1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo luật hình sự việt nam

83 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HỒNG HẠNH TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƢỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CĨ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƢỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CĨ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hƣớng ứng dụng Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Học viên: Lê Thị Hồng Hạnh Lớp: Cao học luật Phú Yên - Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Luận văn “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo luật hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Pgs.Ts Nguyễn Thị Phương Hoa, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Học viên Lê Thị Hồng Hạnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS :Bộ luật Dân BLHS :Bộ luật Hình BLTTHS :Bộ luật Tố tụng hình Bộ CA :Bộ Công an Bộ TP :Bộ Tư pháp CA :Công an KSND :Kiểm sát nhân dân NĐ :Nghị định NĐ-CP :Nghị định Chính phủ NXB :Nhà xuất TAND :Tòa án nhân dân TANDTC :Tòa án nhân dân tối cao TNHS :Trách nhiệm hình TTHS :Tố tụng hình TTLT :Thơng tư liên tịch VKSND :Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC :Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƢỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ 1.1 Lý luận quy định pháp luật đối tƣợng tác động Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản ngƣời khác phạm tội mà có 1.2 Thực tiễn xác định đối tƣợng tác động Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản ngƣời khác phạm tội mà có kiến nghị 10 1.2.1 Thực tiễn xác định đối tượng tác động Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 10 1.2.2 Kiến nghị hoàn thiện dấu hiệu đối tượng tác động Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 CHƢƠNG DẤU HIỆU LỖI CỦA TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƢỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ 24 2.1 Lý luận quy định pháp luật dấu hiệu lỗi Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản ngƣời khác phạm tội mà có 24 2.2 Thực tiễn xác định dấu hiệu lỗi Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản ngƣời khác phạm tội mà có kiến nghị 26 2.2.1 Thực tiễn xác định dấu hiệu lỗi Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 26 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện dấu hiệu lỗi Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn kinh tế đất nước phát triển theo chế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, tình trạng người dân chạy theo lợi nhuận thực hoạt động kinh doanh, mua bán loại tài sản dù biết người khác phạm tội mà có tình trạng đáng cảnh báo Việc cá nhân dù biết tài sản chứa chấp tiêu thụ người khác phạm tội mà có cố tình thực nhằm kiếm lời làm cho việc xử lý loại tội phạm xâm hại sở hữu trộm cắp tài sản, cướp tài sản, cướp giật tài sản thêm khó khăn Hơn nữa, hành vi cịn gián tiếp khuyến khích hành vi phạm tội, phạm tội nhiều lần người khác, gây ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội, làm tình hình tội phạm thêm phức tạp khó khăn cho cơng tác phịng ngừa, xử lý tội phạm Để đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm, trước có số văn hướng dẫn Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có nhằm áp dụng thống pháp luật1 BLHS 1999 Tuy nhiên, đến chưa có văn hướng dẫn cụ thể tội phạm BLHS 2015 Thông tư liên tịch số 09/20211/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC ngày 30/11/2011 Bộ Công an – Bộ Quốc phòng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Viện Kiểm sát nhân dân tối cao – Tòa án nhân dân tối cao hết hiệu lực thi hành theo khoản Điều 154 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), nhiên thực tế Thông tư có giá trị tham khảo Khi nghiên cứu Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có xảy năm gần đây, nhiều vấn đề mặt lý luận vướng mắc thực tiễn áp dụng cần tìm hiểu kỹ thêm Đối với dấu hiệu định tội cấu thành tội phạm tồn số trường hợp có vướng mắc thực tiễn áp dụng, chẳng hạn như: Dấu hiệu thuộc mặt chủ quan đòi hỏi người phạm tội “biết rõ” tài sản người khác phạm tội mà có; theo đó, nội dung quy định Điều 323 BLHS, người phạm tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có phải biết rõ tài sản mà họ tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Tuy nhiên, điều luật lại khơng nêu rõ họ phải biết rõ đến mức độ nào; Mặc dù trước có văn hướng dẫn, để làm rõ thuật ngữ “biết rõ” không dễ Thông tư liên tịch số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC, Công văn số 64/TANDTC-PC ngày 03 tháng năm 2019 TANDTC dàng Trong thực tế xảy trường hợp, người phạm tội khơng thừa nhận tội bị phát chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, nên họ thường khai khơng biết tài sản người khác phạm tội mà có Để xác định họ có biết rõ hay khơng phải dựa vào tình tiết khách quan mà đặc biệt nhân thân mối quan hệ họ với người có tài sản phạm tội mà có; việc giao dịch người chứa chấp, tiêu thụ với người có tài sản Hay xác định đối tượng tác động tội phạm: “Tài sản người khác phạm tội mà có” tài sản người phạm tội có trực tiếp từ việc thực hành vi phạm tội (ví dụ: tài sản chiếm đoạt được, tham ô, nhận hối lộ ) người phạm tội có từ việc mua bán, đổi chác tài sản có trực tiếp từ việc họ thực hành vi phạm tội (ví dụ: xe máy có từ việc dùng tiền tham để mua)2 Vấn đề nhiều cách hiểu áp dụng khác Một vấn đề định lượng giá trị tài sản chứa chấp, tiêu thụ mối quan hệ Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có tội phạm nguồn: Hành vi phạm tội tội phạm nguồn chưa đủ định lượng cấu thành tội phạm người phạm tội có dấu hiệu xấu nhân thân (đã bị xử phạt hành bị kết án chưa xóa án tích) người chứa chấp tiêu thụ tài sản có phạm tội hay khơng cịn nhiều quan điểm khác Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo luật hình Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài, tác giả nhận thấy Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có tội phạm có tinh vi diễn biến tội phạm phức tạp Loại tội phạm số nhà luật học nghiên cứu, đề cập số giáo trình, sách, báo, viết gần gồm có: - Giáo trình, sách chuyên khảo: Trường Đại học Luật Tp.HCM (2021), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần Các Tội phạm – Quyển 2) (Tái lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung), Nxb Hồng Đức; Giáo trình luật hình Việt Nam, tập II Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm)- tập ThS Đinh Văn Quế, Nxb Tp Hồ Chí Minh; Bình luận khoa học Bộ Thơng tư liên tịch số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC luật hình 1999 (Phần tội phạm) TS Phùng Thế Vắc, TS Trần Văn Luyện, LS ThS Phạm Thanh Bình, TS Nguyễn Đức Mai, ThS Nguyễn Sĩ Đại, ThS Nguyễn Mai Bộ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 Các cơng trình nói tác giả đề cập nội dung tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, dừng lại việc bình luận đưa khái niệm, dấu hiệu cách đơn giản, khái quát làm khn mẫu nghiên cứu mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có góc độ pháp lý hình - Các viết khoa học: “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Luật Hình Việt Nam”- Tạp chí Luật học số 05.2004 Thạc sỹ Phạm Văn Báu; “Một số vấn đề tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” - Tạp chí Tịa án nhân dân số tháng năm 2007 tác giả Trần Quang Tiệp; “Yếu tố định lượng Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”- Trang thơng tin Tịa án nhân dân tối cao 2013 tác giả Hồ Vĩnh Phú, “Bàn Điều 250 Bộ luật Hình sự”- Tạp chí Tịa án nhân dân số 11 tháng 6/2004 tác giả Lê Văn Luật đề cập tội phạm góc độ Luật Hình tội phạm học Các viết đưa cách khái quát Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, số vấn đề cần lưu ý chưa vào phân tích chuyên sâu vấn đề tội phạm thực tiễn xét xử tội phạm - Luận văn, luận án: Đề tài: “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Luật Hình Việt Nam”- Luận văn Thạc sỹ năm 2007 tác giả Trần Thị Thu Nam; Đề tài: “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo Luật Hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)”- Luận văn Thạc sỹ năm 2016 tác giả Nguyễn Minh Thu… Các đề tài đề cập đến Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có góc độ luật Hình Tội phạm học Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu cách xa, vậy, tình hình tội phạm dấu hiệu, điều kiện phạm tội có nhiều biến đổi Ngoài ra, đề tài chưa sâu làm rõ vấn đề hình thức trách nhiệm hình tội phạm Vấn đề tội phạm nguồn chưa đưa Hơn nữa, đề tài phân tích chung địa bàn huyện tỉnh Mà thực tế, địa bàn thành phố Hà Nội lại điểm nóng tội phạm lại chưa sâu nghiên cứu Đánh giá tình hình nghiên cứu Trước có cơng trình nghiên cứu, đánh giá nội dung Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có mặt lý luận, thực tiễn đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Tuy nhiên, cấp độ luận văn thạc sĩ (định hướng ứng dụng) đề tài thực chưa đánh giá đầy đủ, toàn diện, nhiều vấn đề chưa giải quyết, cần tiếp tục nghiên cứu dấu hiệu định tội tội phạm theo quy định BLHS năm 2015 cần đánh giá vướng mắc từ thực tiễn áp dụng tội phạm để đưa kiến nghị hoàn thiện Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có khía cạnh lập pháp hình áp dụng quy định thực tiễn xét xử, tác giả đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định nâng cao hiệu áp dụng quy định Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có luật hình Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích quy định luật hình Việt Nam Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, tập trung vào dấu hiệu đối tượng tác động dấu hiệu lỗi tội phạm này; - Phân tích, đánh giá thực tiễn xác định đối tượng tác động lỗi Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Việt Nam; - Kiến nghị hoàn thiện pháp luật, ban hành văn hướng dẫn thống quy định luật hình dấu hiệu đối tượng tác động dấu hiệu lỗi Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu dấu hiệu đối tượng tác động dấu hiệu lỗi Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo quy định BLHS 2015 thực tiễn áp dụng quy định Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 2015 dấu hiệu đối tượng tác động dấu hiệu lỗi Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Về khơng gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 2015 phạm vi nước Về thời gian: Đề tài nghiên cứu vụ án có liên quan thực tiễn áp dụng quy định dấu hiệu đối tượng tác động dấu hiệu lỗi Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có từ ngày 01/01/2018 đến (áp dụng quy định BLHS năm 2015) Tuy nhiên, BLHS năm 2015 có hiệu lực áp dụng, thực tiễn áp dụng chưa nhiều nên luận văn nghiên cứu thêm vụ án từ năm 2012 đến năm 2017 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp nghiên cứu khoa học luật hình cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp nghiên cứu án điển hình, phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng để tiến hành nghiên cứu quy định BLHS dấu hiệu đối tượng tác động dấu hiệu lỗi Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Phân tích, tổng hợp bất cập quy định BLHS vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định BLHS dấu hiệu đối tượng tác động dấu hiệu lỗi Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có - Phương pháp nghiên cứu án điển hình: Được sử dụng để nghiên cứu vụ án cụ thể thực tiễn nhằm tìm vướng mắc q trình áp dụng pháp luật để từ kiến nghị hoàn thiện hướng dẫn áp dụng thống pháp luật - Phương pháp so sánh: Được sử dụng để tìm hiểu điểm tương đồng khác biệt quy định BLHS giai đoạn lịch sử khác - Phương pháp tổng kết thực tiễn: Trên sở thực tiễn, tổng kết đánh giá kết quả, tài liệu thu từ thực tiễn, đặc biệt qua hệ thống báo cáo tình hình công tác năm quan tiến hành tố tụng để tìm khó khăn, vướng mắc

Ngày đăng: 18/09/2023, 06:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN