Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo luật hình sự việt nam

98 0 0
Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUÁCH HỮU THÁI TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CĨ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành hình Mã số: 60.38.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Đức Trung TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Bằng văn này, tơi cam đoan nội dung trình bày luận văn “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo Luật Hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi, hướng dẫn khoa học Phó Gíao sư, Tiến sĩ Vũ Đức Trung Việc sử dụng kết nghiên cứu cơng trình khoa học quan điểm tác giả khác luận văn giữ nguyên ý tưởng trích dẫn theo quy định NGƯỜI CAM ĐOAN Quách Hữu Thái BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình sự; BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình sự; TAND Tịa án nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 01 – Bảng phân biệt Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có với Tội che giấu tội phạm Tội rửa tiền; Bảng 02 – Số liệu thụ lý giải Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có ngành Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 đến 2010 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương Một số vấn đề Tội chứa tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 1.1 Khái niệm lịch sử hình thành phát triển Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có pháp luật hình nước ta 1.2 Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có pháp luật hình số nước 21 1.2.1 Pháp luật hình Vương quốc Anh 21 1.2.2 Pháp luật hình Hợp chúng quốc Hoa Kỳ 22 1.2.3 Pháp luật hình Cộng hịa Pháp 24 1.2.4 Pháp luật hình Cộng hòa Phần Lan 25 1.2.5 Pháp luật hình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 26 1.3 Các yếu tố cấu thành Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 27 1.3.1 Các yếu tố cấu thành 27 1.3.2 Các yếu tố cấu thành định khung tăng nặng 31 1.4 Mối quan hệ Tội chứa chấp tài sản người khác phạm tội mà có Tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 42 1.5 Phân biệt Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có với số tội khác 44 1.5.1 Phân biệt với Tội rửa tiền 44 1.5.2 Phân biệt với Tội che giấu tội phạm 46 Chương 2: Thực tiễn xét xử Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, vướng mắc xét xử kiến nghị giải pháp khắc phục 52 2.1 Tình hình thụ lý giải Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Tịa án địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.2 Những vướng mắc, hạn chế áp dụng Điều 250 BLHS 56 2.2.1 Về hiểu “biết rõ” cấu thành 56 2.2.2 Về cách thiết kế cấu trúc Điều luật 58 2.2.3 Về việc không quy định mức giá trị tài sản bị chứa chấp, tiêu thụ cấu thành 59 2.2.4 Về việc xác định tài sản, vật phạm pháp có giá trị lớn, lớn đặc biệt lớn 61 2.2.5 Về việc xác định thu lợi bất lớn, lớn đặc biệt lớn 64 2.2.6 Hành vi nguồn để có tài sản không cấu thành tội phạm 67 2.2.7 Về trường hợp không xác định người phạm tội cụ thể Điều luật quy định “do người khác phạm tội mà có” 69 2.2.8 Hành vi nguồn để có tài sản chưa bị xét xử án có hiệu lực pháp luật Điều luật quy định “phạm tội” 72 2.2.9 Trong việc xác định hành vi chứa chấp tài sản, hành vi tiêu thụ tài sản 74 2.3 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện Điều 250 Bộ luật hình 76 2.3.1 Hoàn thiện khiếm khuyết câu, chữ (hoàn chỉnh cụm từ “biết rõ”, “do người khác phạm tội” bỏ từ “hoặc”) 76 2.3.2 Quy định giá trị tài sản bị chứa chấp, tiêu thụ cấu thành 78 2.3.3 Quy định tài sản, vật phạm pháp có giá trị lớn, lớn đặc biệt lớn 79 2.3.4 Quy định thu lợi bất lớn, lớn đặc biệt lớn 81 2.3.5 Quy định trường hợp chứa chấp, tiêu thụ tài sản mà không xác định người vi phạm pháp luật cụ thể trước để có tài sản 83 2.3.6 Quy định rõ hành vi chứa chấp, hành vi tiêu thụ tài sản 83 - Phần kết luận 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn pháp luật Việt Nam: Hiến pháp 1992; Bộ luật Hình năm 1985; Bộ luật Hình năm 1999; Bộ luật Tố tụng hình sự; Bộ luật Hồng Đức; Bộ luật Gia Long; Sắc lệnh số 47 ngày 10-10-1945 Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa; Sắc lệnh số 213 ngày 17-11-1946 Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa; Sắc lệnh số 27 ngày 28-02-1946 Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa; 10.Pháp lệnh số 01 ngày 21-10-1970 Ủy ban Thường vụ Quốc hội; 11.Pháp lệnh số 02 ngày 21-10-1970 Ủy ban Thường vụ Quốc hội; 12.Nghị 04/HĐTP ngày 29-11-1986 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao; 13.Nghị 02/HĐTP ngày 16-11-1988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; 14.Nghị 01/1989 ngày 19-4-1989 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao; 15.Nghị 01/1998/NQ-HĐTP ngày 01-9-1998 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao; 16.Nghị 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04-8-2000 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao; 17.Nghị 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-4-2003 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao; 18.Nghị 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12-5-2006 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao; 19.Nghị 01/2010/NQ-HĐTP ngày 21-10-2010 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao; 20.Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT ngày 24-12-2007 Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp; 21.Cơng văn 102/1998/KHXX ngày 07-10-1998 Tịa án nhân dân tối cao; 22 Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân tối cao từ năm 2006 đến 2010 II Gíao trình, sách chun khảo, tạp chí: 23.Trần Quốc Văn (2011), “Đề xuất sửa đổi Điều 250 Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Kiểm sát số 02 24 Phạm Văn Beo (2010), “Luật Hình Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị quốc gia 25 Lê Văn Luật (2010), “Pháp luật Hình Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Tư pháp 26.Vũ Mạnh Thơng, Đồn Tấn Minh (2010), “Bình luận Bộ luật Hình sự”, Nhà xuất Lao động xã hội 27.Nguyễn Đức Mai, Nguyễn Ngọc Anh, Trần Văn Luyện, Trần Quang Tiệp, Nguyễn Mai Bộ, Nguyễn Văn Huấn (2010), “Bình luận khoa học BLHS năm 1999”, Nhà xuất Chính trị quốc gia 28.Đinh Thế Hưng, Trần Văn Biên (2009), “Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự”, Nhà xuất Lao động 29 Đinh Văn Quế (2006), “Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự”, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 30.Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), “Gíao trình Luật Hình Việt Nam”, Nhà xuất Công an nhân dân 31 Bùi Quốc Đạt (2006), “Luận văn cử nhân: Định tội danh hành vi chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo Bộ luật Hình năm 1999”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 32 Phạm Văn Báu (2004), “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có luật Hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 05 33.Trần Minh Hưởng (2002), “Tìm hiểu Bộ luật Hình - Bình luận giải”, Nhà xuất Lao động 34 Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Đức Mai, Nguyễn Sỹ Đại, Nguyễn Mai Bộ (2002), “Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999”, Nhà xuất Công an nhân dân 35.Quang Hùng, Khắc Lâm (2010), Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ, Nhà xuất Từ điển bách khoa; 36.Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật, Nhà xuất Tư pháp; 37.Tạ Minh Ngọc (2010), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Thanh niên III Danh mục văn pháp luật nước ngồi: 38.Bộ luật Hình Hợp chúng quốc Hoa Kỳ; 39.Đạo luật Trộm cắp 1968 Vương quốc Anh; 73 Có quan điểm cho cấu thành Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, hành vi nguồn để có tài sản phải hành vi bị kết án án có hiệu lực, Điều luật dùng thuật ngữ “phạm tội” Cơ sở lý luận quan điểm xuất phát từ Điều 72 Hiến pháp 1992 Điều BLTTHS Điều 72 Hiến pháp 1992 quy định: “Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” 50 Điều BLTTHS quy định sau: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” “Phạm tội” Điều 250 BLHS “có tội” Điều 72 Hiến pháp 1992, Điều BLTTHS có nghĩa Do đó, hành vi nguồn để có tài sản Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có mà chưa bị kết án án có hiệu lực pháp luật Tịa án, hành vi chứa chấp tiêu thụ tài sản không cấu thành tội phạm Quan điểm không chấp nhận thực tiễn áp dụng pháp luật Thực tiễn cho thấy hành vi chứa chấp, tiêu thụ tài sản thường liền nối tiếp mặt thời gian hành vi “do người khác phạm tội mà có” Đa số vụ án xét xử Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có gắn liền với việc xét xử lúc tội phạm khác có mối liên hệ trực tiếp với tội phạm khác đó, ví dụ xét xử Tội trộm cắp tài sản Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có vụ án Khơng thể có trường hợp có khoảng thời gian đủ dài để hành vi nguồn phải xét xử xong án có hiệu lực pháp luật, xét xử Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Mặt khác, hiểu theo quan điểm trên, thực tiễn khơng có trường hợp để cấu thành Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, xét xử hành vi nguồn, Tịa án giải phần xử lý vật chứng, thu hồi trả lại cho chủ sở hữu Nếu tài sản 50 Trần Quốc Văn (2011), “Đề xuất sửa đổi Điều 250 BLHS”, Tạp chí Kiểm sát số 02, tr35 74 thu hồi, khơng thể có trường hợp tài sản đem chứa chấp tiêu thụ Cũng có trường hợp xét xử hành vi nguồn không thu hồi vật chứng sau vật chứng tài sản đem chứa chấp tiêu thụ bị phát xử lý, trường hợp xảy Mặc dù quan điểm không chấp nhận thực tiễn áp dụng pháp luật, lý luận có nhiều sở hợp lý Do vậy, vấn đề đặt phải sửa Điều 250 BLHS để khơng cịn vướng lý luận thực tiễn áp dụng 2.2.9 Trong việc xác định hành vi chứa chấp tài sản, hành vi tiêu thụ tài sản Ví dụ 1: Khoảng 13 ngày 08-11-2010, Nguyễn Xuân Trường Nguyễn Xuân Sơn đến nhà 227/7 Lạc Long Quân, phường 03, quận 11, Tp Hồ Chí Minh để sửa chữa hệ thống điện Trong lúc sửa chữa, Trường thấy nhà khơng có trơng coi, nên nảy sinh ý định trộm cắp tài sản Trường mở cửa phòng ngủ mở tủ lấy 01 vòng đeo tay, 03 mặt dây chuyền vàng; 03 nhẫn vàng; 01 sợi dây chuyền vàng; 03 đôi tay kim loại màu trắng (Kết luận định giá 19.000.000 đồng) Sau sửa chữa xong đường về, Trường có nói cho Sơn biết việc trộm cắp tài sản có đưa cho Sơn xem Sau hai đem số nữ trang bán lại cho người khác số nữ trang Trường đưa cho Sơn 7.000.000 đồng 01 vịng đeo tay có đính hột đá trộm Viện kiểm sát nhân dân truy tố bị cáo Nguyễn Xuân Trường Tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 138 BLHS; truy tố bị cáo Nguyễn Xuân Sơn Tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo khoản Điều 250 BLHS Hội đồng xét xử sơ thẩm cho rằng51 hành vi bị cáo Sơn bao gồm chuỗi hành vi (chuỗi hành vi bị truy tố Tội tiêu thụ tài sản người 51 Bản án số 25/2011/HSST ngày 17-3-2011 TAND Q11 75 khác phạm tội mà có) Đó chứa chấp tài sản (được bị cáo Trường đưa xem tài sản giữ tài sản đường về) tiêu thụ tài sản (cùng đem bán tài sản hưởng lợi từ việc bán tài sản) Sau bán tài sản, cịn lại 01 vịng đeo tay có đính hột đá Sơn tiếp tục giữ tài sản Do đó, hành vi bị cáo Sơn vừa phạm Tội chứa chấp tài sản người khác phạm tội mà có, vừa phạm Tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, khơng phạm 01 Tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” cáo trạng truy tố Viện kiểm sát kháng nghị án sơ thẩm cho bị cáo Sơn có hành vi chứa chấp, hành vi chứa chấp để tiêu thụ tài sản, nên phạm Tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Tịa án cấp phúc thẩm đồng ý với quan điểm kháng nghị, hủy án sơ thẩm xét xử lại Ví dụ 2: Vào khoảng 15 20 phút ngày 25-12-2010, Nguyễn Trung Nguyên điều khiển xe mô tô biển số 54M2-0871 chở Tchen Hồng Phấn công việc Khi lưu thông đến trước nhà số 310 Lạc Long Quân, phường 05, quận 11, bị cáo Nguyên phát anh Lê Minh Mẫn điều khiển xe gắn máy chở vợ lưu thông chiều, xe anh Mẫn có để 01 túi xách chứa máy vi tính, nên bị cáo Nguyên ép xe sát vào bên phải xe anh Mẫn, dùng tay trái giật túi xách anh Mẫn, đưa túi xách sau cho bị cáo Tchen Hồng Phấn giữ tẩu thoát Sau cướp giật được, bị cáo Nguyên chở bị cáo Phấn tìm nơi tiêu thụ tài sản Trực tiếp bị cáo Nguyên vào tiệm cầm đồ để cầm tài sản, không thống giá bị cáo Nguyên chở bị cáo Phấn Sau bị cáo Nguyên đem cầm tài sản có cho bị cáo Phấn 200.000 đồng Do không chứng minh hai bị cáo Nguyên Phấn có bàn bạc, thống với việc bị cáo Nguyên thực hành vi cướp giật, nên bị cáo Phấn bị truy tố Tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có bị cáo Phấn có với 76 Nguyên tìm nơi tiêu thụ tài sản, lần bị cáo Phấn chưa tiêu thụ tài sản, sau bị cáo Phấn có hưởng lợi từ việc bị cáo Nguyên đem tài sản tiêu thụ Khi xét xử, Tịa án đồng ý với quan điểm Viện kiểm sát việc bị cáo Phấn đồng phạm Tội cướp giật tài sản, hành vi bị cáo Phấn hành vi chứa chấp tài sản người khác phạm tội mà có, mà khơng phải hành vi tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Hành vi chứa chấp thể việc bị cáo Phấn giữ tài sản sau bị cáo Nguyên cướp giật Bị cáo Phấn có với bị cáo Nguyên để bị cáo Nguyên tìm nơi tiêu thụ tài sản, bị cáo Phấn ngồi ngồi, khơng biết việc bị cáo Ngun thỏa thuận việc tiêu thụ tài sản Việc xe bị cáo Nguyên chở Từ hai ví dụ cho thấy thực tiễn áp dụng pháp luật, không dễ dàng để xác định hành vi chứa chấp, hành vi tiêu thụ tài sản cấu thành Điều 250 BLHS Có hành vi khách quan chứa chấp tài sản, từ việc chứa chấp dẫn đến việc tiêu thụ tài sản, ngược lại (từ tiêu thụ tài sản dừng việc tiêu thụ, chuyển sang chứa chấp tài sản) bị cáo phạm tội Tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có hay phạm ln Tội chứa chấp tài sản người khác phạm tội mà có? Vấn đề chưa có quy định cụ thể Điều luật chưa có hướng dẫn cụ thể quan có thẩm quyền Nếu áp dụng tinh thần Thông tư liên tịch 17/2007/TTLT Bộ Công an, VKSND tối cao, TAND tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc điều tra, truy tố, xét xử tội phạm ma túy, hành vi chứa chấp tài sản để tiêu thụ tài sản cấu thành Tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có (Thơng tư hướng dẫn hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy để mua bán trái phép chất ma túy, phạm Tội mua bán trái phép chất ma túy) Tuy nhiên, Thông tư liên tịch hướng dẫn việc điều tra, truy tố, xét xử tội phạm ma túy, mà hướng dẫn tinh thần áp dụng pháp luật nói chung, để áp dụng trường hợp phạm Tội chứa chấp 77 tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Do đó, cần có văn hướng dẫn cụ thể để việc áp dụng pháp luật xác 2.3 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện Điều 250 Bộ luật hình 2.3.1 Hồn thiện khiếm khuyết câu, chữ (hoàn chỉnh cụm từ “biết rõ”,“do người khác phạm tội” bỏ từ “hoặc”) Như phân tích phần hạn chế, vướng mắc Điều 250 BLHS, vấn đề hoàn thiện mặt câu chữ Điều luật điều cần thiết quan trọng Về việc bỏ từ “hoặc”, dùng dấu “,” để liên kết hai tội danh Việc dùng dấu “,” để liên kết hai tội danh vừa quán cách làm luật, vừa phù hợp với thực tiễn xét xử người phạm tội Qua phân tích, tham khảo, xin đề xuất sửa tên gọi cấu thành Điều luật “Tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác thực hành vi vi phạm pháp luật mà có” Việc dùng cụm từ “hành vi vi phạm pháp luật” thay cho cụm từ “phạm tội” hợp lý Tuy nhiên, có quan điểm cho hành vi vi phạm pháp luật có nghĩa rộng, bao gồm vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm pháp luật dân Như vậy, dùng cụm từ “hành vi vi phạm pháp luật” khơng xác Để khắc phục khiếm khuyết này, nghĩ cần quy định hành vi vi phạm pháp luật cấu thành tội phạm hành vi khách quan đủ Từ đó, chúng tơi xin đề xuất sau: “Điều 250 BLHS: Tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản hành vi vi phạm pháp luật người khác mà có: Người khơng hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết người khác thực hành vi khách quan quy định Điều Bộ luật mà có, bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến 78 năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Nếu Điều 250 BLHS sửa đổi trên, khắc phục trường hợp vướng mắc nêu mục 2.2.6 2.2.9, nghĩa trường hợp chứa chấp, tiêu thụ tài sản 2.000.000 đồng không cấu thành tội phạm; người chứa chấp, tiêu thụ tài sản người có hành vi vi phạm pháp luật mà có (cho dù khơng đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, chưa bị xét xử án có hiệu lực pháp luật) cấu thành tội phạm tài sản từ hai triệu đồng trở lên 2.3.2 Quy định giá trị tài sản bị chứa chấp, tiêu thụ cấu thành Mặc dù Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có tội phạm xếp vào nhóm tội xâm phạm trật tự cơng cộng, khơng phải xâm phạm quyền sở hữu, có liên quan đến tài sản Thông thường, Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có tội phạm xảy nối tội xâm phạm quyền sở hữu đó, ví dụ như: Phạm Tội trộm cắp tài sản phạm tiếp Tội tiêu thụ tài sản… Xét tính nguy hiểm cho xã hội, khơng thể nói Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản có tính nguy hiểm cao tội khác xâm phạm quyền sở hữu Tội trộm cắp tài sản, Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản… Tuy nhiên, việc không quy định giá trị tài sản bị chiếm đoạt cấu thành bản, vơ hình trung, góc độ định, nhà làm luật coi Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có có tính nguy hiểm cao tội xâm phạm quyền sở hữu tội phạm khác có xác định giá trị tài sản làm dấu hiệu cấu thành tội phạm (như Tội trộm cắp tài sản, Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Tội tham ô tài sản, Tội nhận hối lộ…) coi Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có có tính nguy hiểm ngang với tội phạm khác không xác định giá trị tài sản cấu thành tội phạm (như Tội cướp tài sản, 79 Tội cướp giật tài sản…) Các tội phạm Tội tham tài sản, Tội nhận hối lộ… có tính nguy hiểm cao hẳn so với Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có (mà việc quy định hình phạt để trừng trị tội phạm thể rõ điều đó), tội lại xác định giá trị tài sản cấu thành tội phạm, Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản lại không xác định giá trị tài sản cấu thành tội phạm, điều không hợp lý Do đó, cần thiết phải quy định mức định lượng giá trị tài sản bị chứa chấp, tiêu thụ cấu thành Điều luật 52 Qua tham khảo Điều luật BLHS, việc xác định tài sản có giá trị từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu đồng cấu thành tương đối phổ biến thực tiễn thừa nhận (như Tội trộm cắp tài sản, Tội chiếm đoạt tài sản, Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Tội tham ô tài sản, Tội nhận hối lộ…) Do đó, việc quy định chứa chấp, tiêu thụ tài sản có giá trị từ 2.000.000 đồng trở lên cấu thành bản, điều hợp lý Như vậy, cấu thành Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản cần quy định sau: “ … Người không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản có giá trị từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hai triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi chứa chấp, tiêu thụ tài sản bị kết án Tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác vi phạm pháp luật mà có chưa xóa án tích mà cịn vi phạm biết tài sản người khác thực hành vi khách quan quy định Điều Bộ luật mà có, bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm …” 52 Phạm Văn Báu (2004), “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”, Tạp chí luật học số 05, tr 35 80 2.3.3 Quy định tài sản, vật phạm pháp có giá trị lớn, lớn đặc biệt lớn Cấu thàng tăng nặng điểm d khoản Điều 250 BLHS quy định tài sản, vật phạm pháp có giá trị lớn; điểm a khoản quy định tài sản, vật phạm pháp có giá trị lớn điểm a khoản quy định tài sản, vật phạm pháp có giá trị đặc biệt lớn Tuy nhiên, Điều luật không quy định lớn, lớn đặc biệt lớn So sánh với tội khác BLHS, mức tài sản xác định lớn quy định từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, kể tội không quy định giá trị tài sản cấu thành (như tội: Cướp tài sản, Cưỡng đoạt tài sản, Cướp giật tài sản…) đến tội có quy định giá trị tài sản cấu thành (như tội: Trộm cắp tài sản, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản…) quy định Điều thể tính thống cao nhà làm luật việc xác định tài sản có giá trị lớn Cùng với việc xác định tài sản có giá trị lớn, việc xác định tài sản có giá trị lớn, đặc biệt lớn xảy tương tự Tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng xem tài sản có giá trị lớn tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên xem tài sản có giá trị đặc biệt lớn Do đó, điểm c khoản 2, điểm a khoản điểm a khoản Điều 250 BLHS cần sửa đổi sau: “2 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: …… c) Tài sản, vật phạm pháp có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng; ……… 81 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm năm đến mười năm: a) Tài sản, vật phạm pháp có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng; ……… Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Tài sản, vật phạm pháp có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; ……… ” 2.3.4 Quy định thu lợi bất lớn, lớn đặc biệt lớn Dấu hiệu thu lợi bất lớn, lớn đặc biệt lớn dấu hiệu định khung tăng nặng quy định khoản 2, Điều 250 BLHS Tuy nhiên, Điều 250 BLHS khơng quy định thu lợi bất lớn (điểm d khoản 2), lớn (điểm b khoản 3) đặc biệt lớn (điểm b khoản 4) Trong Bộ luật hình có nhiều tội có quy định dấu hiệu thu lợi bất lớn, lớn đặc biệt lớn làm dấu hiệu định khung tăng nặng Tội rửa tiền, Tội đánh bạc, Tội tổ chức đánh bạc, Tội buôn lậu, Tội sản xuất, bn bán hàng giả… Các tội có quy định dấu hiệu định khung nằm tội xâm phạm trật tự công cộng, trật tự quản lý kinh tế Tuy nhiên, khơng có Điều luật quy định cụ thể mức định lượng để xác định thu lợi bất lớn, lớn đặc biệt lớn Sự không đầy đủ Điều luật làm quan tiến hành tố tụng khó khăn việc áp dụng pháp luật Tịa án nhân dân tối cao, có Nghị hướng dẫn thu lợi bất lớn, lớn đặc biệt lớn số tội danh Cụ thể gần có Nghị 01/2010/NQ-HĐTP ngày 22 tháng 10 năm 2010 hướng dẫn Điều 248 249 BLHS, có quy định thu lợi bất lớn, lớn 82 đặc biệt lớn Tội quy định Điều 248, 249 BLHS có đặc điểm giống với Tội quy định Điều 250 BLHS xâm phạm trật tự công cộng có liên quan đến tài sản Do đó, lấy mức định lượng hướng dẫn thu lợi bất lớn, lớn đặc biệt lớn Điều 248 249 BLHS để làm hướng dẫn cho Điều 250 BLHS thu lợi bất lớn, lớn đặc biệt lớn, điều hợp lý Từ lý lẽ trên, xin đề xuất sau: Sửa lại Điều 250 BLHS ban hành Nghị hướng dẫn Điều 250 BLHS, quy định thu lợi bất từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng thu lợi bất lớn, thu lợi bất từ 30.000.000 đồng đến 90.000.000 đồng thu lợi bất lớn thu lợi bất từ 90.000.000 đồng trở lên thu lợi bất đặc biệt lớn, cụ thể: “2 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: …… d) Thu lợi bất từ mười triệu đồng đến ba mươi triệu đồng; ……… Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm năm đến mười năm: …………………… b) Thu lợi bất ba mươi triệu đồng đến chín mươi triệu đồng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: …………………… b) Thu lợi bất từ chín mươi triệu đồng trở lên 83 2.3.5.Quy định trường hợp chứa chấp, tiêu thụ tài sản mà không xác định người vi phạm pháp luật cụ thể trước để có tài sản, cấu thành tội phạm Chỉ có quy định đấu tranh phòng chống Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có thực tế có hiệu Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy nhiều vụ án truy tố, xét xử theo Điều 250 BLHS không xác định cụ thể người phạm tội trước (chỉ cần bị cáo biết tài sản trộm cắp, cướp, cướp giật mà có, mà chứa chấp, tiêu thụ, đủ) quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố xét xử Nếu quy định cụ thể trên, góp phần đấu tranh, phịng chống có hiệu Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, đồng thời hợp pháp hóa thực tiễn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 2.3.6 Quy định rõ hành vi chứa chấp, hành vi tiêu thụ Như phân tích phần vướng mắc, để khắc phục tình trạng có nhầm lẫn việc xác định hành vi khách quan, Tòa án nhân dân tối cao tự ban hành Nghị hướng dẫn cần phối hợp với quan liên quan để ban hành Thông tư liên tịch, xác định rõ hành vi chứa chấp tài sản, hành vi tiêu thụ tài sản, quy định hành vi chứa chấp tài sản bao gồm hành vi: Nhận chứa, tàng trữ, cất giấu tài sản mà người thực hành vi biết rõ tài sản phạm tội mà có hành vi tiêu thụ tài sản bao gồm hành vi: Mua, trao đổi, nhận để sở hữu, giúp cho việc mua bán, trao đổi tài sản mà người thực hành vi biết rõ tài sản phạm tội mà có, đồng thời quy định rõ hành vi chứa chấp tài sản nhằm để tiêu thụ tài sản, cấu thành Tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có ngược lại 84 Từ đề xuất trên, cá nhân xin xây dựng Điều 250 BLHS hoàn chỉnh sau: “Điều 250: Tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản hành vi vi phạm pháp luật người khác mà có: Người không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản có giá trị từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hai triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi chứa chấp, tiêu thụ tài sản bị kết án Tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác vi phạm pháp luật mà có chưa xóa án tích mà cịn vi phạm biết tài sản người khác thực hành vi khách quan quy định Điều Bộ luật mà có, bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Tài sản, vật phạm pháp có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng; d) Thu lợi bất từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng; đ) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm năm đến mười năm: a) Tài sản, vật phạm pháp