Nghiên cứu thực trạng tảo hôn ở xã ngọc minh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

70 0 0
Nghiên cứu thực trạng tảo hôn ở xã ngọc minh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TẢO HÔN Ở XÃ NGỌC MINH, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 7760101 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Bá Huân Sinh viên thực : Lưu Thị Loàn Mã sinh viên : 1654060215 Lớp : K61-CTXH Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Nghiên cứu thực trạng tảo hôn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình quý báu Ths Nguyễn Bá Huân, đƣợc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trƣờng Đại học Lâm Nghiệp UBND xã Ngọc Minh Nhân cho phép đƣợc tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths Nguyễn Bá Huân - ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi suốt thời gian qua, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, nhận xét q báu thầy giáo giúp tơi hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian làm khóa luận Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên Lƣu Thị Loàn MỤC LỤC PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 6.2 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu Kết cấu khóa luận PHẦN PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẢO HÔN 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề tảo hôn 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm kết hôn 1.1.1.2 Khái niệm hôn nhân 1.1.1.3 Khái niệm gia đình 1.1.1.4 Khái niệm tảo hôn 1.1.2 Nguyên nhân tảo hôn 1.1.2.1 Ngun nhân từ phía gia đình 1.1.2.2 Nguyên nhân văn hóa 1.1.2.3 Nguyên nhân trình độ nhận thức 10 1.1.2.4 Nguyên nhân quản lý công tác tuyên truyền 10 1.1.3 Hậu nạn tảo hôn 11 1.1.3.1 Ảnh hƣởng đến sức khoẻ thể chất, tinh thần việc chăm sóc sức khỏe 12 1.1.3.2 Ảnh hƣởng đến hội học tập, phát triển cá nhân 13 1.1.3.3 Ảnh hƣởng đến ổn định phát triển kinh tế gia đình 14 1.1.3.4 Gây gánh nặng cho phát triển xã hội 14 1.1.4 Quan điểm, sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc ta vấn đề tảo hôn 14 1.1.5 Các học thuyết áp dụng nghiên cứu 16 1.1.5.1 Lý thuyết giới: 16 1.1.5.2 Lý thuyết cấu trúc - chức năng: 17 1.1.5.3 Lý thuyết hành vi lựa chọn hợp lý: 18 1.2 Cơ sở thực tiễn địa bàn nghiên cứu 18 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên xã Ngọc Minh 18 1.2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội xã Ngọc Minh 19 1.2.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội xã Ngọc Minh với vấn đề tảo hôn 22 1.2.3.1 Những thuận lợi 22 1.2.3.2 Khó khăn thách thức 23 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VÀ GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG TẢO HƠN 25 2.1 Thực trạng tảo hôn địa bàn xã Ngọc Minh, Hà Giang 25 2.1.1 Số lƣợng, tỷ lệ tảo hôn địa bàn xã từ năm 2017-2019 25 2.1.2 Đặc điểm cặp tảo hôn địa bàn xã 27 2.1.2.1 Đặc điểm giới tính, dân tộc trình độ đối tƣợng tảo 27 2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế hộ tảo hôn 29 2.1.2.3 Đặc điểm nhân khẩu, lao động việc làm hộ tảo hôn 30 2.1.2.4 Các khó khăn thƣờng gặp gia đình hộ tảo 31 2.1.3 Nhận thức, thái độ ngƣời dân vấn đề tảo hôn 32 2.2 Nguyên nhân dẫn đến tảo hôn địa bàn xã 34 2.2.1 Nguyên nhân gia đình 35 2.2.2 Nguyên nhân văn hoá 36 2.2.3 Nguyên nhân nhận thức 38 2.2.4 Nguyên nhân quản lý công tác tuyên truyền 40 2.3 Hậu tảo hôn địa bàn xã 41 2.3.1 Ảnh hƣởng đến sức khoẻ thể chất việc chăm sóc sức khỏe 42 2.3.2 Ảnh hƣởng đến hội học tập, phát triển cá nhân 42 2.3.3 Ảnh hƣởng đến ổn định phát triển kinh tế gia đình 43 2.4 Một số giải pháp nhằm nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn địa bàn xã Ngọc Minh, Hà Giang 44 2.4.1 Nâng cao nhận thức cán bộ, ngƣời dân tảo phịng chống tảo hôn 45 2.4.2 Xây dựng phát triển đội ngũ nhân viên cộng tác viên CTXH 46 2.4.3 Tổ chức lớp tập huấn bồi dƣỡng kiến thức, kỹ CTXH lĩnh vực phịng, chống tảo cho đội ngũ cán ngƣời dân tiêu biểu địa phƣơng 48 2.4.4 Xây dựng mạng lƣới, phát huy vai trị cộng đồng phịng, chống tảo 49 2.4.5 Hoàn thiện sở pháp lý để xác định rõ trách nhiệm quyền hạn nhân viên cơng tác xã hội nói chung, phịng chống tảo nói riêng 49 PHẦN PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 3.1 Kết luận 51 3.2 Khuyến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội DTTS Dân tộc thiểu số HPN Hội phụ nữ NVXH Nhân viên xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PCTH Phịng chống tảo UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dung lƣợng mẫu điều tra Bảng 2.1 Thực trạng tảo hôn xã Ngọc Minh 25 Bảng 2.2: Đặc điểm giới tính, dân tộc trình độ trƣờng hợp tảo 27 Bảng 2.3: Đặc điểm kinh tế 29 Bảng 2.4: Đặc điểm lao động nhân 30 Bảng 2.5: Các vấn đề thƣờng gặp gia đình tảo hôn 31 Bảng 2.6 Ý kiến ngƣời vấn đề tảo hôn 33 Bảng 2.7 Lý kết hôn sớm cặp vợ chồng tảo hôn 34 Bảng 2.8: Tƣơng quan giới tính nghe nói đến Luật Hơn nhân gia đình38 Bảng 2.9: Tƣơng quan trình độ học vấn nghe nói đến Luật Hơn nhân gia đình 39 Bảng 2.10: Kết hôn sớm có lợi hay khơng 41 PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nƣớc ta với hàng nghìn năm lịch sử tồn phát triển song song với giá trị tinh hoa văn hóa đậm đà sắc dân tộc khác Song trƣớc đẹp phải nhìn nhận cách khách quan với thời gian, phát triển điều kiện kinh tế - xã hội nhƣ thay đổi tƣ nhận thức ngƣời văn minh đại có nhiều yếu tố lỗi thời lạc hậu mà tồn vơ tình kìm hãm phát triển văn hóa dân tộc nói riêng quốc gia to lớn nói chung Đi sâu vào văn hóa dân tộc ta thấy cịn tồn hủ tục nhƣ tảo hôn, ma chay, cƣới hỏi, mê tín dị đoan,… nhiên tác giả cho hủ tục tảo hôn vi phạm luật hôn nhân gia đình ảnh hƣởng lớn tới sống nhân, hạnh phúc gia đình phát triển, ổn định xã hội Hủ tục thƣờng có đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền núi nhiều Mặc dù đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm, Luật nhân gia đình văn luật khác liên quan đến dân tộc thiểu số, bảo vệ phụ nữ trẻ em, quyền phụ nữ, bình đẳng giới…đã đời vào đời sống nhân dân lâu, song hiệu thực tế chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn Thực tế khoa học chứng minh tỷ lệ trẻ em mắc bệnh bẩm sinh di truyền tảo hôn từ cặp vợ chồng cận huyết thống cao so với trẻ em khác Đó nguyên nhân dẫn tới tử vong trẻ em, đẻ non, sơ sinh nhẹ cân, dị tật,dị dạng mang bệnh di truyền nhƣ mù màu, bạch tạng, câm điếc… Trong năm gần tỷ lệ tảo giảm đáng kể song có số thành phần cố tình vơ tình vi phạm luật nhân gia đình để sau gây số hệ lụy mà thân họ khơng lƣờng trƣớc đƣợc: ly hơn, gia đình khơng hịa thuận, đẻ non, khơng có kiến thức chăm sóc nuôi con,… Ngọc Minh xã miền núi phía Nam xã Ngọc Minh huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang cách trung tâm huyện 22km với diện tích đất 71,94 km², 100% đồi núi , 99% dân tộc thiểu số, dân số năm 2017 4.266 ngƣời, mật độ dân số đạt 59 ngƣời/km² Xã nằm dƣới địa hình lịng chảo, địa hình đồi núi nên khó khăn việc lại, giao thơng vận chuyển, ngƣời dân giao lƣu văn hóa với bên ngồi Tồn xã có thơn bản, diện tích chủ yếu đất nông nghiệp phù hợp việc trồng lúa nƣớc, ngô, khoai, sắn chăn nuôi gia súc, gia cầm Tồn xã có dân tộc Kinh, Tày, Dao, Mông, Nùng chung sống Trong năm gần tỷ lệ tảo hôn địa bàn giảm đáng kể so với năm trƣớc đó, nhiên tình trạng cịn tồn vấn đề cần thiết cần phải nhanh chóng can thiệp để tiến tới xóa bỏ tảo nhằm mục đích xây dựng hạnh phúc gia đình, tƣơng lai toàn xã hội Qua thực trạng tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng tảo hôn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu Về mặt lý luận: Nghiên cứu đóng góp phần vào việc hệ thống hóa sở lý luận tảo nhƣ: Các khái niệm liên quan, ảnh hƣởng tảo cá nhân, gia đình xã hội, nguyên nhân dẫn đến nạn tảo hôn, hậu tảo hôn Về mặt thực tiễn: Kết nghiên tài liệu tham khảo hữu ích, giúp ban ngành, lãnh đạo xã Ngọc Minh huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang việc tìm biện pháp, sách phù hợp để nâng cao ý thức ngƣời dân, chung tay đẩy lùi nạn tảo hôn Đồng thời, kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo, tài liệu nghiên cứu cho sinh viên khối ngành công tác xã hội Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng tảo hôn địa bàn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, từ đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn địa bàn xã thời gian tới 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn vấn đề tảo hôn - Đánh giá thực trạng tảo hôn địa bàn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp hằm giảm thiểu tình trạng tảo địa bàn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận sở thực tiễn vấn đề tảo hôn - Thực trạng tảo hôn địa bàn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Một số giải pháp hằm giảm thiểu tình trạng tảo địa bàn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề tảo hôn địa bàn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu xã Ngọc Minh xã Ngọc Minh huyện Vị Xuyêntỉnh Hà Giang - Phạm vi thời gian: + Số liệu thứ cấp: Trong trình thực hiện, tài liệu, số liệu đƣợc thu thập giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019 + Số liệu sơ cấp: Đƣợc thu thập giai đoạn từ tháng 02/20204/2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu - Đối với số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ báo cáo đã đƣợc công bố nhƣ: báo cáo từ ủy ban nhân dân xã Ngọc Minh huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, tài liệu sách báo khác Các cơng trình nghiên cứu đƣợc công bố: báo cáo khoa học, sách chuyên khảo, đề tài khoa học, tạp chí,

Ngày đăng: 18/09/2023, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan