LÊ HỒNG SƠN 1 BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Năm học 2010 - 2011 Dạng 1: Tính vận tốc, gia tốc, quãng đường và thời gian Bài 1: Tính gia tốc của chuyển động trong mỗi trường hợp sau: a) Xe rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút vận tốc đạt 54 km/h. b) Đoàn xe lửa đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10 phút. c) Xe chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 1 phút vận tốc tăng từ 18 km/h lên 72 km/h. Bài 2: Một bi lăn trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 2 0,2m /s . Sau bao lâu kể từ lúc thả, viên bi đạt vận tốc 1m/s. Bài 3: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng tốc cho xe chạy nhanh dần đều. Sau 15s, ôtô đạt vận tốc 15m/s. a) Tính gia tốc của ôtô. b) Tính vận tốc của ôtô và quãng đường đi được sau 30s kể từ lúc tăng ga. Bài 4: Khi đang chạy với vận tốc 36km/h thì ôtô chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 0,2m /s xuống hết đoạn dốc có độ dài 960m. a) Tính khoảng thời gian ôtô chạy hết đoạn dốc. b) Vận tốc ôtô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu? Bài 5: Một người đi xe đạp lên dốc dài 50m chậm dần đều. Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 18km/h và vận tốc cuối là 3m/s. Tính gia tốc và thời gian lên dốc. Bài 6: Tính gia tốc của chuyển động sau: a) Tàu hỏa xuất phát sau 1 phút đạt vận tốc 36km/h. b) Tàu hỏa đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10s. c) Ôtô đang chạy đều với vận tốc 30km/h thì tăng tốc đều lên 60km/h sau 10s. Bài 7: Một viên bi thả lăn trên mặt phẳng nghiêng không vận tốc đầu, với gia tốc là 2 0,1m / s .Hỏi sau bao lâu viên bi có vận tốc 2m/s. Bài 8: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được 1km thì đoàn tàu đạt vận tốc 36km/h. Tính vận tốc của đoàn tàu sau khi chạy được 3km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu rời ga. Bài 9: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 0,1m /s . Cần bao nhiêu thời gian để đoàn tàu đạt vận tốc 36km/h và trong thời gian đó tàu đi được quãng đường bao nhiêu? Bài 10: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10s vận tốc tăng từ 4m/s đến 6m/s. Trong thời gian ấy, xe đi được một đoạn đường là bao nhiêu? Bài 11: Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh.Tàu chạy chậm dần đều và dừng lại sau khi chạy thêm 100m. Hỏi sau khi hãm phanh 10s, tàu ở vị trí nào và có vận tốc là bao nhiêu? Bài 12: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là 0 v 18km /h . Trong giây thứ 4 kể từ lúc bắt đầu chuyển động,xe đi được 12m. Hãy tính: a) Gia tốc của vật. b) Quãng đường vật đi được sau 10s. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. LÊ HỒNG SƠN 2 Bài 13: Sau 10s đoàn tàu giảm vận tốc từ 54km/h xuống 18km/h.Nó chuyển động đều trong 30s tiếp theo. Sau cùng nó chuyển động chậm dần đều và đi thêm 10s thì ngừng hẳn.Tính gia tốc trong mỗi giai đoạn. Bài 14: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 0,2m /s và vận tốc ban đầu bằng không. Tính quãng đường đi được của viên bi trong thời gian 3 giây và trong giây thứ 3? Bài 15: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5, vật đi được quãng đường là 5,9m. a) Tính gia tốc của vật. b) Tính quãng đường vật đi được 10s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động. Bài 16: Thang máy bắt đầu đi lên theo 3 giai đoạn: Nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 2 2m / s trong 1s. Chuyển động thẳng đều trong 5s tiếp theo. Chuyển động thẳng chậm dần đều cho đến khi dừng lại hết 2s. Tìm: a) Vận tốc trong giai đoạn chuyển động thẳng đều. b) Quãng đường tổng cộng mà thang máy đi được. Bài 17: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 4s ôtô đạt vận tốc 4m/s. a) Tính gia tốc của ôtô. b) Sau 20s ôtô đi được quãng đường bao nhiêu? c) Sau khi đi được quãng đường 288m thì ôtô có vận tốc bao nhiêu? d) Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của ôtô trong 20s đầu tiên. Bài 18: Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tầu chuyển bánh nhanh dần đều. Toa 1 đi qua trước mặt người ấy trong t giây. Hỏi toa thứ n đi qua trước mặt người ấy trong bao lâu? Áp dụng: t = 6s, n= 7. Bài 19: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a và vận tốc đầu v 0 . Hãy tính quảng đường vật đi đuqược trong n giây và trong giây thứ n (n< thời gian chuyển động nếu chậm dần đều). Bài 20: Một tên lữa có hai động cơ có thể truyền các gia tốc không đổi a 1. a 2 ( a1>a2). Động cơ 1 có thể hoạt động trong khoảng thời gian t 1 . Động cơ 2 có thể hoạt động trong khoảng thời gian t 2 ( t 2 > t 1 ). Xét 3 phương án sau: - Động cơ 1 hoạt động trước, động cơ 2 tiếp theo. - Động cơ 2 hoạt động trước, động cơ 1 tiếp theo. - Hai động cơ hoạt động cùng một lúc. Phương án nào đẩy tên lữa đi xa hơn. Bài 21: Một viên bi được thả lăn không ma sát trên mặt phẳng nghiêng với vận tốc đầu =0. Thời gian lăn trên đoạn đường s đầu tiên t 1 = 2s. Hỏi thời gian viên bi lăn trên đoạn đường cũng bằng s kế tiếp. Bài 22: Một chất điểm chuyển động nhanh dần đều đi được những đoạn đường s 1 = 24 m và s 2 = 60 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4 s . Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật . Bài 23: Một xe chuyển động nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m , lần lượt trong 5s và 3,5s . Tính gia tốc của vật . Bài 24: Một người đứng ở sân ga quan sát một đoàn tàu chạy chậm dần đều vào sân ga , toa thứ nhất của đoàn tàu qua trước mặt người đó trong 5 s và thấy toa thứ hai qua trước mặt trong 45 s , Khi đoàn tàu dừng lại , đầu toa thứ nhất cách người ây 75 m . Hãy tính gia tốc đoàn tàu ? Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Lấ HNG SN 3 Dng 2: T phng trỡnh chuyn ng tớnh cỏc i lng Bi 1: Phng trỡnh chuyn ng ca mt vt chuyn ng thng bin i u l: 2 x 80t 50t 10 (cm,s) a) Tớnh gia tc ca chuyn ng. b) Tớnh vn tc lỳc t =1 (s) c) nh v trớ ca vt khi vt cú vn tc l 130cm/s Bi 2: Mt vt chuyn ng thng bin i u theo phng trỡnh: 2 x 4t 20t (cm,s) a) Tớnh quóng ng vt i c t thi im 1 t 2(s) n 2 t 5(s) . Suy ra vn tc trung bỡnh trong khong thi gian ny. b) Tớnh vn tc lỳc t = 3(s). Bi 3: Một chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều xác định và có phơng trình chuyển động là x=5+10t 8t 2 (x đo bằng m, t đo bằng giây). a) Xác định loại chuyển động của chất điểm. b) Xác định vận tốc của vật tại thời điểm t=0,25s. c) Xác định quãng đờng vật đi đợc sau khi chuyển động đợc 0,25s kể từ thời điểm ban đầu. d) Xác định khoảng thời gian kể từ khi vật bắt đầu chuyển động đến khi nó dừng lại. Bi 4: Một vật chuyển động thẳng theo một chiều xác định và có phơng trình vận tốc là v=5+2t (v đo bằng m/s, t đo bằng giây). a) Xác định loại chuyển động của chất điểm. b) Xác định vận tốc của vật tại thời điểm t=0,5s. c) Xác định quãng đờng vật đi đợc sau khi chuyển động đợc 0,75s kể từ thời điểm ban đầu. Bài 5:Một vật chuyển động thẳng theo một chiều xác định và có phơng trình chuyển động là x=5t + 4t 2 (x đo bằng m, t đo bằng giây). a) Xác định loại chuyển động của chất điểm. b) Xác định vận tốc của vật tại thời điểm t=0,5s. c) Xác định quãng đờng vật đi đợc sau khi chuyển động đợc 0,5s kể từ thời điểm ban đầu. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Lấ HNG SN 4 Dng 3: Vit phng trình chuyn ng . Xác nh thi im, v trí 2 xe gp nhau A. Phng phỏp gii c bn . 1. Chn : *Trc to : + Phng + Chiu dng + Gc to Chỳ ý: Khi chn trc to nờn chn mt cỏch n gin nht bi toỏn phc tp. *Gc thi gian l lỳc hin tng bt u xy ra. 2. Da vo cỏc d kin ó cho vit phng trỡnh chuyn ng ca tng vt. Khi vit phng trỡnh phi da vo phng trỡnh tng quỏt xỏc nh cỏc i lng liờn quan (Phi chỳ ý v du ca cỏc i lng nh; Gia tc, vn tc). 3. Hai vt gp nhau khi chỳng cú to bng nhaun (x 1 = x 2 ). 4. T ú tỡm cỏc i lng m bi toỏn yờu cu. B. Mt s bi toỏn ỏp dng. Bài 1:Cùng một lúc một ôtô từ Hà Nội đi về Hải Phòng với vận tốc không đổi v 1 =90 km/h và một xe máy đi từ Hải Phòng lên Hà Nội với vận tốc không đổi v 2 =60 km/h. Coi đờng từ Hà Nội đi Hải Phòng là thẳng và Hà Nội cách Hải Phòng 120 km. a) Viết phơng trình chuyển động của hai xe. b) Xác định thời điểm, vị trí hai xe gặp nhau. c) Mất bao nhiêu thời gian để ôtô đến Hải Phòng và xe máy đến Hà Nội. d) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau khi hai xe xuất phát đợc 30 phút. e) Xác định các thời điểm mà khoảng cách giữa hai xe là 60km. Bài 2:Lúc 7 giờ một ôtô chuyển động với vận tốc không đổi v 1 =90 km/h đuổi theo một xe máy chuyển động với vận tốc không đổi v 2 =60 km/h, hai xe xuất phát cùng một lúc và ban đầu cách nhau 120 km. a) Viết phơng trình chuyển động của hai xe. b) Ôtô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ, ở đâu? c) Tính khoảng cách giữa hai xe sau khi ôtô xuất phát 1 giờ. d) Xác định những thời điểm hai xe cách nhau 30km. e) Nếu xe máy chạy với vận tốc không đổi 60km/h thì ôtô phải chạy với vận tốc tối thiểu là bao nhiêu để đuổi kịp xe máy trong vòng 2 giờ. Bài 3:Một ôtô từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc không đổi v 1 =90 km/h, 30 phút sau một xe máy từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc không đổi v 2 =60 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 120 km. a. Viết phơng trình chuyển động của hai xe. b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. c. Xác định khoảng cách giữa hai xe sau khi xe máy đi đợc 15 phút. Bài 4:Cùng một lúc một ôtô chuyển động nhanh dần đều qua điểm A về phía điểm C với vận tốc 10m/s, gia tốc 1m/s 2 và một xe máy chuyển động thẳng đều qua điểm B về phía C với vận tốc 5m/s. Cho AB=100m. a) Viết phơng trình chuyển động của hai xe. b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. Bi 5: Cùng một lúc một ôtô chuyển động chậm dần đều qua điểm A về phía điểm C với vận tốc 25m/s, gia tốc 0,5m/s 2 và một xe máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm B về phía C với gia tốc 1,5m/s 2 . Cho AB=100m. a) Viết phơng trình chuyển động của hai xe. b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. c) Xác định vận tốc của hai xe lúc gặp nhau. d) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau khi khảo sát 10s. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. LÊ HỒNG SƠN 5 Bài 6: Một xe đạp đang đi với vận tốc 7,2km/h th× xuống dốc và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 0,2m /s . Cïng lóc đó, một «t« lªn dốc với vận tốc ban đầu 72km/h và chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 2 0,4m /s . Chiều dài dốc là 570m. X¸c định qu·ng đường hai xe đi được cho tới khi gặp nhau. Bài 7: Lóc 8h, một «t« đi qua điểm A trªn một đường thẳng với vận tốc 10m/s, chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 2 0,2m /s . Cïng lóc đó, tại điểm B c¸ch A 560m, một xe thứ 2 bắt đầu khởi hành đi ngược chiều với xe thứ nhất, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 0,4m /s . X¸c định: a) Thời gian hai xe đi được để gặp nhau. b) Thời điểm hai xe gặp nhau. c) Vị trÝ hai xe gặp nhau. Bài 8: Cùng một lúc , xe thứ nhất lên dốc chậm dần đều với vận tốc ban đầu là 54km/h và gia tốc 0,4 m/s 2 ; xe thứ hai xuống dốc nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 5m/s và gia tốc 0,4 m/s 2 . Dốc có độ dài 360m . Chọn trục tọa độ Ox có gốc tọa độ ở chân dốc chiều dương hướng lên , chọn mốc thời gian vào lúc xe thứ nhất lên dốc . 1/ Hãy viết biểu thức vận tốc tức thời của mỗi xe . 2/ Viết phương trình chuyển động của mỗi xe . 3/ Sau bao lâu hai xe sẽ gặp nhau và đến khi gặp nhau mỗi xe đã đi được quảng đường dài bao nhiêu ? BÀI TẬP BỔ SUNG: Bài 9: Một người thấy chiếc xe buýt ở bến đỗ sắp khởi hành nên vội chạy tới để lên xe. Nhưng khi người đó cón cách chiếc xe 60m thì chiếc xe bắt đầu chuyển bánh với gia tốc 0,18 m/s 2 . a. Nếu người đó chỉ có thể chạy đều với vận tốc tối đa là 6m/s thì sau bao lâu người đó đuổi kịp xe buýt và đã phải chạy quảng đường bao nhiêu? b. Lúc người đó đuổi kịp xe buýt thì xe có vận tốc bao nhiêu? c. Phương trình mà bạn đã sử dụng giải bài toán cho hai đáp số. Bạn hãy lý giải ý nghĩa của hai đáp số đó. d. Nếu người đó chỉ chạy với vận tốc không đổi 4m/s thì có thể đuổi kịp xe buýt không? Bài 10: Một ôtô bắt đầu chuyển động với gia tốc 0,5m/s 2 đúng vào lúc một tầu điện vượt qua nó với vận tốc 18km/h. Hỏi vận tốc của ôtô khi nó đuổi kịp tàu điện là bao nhiêu? Biết gia tốc của tầu điện là 0,3m/s 2 . Bài 11: Hai chất điểm M 1 ,M 2 chuyển động biến đổi đều trên trục x’Ox. M 1 bắt đầu chuyển động từ gốc O với vận tốc ban đầu v 0 = 6m/s theo chiều dương của trục và vào lúc t = 6s nó có toạ độ x A = 90m. Hai giây sau khi M 1 dời O thì M 2 đi qua O với vận tốc v = 36m/s cũng theo chiều dương của trục toạ độ và 3s sau đó nó có toạ độ cực đại. a. Tìm phương trình chuyển động của mổi chất điểm . b. Tìm những thời điểm chúng gặp nhau, toạ độ và vận tốc của chúng tại những thời điểm đó. c. Với giá trị nào của v 0 thì hai chất điểm không thể gặp nhau được. Bài 12: Hai xe cùng chuyển động thẳng ngược chiều nhau từ A và B. Xe từ A lên dốc chậm dần đều với vận tốc đầu v 1 và gia tốc a. Xe từ B xuống dốc nhanh dần đều với vận tốc đầu v 2 và gia tốc bằng xe kia về độ lớn. Cho AB = s. Sau bao lâu hai xe gặp nhau? Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Lấ HNG SN 6 O v (m/s) t (s) 5 10 20 10 Dng 4: V th gia tc, vn tc, đồ thị toạ độ thời gian. 1. Đồ thị gia tốc thời gian: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc là một đại lợng không đổi do đó đồ thị của nó có dạng là đờng thẳng song song với trục thời gian. 2. Đồ thị vận tốc thời gian: là đờng thẳng có hệ số góc là gia tốc a. Cách vẻ giống nh vẻ đồ thị hàm số bậc nhất. Chú ý: Dựa vào đồ thị vận tốc thời gian ta có thể biết đợc một số đặc điểm vè chuyển động của vật. + Đồ thị hớng lên a > 0, hớng xuống a < 0, song song với Ot a = 0 + Đồ thị cắt Ot thì v = 0. + Hai đồ thị cắt nhau: Hai vật có cùng vận tốc tại vị trí cắt nhau của hai đồ thị và tại điểm cát nhau cho ta xác định đợc thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau. + Hai đồ thị song song: Hai vật có cùng gia tốc + Hai đồ thị vuông góc với nhau: Hai vật có cùng gia tốc nhng trái dấu. 3. Đồ thị toạ độ - thời gian. Có dạng là parabol. Cách vẻ: - Xác định đỉnh của parabol: có toạ độ + t= -b 2a + x = - 4a - Chọn một số điểm đặc biệt và một số điểm khác. Đồ thị đợc giới hạn bởi các điều kiện ban đầu. Bi 1:Hình vẽ sau là đồ thị vận tốc thời gian của 1 vật chuyển động. a) Mô tả chuyển động của vật. b) Xác định vận tốc của vật trên từng đoạn. c) Viết phơng trình chuyển động của vật trên từng đoạn. Bi 2:Lúc 8 giờ 1 đoàn tàu từ HN đi HP với vận tốc 30 km/h. Sau khi đi đợc 40 phút tàu đỗ lại ở 1 ga trong 5, sau đó lại tiếp tục đi về phái HP với cùng vận tốc nh lúc đầu. Lúc 8 h 45, 1 ôtô khởi hành từ HN đi HP với vận tốc 40 km/h. a) Vẽ đồ thị chuyển động của ôtô trên cùng 1 hệ trục toạ độ. b) Từ đồ thị cho biết thời điểm, và địa điểm mà ôtô đuổi kịp đoàn tàu. Bi 3:Lúc 7 giờ một ôtô từ HN đi HP và tới HP lúc 8 giờ 30 phút. HN cách HP 120 Km. a) Vẽ đồ thị toạ độ thời gian của ôtô. b) Từ đồ thị tính vận tốc của ôtô. c) Xác định vị trí của ôtô lúc 7 h 30 và lúc 8 h 00. Bi 4: Mt vt chuyn ng cú phng trỡnh quóng ng l 2 s 16t 0,5t a) Xỏc nh cỏc c tớnh ca chuyn ng ny: 0 v ,a, tớnh cht chuyn ng? Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. LÊ HỒNG SƠN 7 3 80 40 t (h) O v (km/h) 1 2 20 1 2 3 b) Viết phương trình vận tốc và vẽ đồ thị vận tốc của vật. Bài 5: Chuyển động của 3 vật có đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ. Hãy nêu tính chất chuyển động của mổi vật, lập các phương trình vận tốc và phương trình đường đi của mỗi vật. Bài 6: Thang máy của một toà nhà cao tầng chuyển động đi xuống theo ba giai đoạn liên tiếp. Giai đoạn 1 : Chuyển động nhanh dần đều, không có vận tốc đầu và sau 12,5m thì đạt vận tốc 5m/s. Giai đoạn 2: Chuyển động trên đoạn đường 25m liền theo. Giai đoạn 3: Chuyển động chậm dần đều để dừng lại cách nơi khởi hành 50m. a.Lập phương trình chuyển động của mỗi giai đoạn. b. Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian và toạ độ - thời gian của mỗi giai đoạn chuyển động. Bài 7: Hãy vẻ trên cùng một hệ trục toạ độ các đồ thị v - t của hai vật chuyển động thẳng biến đổi đều sau: - Vật 1 có gia tốc a 1 = 0,5m/s 2 và vận tốc đầu 2m/s. - Vật hai có gia tốc a 2 = -1,5 m/s 2 và vận tốc đầu 6m/s. a) Dùng đồ thị hãy xác định sau bao lâu hai vật có vận tốc bằng nhau. b) Tính đoạn đường mà mỗi vật đi được cho tới lúc đó. Bài 8:Một đoàn xe lữa đi từ ga này đến ga kế trong 20 phút với vận tốc trung bình 72 km/h. Thời gian chạy nhanh dần đều lúc khởi hành và tời gian chạy chậm dần đều lúc vào ga bằng nhau là 2 phút; khoảng thời gian còn lại tàu chuyển động đều. a) Tính các gia tốc. b) Lập phương trình vận tốc của xe. Vẽ đồ thị vận tốc. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. . LÊ HỒNG SƠN 1 BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Năm học 2010 - 2011 Dạng 1: Tính vận tốc, gia tốc, quãng đường và thời gian Bài 1: Tính gia tốc của chuyển động trong mỗi. đoạn chuyển động. Bài 7: Hãy vẻ trên cùng một hệ trục toạ độ các đồ thị v - t của hai vật chuyển động thẳng biến đổi đều sau: - Vật 1 có gia tốc a 1 = 0,5m/s 2 và vận tốc đầu 2m/s. - Vật. n= 7. Bài 19: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a và vận tốc đầu v 0 . Hãy tính quảng đường vật đi đuqược trong n giây và trong giây thứ n (n< thời gian chuyển động nếu