1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

02 tuyen truyen tet trung thu chuan

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 48,5 KB

Nội dung

ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH LIÊN ĐỘI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VŨ THƯ Số: 02 TTMN/LĐ PHÁT THANH MĂNG NON THÁNG TUYÊN TRUYỀN: TẾT TRUNG THU * Ngày phát thanh: / / 2022 * Người phát thanh: em Bùi Nguyễn Hải Anh - đội TTMN liên đội * Địa điểm phát: Hệ thống truyền nhà trường Đây buổi phát Đội Tuyên truyền măng non Liên đội Trường THCS Thị trấn Vũ Thư Kính thưa thầy giáo giáo! Các bạn đội viên thân mến! Trong chương trình phát hơm nay, em xin kính mời thầy giáo giáo bạn lắng nghe viết Sự tích Tết Trung thu Nhạc Ở Việt Nam, năm có tết chính, tết lại ứng với mùa, tiết mang ý nghĩa định Tết trung thu tết quan trọng năm theo nơng lịch cổ; là: Tết đầu xuân (Tết nguyên đán), tết thu (Tết trung thu), tết vào hè (Tết đoan ngọ) tết đầu đông (Tết cơm 10-10) Theo phong tuc người Việt, Tết Trung Thu tổ chức vào mùa thu, tức hôm rằm tháng tám năm - tính theo lịch ta Tháng tám âm lịch theo truyền thuyết đêm thu đẹp năm trăng thật to tròn, sáng đẹp Trong dịp người ta làm cỗ cúng gia tiên bày bánh trái sân cúng mặt trăng Nhân dịp tết này, người thưởng trăng hát trống quân; trẻ em rước đèn, xem múa lân, ca hát hát Trung Thu, vui hưởng bánh kẹo thứ trái cha mẹ bày sân đêm Trung Thu hình thức mâm cỗ số nơi tổ chức múa lân, múa sư tử để em vui chơi thoả thích Phá cỗ trung thu coi ngày tết trẻ em, gọi "Tết trông Trăng" Trẻ em mong đợi đón tết thường người lớn tặng đồ chơi, thường đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, súng phun nước bánh nướng, bánh dẻo Tết Trung Thu ngày tết truyền thống số quốc gia Châu Trung Hoa, Việt Nam, Đại Hàn Nhật Bản Ngồi ra, Tết Trung Thu cịn dịp để người ta ngắm trăng tiên đoán mùa màng vận mệnh quốc gia Nếu trăng thu màu vàng năm trúng mùa tằm tơ, trăng thu màu xanh hay lục năm có thiên tai, trăng thu màu cam sáng đất nước thịnh trị Ngay từ đầu tháng, Tết sửa soạn với cỗ đèn muôn mầu sắc, mn hình thù, với bánh dẻo, bánh nướng mà ta gọi gồm bánh trung thu, với đồ chơi trẻ em phong phú, số đáng kể thời xưa ông Tiến sĩ giấy đèn ơng Kính thưa thầy giáo cô giáo! Các bạn đội viên thân mến! Theo nhà khảo cổ học, Tết Trung Thu Việt Nam có từ thời xa xưa, khắc trống đồng Ngọc Lũ, Trống Đồng Đông Sơn có kích thước to lớn, hình dáng cổ kính, tập trung hoa văn phong phú Còn theo văn bia chùa Đọi năm 1121 từ đời nhà Lý, Tết Trung Thu thức tổ chức kinh thành Thăng Long với hội đua thuyền, múa rối nước rước đèn Đến đời Lê - Trịnh Tết Trung Thu tổ chức xa hoa phủ Chúa mà “Tang thương ngẫu lục” miêu tả Phong tục tín ngưỡng Tết Trung Thu Việt Nam: Là nước nông nghiệp nên Tết Trung Thu Việt Nam chứa đựng nét tín ngưỡng riêng, tín ngưỡng lễ thức nơng nghiệp, bao gồm phần lễ phần hội Tinh thần Lễ thức đó, trước hết thể ý thức người nông dân mùa vụ Tháng Tám gieo trồng xong, thời tiết dịu đi, lúc “muôn vật thảnh thơi”, người ta mở hội cầu mùa, ca hát vui chơi Dưới ánh trăng thu, lão nông uống trà, nhắm rượu, ngắm trăng, thưởng nguyệt, chiêm nghiệm dự đoán tiên tri Bởi mà thành ngữ dân gian ta có câu “Muốn ăn lúa tháng Năm, trông trăng rằm tháng Tám” Người Việt cịn giữ hai lễ rằm tháng Tám Đó lễ cúng trăng (trời đất) Lễ cúng gia tiên bàn thờ Tổ Cả hai lễ có lễ vật tương tự nhau: Hoa, loại quả, bánh nướng, bánh dẻo, rượu Người Việt xưa không dùng đèn lồng, trừ Rằm tháng Tám, người ta đua làm đèn lồng, mua đèn ơng sao, đèn thỏ, đèn cóc (thiềm thử), đèn cá chép Đó vật phẩm biểu trưng nhiều hàm ý Đèn thỏ biểu cho mặt trăng (ngọc thỏ) Đèn cóc (thiềm thử) biểu thị cầu mong mưa thuận gió hịa cư dân trồng lúa nước theo điển tích “con cóc cậu ơng trời” Đèn cá chép bắt nguồn từ tích cá chép vượt vũ mơn, cá chép hóa rồng, với ý nguyện cầu mong cho nhân hịa, vật thịnh, cháu học hành giỏi giang, tới Một hoạt động thiếu phần hội rằm tháng Tám múa sư tử Người Việt dùng múa sư tử nhiều lễ hội với ý nghĩa biểu trưng khác Trong cấu đội múa gồm có nhân vật: Sư tử, tráng sĩ, ông địa Sư tử biểu trưng Trời (Thiên), cịn Tráng sĩ Nhân, ơng Địa Đất nhân vật không đối kháng mà tạo phối hợp hài hòa, Thiên - Địa Nhân hòa hợp ước vọng sâu xa cư dân lúa nước Việt Nam Với người cho múa lân lại có giải thích khác Họ cho Lân vật cực hiền (nhân thú) Con Lân xuất thánh nhân đời thời thịnh trị Cho nên, múa Lân ngày tết Trung thu cầu mong cho vua sáng, hiền, đất nước thái bình, hưng thịnh Nó thể ý thức mà hành động Lân gọi Kỳ Lân Kỳ tên đực, Lân tên Lân vật đứng thứ hai tứ linh: long (rồng), lân, qui (rùa), phụng (phượng hoàng), vật thần thoại, thân hươu, móng ngựa, bị, miệng rộng, mũi to, có sừng trán, lông lưng ngũ sắc, lông bụng màu vàng Tục truyền, lân vật hiền lành, có người tốt nhìn thấy Mỗi đám rước sư tử có khoảng mươi - mười lăm người, quần áo chẽn, khăn võ sinh, chân hài sảo Một màu đen tuyền Thắt bao lưng xanh đỏ, bỏ múi lòe xòe Ba anh đảm nhận việc đội đầu, cầm đuôi sư tử đánh côn Tung côn người giỏi đám, huy chung Một đầu côn gắn mây, to trái cam Quả mây đan mắt cáo, bên cầu gọt gỗ xốp nhẹ cỡ chanh Mấy người nhiều phải nắm vũ thuật Hai người khiêng trống cái, người cầm chũm chọe Những người lại song hàng hai bên giữ trật tự, bảo vệ an toàn cho đoàn “Thùng thình thùng thình trống rộn ràng ngồi đình Có sư tử vui múa quanh vòng quanh Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường làng Dưới ánh trăng vàng em cất tiếng hát vang” Ở vài địa phương, có tục em rước đèn kéo quân dịp Tết Trung thu Người ta dùng thơ làm theo thể thơ lục bát hay lục bát biến thể để hát “Chiếc đèn ông sao năm cánh tươi màu Cán dài, cán cao qua đầu Em cầm đèn em hát vang vang Đèn tươi màu đêm rằm liên hoan ” Trong tết Trung thu, trẻ em tham gia vào trò chơi dân gian dễ chơi, chơi địa điểm được, lại có hát kèm theo, giàu tính trí tuệ Như chơi chuyền, rồng rắn lên mây, thả đỉa ba ba, Phần lớn trò chơi cho trẻ có tác dụng rèn lực khéo tay, nhanh mắt Từ đất sét dẻo mềm, em nặn đủ thứ vật sinh động: mẹt tò he bác thợ nặn bột trắng, vàng, xanh, đỏ Thánh Gióng cưỡi ngựa, Quan Cơng, Tễu hồn nhiên hấp dẫn Các bạn thân mến! Tết Trung thu đến Chúng thi đua học thật tốt, rèn thật chăm tham gia tích cực hoạt động anh chị phụ trách địa bàn dân cư Đây nội dung hoạt động tập thể bổ ích lành mạnh Vì vậy, bạn nhớ tham gia đông đủ bạn nhé! Ban biên tập phát chúc bạn đón mùa Trung thu thật nhiều ý nghĩa Chương trình phát hơm đến hết Chúng em xin cảm ơn ý lắng nghe thầy giáo cô giáo bạn đội viên Xin chào hẹn gặp lại chương trình lần sau! (Đội ca khúc măng non trình bầy tốp ca bài: Tết suối hồng )i ca khúc măng non trình bầy tốp ca bài: Tết suối hồng )ng non trình bầy tốp ca bài: Tết suối hồng )y tốp ca bài: Tết suối hồng )p ca bài: Tết suối hồng )i: Tết suối hồng )t suốp ca bài: Tết suối hồng )i hồng )ng ) TM LIÊN ĐỘI TM ĐỘI TTMN GV Tổng phụ trách Tạ Thị Thuý Thảo Bùi Nguyễn Hải Anh Xác nhận Ban Giám hiệu nhà trường

Ngày đăng: 19/09/2023, 09:30

w