có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng; 85 b) Thu lợi bất từ 30.000.000 đồng đến 90.000.000 đồng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Tài sản, vật phạm pháp có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; b) Thu lợi bất từ 90.000.000 đồng trở lên Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản hai hình phạt này” 86 PHẦN KẾT LUẬN Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có tội danh quy định Điều 201 BLHS năm 1985, mở rộng thêm Điều 250 BLHS năm 1999, sở kế thừa phát triển từ nội dung có lịch sử hình thành phát triển Tuy có lịch sử lâu đời, Điều 250 BLHS lại khơng hồn chỉnh, làm cho việc áp dụng pháp luật thực tế gặp khó khăn nhiều bất cập, có khả dẫn đến làm oan người không phạm tội không truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Qua trình nghiên cứu, Luận văn nêu làm rõ lịch sử hình thành phát triển Điều luật từ thời phong kiến xã hội Việt Nam đến thời điểm nay, qua thấy lịch sử lâu đời Điều luật tính kế thừa nó; nêu lên Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có pháp luật hình số nước giới, từ thấy phần tính tương đồng nội dung Điều luật; làm rõ phân tích chuyên sâu nội dung Điều luật cấu thành nó; làm rõ mối quan hệ Tội chứa chấp tài sản người khác phạm tội mà có với Tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có phân biệt tội danh với tội liên quan BLHS năm 1999, từ thấy tính liên quan lẫn tội danh trên; Từ kinh nghiệm người làm thực tiễn, thông qua Luận văn, nêu lên thực tiễn áp dụng Điều 250 BLHS, làm rõ vướng mắc hạn chế áp dụng Điều luật mà từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đề cập đến như: Hiểu “biết rõ” cấu thành Điều luật; hạn chế Điều luật cách thiết kế cấu trúc; việc không quy định giá trị tài sản bị chứa chấp, tiêu thụ cấu thành bản; việc không xác định tài sản, vật phạm pháp có giá trị lớn, lớn đặc biệt lớn; không xác định thu lợi bất lớn, lớn đặc biệt lớn; việc hành vi nguồn để có tài sản khơng cấu thành tội phạm; 87 việc không xác định người phạm tội cụ thể cụm từ “do người khác phạm tội mà có”; việc hành vi nguồn để có tài sản chưa bị xét xử án có hiệu lực pháp luật Điều luật quy định “là phạm tội” vướng mắc việc xác định hành vi khách quan để cấu thành Tội chứa chấp tài sản người khác phạm tội mà có hay Tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, qua thấy khó khăn việc áp dụng Điều 250 BLHS vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm Từ vấn đề làm rõ Luận văn, chúng tơi có đề xuất nhằm hồn chỉnh Điều luật như: Hoàn thiện khiếm khuyết câu, chữ Điều luật (hoàn chỉnh cụm từ “biết rõ”, “do người khác phạm tội”, bỏ từ “hoặc” cấu thành bản); quy định giá trị tài sản cấu thành bản; xác định vật phạm pháp có giá trị lớn, lớn đặc biệt lớn; quy định thu lợi bất lớn, lớn đặc biệt lớn; đề xuất cách giải trường hợp không xác định người phạm tội tội phạm trước để có tài sản; quy định rõ hành vi khách quan cấu thành Điều luật, từ giúp việc áp dụng pháp luật đắn, không làm oan người không phạm tội, khơng bỏ lọt tội phạm góp phần vào việc đấu tranh phòng chống tội phạm Luận văn đạt mục đích dùng để làm tài liệu nghiên cứu cho sinh viên người quan tâm khác Trong xu hướng chung phát triển, xã hội ngày đổi mới, đòi hỏi hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng phải tiến hồn chỉnh Để đạt điều đó, bên cạnh u cầu hồn chỉnh hệ thống, thân điều luật phải hồn chỉnh Luận văn góp phần nhỏ việc làm sáng tỏ vấn đề chưa hoàn chỉnh Điều 250 BLHS đề xuất nhằm hoàn thiện nó, góp phần nhỏ nhoi vào yêu cầu hồn chỉnh pháp luật hình nói chung

Ngày đăng: 05/07/2023, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan