3% kết hợp điều trị triệu chứng, long đờm, giảm ho, giãn phế quản 16 thuốc trợ sức trợ lực b.complex, vitamin, điện giải, hạ sốt Nếu lợn ho ký sinh trùng: hanmectin 25 % levamisol 7,5 % tiêm da menbendazol cho uống 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước Phạm Sỹ Lăng cs., (2002)[16], cho biết bệnh suyễn lợn có tên gọi khác như: viêm phổi truyền nhiễm, viêm phế quản phổi lưu hành địa phương, Mycoplasma gây đặc điểm chứng viêm phế quản tiến triển chậm Ngồi có nhiều loại vi trùng kế phát như: Hemophilus suis, Pasteurella septic, Streptococcus, Stapphylococcus, Salmonella Cù Hữu Phú., (2019)[13], Bộ giống vi khuẩn (master seed) bao gồm: chủng A pleuropneumoniae, chủng P multocida chủng S suis Cục Thú y cho phép sử dụng để sản xuất lưu hành vắc xin viêm phổi đa giá vô hoạt bổ trợ keo phèn công ty Marphavet sử dụng để chế tạo vắc xin viêm phổi đa giá vơ hoạt có bổ trợ nhũ dầu phịng bệnh viêm phổi lợn Cả loại vắc xin chế tạo (có chất bổ trợ keo phèn nhũ dầu) đạt chất lượng: vô trùng 100 %, an toàn 100 % kiểm tra chuột lợn Hiệu lực phòng bệnh loại vắc xin chuột phương pháp miễn dịch thụ động đạt 80,0 % công cường độc Bằng phương pháp ELISA, xác định loại vắc xin kích thích lợn sản sinh kháng thể kháng vi khuẩn A pleuropneumoniae serotype với hiệu giá cao sau 21 ngày tiêm vắc xin lợn từ tuần tuổi, hiệu giá kháng thể vắc xin nhũ dầu cao hiệu giá kháng thể vắc xin keo phèn Nguyễn Mạnh Cường cs., (2018)[1], Các chủng S suis phân lập mẫn cảm cao với ceftiofur(84,52 %), florfenicol(81,54 %), amoxicillin(80,35 %), ampicillin (72,61 %) đề kháng với erythromycin(82,73 %), colistin(78,57 %), neomycin(72,02 %) penicillin G (58,33 %) 17 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Theo Katri Nevolen (2000)[21], việc chẩn đốn M hyopneumoniae dựa phương pháp chẩn đốn truyền thống là: phát biểu lâm sàng hội chứng viêm phổi việc kiểm tra tổn thương sau giết mổdùng phản ứng kết tủa phản ứng phân lập Pasteurella multocida thành 12 type (1, 2, 3, 4, , 12) Higgins R cs., (2002)[19], dùng kĩ thuật Nested - PCR để đánh giá tỷ lệ nhiễm Mycoplasma hyopneumoniae lợn cai sữa (từ dịch mũi), lợn giết mổ (từ dịch rửa phế quản) Nicolet J (1992)[22], dùng phương pháp Elisa để phát chuyển đổi huyết lợn nhiễm Mycoplasma hyopneumoniae qua lứa tuổi Hurnik D (2005)[20], dùng kĩ thuật PCR khuếch đại vùng R1 chứa gene P97 adthensin DNA nhiễm sắc thể dòng Mycoplasma hyopneumoniae tự nhiên Mỹ để tìm kích thước đặc trưng DNA cho dịng Laval A (2000)[17] cho biết: vi khuẩn truyền từ lợn mẹ sang lợn qua đường hô hấp từ lợn sang lợn khác tách đàn khác để cai sữa Các tác giả nghiên cứu xác định vi khuẩn Streptococcus suis ln có hạch Amidan xoang mũi lợn khỏe mạnh mà khơng có triệu chứng lâm sàng, chúng tác nhân gây bệnh lợn có điều kiện thuận lợi Streptococcus suis gây phát dịch vào đầu mùa xuân sau thay đổi thời tiết đột ngột, Streptococcussuis nguyên nhân ổ dịch nhiễm trùng huyết, viêm não, viêm khớp, viêm hạch hàm Bên cạnh Streptococcus suis liên quan đến viêm não tủy, viêm phế quản phổi, viêm màng bao tim, viêm âm đạo 18 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 3.1 Đối tượng - Đối tượng nghiên cứu: lợn cai sữa đến tháng tuổi xuất bán 3.2 Đị a điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: Trại lợn GreenFarm Hưng Yên Đường Nguyễn Trãi, Ân Thi Hưng Yên - Quản lý trại địa điểm nghiên cứu: Nguyễn Văn Huy - Thời gian: 10/06/2022 đến 31/11/2022 3.3 Nội dung tiến hành 3.3.1 Công tác phục vụ sản xuất - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng vệ sinh phịng bệnh cho đàn lợn thịt nuôi trại - Thực công việc khác phân công trang trại 3.3.2 Thực chuyên đề nghiên cứu khoa học - Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm đường hơ hấp đàn lợn - Áp dụng số phác đồ điều trị bệnh 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 3.4.1 Theo dõi gián tiếp Kiểm tra, tổng hợp thông tin, số liệu, ghi chép lại trước tình hình chăn ni, sản xuất thực trạng dịch bệnh, từ thu số liệu cần thiết 3.4.2 Theo dõi trực tiếp Trực tiếp