1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ kinh tế kế toán quản trị chi phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn evàg việt nam

149 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Quản Trị Chi Phí Tại Công Ty TNHH E&G Việt Nam
Tác giả Cao Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Thị Thanh Hải
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Toán, Kiểm Toán Và Phân Tích
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,56 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU (11)
    • 1.1 T ÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 (32)
    • 1.2 T ỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3 (11)
    • 1.3 M ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 (12)
    • 1.4 C ÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4 (12)
    • 1.5 P HẠM VI NGHIÊN CỨU 4 (12)
    • 1.6 P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 (13)
      • 1.6.1 Phương pháp thu thập tài liệu (36)
      • 1.6.2 Phương pháp xử lý và phân tích tài liệu (36)
    • 1.7 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6 (13)
    • 1.8 K ẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 6 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG (13)
    • 2.1 K HÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ ẢNH HƯỞNG NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ7 (14)
      • 2.1.1 Khái niệm kế toán quản trị (14)
      • 2.1.2 Bản chất kế toán quản trị (14)
      • 2.1.3 Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toán quản trị (14)
        • 2.1.3.1 Môi trường bên trong (40)
        • 2.1.3.2 Môi trường bên ngoài (42)
    • 2.2 Q UẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ VAI TRÒ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP 13 (44)
      • 2.2.1 Khái niệm quản trị chi phí (15)
      • 2.2.2 Vai trò kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp (15)
    • 2.3 N ỘI DUNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ 17 (15)
      • 2.3.1 Phân loại chi phí (15)
        • 2.3.2.1 Xây dựng định mức chi phí (17)
        • 2.3.2.2 Lập dự toán chi phí (18)
      • 2.3.3 Thu thập thông tin về chi phí phục vụ yêu cầu quản trị (64)
        • 2.3.3.1 Thu thập thông tin quá khứ (19)
        • 2.3.3.2 Thu thập thông tin tương lai (73)
      • 2.3.4 Phân tích thông tin chi phí phục vụ ra quyết định (21)
        • 2.3.4.1 Phân tích thông tin chi phí phục vụ ra quyết định ngắn hạn (21)
        • 2.3.4.2 Phân tích thông tin chi phí phục vụ ra quyết định dài hạn (23)
    • 2.4 K Ế TOÁN TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ Ở MỘT SỐ NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO V IỆT N AM 52 (84)
      • 2.4.1 Kế toán quản trị chi phí của một số nước phát triển (84)
        • 2.4.1.1 Kế toán quản trị chi phí của Anh và Mỹ (84)
        • 2.4.1.2 Kế toán quản trị chi phí của các nước châu Âu (84)
        • 2.4.1.3 Kế toán quản trị chi phí của các nước Châu Á (85)
      • 2.4.2 Bài học kinh nghiệm kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp Việt Nam (86)
  • CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY (14)
    • 3.1 G IỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 57 (23)
      • 3.1.1 Q UÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 57 3.1.2Đ ẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ 59 (23)
      • 3.1.3 Đ ẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 61 (24)
    • 3.2 T HỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH E&G (24)
      • 3.2.1 Thực trạng phân loại chi phí (24)
      • 3.2.2 Thực trạng xây dựng định mức và lập dự toán chi phí (25)
      • 3.2.3 Thực trạng thu thập thông tin chi phí phục vụ yêu cầu quản trị (25)
        • 3.2.3.1 T HỰC TRẠNG THU THẬP THÔNG TIN QUÁ KHỨ 65 (25)
        • 3.2.3.2 T HỰC TRẠNG THU THẬP THÔNG TIN TƯƠNG LAI 67 (25)
      • 3.2.4 Thực trạng phân tích thông tin chi phí phục vụ ra quyết định (25)
    • 3.3 Đ ÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY70 (26)
      • 3.3.1 Đánh giá thực trạng phân loại chi phí (26)
      • 3.3.2 Đánh giá thực trạng xây dựng định mức và lập dự toán chi phí (26)
      • 3.3.3 Đánh giá thực trạng thu thập thông tin chi phí phục vụ yêu cầu quản trị (27)
      • 3.3.4 Đánh giá thực trạng phân tích thông tin chi phí phục vụ ra quyết định (27)
      • 3.3.5 Một số nguyên nhân (27)
  • CHƯƠNG 4 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH E&G VIỆT NAM (23)
    • 4.2.1 Hoàn thiện phân loại chi phí (28)
    • 4.2.2 Hoàn thiện xây dựng định mức và lập dự toán chi phí (28)
    • 4.2.3 Hoàn thiện thu thập thông tin chi phí (29)
      • 4.2.3.1 H OÀN THIỆN THU THẬP THÔNG TIN CHI PHÍ SẢN XUẤT 85 (29)
      • 4.2.3.2 H OÀN THIỆN THU THẬP THÔNG TIN CHI PHÍ NGOÀI SẢN XUẤT88 (29)
    • 4.2.4 Hoàn thiện phân tích thông tin chi phí phục vụ ra quyết định trong các trường hợp đặc biệt (29)
    • 4.3 Đ IỂU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 92 (124)
      • 4.3.1 Điều kiện về phía Nhà nước (124)
      • 4.3.2 Điều kiện từ phía doanh nghiệp (125)
    • 4.4 H ẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 96 (29)
      • 4.4.1 Hạn chế trong nghiên cứu (29)
      • 4.4.2 Hướng nghiên cứu trong tương lai (30)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

T ỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3

Các vấn đề về kế toán quản trị được các tác giả Việt Nam bắt đầu nghiên cứu từ đầu những năm 1990 với các công trình nghiên cứu khác nhau theo hướng xây dựng mô hình kế toán quản trị chung chung Một số đề tài có thể kể đến như: Tác giả Nguyễn Việt (1995) “Vấn đề hoàn thiện kế toán Việt Nam”, tác giả Phạm Văn Dược (1997) “Phương hướng xây dựng nội dung và tổ chức vận dụng kế toán quản trị vào các doanh nghiệp Việt Nam” Từ năm 2000 trở lại đây, có nhiều nghiên cứu những vấn đề cụ thể hơn của kế toán quản trị áp dụng cho các doanh nghiệp đặc thù Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thanh Nga (2011) “Tổ chức kế toán quản trị tại Công ty Xuất khẩu thiết bị Toàn bộ và kỹ thuật”, luận văn thạc sỹ Trần Thị Thanh Nga

(2008) “Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp thuộcTổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội” Những đề tài nghiên cứu trên đã phân tích thực trạng về tổ chức kế toán quản trị, kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp để từ đó vận dụng đưa ra được những nhận xét, đánh giá ưu, nhược điểm, hạn chế và những nguyên nhân của thực trạng đó, đề xuất giải pháp, phương hướng hoàn thiện tổ chứ kế toán quản trị, kế toán quản trị chi phí tại công ty.

M ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị, kế toán quản trị chi phí

- Khảo sát, đánh giá thực trạng kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH E&G Việt Nam

- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công tyTNHH E&G Việt Nam

C ÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4

- Vai trò của kế toán quản trị chi phí trong việc quản lý điều hành hoạt động của các nhà quản trị doanh nghiệp?

- Kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung gì?

- Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH E&G Việt Nam hiện nay như thế nào? Có những bất cập gì cần hoàn thiện?

- Những giải pháp nào để hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH E&G Việt Nam?

- Để những giải pháp đó thực sự khả thi đối với doanh nghiệp thì cần những điều kiện gì?

P HẠM VI NGHIÊN CỨU 4

- Đối tượng nghiên cứu: Kế toán quản trị chi phí

+ Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá kế toán quản trị tạiCông ty TNHH E&G Việt Nam giai đoạn 2009 đến 2011.

+ Nội dung: Thu thập, phân tích, đánh giá các loại chi phí, quản trị chi phí và các giải pháp hoàn thiện Kế toán quản trị chi phí.

P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

- Phương pháp luận: Xuất phát trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử nhằm giải quyết các vấn đề liên quan một cách biện chứng và logic.

+ Sử dụng tài liệu thứ cấp: Tài liệu được thu thập qua việc nghiên cứu các văn bản của Bộ tài chính, Tổng cục thống kê, hệ thống sổ sách, số liệu, báo cáo…

+ Sử dụng tài liệu sơ cấp: Tài liệu thu thập thông qua trao đổi trực tiếp và phỏng vấn các đối tượng có liên quan như ban giám đốc, kế toán trưởng…

+ Phương pháp xử lý và phân tích tài liệu: Sử dụng các phương pháp thống kê, thu thập thông tin, phương pháp chuyên gia, phương pháp đối chiếu, so sánh…

Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6

- Về cơ sở lý luận: Luận văn hệ thống hóa những vấn đề liên quan đến Kế toán quản trị chi phí trong việc vận dụng nó tại Doanh nghiệp.

- Về ý nghĩa thực tiễn: (1) Đánh giá thực trạng việc vận dụng Kế toán quản trị chi phí có vận hành tốt và hiệu quả không (2) Tìm ra những hạn chế của vận dụng mô hình Kế toán quản trị chi phí tại Công ty (3) Tìm hướng khắc phục và hoàn thiện hệ thống Kế toán quản trị chi phí tại Công ty.

K ẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 6 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG

Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận về Kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng Kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH E&G Việt Nam

Chương 4: Các giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công tyTNHH E&G Việt Nam

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH

K HÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ ẢNH HƯỞNG NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ7

Kế toán quản trị là môn khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin định lượng kết hợp với định tính về các hoạt động của một đơn vị cụ thể Các thông tin đó giúp các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động của đơn vị.

2.1.2 Bản chất kế toán quản trị

Khái quát về bản chất KTQT như sau:

+ Kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành của kế toán nói chung trong các tổ chức kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh.

+ Thông tin kế toán quản trị chủ yếu cung cấp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định điều hành các hoạt động kinh doanh

+ Thông tin kế toán quản trị thường cụ thể mang tính chất định lượng nhiều vì gắn với các hoạt động kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp.

+ Thông tin kế toán quản trị được cụ thể hóa thành các chức năng cơ bản của các nhà quản trị như: xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện; phân tích, đánh giá và ra quyết định.

2.1.3 Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toán quản trị

Một doanh nghiệp nói chung hình thành và phát triển chịu sự tác động của các nhân tố môi trường khác nhau, môi trường bên trong tổ chức và môi trường bên ngoài tổ chức Những nhân tố này tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cũng tác động đến hoạt động kế toán quản trị của doanh nghiệp ở nhiều khía cạnh khác nhau Do vậy, để hoạt động kế toán quản trị tại doanh nghiệp đạt hiệu quả cần gắn nó với môi trường xung quanh để có những phân tích, đánh giá chính xác nhất.

2.2 Quản trị chi phí và vị trí kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp

2.2.1 Khái niệm quản trị chi phí

Quản trị chi phí là những tính toán nội bộ đường vận động các nhân tố sản xuất trong quá trình kết hợp chúng và giới hạn ở việc tính toán mọi hao phí nhằm tạo ra và thực hiện các kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2.2 Vai trò kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp

Kế toán quản trị chi phí là một bộ phận của kế toán quản trị Kế toán quản trị chi phí là quá trình thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp các thông tin về chi phí cho nhà quản trị thực hiện các chức năng của mình, như phân tích cách ứng xử của chi phí, hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện chi phí và hỗ trợ ra quyết định.

Vai trò kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp

+ Kế toán quản trị chi phí tham gia vào quá trình lập kế hoạch, hoạch định các chiến lược phát triển doanh nghiệp bao gồm cả dự toán nguồn kinh phí để thực hiện kế hoạch; giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn trong tìm kiếm nguồn lực, huy động tối đa năng lực hiện có của doanh nghiệp.

+ Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho quá trình kiểm soát chi phí trong đơn vị. + Kế toán quản trị chi phí giúp thúc đẩy các nhà quản lý đạt được các mục tiêu của tổ chức bằng cách gắn các mục tiêu về doanh thu, kiểm soát chi phí…với khen thưởng.

+ Kế toán quản trị chi phí giúp đo lường hiệu quả hoạt động của các nhà quản lý, các bộ phận đơn vị.