tham gia chăm sóc ni dưỡng, phịng điều trị lợn mắc bệnh ghi chép nhật ký hàng ngày 19 Bằng biện pháp quan sát cảm quan ta đánh giá tình trạng sức khỏe đàn lợn giúp phân biệt lợn khỏe lợn ốm, bệnh để điều trị - Lợn khoẻ: Một lợn khỏe mạnh có đặc điểm sau: + Lơng bóng, mượt khơng có dấu hiệu rụng lơng + Mũi ẩm khơng có dịch tiết + Mắt sáng, khơng bị sưng đỏ + Tai sạch, khơng có dịch tiết vết thương + Da mềm mại, không bị khô nứt nẻ + Lợn lại cách dễ dàng khơng có dấu hiệu đau đớn khó thở + Lợn ăn uống đầy đủ tiêu hóa tốt + Lợn có trọng lượng phù hợp với tuổi giống + Khơng có dấu hiệu bệnh tật ho, sổ mũi, sốt, tiêu chảy, nơn mửa, vàng da bầm tím + Lợn có hành vi bình thường, khơng có dấu hiệu bất thường chảy nước miếng, khó chịu, hay giật - Lợn bệnh: + Lợn ăn khơng ăn: Lợn bị bệnh thường khơng có hứng thú với thức ăn từ chối ăn ăn + Lợn cân nặng: Lợn bị bệnh thường không tăng cân giảm cân đột ngột + Lợn bị sốt: Lợn bị bệnh thường bị sốt có triệu chứng khác khị khè + Lợn có dấu hiệu bệnh phân tiểu: Lợn bị bệnh thường có phân tiểu bất thường, phân tiểu màu đen, màu xanh màu trắng 20 + Lợn có triệu chứng khác: Lợn bị bệnh cịn có triệu chứng khác khó thở, mắt đỏ sưng, da bị mẩn có vết thương 3.4.3 Phương pháp chẩn đốn lâm sàng Chẩn đoán phương pháp cảm quan đàn lợn hàng ngày buổi sáng trước vào chuồng chiều tối để phát sớm kịp thời cá thể mắc bệnh Triệu chứng ho, ho co giật, ho khan, sốt, chảy nhiều dịch mũi, khó thở chủ yếu thở thể bụng, ngồi thở kiểu chó, tần số hơ hấp tăng Hàng ngày quan sát sức khoẻ đàn lợn, phát cá thể bệnh viêm đường hô hấp, đánh dấu cách ly bệnh, lập danh sách lợn có biểu lâm sàng hàng ngày 3.4.4 Phương pháp phòng điều trị bệnh viêm đường hô hấp - Bệnh viêm đường hô hấp + Triệu chứng: Triệu chứng bệnh hô hấp lợn khác tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh Tuy nhiên, số triệu chứng phổ biến bao gồm: Ho: Lợn bị bệnh hô hấp thường có triệu chứng ho liên tục, ho co giật Khó thở: Lợn bị bệnh đường hơ hấp khó thở thở nhanh bình thường Sưng phù: Lợn bị bệnh hơ hấp bị sưng phù mặt, cổ bụng Sốt: Lợn bị bệnh hơ hấp có sốt cảm thấy mệt mỏi, ủ rũ + Điều trị: Việc sử dụng kháng sinh thuốc kháng viêm sử dụng để điều trị bệnh Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc phải thực giám sát bác sĩ thú y, liều lượng, thuốc, để tránh tình trạng kháng thuốc Một số loại kháng sinh trại sử dụng: Tiamulin: 1ml/10kgTT/ lần/ngày Amoxicillin: 1ml/10kgTT/lần/ngày 21 Sử dụng dụng loại thuốc tiêm bắp kết hợp với tiêm hạ sốt kháng viêm Hetdau (Ketoprofene), thuốc bổ vitamin: Multivit – Forte bổ sung điều trị 3-5 ngày - Bệnh viêm khớp Bệnh viêm khớp lợn bệnh lý thường gặp chăn nuôi lợn thịt + Nguyên nhân: Bệnh viêm khớp lợn thường nhiễm khuẩn suy giảm miễn dịch lợn Do Streptococcus suis vi khuẩn gram (+) gây nên lợn viêm khớp cấp tính mãn tính lứa tuổi + Triệu chứng: Triệu chứng bệnh viêm khớp lợn bao gồm sưng đau, khó di chuyển, khó thở, sốt ăn giảm cân nặng + Điều trị: Điều trị bệnh viêm khớp lợn thường bao gồm sử dụng thuốc kháng sinh thuốc giảm đau Ngoài ra, cần phải cải thiện điều kiện ni chăm sóc lợn để giúp lợn phục hồi nhanh chóng + Điều trị: Amoxicillin tiêm bắp, giảm đau hạ sốt Hetdau (Ketoprofene) Liều 1ml/10kgTT/lần/ngày Tiêm cách ngày, điều trị ngày + Phòng ngừa: Để phòng ngừa bệnh viêm khớp lợn, cần thực biện pháp vệ sinh chăm sóc lợn cách Ngồi ra, cần tiêm vắc xin phòng bệnh kiểm tra sức khỏe lợn định kỳ Tác động bệnh: Bệnh viêm khớp lợn gây tổn thương nghiêm trọng cho sức khỏe suất lợn, gây thiệt hại kinh tế cho người chăn ni Do đó, việc phịng ngừa điều trị bệnh viêm khớp lợn quan trọng chăn nuôi lợn thịt - Hội chứng viêm đường tiêu hóa, tiêu chảy lợn Hội chứng viêm đường tiêu hóa tiêu chảy lợn bệnh lý phổ biến chăn nuôi lợn thịt + Nguyên nhân: Theo Phạm Minh Hằng cs., (2021)[9] Hội chứng tiêu chảy lợn thường nhiễm khuẩn suy giảm miễn dịch 22 lợn, thời tiết thay đổi thất thường, thức ăn chất lượng, nguồn nước không sạch… + Triệu chứng: Triệu chứng hội chứng tiêu chảy lợn bao gồm tiêu chảy, hậu mơn có dính phân sưng đỏ, phân lỏng, mùi khắm, ăn, bỏ ăn, buồn nơn, nơn mửa, cân nặng, cịi cọc suy giảm sức đề kháng + Điều trị: Điều trị hội chứng tiêu chảy lợn thường bao gồm sử dụng thuốc kháng sinh thuốc giảm đau Ngoài ra, cần phải cải thiện điều kiện ni chăm sóc lợn để giúp lợn phục hồi nhanh chóng + Phịng ngừa: Để phòng ngừa hội chứng tiêu chảy lợn, cần thực biện pháp vệ sinh chăm sóc lợn cách Ngồi ra, cần tiêm vắc xin phòng bệnh kiểm tra sức khỏe lợn định kỳ + Tác động bệnh: Hội chứng tiêu chảy lợn gây tổn thương nghiêm trọng cho sức khỏe suất lợn, gây thiệt hại kinh tế cho người chăn ni Do đó, việc phòng ngừa điều trị hội chứng tiêu chảy lợn quan trọng chăn nuôi lợn thịt + Điều trị: Enrofloxacin tiêm bắp, thuốc bổ trợ sức trợ lực Multivit – forte Liều 1ml/10kgTT/lần/ngày, điều trị liên tục 3-5 ngày Lợn mắc bệnh, có triệu chứng điển hình bệnh viêm đường hơ hấp chia ngẫu nhiên vào lô, lô sử dụng phác đồ điều trị Phác đồ điều trị trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1: Phác đồ điều trị bệnh viêm đường hô hấp Chỉ tiêu Phác đồ điều trị Phác đồ điều trị Số lợn điều trị (con) 48 54 Thời gian điều trị (ngày) 3-5 3-5 Thuốc kháng sinh Tiamulin Amoxicilin tiêm bắp thịt, liều tiêm bắp thịt, liều 1ml/10 kg TT/ ngày 1ml/10 kg TT/ ngày 23 Thuốc trợ lực Multivit-Forte Multivit-Forte tiêm bắp thịt, liều tiêm bắp thịt, liều 1ml/10 kg TT/ ngày 1ml/10 kg TT/ ngày Thuốc giảm đau - hạ sốt Hetdau (Ketoprofene), - tiêu viêm Hetdau tiêm bắp thịt, ngày lần (Ketoprofene),tiêm bắp với liều 1ml/10 kg TT/lần thịt, ngày lần với liều 1ml/10 kg TT/lần * Vắc xin phịng bệnh Cơng tác phịng bệnh vắc xin biện pháp quan trọng chăn nuôi lợn thịt Dưới số thông tin cơng tác phịng bệnh vắc xin lợn: + Các loại vắc xin phổ biến lợn: Các loại vắc xin phổ biến lợn bao gồm vắc xin phòng bệnh dịch tả lợn, vắc xin phòng bệnh tai xanh, vắc xin phòng bệnh viêm phổi lợn, vắc xin phịng lở mồm long móng vắc xin phịng bệnh viêm ruột lợn + Thời điểm tiêm vắc xin: Thời điểm tiêm vắc xin phụ thuộc vào loại vắc xin giai đoạn lợn Thông thường, lợn tiêm vắc xin nhỏ tiếp tục tiêm vắc xin định kỳ suốt trình nuôi + Cách tiêm vắc xin: Tiêm vắc xin lợn cần thực cách để đảm bảo hiệu Thông thường, vắc xin tiêm vào da lợn + Lợi ích cơng tác phịng bệnh vắc xin: Cơng tác phịng bệnh vắc xin giúp ngăn ngừa bệnh tật lây lan chăn nuôi lợn thịt, giảm thiểu tỷ lệ chết tăng suất lợn Tuy nhiên, việc sử dụng vắc xin cần thực cách theo hướng dẫn chuyên gia để đảm bảo hiệu an tồn cho lợn Do ta có bảng 3.2 Bảng 3.2 Lịch phịng vắc xin cho đàn lợn trại Tuần tuổi 11 Loại vắc xin COGLAPEST COGLAPEST AFTOGEN Liều lượng 2ml/con 2ml/con 2ml/con Chỉ định phòng Tả cổ điển mũi Tả cổ điển mũi Lở mồm long móng 24 3.4.5 Các tiêu theo dõi *Tình hình mắc bệnh lợn trại + Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh theo đàn + Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh theo cá thể + Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh theo lứa tuổi * Kết điều trị + Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh (%) + Thời gian điều trị trung bình (ngày) 3.4.6 Phương pháp xác định tiêu Tổng số mắc bệnh (con) - Tỷ lệ mắc bệnh (%)= x 100 Tổng số theo dõi (con) Tổng số khỏi bệnh (con) - Tỷ lệ khỏi bệnh (%)= x 100 Tổng số điều trị (con) Tổng số chết (con) - Tỷ lệ chết (%) = x 100 Tổng số mắc bệnh (con) Tổng số ngày điều trị (ngày) - Thời gian điều trị TB (ngày) = Tổng số điều trị (con) 3.4.7 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu xử lý phần mềm Microsoft Excel máy tính 25 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 4.1.1 Công tác chăn nuôi Công tác chăn nuôi lợn hoạt động quan trọng nơng nghiệp đóng góp lớn vào nhu cầu thực phẩm người Để đảm bảo sức khỏe tăng suất lợn, cần phải thực công tác chọn giống, ni dưỡng, chăm sóc phịng bệnh cho lợn Bảng 4.1: Cơ cấu đàn giai đoạn năm 2022 (n=2400 con) Chuồng nuôi Ngày nhập Số lượng (con) Tổng khối lượng (kg) Trọng lượng TB/con (kg) Khu thịt 15/5/22 15/5/22 13/5/22 13/5/22 11/5/22 11/5/22 8/5/22 350 350 350 350 362 362 275 2,697 2,583 2,977 2,949 3,091 3,088 4,217 7,71 7,38 8,51 8,43 8,53 8,53 15,33 Qua bảng 4.1 có chuồng nhập 275 con, ngày 8/5 chênh khoảng tuần so với lơ cịn lại khối lượng trung bình 15 kg nên chuyển vào chuồng thịt vệ sinh, sát trùng sẽ, sau đuổi thêm 25 lô sau cho đủ 300 chia ni chuồng 26 Cịn 2100 cịn lại chia vào chuồng cai sữa chuồng 350 Người phân cơng chăm sóc lợn cai sữa trực tiếp đứng nhận lợn vào chuồng mình, người chăm 700 Chuồng dùng để tách dần to chuồng cịn lại để đuổi lên ni thịt trước Sau nhận lợn vệ sinh đường đảm bảo sức khỏe ban đầu đàn lợn, chuồng có dụng cụ riêng, hạn chế vào chuồng nuôi người khác tuyệt đối không vào chuồng thịt Việc chăm sóc quản lý hạn chế rủi ro, dịch bệnh, tránh lây nhiễm chéo dễ xác định lô có vấn đề Đặc biệt tình hình dịch tả lợn Châu Phi Như góp phần nâng cao hiệu chăn ni trang trại Bảng 4.2: Cơ cấu đàn thời gian thực tập (n=2400 con) Chuồng nuôi Ngày nhập 16/08/22 16/08/22 16/08/22 18/08/22 20/08/22 22/08/22 22/08/22 Số lượng 300 364 364 343 343 343 343 (con) Qua bảng 4.2, lơ 2400 chia vào chuồng cai sữa Người phân công chăm sóc lợn cai sữa trực tiếp đứng nhận lợn vào chuồng Sau nhận lợn vệ sinh đường đảm bảo sức khỏe ban đầu đàn lợn, chuồng có dụng cụ riêng, hạn chế vào chuồng nuôi người khác tuyệt đối không vào chuồng thịt 4.1.2 Cơng tác vệ sinh- phịng bệnh * Vệ sinh chăn nuôi 27 Theo Phạm Hồng Trang (2023)[8] Công tác vệ sinh chăn nuôi lợn thịt quan trọng để đảm bảo sức khỏe cho lợn ngăn ngừa bệnh tật lây lan Dưới số biện pháp vệ sinh cần thực chăn nuôi lợn thịt: + Vệ sinh chuồng trại: Chuồng trại cần vệ sinh thường xuyên để loại bỏ phân nước tiểu lợn Nếu không vệ sinh cách, phân nước tiểu gây mùi hơi, thu hút côn trùng gây bệnh cho lợn + Vệ sinh thức ăn nước uống: Thức ăn nước uống cần cung cấp đầy đủ chất lượng Nếu không vệ sinh cách, thức ăn nước uống bị nhiễm khuẩn gây bệnh cho lợn + Vệ sinh lợn: Lợn cần tắm vệ sinh thường xuyên để loại bỏ bụi bẩn vi khuẩn da Nếu không vệ sinh cách, lợn bị nhiễm khuẩn gây bệnh cho lợn khác + Sát trùng: Các bề mặt chuồng trại cần sát trùng thường xuyên để loại bỏ vi khuẩn ngăn ngừa lây lan bệnh tật + Kiểm sốt trùng: Cơn trùng muỗi gián gây bệnh cho lợn Vì vậy, cần kiểm sốt trùng cách sử dụng thuốc diệt côn trùng giữ cho chuồng trại Những biện pháp vệ sinh giúp đảm bảo sức khỏe cho lợn ngăn ngừa bệnh tật lây lan chăn nuôi lợn thịt Bảng 4.3 Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi Lần/ Công việc tuần Tỷ lệ (%) Số tuần Kết (lần) Phun sát trùng 26 52 100,00 Rắc vôi 26 26 100,00 28 Tổng vệ sinh, toàn trại Thay nước sát trùng cửa chuồng Quét vôi hành lang chuồng 26 52 26 78 26 52 100,00 100,00 100,00 Qua bảng 4.3, cơng tác vệ sinh chăn ni ln hồn thành mức cao Do khu vực chăn nuôi kiểu thiết kế cũ nên công việc vệ sinh quan trọng, để đảm bảo mơi trường sống thích hợp cho đàn lợn Bảng 4.4 Kết thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn Số lượng cần Công việc thực (số lần/ngày) Khối lượng Tỷ lệ hồn cơng việc thực thành so với nhiệm vụ (số lần) giao (%) Vệ sinh, dọn chuồng nuôi 2 100 Cho lợn ăn 1 100 Điều trị lợn bệnh 2 100 Tổng (lần/6 tháng) 340 340 100 Qua bảng 4.4, công việc q trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn trại ln thực đầy đủ hồn thành 100% 29 Do đặc điểm trang trại theo kiểu cũ nên việc vệ sinh, dọn phân chuồng nuôi thực lần/ ngày để đảm bảo môi trường sống cho lợn ln sẽ, thơng thống, tránh bệnh ngoại ký sinh trùng Theo Lã Văn Kính cs., (2019)[7] Việc cho lợn ăn thực đầy đủ ngày, máng lợn đầy đủ cám để lợn ăn liên tục ngày, tránh tình trạng máng ăn bị hết làm cho lợn đói cắn tai, cắn đánh làm chết lợn hết cám lâu Ngoài ra, máng ăn bị hết cám mà đổ cám vào máng làm cho đàn lợn tranh nhau, dẫm đạp tranh ăn Từ dẫn đến trường hợp khơng mong muốn lợn kêu rống, lợn chen ăn không chen bị khác dẫm lên từ dễ bị q, gãy chân, chí chết đông dẫm lên Việc điều trị lợn bệnh trại thực liên tục lần/ ngày, đảm bảo sức khỏe cho đàn lợn thịt trại ổn định Đối với trường hợp phải điều trị riêng ln ý điều trị tích cực, giúp nhanh chóng hồi phục 4.1.3 Cơng tác phịng điều trị bệnh * Cơng tác phịng bệnh Bảng 4.5 Kết thực cơng tác phòng bệnh vắc xin STT Phòng bệnh Số lượng (con) Kết (an toàn/khỏi) Số lượng Tỷ lệ (%) (con) An tồn Phịng dịch tả cổ điển mũi 2400 2400 100,00 Phòng dịch tả cổ điển mũi 2400 2400 100,00 Lở mồm long móng 2400 2400 100,00 Việc phòng bệnh vắc xin thực bệnh số lượng theo lịch trình trại công ty đề để đảm bảo sức khỏe cho đàn lợn trại 30 ổn định, từ tránh dịch bệnh xảy gây thiệt lớn kinh tế trình vệ sinh sát trùng bị dịch bệnh vất vả phức tạp Trong trình thực tiêm vắc xin cơng việc lấy thuốc, pha thuốc thực nghiêm túc, loại thuốc đến lịch phịng bệnh cách pha để khơng gây hư hỏng vắc xin, làm lãng phí vắc xin Khi tiến hành tiêm cho đàn lợn trại thực nhanh chóng, cẩn thận để tránh gây stress cho đàn lợn Sau tiêm vắc xin xong bổ sung điện giải để giúp lợn tránh bị mệt mỏi * Công tác điều trị bệnh Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh cho lợn STT Bệnh điều trị Số lượng Kết (an toàn/khỏi) (con) Số lượng Tỷ lệ(%) (con) Khỏi Tiêu chảy lợn 95 94 98,94 Viêm khớp 15 14 93,33 Viêm phổi 102 91 89,21 Qua bảng 4.6 cho thấy số lợn chết 13 chiếm 6,13 % tổng số toàn đàn lợn thường mắc chủ yếu hai bệnh tiêu chảy viêm phổi với tỷ lệ mắc 0,47 % ( chết con) 5,18 % (chết 11 con) tổng số toàn đàn Ngoài lợn bị viêm khớp 2,14% (chết con) tổng số toàn đàn Trong trình thực tập, phụ trách đàn lợn em thấy lợn mắc nhiều bệnh hô hấp, lợn bị thay đổi môi trường sống từ trại sang trại khác sức đề kháng giảm nên việc lợn bị bệnh hô hấp khơng thể tránh khỏi Vì vậy, tơi ln ý quan sát liên tục kiểm tra nhiệt độ khu vực chuồng ni 31 đàn lợn mà phụ trách, để đảm bảo nhiệt độ luôn mức thích hợp với lợn cai sữa * Một số công tác khác Bảng 4.7 Kết thực số công tác khác STT Nội dung công việc Số lượng Kết (con) Số lượng Tỷ lệ(%) (con) An tồn/Đạt Khâu lợn lịi dom 15 15 100,00 Nhập lợn 2400 2400 100,00 Chuyển lợn 1000 1000 100,00 Xuất lợn 1000 1000 100,00 Qua bảng 4.7, cơng việc q trình thực cơng việc trại giao trại thực đầy đủ hoàn thành 100% Ngoài ra, trường hợp lợn bị lòi dom phần lợn bị mắc bệnh đường hô hấp ho mạnh nhiều xảy lịi dom Vì điều trị bệnh đường hô hấp, ý để tránh việc lợn bị lòi dom Từ khác thấy mùi máu chúng cắn từ làm cho bị lịi dom máu nhiều dẫn đến tử vong Khi tiến hành khâu lịi dom, tơi ln đảm bảo mũi kim khâu vừa phải, không xa gần để giúp lợn nhanh chóng liền vết thương hơn, kèm theo ln bổ sung chống viêm, hạ sốt, giảm đau trợ sức, trợ lực làm tăng thời gian phục hồi cho lợn để chúng hoạt động cách bình thường 4.2 Kết chuyên đề nghiên cứu khoa học 32 4.2.1 Kết theo dõi tỷ lệ lợn thịt trại mắc bệnh viêm đường hô hấp Thông qua triệu chứng bệnh hơ hấp lợn bao gồm: Ho, thường ho liên tục, khó thở, lợn thở khị khè khó thở, sổ mũi, sốt, thể cách lợn có thân nhiệt nóng bình thường Kết điều tra tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm phổi lợn thịt nuôi trại trình bày bảng 4.7 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp theo đàn theo cá thể Lợn mắc bệnh theo đàn Dãy chuồng theo dõi (dãy) Lợn mắc bệnh theo cá thể Số đàn Số đàn Số lợn theo dõi mắc Tỷ lệ theo (đàn) bệnh (%) dõi (đàn) Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ (con) (%) (con) 25,00 600 48 8,00 25,00 700 54 7,71 Tính chung 12 25,00 1300 102 7,84 Kết trình bày bảng 4.8 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi theo đàn cao, trung bình 25 % Điều chứng tỏ bệnh viêm phổi bệnh truyền nhiễm phổ biến lây lan mạnh, đặc biệt điều kiện thời tiết khí hậu bất lợi, vệ sinh Cũng qua bảng 4.8 cho thấy: 1300 lợn điều tra dãy chuồng có 102 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 7,84 % Trong dãy có tỷ lệ mắc bệnh cao (8,00 %), dãy có tỷ lệ mắc bệnh thấp (7,71 %) Thơng qua q trình thực tập trại em quan sát : Nguyên nhân dãy có tỷ lệ mắc bệnh cao dãy ni dãy chuồng có điều kiện vệ sinh Đây dãy chuồng có sở vật chất bị xuống cấp hay bị chập điện nên hệ thống điều hòa chuồng bị ảnh hưởng dẫn đến ẩm độ cao, phân nước tiểu cịn đọng nhiều chuồng, mật độ ni 33 nhốt đơng Ngồi ra, lúc vệ sinh tắm lợn chuồng dãy hệ thống điều hòa nhiệt, quạt gió chuồng bị chập chờn khơng hoạt động dẫn đến ẩm độ tăng cao nguyên nhân điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập, phát triển gây bệnh cho cá thể đàn Dãy có tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hơ hấp thấp hơn, chuồng bảo trì sớm kịp thời, có hệ thống điều hịa nhiệt, quạt gió chạy tốt nên nồng độ khí độc giảm, mật độ ni thích hợp, có hệ thống che chắn tốt Tỷ lệ mắc bệnh hơ hấp lợn bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm điều kiện vệ sinh, thời tiết khí hậu, mật độ ni nhốt kiểu chuồng Nếu điều kiện vệ sinh không đảm bảo, ví dụ chuồng trại bẩn, ẩm ướt thiếu thơng gió, lợn dễ bị nhiễm bệnh hơ hấp Thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến sức khỏe lợn, đặc biệt mùa đơng lạnh mùa hè nóng Mật độ ni nhốt cao yếu tố gây bệnh hơ hấp lợn, làm tăng khả lây lan bệnh Kiểu chuồng ảnh hưởng đến sức khỏe lợn, ví dụ chuồng trải cỏ chuồng trải rơm giúp giảm bớt bụi bẩn tăng cường thơng gió, giúp giảm nguy lây lan bệnh hô hấp lợn Do đó, để giảm tỷ lệ mắc bệnh hơ hấp lợn, cần phải đảm bảo điều kiện vệ sinh, kiểm sốt mật độ ni nhốt, cải thiện kiểu chuồng đưa biện pháp phòng ngừa bệnh định kỳ Bảng 4.9 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp theo lứa tuổi Số lợn Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ chết theo dõi mắc bệnh mắc chết (%) (con) (con) (%) (con) 1-2 700 54 7,71 0,71 >2 - 695 36 5,18 0,57 Tháng tuổi 34 >3 - 600 10 1,66 0,33 >4 - 598 0,33 0,00 Tính chung 1300 102 7,84 11 0,84 Qua bảng 4.9 cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp tăng cao lứa tuổi sau cai sữa (21 ngày tuổi) – tháng tuổi có tỷ lệ mắc cao chiếm 7,71 % Trong đó, tỷ lệ mắc bệnh lứa > 4- tháng tuổi thấp nhất, chiếm 0,33 % Sở dĩ tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp cao theo tháng tuổi vì: giai đoạn đầu lợn vừa nhập chuồng sức đề kháng cịn thấp, mật độ ni nhốt đơng khó kiểm tra quan sát tốt Đồng thời giai đoạn đầu có thay đổi mơi trường, mật độ ni nhốt, thay đổi thức ăn, chuyển từ thức ăn chăn ni GF01 sang GF02, q trình vận chuyển vào trại bị stress Nên sức đề bị suy yếu khả mẫn cảm với mầm bệnh dễ bị mầm bệnh cơng Cịn lứa > 4- tháng tuổi lợn trưởng thành sức đề kháng cao hơn, phòng bệnh vắc xin, mật độ ni nhốt vừa phải, hệ thống điều hịa quạt gió ổn định nên tỉ lệ mắc thấp 4.2.2 Biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh viêm đường hô hấp Qua theo dõi lợn mắc bệnh viêm đường hô hấp, chúng em ghi chép lại biểu lâm sàng điển hình bệnh viêm phổi Với lợn bị chết bệnh viêm phổi chúng em tiến hành mổ khám quan sát bệnh tích ghi lại bệnh tích chủ yếu bệnh Kết hợp triệu chứng lâm sàng bệnh tích để chẩn đốn tìm ngun nhân gây nên bệnh viêm phổi đàn lợn trại Kết theo dõi triệu chứng bệnh tích điển hình thể qua bảng 4.10 Từ bảng 4.10 kết thu cho thấy: tất lợn mắc bệnh viêm đường hơ hấp có biểu ho, đặc biệt đêm sáng sớm hay vận 35 động mạnh, chiếm tỷ lệ 100% lợn mắc bệnh Ngồi lợn mắc bệnh viêm đường hơ hấp cịn có số triệu chứng bệnh tích sau: Triệu chứng: sốt, ho, khó thở, lơng xù, chảy nước mũi, lưng cong bụng hóp, tần số hơ hấp tăng, bi nặng ho co giật chí ho máu chết Về bệnh tích: chủ yếu xảy phổi, thùy phổi xuất huyết đối xứng, phổi dính sườn, phổi bị gan hóa, hạch phổi sưng, khí quản chứa bọt khí Bảng 4.10 Những biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh Diễn giải Số lợn Số lợn có Tỷ lệ theo dõi biểu (%) (con) (con) 102 66 64,70 - Ho, khó thở 102 100 - Lơng xù 75 73,52 - Chảy nước mũi 20 - Tần số hô hấp tăng 83 81,37 - Thùy phổi xuất huyết đối xứng 23,07 - Phổi dính sườn 46,15 11 100,00 11 100,00 Triệu chứng - Sốt, ăn 19,60 Bệnh tích - Phổi gan hóa - Hạch lâm ba phổi sưng 11 36 37 4.2.3.Kết điều trị bệnh viêm đường hơ hấp hai phác đồ Trong q trình thực tập với lợn bị mắc bệnh viêm đường hô hấp chúng em tiến hành điều trị hai phác đồ Tiamulin Amoxicilin Kết trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Hiệu lực điều trị bệnh viêm đường hô hấp Tiamulin Amoxicilin Thời Phác đồ Kháng sinh hóa Cách Liều lượng dược sử dụng gian Số lợn Số điều trị điều lợn trung trị khỏi bình (con) (con) Tỷ lệ khỏi (%) (ngày) Tiamulin I Multyvit Forte Hetdau (Ketoprofene) 1ml/10kgTT/ngày 1ml/10kgTT/ngày 1ml/10kgTT/ngày Amoxicilin 1ml/10kgTT/2 ngày II MultyvitFort Hetdau (Ketoprofene) 1ml/10kgTT/ngày 1ml/10kgTT/ngày Tiêm bắp Tiêm bắp 3,8 ngày 48 42 87,50 3,2 ngày 49 90,74 Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp 54 Tiêm bắp Qua bảng 4.11 ta thấy: Kết 48 lợn điều trị phác đồ I có 42 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 87,50%,thời gian điều trị trung bình 3,8 ngày; 54 38 lợn điều trị phác đồ II có 49 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 90,74 %,thời gian điều trị trung bình 3,2 ngày Từ cho thấy điều trị bệnh viêm đường hơ hấp cách sử dụng phác đồ II đem lại hiệu điều trị cao thời gian điều trị ngắn so với phác đồ I Biểu lợn khỏi bệnh: lợn ăn uống bình thường, hoạt động chơi đùa nhiều hơn, lơng bóng mượt, da hồng hào, khơng cịn triệu trứng ho, sốt, khó thở, tần số hơ hấp nhịp thở trở lại bình thường Từ kết thu được, chúng em đề xuất với trại nên sử dụng phác đồ II để điều trị bệnh viêm đường hô hấp lợn thịt 39 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong tháng thực tập nghề nghiệp trại GreenFarm Hưng Yên, em tham gia vào trình chăm sóc, phịng điều trị bệnh hơ hấp lợn số bệnh thường gặp lợn Từ em đúc kết nhiều kinh nghiệm quý báu việc phòng điều trị bệnh lợn Từ kết thu thập em xin phép đưa kết luận sau Công tác thú y trại ưu tiên hàng đầu, để đảm bảo sức khỏe đàn lợn thịt trại ln khỏe mạnh, tránh để tình trạng lây lan bùng phát thành dịch bệnh Cơng tác an tồn sinh học ln đặt mức an tồn cao nhất, tránh gây thiệt hại kinh tế suất trại Về cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn thịt trại, cơng tác phịng bệnh vệ sinh sát trùng ln thực đúng, đầy đủ thường xuyên Còn với phòng bệnh vắc xin ln thực thời gian, liều lượng cách Từ ln đảm bảo sức khỏe cho đàn lợn thịt trại Không để xảy dịch bệnh Về cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn thịt trại Đối với việc chẩn đốn ln quan sát, theo dõi liên tục đàn lợn phân cơng phụ trách để kịp thời đánh dấu, xử lý kịp thời Đối với việc điều trị cho đàn lợn thịt trại ln điều trị cách, liều lượng, liệu trình ln có giám sát, hướng dẫn trưởng khu sản xuất kỹ thuật viên trại Các phác đồ trình điều trị thực dự giám sát hướng dẫn trưởng khu sản xuất, kỹ thuật viên trại q trình tơi làm việc khu sản xuất Sử dụng loại thuốc sẵn có trại, kết hợp với để đưa phác đồ thích hợp cho đàn lợn thịt trại 40 Đối với cơng tác khác em ln thực hết khả để đảm bảo cho đàn lợn phụ trách ln an tồn khỏe mạnh, khơng để tình trạng phải đưa sang bán loại làm suất thành tích chăn ni tồn trại Tại trại lợn thường mắc bệnh bệnh đường tiêu hóa tiêu chảy, bệnh viêm khớp, mắc bệnh viêm đường hô hấp tỷ lệ nhiều * Kết thực nghiên cứu khoa học - Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp cá thể lợn thịt nuôi trại mức (7,84 %) - Triệu chứng bệnh viêm đường hơ hấp: sốt, ho, khó thở, lơng xù, chảy nước mũi, lưng cong bụng hóp, tần số hơ hấp tăng, bi nặng ho co giật chí ho máu chết - Hai phác đồ I (tiamulin, multivit- Forte, Hetdau (Ketoprofene)) II (amoxicilin, multivit- Forte, Hetdau (Ketoprofene)) có tác dụng tốt việc điều trị bệnh viêm đường hô hấp lợn thịt Tuy nhiên, phác đồ II có nhiều ưu hiệu quả, thời gian điều trị 5.2 Đề nghị - Về công tác vệ sinh thú y: + Cần thực nghiêm an toàn sinh học trại + Phun sát trùng trại lịch + Sử dụng thuốc bệnh liều lượng định nhà sản xuất kỹ thuật đề - Về cơng tác phịng điều trị bệnh: + Phòng bệnh vắc xin định kỳ thời gian lứa tuổi + điều trị nguyên nhân triệu chứng kháng sinh kết hợp thuốc hỗ trợ thuốc bổ phác đồ điều trị để tăng sức đề kháng cho vật nuôi 41 - Mong nhà trường tiếp tục tạo điều kiện cho sinh viên xuống trại thực tập, để học hỏi kỹ thuật quy trình chăm sóc ni dưỡng, phịng điều trị bệnh lợn Giúp sinh viên tích lũy kinh nghiệm, nâng cao tay nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Mạnh Cường, Tô Long Thành, Nguyễn Văn Quang, Đỗ Hồng Anh (2018), “ Kết xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis gây bệnh lợn tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y XXV, số 6, tr 7, 36 – 42 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Văn Quang Tô Long Thành (2020), "Kết thử nghiệm phác đồ điều trị lợn mắc bệnh Steptococcus suis gây Thái Ngun", Tạp chí khoa học Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, 225.08: 319-324 Đỗ Tiến Duy, Ngô Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thế Hiển, Trần Hoàng Vũ, Nguyễn Tất Toàn (2021), “Tỷ lệ nhiễm mầm bệnh bệnh lý liên quan PCV2 ca bệnh phức hợp hô hấp cịi cọc sau cai sữa”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y XXVIII, số 7, tr 33 Đỗ Tiến Duy Nguyễn Tất Toàn (2020), "Quy trình duplex pcr xác định nhiễm trùng mycoplasma hyopneumoniae-mycoplasma hyorhinis mẫu phổi, dịch khớp dịch xoang miệng heo" Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, tr 59 – 67 42 Phạm Ngọc Thạch (2022), Phịng trị bệnh hơ hấp phức hợp heo, lamdongdost.gov.vn Phan Kim Thanh, Lý Thị Liên Khai, and Huỳnh Văn Thẩm (2018), "Khảo sát bệnh viêm phổi, màng phổi vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae heo tỉnh Bến Tre", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tr 54.4 54-63 Lã Văn Kính, Đức Ngoan Lê, and Hải Quân Nguyễn (2019), Dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi lợn, Nxb Đại học Huế, tr 237 - 239 Phạm Hồng Trang (2023), “Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, tình hình chăn ni vệ sinh phịng bệnh trang trại chăn ni lợn quy mơ vừa nhỏ tỉnh Thái Bình”, Tạp chí khoa học thú y xxx số Phạm Minh Hằng, Đỗ Thu Trang (2021), “Thực trạng yếu tố nguy liên quan đến hội chứng tiêu chảy lợn tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y XXVIII, số 3, tr 35 10 Trần Đức Hoàn, Phạm Ngọc Quân ( 2021), “Một số đặc điểm dịch tễ, biến đổi bệnh lý chủ yếu bệnh viêm phổi dính sườn lợn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y XXVIII, số 1, tr 39 11 Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân (2020), “Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh giun phổi lợn địa tỉnh Điện Biên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y XXVII, số 7, tr 39 12 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Bá Hiên, (2018), “Nghiên cứu tạo chủng virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản nhược độc từ chủng cường độc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y XXV, số 6, tr 13 Cù Hữu Phú, Đỗ Tất Đạt, Lương Thị Hương Giang (2019), “So sánh chất lượng vắc xin đa giá vô hoạt bổ trợ keo phèn bổ trợ nhũ dầu 43 chế tạo phịng bệnh viêm phổi cho lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y XXVI, số 2, tr 40 – 41 14 Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Những vấn đề thời Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 18(1), tr - 11 15 Eataugh M.W (2002), “Tổng quan bệnh lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập VIII (3), tr 76 - 79 16 Phạm Sỹ Lăng, Chương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 17 Laval A (2000), Dịch tễ học Thú y, tài liệu tập huấn Thú y, Chi cục Thú y Hà Nội, 18 Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết phân lập xác định số đặctính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 19(7), tr.71 - 76 II Tài liệu tiếng Anh 19 Higgins R., Gottschalk M (2002), “Streptococcal diseases”,Diseases of swine, pp.563 - 573 20 Hurnik D.(2005), Swine Conference Lon Don, Ontario 21 Katri Levonen (2000), “The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sows, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine”, University of Helsinki 22 Nicolet J (1992), “Actinobacillus pleuropneumoniae diseases of swine”, IOWA State University Press/ AMES, IOWA USA, 7th Edition 44 Một số hình ảnh minh họa Hình ảnh1 Một số loại thuốc thường dùng 45 Hình 2: Các triệu chứng bệnh tích lợn mắc bệnh đường hô hấp 46