2.3 Nội dung kế toán quản trị chi phí

Theo quan điểm của các nhà kinh tế chính trị thì chi phí kinh doanh là sự tiêu hao về lao động sống và lao động vật hóa của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Theo quan điểm của nhà quản trị, chi phí kinh doanh là sự mất đi của nguyên vật liệu, tiền công, dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác để tạo ra các kết quả của một tổ chức hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường.

Cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu: Chi phí là biểu hiện bằng tiên của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tính vào chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản, lao động có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải là mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó được dùng vào mục đích gì Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí

Chi phí được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau Chi phí thường được phân loại theo các tiêu thức sau:

(1) Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động: chi phí được phân chia thành chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.

(2) Phân loại chi phí theo cách ứng xử của hoạt động: Là cơ sở để đưa ra các quyết định điều hành mọi hoạt động kinh doanh, chi phí được chia thành: chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi phí hỗn hợp.

(3) Phân loại chi phí căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với đối tượng chịu chi phí: Chi phí được phân chia thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

(4) Phân loại chi phí căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với các báo cáo kế toán tài chính: Theo tiêu thức này, chi phí chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.

(5) Phân loại chi phí căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với các quyết định: Là cơ sở đưa ra sự lựa chọn cho các phương án kinh doanh, chi phí được chia thành chi phí cơ hội, chi phí chênh lệch và chi phí chìm.

2.3.2 Xây dựng định mức và lập dự toán chi phí

2.3.2.1 Xây dựng định mức chi phí Định mức chi phí là sự kết tinh các khoản chi phí tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm thông qua sản xuất hoặc thí nghiệm Định mức là thước đo xác định các khoản chi phí cho một đơn vị sản phẩm cần thiết

Xây dựng định mức cho các loại chi phí sản xuất

- Xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là việc xây dựng chỉ tiêu hao phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm số lượng và đơn giá nguyên vật liệu. Định mức chi phí

NVL X Định mức giá NVL

N ỘI DUNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ 17

Theo quan điểm của các nhà kinh tế chính trị thì chi phí kinh doanh là sự tiêu hao về lao động sống và lao động vật hóa của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Theo quan điểm của nhà quản trị, chi phí kinh doanh là sự mất đi của nguyên vật liệu, tiền công, dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác để tạo ra các kết quả của một tổ chức hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường.

Cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu: Chi phí là biểu hiện bằng tiên của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tính vào chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản, lao động có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải là mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó được dùng vào mục đích gì Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí

Chi phí được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau Chi phí thường được phân loại theo các tiêu thức sau:

(1) Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động: chi phí được phân chia thành chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.

(2) Phân loại chi phí theo cách ứng xử của hoạt động: Là cơ sở để đưa ra các quyết định điều hành mọi hoạt động kinh doanh, chi phí được chia thành: chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi phí hỗn hợp.

(3) Phân loại chi phí căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với đối tượng chịu chi phí: Chi phí được phân chia thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

(4) Phân loại chi phí căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với các báo cáo kế toán tài chính: Theo tiêu thức này, chi phí chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.

(5) Phân loại chi phí căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với các quyết định: Là cơ sở đưa ra sự lựa chọn cho các phương án kinh doanh, chi phí được chia thành chi phí cơ hội, chi phí chênh lệch và chi phí chìm.

2.3.2 Xây dựng định mức và lập dự toán chi phí

2.3.2.1 Xây dựng định mức chi phí Định mức chi phí là sự kết tinh các khoản chi phí tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm thông qua sản xuất hoặc thí nghiệm Định mức là thước đo xác định các khoản chi phí cho một đơn vị sản phẩm cần thiết

Xây dựng định mức cho các loại chi phí sản xuất

- Xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là việc xây dựng chỉ tiêu hao phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm số lượng và đơn giá nguyên vật liệu. Định mức chi phí

NVL X Định mức giá NVL

Trong đó: Định mức lượng NVL tính bằng số lượng NVL sản xuất một đơn vị sản phẩm với phần trăm hao hụt định mức cho phép; Định mức giá NVL gồm đơn giá mua thực tế với những chi phí hợp lý khác.

- Xây dựng định mức chi phí nhân công trức tiếp: Là những chi phí cần thiết của lao động phải bỏ ra để hoàn thành một đơn vị sản phẩm gồm thời gian hao phí lao động sống và giá trị quy đổi cho mỗi đơn vị lao động đó. Định mức CP NC cho 1 đơn vị sản phẩm = Định mức CP tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm X Định mức thời gian cần thiết để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm Với, Định mức CP NC cho 1 đơn vị sản phẩm xác định bằng định mức lượng thời gian lao động cho 1 đơn vị sản phẩm nhân với định mức đơn giá tiền lương cho

- Xây dựng định mức chi phí sản xuất chung: CP SXC là chi phí được hình thành từ nhiều yếu tố chi phí gồm cả chi phí cố định, biến đổi và chi phí hỗn hợp Chi phí hỗn hợp sẽ được tách thành chi phí cố định và chi phí biến đổi, vì vậy định mức CP SXC sẽ xây dựng trên định mức biến phí SXC và định mức định phí SXC.

+ Nếu biến phí SXC có mối quan hệ thay đổi chặt chẽ với các chi phí trực tiếp như CP NVL TT, CP NC TT thì: Định mức biến phí = Định mức chi phí X Tỷ lệ biến phí SXC

SXC cho 1 đơn vị sản phẩm trưc tiếp cho 1 đơn vị sản phẩm so với chi phí trực tiếp + Trường hợp căn cứ vào các tiêu thức để phân bổ CP SXC như số giờ máy hoạt động, số lượng sản phẩm sản xuất, số giờ lao động trực tiếp, định mức biến phí SXC được xác định: Định mức biến phí

SXC cho 1 đơn vị sản phẩm Đơn giá phân bổ biến phí SXC cho 1 đơn vị tiêu thức phân bổ

Số đơn vị tiêu thức phân bổ để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm Tương tự, xây dựng được định mức định phí sản xuất chung.

2.3.2.2 Lập dự toán chi phí

 Dự toán chi phí sản xuất

- Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Được xác định dựa trên dự toán NVL cần thiết cho quá trình sản xuất với định mức chi phí NVL để sản xuất một sản phẩm:

Dự toán CP NVL TT = Số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch X Định mức CP NVL/sản phẩm

- Dự toán chi phí nhân công trực tiếp: Dự toán nhu cầu lao động trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh, dựa trên tổng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ và định mức thời gian lao động trực tiếp cần thiết cho một đơn vị sản phẩm.

Dự toán chi phí nhân công trực tiếp = Số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch X Định mức CP NC

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY

G IỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 57

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH E&G Việt Nam được thành lập và xây dựng phát triển từ năm 2009, trụ sợ chính tại Số 9, Lô 3B, khu đô thị Trung Yên, Yên Hòa, Cầu Giấy,

Hà Nội, kho, xưởng lắp ráp, sửa chữa đặt tại Khu công nghiệp Thạch Thất - Quốc

Oai, Hà Nội Ngành nghê kinh doanh chính là nhập khẩu, phân phối máy phát điện diesel công nghiệp, thực hiện các dịch vụ sửa chữa, bảo hành động cơ, máy phát điện Bên cạnh đó, mở rộng kinh doanh, nhập khẩu, phân phối xe nâng điện, xe nâng dầu Hàn Quốc Năm 2012 mở rộng phát triển sản xuất lắp ráp, gia công cơ khí máy phát điện ngay tại Việt Nam.

3.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý

Phòng hành chính nhân sự

Văn phòng đại diện tại HCM

Văn phòng đại diện tại Quảng Ninh

Giám đốc điều hành sản xuất

Phòng quản lý chất lượng

3.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán

T HỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH E&G

Công ty thực hiện phân loại chi phí theo hai cách là phân loại chi phí theo yếu tố chi phí và phân loại theo khoản mục chi phí kết hợp với việc phân loại các chi phí này theo mối quan hệ của chi phí với đối tượng chịu phí.

Theo khoản mục chi phí, chi phí được phân chia thành CP NVL TT, CP NC

TT, CP SXC Theo yếu tố chi phí, chi phí được phân chia thành yếu tố CP NVL, yếu tố chi phí nhân công, yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ, yếu tố dịch vụ mua ngoài, yếu tố chi phí khác bằng tiền.

Kế toán chi phí, giá thành

Kế toán vật tư hàng hóa

Kế toán vốn bằng tiền và thu tiền

Kế toán lao động tiền lương

BH và xác định KQKD

Kế toán tại các văn phòng đại diện, chi nhánh

3.2.2 Thực trạng xây dựng định mức và lập dự toán chi phí

Tại thời điểm nghiên cứu, khảo sát, công ty chưa thực hiện việc xây dựng định mức và lập dự toán chi phí.

3.2.3 Thực trạng thu thập thông tin chi phí phục vụ yêu cầu quản trị

3.2.3.1 Thực trạng thu thập thông tin quá khứ

Với các chi phí sản xuất, dựa vào đặc điểm kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp, đơn vị sử dụng phương pháp thu thập thông tin chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng, giá thành sản xuất sản phẩm cũng được tập hợp, xác định theo từng đơn hàng Với mỗi đơn hàng, kế toán thực hiện mở phiếu tập hợp chi phí theo công việc riêng biệt, chi tiết theo các CP NVL TT, CP NC TT và có phân bổ chi phí sản xuất chung cho mỗi đơn hàng

Với các chi phí ngoài sản xuất, hoạt động thu thập thông tin dựa vào các chứng từ kế toán như: Bảng lương nhân viên bán hàng, quản lý, hóa đơn chứng từ mua, xuất nguyên vật liệu cho bán hàng, quản lý, bảng phân bổ chi phí CCDC, bảng khấu hao TSCĐ cho bán hàng, quản lý và sử dụng các tài khoản kế toán, tài khoản

641 – chi phí bán hàng, tài khoản 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp, các tài khoản này chi tiết theo yếu tố chi phí.

3.2.3.2 Thực trạng thu thập thông tin tương lai

Hoạt động thu thập thông tin tương lai hầu như chưa được doanh nghiệp quan tâm và thực hiện.

3.2.4 Thực trạng phân tích thông tin chi phí phục vụ ra quyết định

Công ty chưa thực hiện hoạt động phân tích mối quan hệ chi phí - sản lượng

- lợi nhuận phục vụ cho các quyết định sản xuất kinh doanh như thay đổi giá bán, thay đổi biến phí, định phí… Công ty mới chỉ thực hiện các phân tích về thông tin thích hợp một cách đơn giản cho các quyết định chấp nhận hay từ chối đơn đặt hàng đặc biết, quyết định tự sản xuất chi tiết hay mua ngoài.

Việc phân tích thông tin chi phí cho các quyết định dài hạn thường được thực hiện bởi ban giám đốc, dựa vào các thông tin về nguồn lực tài chính, khả năng kinh doanh, đội ngũ nhân sự… cộng với kinh nghiệm nhà quản trị để đưa ra quyết định chứ chưa sử dụng các phương pháp của kế toán quản trị như phân tích dòng tiền hoặc phân tích ngoài dòng tiền.

CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH E&G VIỆT NAM

Hoàn thiện phân loại chi phí

Cần bổ sung thực hiện phân loại chi phí theo tiêu thức mới, phân loại chi phí theo cách ứng xử của hoạt động Theo cách thức phân loại này, các chi phí trong doanh nghiệp được phân chia thành: Chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi phí hỗn hợp Nhóm các chi phí sản xuất, căn cứ để phân loại theo mức độ hoạt động là số lượng sản phẩm sản xuất, nhóm các chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp căn cứ để phân loại là số lượng sản phẩm tiêu thụ.

Hoàn thiện xây dựng định mức và lập dự toán chi phí

● Xây dựng định mức chi phí

Hoạt động xây dựng định mức chi phí bao gồm xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu, định mức chi phí nhân công, định mức chi phí sản xuất chung Sau khi hoàn thành xây dựng định mức chi phí cho các yếu tố, tiến hành xác định tổng chi phí sản xuất cho cho một sản phẩm.

 Lập dự toán chi phí

Dự toán chi phí được lập trên cơ sở định mức chi phí Định mức chi phí là lượng chi phí cần thiết cho một đơn vị sản phẩm, dự toán chi phí là dự toán lượng chi phí cần thiết cho một khối lượng sản phẩm cụ thể Các dự toán bao gồm: Dự toán CP NVL TT, dự toán CP NC TT, dự toán CP SXC, dự toán CP BH và QLDN.

Hoàn thiện thu thập thông tin chi phí

4.2.3.1 Hoàn thiện thu thập thông tin chi phí sản xuất

Phương pháp thu thập, xác định chi phí cho các sản phẩm hiện nay thực thiện theo từng đơn đặt hàng với doanh nghiệp là hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh doanh sản xuất và quy trình sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, các chi phí sản xuất chung được tập hợp và phân bổ một cách ước lượng cho từng đơn hàng theo những ước lượng mang tính đơn giản, hơn nữa, các chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp vẫn được coi là chi phí ngoài sản xuất Đây là những hạn chế của phương pháp thu thập thông tin truyền thống Do vậy, tác giả đề xuất phương pháp thu thập thông tin chi phí hiện đại, phương pháp ABC để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hoạt động thu thập thông tin chi phí sản xuất.

4.2.3.2 Hoàn thiện thu thập thông tin chi phí ngoài sản xuất

Cần thực hiện hoàn thiện hệ thống chứng từ và hệ thống tài khoản phục vụ thu thập thông tin chi phí ngoài sản xuất Hệ thống chứng từ và tài khoản nên bổ sung chi tiết phân loại chi phí theo mức độ hoạt động, các chi phí ngoài sản xuất phân loại thành chi phí biến đổi, chi phí cố định thuận tiện cho việc lọc dữ liệu, xử lý và cung cấp thông tin cho nhà quản trị được chính xác và hiệu quả.

Hoàn thiện phân tích thông tin chi phí phục vụ ra quyết định trong các trường hợp đặc biệt

Hoạt động phân tích thông tin chi phí phục vụ ra quyết định tại doanh nghiệp cần phải thực hiện theo các phương pháp của KTQT, chứ không chỉ là các phân tích đơn giản cộng với kinh nghiệm của nhà quản trị để chọn ra thông tin thích hợp nhằm đưa ra quyết định

4.3 Điều kiện thực hiện giải pháp

Việc xây dựng và thực hiện kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH E&G Việt Nam phải hướng đến tính linh hoạt, hữu ích, khả thi Để đảm bảo định hướng này, cần phối hợp đồng bộ các điều kiện từ phía Nhà nước và từ phía doanh nghiệp.

4.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai

4.4.1 Hạn chế trong nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế tại đơn vị về kế toán quản trị chi phí có những hạn chế cả về mặt khách quan và chủ quan Những hạn chế này có thể ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu và quá trình áp dụng kế toán quản trị chi phí vào thực tế Những hạn chế có thể kể đến: Do biến động vĩ mô của nền kinh tế, do thách thức của ngành, do giới hạn thời gian nghiên cứu.

4.4.2 Hướng nghiên cứu trong tương lai

Trong giới hạn luận văn này, tác giả mới chỉ đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại doanh nghiệp Song, do hạn chế về thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, các giải pháp tác giả đưa ra vẫn chưa giải quyết triệt để vấn đề và giải pháp còn hạn hẹp Vì vậy, tác giả mong muốn tiếp tục phát triển đề tài, mở rộng nghiên cứu trong thời gian tới các vấn đề như: Hoàn thiện thu thập thông tin chi phí theo hoạt động (ABC) và xây dựng, áp dụng phân tích mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận tại đơn vị.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH E&G

(CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH)

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ THANH HẢI

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 -2010 bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ từ cuối năm 2007 -2010, lan rộng ra các nước Châu Âu và ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế toàn thế giới Năm 2008 trôi qua, nền kinh tế thế giới trải qua ba cú sốc liên tiếp: khủng hoảng lương thực, khủng hoảng dầu mỏ và nổi bật là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Tình hình phát triển kinh tế của thế giới gặp nhiều khó khăn và thử thách dưới những diễn biến phức tạp và những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng.

Mở cửa kinh tế và hội nhập đã mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam nhưng đồng thời cũng khiến chúng ta phải đối mặt với nhiều nguy cơ hơn khi xảy ra biến động Tác động của cuộc khủng hoảng này có tính hai mặt, song chủ yếu là tác động tiêu cực tới kinh tế của Việt Nam.

Bước vào những năm 2010, 2011 và ở thời điểm hiện tại năm 2013 là những năm mà nền kinh tế vẫn chịu ảnh hưởng của cuộc suy thoái toàn cầu, kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng, lạm phát, giá cả thay đổi tăng, thất nghiệp tăng… Và trong những năm tiếp theo đây, tình trạng này vẫn sẽ tiếp diễn mà chưa thể có một tương lai tươi sáng hơn Trong giai đoạn này, các doanh nghiệp nói chung là những bộ phận bị ảnh hưởng, bị tác động trông thấy rõ ràng nhất Hầu hết các doanh nghiệp nằm trong tình trạng hàng không bán được, khách hàng mất khả năng thanh toán…trong khi đó mọi chi phí đều tăng Nguồn chi cho các hoạt động của doanh nghiệp vượt quá so với khoản doanh thu nhận về Doanh nghiệp rơi vào tình trạng không có khả năng thanh toán và trầm trọng nhất dẫn đến phá sản.

Khi đứng trước những biến động của khủng hoảng, các tổ chức thường hay tiến hành các giải pháp tình thế như cắt giảm chi phí quản lý, siết chặt nguồn vốn,giảm trừ nhân sự nhằm duy trì hoạt động tối thiểu cho tổ chức Nhưng những giải pháp trên có thật sự hiểu quả hay đó chỉ là nhưng giải pháp nhất thời, chỉ giúp doanh nghiệp cầm cự chứ không hề phát triển? Và các nhà quản lý cần làm gì để tránh được các hệ quả của khủng hoảng như mất kiểm soát dòng tiền, mà vẫn duy trì những chiến lược quản lý hiệu quả? Vì vậy, khi bắt tay vào xây dựng các chiến lược sản xuất kinh doanh có một điều vô cùng quan trọng mà không một công ty nào được phép bỏ qua là phải tính đến việc các chi phí sẽ được quản lý và sử dụng như thế nào, xem các đồng vốn bỏ ra hiệu quả đến đâu, có đem lại lợi nhuận và hiệu quả như mong muốn ban đầu hay không? Có thể nói, tri thức quản lý chi phí là một yếu tố thiết yếu trong đầu tư và kinh doanh Nếu không có kiến thức cơ bản về quản lý chi phí, thì nhà quản trị không thể nào nhận biết được tình hình thực tế của những dự án đầu tư, các kế hoạch kinh doanh cũng như thực trạng hoạt động của công ty.

Rõ ràng yếu tố chi phí luôn đóng vai trò quan trọng trong bất cứ kế hoạch mở rộng và tăng trưởng kinh doanh nào.Do vậy vấn đề quan trọng hiện nay là việc quản lý các khoản chi phí, chi tiêu trong doanh nghiệp, là vấn đề sống còn giúp doanh nghiệp có thể đứng vững và tiếp tục phát triển.

Công ty TNHH E&G Việt Nam, là một doanh nghiệp còn non trẻ, thành lập từ năm 2009, là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, mặt hàng là động cơ, máy phát điện công nghiệp, phụ tùng thay thế, xe nâng, máy nén khí, nhập 100% từ nước ngoài như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc và dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa máy phát điện, máy nén khí, xe nâng hàng Thực tế công ty cũng đã có được thị trường riêng của mình và đang chuyển đổi mở rộng phát triển mở xưởng sản xuất lắp ráp máy phát điện tại Việt Nam, gia công cơ khí, đáp ứng nhu cầu tốt hơn đối với thị trường, đối với khách hàng Cùng với sự phát triển mở rộng hơn về quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh thì yêu cầu hoàn thiện hệ thống quản lý là rất cần thiết đặc biệt là hệ thống kế toán doanh nghiệp nói chung và kế toán quản trị chi phí nói riêng Doanh nghiệp cũng đã nhìn nhận và đang có hướng giải quyết vấn đề kiểm soát các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp Vì vậy tôi xin được lựa chọn đề tài “Kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH E&G Việt Nam” để tìm hiểu, nghiên cứu đưa ra phương án giải quyết tốt nhất cho vấn đề này.

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu

Kế toán quản trị là một phân hệ của hạch toán kế toán nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho các nhà quản trị ra quyết định kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định kinh doanh, góp phần tạo sự thành công hay thất bại cho doanh nghiệp Tuy nhiên, các vấn đề về KTQT nói chung và KTQT chi phí nói riêng mới được các tác giả Việt Nam bắt đầu nghiên cứu từ đầu những năm 1990 với các công trình nghiên cứu khác nhau, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu trong các luận án tiến sĩ kinh tế: Tác giả Nguyễn Việt (1995) “Vấn đề hoàn thiện kế toán Việt Nam”; Tác giả Phạm Văn Dược (1997) “Phương hướng xây dựng nội dung và tổ chức vận dụng kế toán quản trị vào các doanh nghiệp Việt Nam”

Từ năm 2000 trở lại đây, có nhiều nghiên cứu về những vấn đề cụ thể của KTQT, hoặc những nghiên cứu KTQT chi phí áp dụng riêng cho các doanh nghiệp đặc thù như:

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thanh Nga (2011) - Trường đại học Kinh tế Quốc Dân về “Tổ chức kế toán quản trị tại Công ty Xuất nhập khẩu thiết bị Toàn bộ và

Kỹ thuật” Luận văn thạc sỹ Trần Thị Thanh Nga (2008) - Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân về “Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội” Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Cường (2010) - Trường đại học Đà Nẵng về “Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần Vinaconex 25”.Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng Hạnh

(2008) - Trường đại học Thương mại về “Hoàn thiện tổ chức KTQT chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc tổng công ty than – khoáng sản Việt Nam”. Luận án tiến sĩ Nguyễn Hoản (2012) về “Tổ chức kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo của Việt Nam” Trong các công trình nghiên cứu này, tác giả đã hệ thống các nội dung cơ bản của hệ thống KTQT, KTQT chi phí và đề xuất phương hướng ứng dụng KTQT vào các ngành cụ thể theo phạm vi nghiên cứu của các đề tài Tuy nhiên, do đặc thù của KTQT, không mang tính phổ biến và có thể áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, các ngành nghề Do vậy mà những giải pháp đưa ra ở những công trình nghiên cứu trên chưa đầy đủ, chưa có khả năng áp dụng và giải quyết triệt để các vấn đề về KTQT chi phí cho công ty TNHH E&G Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, sản xuất, lắp ráp, gia công cơ khí máy phát điện mà tác giả đang nghiên cứu, khảo sát Chính vì vậy, các vấn đề mà luận văn cần tập trung nghiên cứu là tìm ra các giải pháp cho kế toán quản trị chi phí áp dụng tại chính công ty TNHH E&G Việt Nam.

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị, kế toán quản trị chi phí.

- Khảo sát, đánh giá thực trạng Kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH E&G Việt Nam.

- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện Kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH E&G Việt Nam.

- Vai trò của kế toán quản trị chi phí trong việc quản lý điều hành hoạt động của các nhà quản trị doanh nghiệp?

- Kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung gì?

- Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH E&G Việt Nam hiện nay như thế nào? Có những bất cập gì cần hoàn thiện?

- Những giải pháp nào để hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH E&G Việt Nam?

- Để những giải pháp đó thực sự khả thi đối với doanh nghiệp thì cần những điều kiện gì?

- Đối tượng nghiên cứu: Kế toán quản trị chi phí

+ Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá về kế toán quản trị tại Công ty TNHH E&G Việt Nam giai đoạn 2011 đến nay.

H ẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 96

4.4.1 Hạn chế trong nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế tại đơn vị về kế toán quản trị chi phí có những hạn chế cả về mặt khách quan và chủ quan Những hạn chế này có thể ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu và quá trình áp dụng kế toán quản trị chi phí vào thực tế Những hạn chế có thể kể đến: Do biến động vĩ mô của nền kinh tế, do thách thức của ngành, do giới hạn thời gian nghiên cứu.

4.4.2 Hướng nghiên cứu trong tương lai

Trong giới hạn luận văn này, tác giả mới chỉ đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại doanh nghiệp Song, do hạn chế về thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, các giải pháp tác giả đưa ra vẫn chưa giải quyết triệt để vấn đề và giải pháp còn hạn hẹp Vì vậy, tác giả mong muốn tiếp tục phát triển đề tài, mở rộng nghiên cứu trong thời gian tới các vấn đề như: Hoàn thiện thu thập thông tin chi phí theo hoạt động (ABC) và xây dựng, áp dụng phân tích mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận tại đơn vị.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH E&G

(CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH)

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ THANH HẢI

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 -2010 bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ từ cuối năm 2007 -2010, lan rộng ra các nước Châu Âu và ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế toàn thế giới Năm 2008 trôi qua, nền kinh tế thế giới trải qua ba cú sốc liên tiếp: khủng hoảng lương thực, khủng hoảng dầu mỏ và nổi bật là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Tình hình phát triển kinh tế của thế giới gặp nhiều khó khăn và thử thách dưới những diễn biến phức tạp và những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng.

Mở cửa kinh tế và hội nhập đã mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam nhưng đồng thời cũng khiến chúng ta phải đối mặt với nhiều nguy cơ hơn khi xảy ra biến động Tác động của cuộc khủng hoảng này có tính hai mặt, song chủ yếu là tác động tiêu cực tới kinh tế của Việt Nam.

Bước vào những năm 2010, 2011 và ở thời điểm hiện tại năm 2013 là những năm mà nền kinh tế vẫn chịu ảnh hưởng của cuộc suy thoái toàn cầu, kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng, lạm phát, giá cả thay đổi tăng, thất nghiệp tăng… Và trong những năm tiếp theo đây, tình trạng này vẫn sẽ tiếp diễn mà chưa thể có một tương lai tươi sáng hơn Trong giai đoạn này, các doanh nghiệp nói chung là những bộ phận bị ảnh hưởng, bị tác động trông thấy rõ ràng nhất Hầu hết các doanh nghiệp nằm trong tình trạng hàng không bán được, khách hàng mất khả năng thanh toán…trong khi đó mọi chi phí đều tăng Nguồn chi cho các hoạt động của doanh nghiệp vượt quá so với khoản doanh thu nhận về Doanh nghiệp rơi vào tình trạng không có khả năng thanh toán và trầm trọng nhất dẫn đến phá sản.

Khi đứng trước những biến động của khủng hoảng, các tổ chức thường hay tiến hành các giải pháp tình thế như cắt giảm chi phí quản lý, siết chặt nguồn vốn,giảm trừ nhân sự nhằm duy trì hoạt động tối thiểu cho tổ chức Nhưng những giải pháp trên có thật sự hiểu quả hay đó chỉ là nhưng giải pháp nhất thời, chỉ giúp doanh nghiệp cầm cự chứ không hề phát triển? Và các nhà quản lý cần làm gì để tránh được các hệ quả của khủng hoảng như mất kiểm soát dòng tiền, mà vẫn duy trì những chiến lược quản lý hiệu quả? Vì vậy, khi bắt tay vào xây dựng các chiến lược sản xuất kinh doanh có một điều vô cùng quan trọng mà không một công ty nào được phép bỏ qua là phải tính đến việc các chi phí sẽ được quản lý và sử dụng như thế nào, xem các đồng vốn bỏ ra hiệu quả đến đâu, có đem lại lợi nhuận và hiệu quả như mong muốn ban đầu hay không? Có thể nói, tri thức quản lý chi phí là một yếu tố thiết yếu trong đầu tư và kinh doanh Nếu không có kiến thức cơ bản về quản lý chi phí, thì nhà quản trị không thể nào nhận biết được tình hình thực tế của những dự án đầu tư, các kế hoạch kinh doanh cũng như thực trạng hoạt động của công ty.

Rõ ràng yếu tố chi phí luôn đóng vai trò quan trọng trong bất cứ kế hoạch mở rộng và tăng trưởng kinh doanh nào.Do vậy vấn đề quan trọng hiện nay là việc quản lý các khoản chi phí, chi tiêu trong doanh nghiệp, là vấn đề sống còn giúp doanh nghiệp có thể đứng vững và tiếp tục phát triển.

Công ty TNHH E&G Việt Nam, là một doanh nghiệp còn non trẻ, thành lập từ năm 2009, là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, mặt hàng là động cơ, máy phát điện công nghiệp, phụ tùng thay thế, xe nâng, máy nén khí, nhập 100% từ nước ngoài như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc và dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa máy phát điện, máy nén khí, xe nâng hàng Thực tế công ty cũng đã có được thị trường riêng của mình và đang chuyển đổi mở rộng phát triển mở xưởng sản xuất lắp ráp máy phát điện tại Việt Nam, gia công cơ khí, đáp ứng nhu cầu tốt hơn đối với thị trường, đối với khách hàng Cùng với sự phát triển mở rộng hơn về quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh thì yêu cầu hoàn thiện hệ thống quản lý là rất cần thiết đặc biệt là hệ thống kế toán doanh nghiệp nói chung và kế toán quản trị chi phí nói riêng Doanh nghiệp cũng đã nhìn nhận và đang có hướng giải quyết vấn đề kiểm soát các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp Vì vậy tôi xin được lựa chọn đề tài “Kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH E&G Việt Nam” để tìm hiểu, nghiên cứu đưa ra phương án giải quyết tốt nhất cho vấn đề này.

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu

Kế toán quản trị là một phân hệ của hạch toán kế toán nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho các nhà quản trị ra quyết định kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định kinh doanh, góp phần tạo sự thành công hay thất bại cho doanh nghiệp Tuy nhiên, các vấn đề về KTQT nói chung và KTQT chi phí nói riêng mới được các tác giả Việt Nam bắt đầu nghiên cứu từ đầu những năm 1990 với các công trình nghiên cứu khác nhau, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu trong các luận án tiến sĩ kinh tế: Tác giả Nguyễn Việt (1995) “Vấn đề hoàn thiện kế toán Việt Nam”; Tác giả Phạm Văn Dược (1997) “Phương hướng xây dựng nội dung và tổ chức vận dụng kế toán quản trị vào các doanh nghiệp Việt Nam”

Từ năm 2000 trở lại đây, có nhiều nghiên cứu về những vấn đề cụ thể của KTQT, hoặc những nghiên cứu KTQT chi phí áp dụng riêng cho các doanh nghiệp đặc thù như:

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thanh Nga (2011) - Trường đại học Kinh tế Quốc Dân về “Tổ chức kế toán quản trị tại Công ty Xuất nhập khẩu thiết bị Toàn bộ và

Kỹ thuật” Luận văn thạc sỹ Trần Thị Thanh Nga (2008) - Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân về “Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội” Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Cường (2010) - Trường đại học Đà Nẵng về “Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần Vinaconex 25”.Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng Hạnh

(2008) - Trường đại học Thương mại về “Hoàn thiện tổ chức KTQT chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc tổng công ty than – khoáng sản Việt Nam”. Luận án tiến sĩ Nguyễn Hoản (2012) về “Tổ chức kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo của Việt Nam” Trong các công trình nghiên cứu này, tác giả đã hệ thống các nội dung cơ bản của hệ thống KTQT, KTQT chi phí và đề xuất phương hướng ứng dụng KTQT vào các ngành cụ thể theo phạm vi nghiên cứu của các đề tài Tuy nhiên, do đặc thù của KTQT, không mang tính phổ biến và có thể áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, các ngành nghề Do vậy mà những giải pháp đưa ra ở những công trình nghiên cứu trên chưa đầy đủ, chưa có khả năng áp dụng và giải quyết triệt để các vấn đề về KTQT chi phí cho công ty TNHH E&G Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, sản xuất, lắp ráp, gia công cơ khí máy phát điện mà tác giả đang nghiên cứu, khảo sát Chính vì vậy, các vấn đề mà luận văn cần tập trung nghiên cứu là tìm ra các giải pháp cho kế toán quản trị chi phí áp dụng tại chính công ty TNHH E&G Việt Nam.

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị, kế toán quản trị chi phí.

- Khảo sát, đánh giá thực trạng Kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH E&G Việt Nam.

- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện Kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH E&G Việt Nam.

- Vai trò của kế toán quản trị chi phí trong việc quản lý điều hành hoạt động của các nhà quản trị doanh nghiệp?

- Kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung gì?

- Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH E&G Việt Nam hiện nay như thế nào? Có những bất cập gì cần hoàn thiện?

- Những giải pháp nào để hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH E&G Việt Nam?

- Để những giải pháp đó thực sự khả thi đối với doanh nghiệp thì cần những điều kiện gì?

- Đối tượng nghiên cứu: Kế toán quản trị chi phí

+ Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá về kế toán quản trị tại Công ty TNHH E&G Việt Nam giai đoạn 2011 đến nay.

+ Nội dung: Thu thập, phân tích, đánh giá các loại chi phí, quản trị chi phí, kế toán quản trị chi phí và các giải pháp hoàn thiện Kế toán quản trị chi phí.

- Phương pháp luận: Xuất phát trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử nhằm giải quyết các vấn đề liên quan một cách biện chứng và logic.

- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp như: phương pháp điều tra, phương pháp thống kê, phương pháp đối chiếu…

1.6.1 Phương pháp thu thập tài liệu

Ngày đăng: 18/09/2023, 16:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2 Các cách phân loại chi phí - luận văn thạc sĩ kinh tế kế toán quản trị chi phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn evàg việt nam
Bảng 2.2 Các cách phân loại chi phí (Trang 51)
Sơ đồ 2.2. Quá trình tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng - luận văn thạc sĩ kinh tế kế toán quản trị chi phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn evàg việt nam
Sơ đồ 2.2. Quá trình tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng (Trang 66)
Sơ đồ 2.3. Quá trình tập hợp chi phí sản xuất theo quy trình sản xuất liên tục - luận văn thạc sĩ kinh tế kế toán quản trị chi phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn evàg việt nam
Sơ đồ 2.3. Quá trình tập hợp chi phí sản xuất theo quy trình sản xuất liên tục (Trang 68)
Sơ đồ 2.4. Quá trình tập hợp chi phí sản xuất theo quy trình sản xuất song song - luận văn thạc sĩ kinh tế kế toán quản trị chi phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn evàg việt nam
Sơ đồ 2.4. Quá trình tập hợp chi phí sản xuất theo quy trình sản xuất song song (Trang 69)
Sơ đồ 3.2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán - luận văn thạc sĩ kinh tế kế toán quản trị chi phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn evàg việt nam
Sơ đồ 3.2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán (Trang 93)
Bảng 4.1 Xác định nhóm chi phí cho các hoạt động - luận văn thạc sĩ kinh tế kế toán quản trị chi phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn evàg việt nam
Bảng 4.1 Xác định nhóm chi phí cho các hoạt động (Trang 118)
Bảng 4.2 Phân bổ chi phí cho các hoạt động - luận văn thạc sĩ kinh tế kế toán quản trị chi phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn evàg việt nam
Bảng 4.2 Phân bổ chi phí cho các hoạt động (Trang 119)
Bảng 4.3 Bảng so sánh việc ra quyết định chấp nhận hay từ chối đơn hàng  đặc biệt - luận văn thạc sĩ kinh tế kế toán quản trị chi phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn evàg việt nam
Bảng 4.3 Bảng so sánh việc ra quyết định chấp nhận hay từ chối đơn hàng đặc biệt (Trang 122)
Bảng 4.4 Thông tin chi phi phí sản xuất sản phẩm - luận văn thạc sĩ kinh tế kế toán quản trị chi phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn evàg việt nam
Bảng 4.4 Thông tin chi phi phí sản xuất sản phẩm (Trang 123)
Bảng 4.5 Bảng thông tin ra quyết định sản xuất chi tiết sản phẩm hay mua ngoài - luận văn thạc sĩ kinh tế kế toán quản trị chi phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn evàg việt nam
Bảng 4.5 Bảng thông tin ra quyết định sản xuất chi tiết sản phẩm hay mua ngoài (Trang 123)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w