1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm 16-Nbct.pdf

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 NHÓM 16 PHÂN TÍCH TIỂU THUYẾT “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” (BẢO NINH) ĐỂ CHỈ RA Chủ đề chiến tranh và[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  HỌC PHẦN: VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 NHÓM 16 PHÂN TÍCH TIỂU THUYẾT “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” (BẢO NINH) ĐỂ CHỈ RA: - Chủ đề chiến tranh tình yêu mà Bảo Ninh đề cập - Những đổi nghệ thuật tiểu thuyết Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Quỳnh Trang - 705601416 (Nhóm trưởng) Lê Thuý Vi – 705601451 Vũ Hoàng Yến – 705601462 Trần Thị Ngọc Minh – 705601259 Lưu Thị Quỳnh Trang - 695802012 HÀ NỘI – 2023 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM 16 STT HỌ VÀ TÊN MÃ SV NHIỆM VỤ - Phân chia nhiệm vụ, sửa toàn - I.1.3: Tác giả (Sự nghiệp sáng tác) Nguyễn Lê Quỳnh Trang - I.II.1+3: Tác phẩm (Nhan đề + Nhận 705601416 (Nhóm trưởng) định tác phẩm) - II.3 Mối liên hệ chiến tranh tình yêu Lê Thuý Vi Vũ Hoàng Yến - III.3+4: Đổi nghệ thuật (Hệ thống 705601451 biểu tượng + Ngôn ngữ) - PP + thuyết trình - Mở đầu 705601462 - II.1: Chủ đề chiến tranh - II.4: Tiểu kết phần đổi nội dung Trần Thị Ngọc Minh - III.1+2: Đổi nghệ thuật (Kết cấu + 705601259 Hình tượng nhân vật) - III.5: Tiểu kết phần đổi nghệ thuật - Tổng kết Lưu Thị Quỳnh Trang I.1.1+2: Tác giả (Tiểu sử + Con người) 695802012 I.2.2: Tác phẩm (Tóm tắt) II.2: Chủ đề tình yêu MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Tác giả, tác phẩm 1 Tác giả Tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh” (Bảo Ninh) II Chủ đề chiến tranh tình yêu mà Bảo Ninh đề cập Chủ đề chiến tranh Chủ đề tình yêu Mối liên hệ chiến tranh tình yêu “Nỗi buồn chiến tranh” 10 Tiểu kết 14 III Những đổi nghệ thuật tiểu thuyết 15 Kết cấu 15 Xây dựng hình tượng nhân vật 19 Hệ thống biểu tượng 23 Ngôn ngữ 24 Tiểu kết 25 TỔNG KẾT 26 MỞ ĐẦU Chiến tranh ác mộng đeo bám lịch sử nhân loại, dùng móng vuốt tội ác để thảm sát người, cào cứa tim gan ghim sâu vào tiềm thức họ nỗi đau, nỗi buồn nỗi khát khao sống, làm người hạnh phúc Để có hồ bình độc lập ngày nay, dân tộc Việt Nam ta phải chứng kiến nhiều chiến khốc liệt đau thương suốt chặng đường lịch sử đằng đẵng Trước tình cảnh đó, văn học trở thành điểm tựa để người ghi lại diễn tả lại cảm xúc, tâm tư sâu kín nhất, từ có động lực để tiến lên, tiếp tục khao khát sống, khao khát hạnh phúc Trong văn học Việt Nam, viết đề tài chiến tranh nhiều viết đề tài chiến tranh để nói hồ bình có tác phẩm vượt qua "Nỗi buồn chiến tranh" Bảo Ninh Tác phẩm tiếng nói phản chiến đầy mạnh mẽ, tố cáo phi nghĩa chiến tranh Bảo Ninh đan cài trang viết thực sống động, xác thực câu chuyện tình yêu đầy biến động Để làm rõ tác phẩm này, luận đây, vào tìm hiểu đề tài: Phân tích tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh để chủ đề chiến tranh tình yêu Bảo Ninh đề cập, đồng thời đổi nghệ thuật tiểu thuyết NỘI DUNG I Tác giả, tác phẩm Tác giả 1.1 Tiểu sử Bảo Ninh (sinh ngày 18 tháng 10 năm 1952) nhà văn Việt Nam chuyên viết tiểu thuyết truyện ngắn Tên thật ơng Hồng Ấu Phương, sinh huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, quê xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh (nay thuộc thành phố Đồng Hới), tỉnh Quảng Bình Ơng trai Giáo sư Hồng Tuệ (1922 - 1999), nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Ông vào đội năm 1969 Thời chiến tranh, ông chiến đấu mặt trận B-3 Tây Nguyên, tiểu đoàn 5, trung đoàn 24, sư đoàn 10 Năm 1975, ông giải ngũ Từ 1976-1981 học đại học Hà Nội, sau làm việc Viện Khoa học Việt Nam Từ 1984-1986 học khoá Trường viết văn Nguyễn Du Ông làm việc báo Văn nghệ Trẻ, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1997 1.2 Con người Nhà văn Phạm Ngọc Tiến chia sẻ vể người Bảo Ninh rằng: ông người sống bình dị khơng vồ vập thân thiện Ông người sống kiệm lời chơi với bạn bè chọn lọc, họ, Bảo Ninh lại nồng nhiệt hào phóng “Ngồi đời Bảo Ninh người kiệm lời….Bảo Ninh sáng tác chậm Một Bảo Ninh lù khù, chậm chạp sống nội tâm chia sẻ tránh né vấn đề kể văn học với người Bảo Ninh bên bạn bè lại nồng nhiệt hào phóng Khơng Bảo Ninh muốn nói mình, viết Anh sợ chụp ảnh, sợ mạng mọt, sợ facebook Lúc tỉnh Bảo Ninh hay giao hẹn đừng đưa hình ảnh anh lên trang Những ám ảnh thời chiến tranh hằn rõ đời sống thường nhật lính chiến Bảo Ninh ” 1.3 Sự nghiệp sáng tác 1.3.1 Phong cách nghệ thuật: Thường viết đề tài người lính sống người chiến tranh Mơ-típ truyện: mơ-típ gặp gỡ, đặt bối cảnh thời chiến tranh Hà Nội Biệt tài miêu tả: miêu tả cách chân thực, chi tiết, tỉ mỉ làm cho vết thương chiến tranh trở nên sống động xác thực Ngôn ngữ đa dạng, phong phú, giàu sức gợi tả gợi cảm 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật - Bảo Ninh nhà văn trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mỹ, ơng khẳng định: “Khơng trải qua đời đội chắn không viết văn, không nghĩ đến chuyện trở thành nhà văn Tôi trở thành nhà văn tơi cựu chiến binh.” Bởi viết dựa trải nghiệm thân thời chiến, nên văn chương Bảo Ninh nhuốm màu qn đội ơng ln muốn “văn phải mang vẻ đẹp quân đội” Ông chia sẻ “biết nhiều câu chuyện đương thời Việt Nam, không viết” , nhà văn tập trung viết khứ chiến trường khứ xa Hà Nội mà ơng gọi “thành phố quê hương thứ hai tôi” - Ln đề cao cá tính sáng tạo nhà văn Ơng cho nhà văn phải tìm cho thật mới, thật riêng không lẫn với người khác Bởi mà chọn viết đề tài chiến tranh, Bảo Ninh có nhiều trăn trở để tìm cho góc cạnh khác mảnh đất 1.3.3 Một số tác phẩm tiêu biểu: - Truyện ngắn đầu tay “Trại bẩy lùn” (NXB Hà Nội, 1987) - “Nỗi buồn chiến tranh” (NXB Hội Nhà văn với tựa “Thân phận tình yêu, 1990) Đây tác phẩm đạt giải thưởng Hội Nhà văn năm 1991, tác phẩm tiếng chuyển ngữ in 22 quốc gia giới - Sau Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh sáng tác truyện ngắn + “Truyện ngắn Bảo Ninh” (NXB Công an Nhân dân, 2006) + “Lan man lúc kẹt xe” (NXB Văn học, 2006) + “Chuyện xưa kết chưa?” (NXB Văn học, 2008) 2 Tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh” (Bảo Ninh) 2.1 Nhan đề “Nỗi buồn chiến tranh” ấn đầu mang tên “Thân phận tình yêu” đời giành Giải thưởng Hội Nhà văn vào năm 1991 Từ năm 2006, tác phẩm thức mang lại tên ban đầu “Nỗi buồn chiến tranh” lần tái Sở dĩ có thay đổi nhan đề tác phẩm lý hợp xu hướng văn học thời đại Thuở ấy, thời mở cửa, người đọc có thiên hướng thích đọc chuyện tình chuyện chiến tranh cũ Chính Bảo Ninh tâm sự: “Lý kinh tế thơi Thời văn chương khơng có chữ kiểu tình u, thân phận, số phận khó bán.” Ý nghĩa nhan đề: Khi hỏi ý nghĩa nhan đề “Nỗi buồn chiến tranh”, tác giả Bảo Ninh có chia sẻ chân thực: “Thì chiến tranh buồn Nhưng phải Không muốn luồn cúi, không muốn chấp nhận quân Mỹ vào nước phải đổ máu Cịn dân tộc sẵn sàng luồn cúi khác, khỏi phải đổ máu, khỏi phải buồn.” 2.2 Tóm tắt Tác phẩm kỉ niệm đầy đau thương, mát nhân vật Kiên – người lính cịn sót lại sau chiến tranh tàn khốc Kiên kể đời, nội tâm chứng kiến đồng đội, người thân chiến Kiên kể tình yêu dang dở đồng đội, kể ám ảnh chiến tranh mà anh quên Chiến tranh qua nỗi đau thể xác lẫn tinh thần khơng thể xóa Kiên đại diện cho người lính cịn sống sót trở khơng hòa nhập với sống Tác phẩm kể qua điểm nhìn nhân vật Kiên, nhiên hồi tưởng anh đan xen khứ với tại, chiến tranh với hịa bình Mỗi câu chuyện “nỗi buồn” mà chiến tranh đem đến cho nhân vật Nỗi buồn chết đồng đội, tình yêu với nhân vật Phương Những biến cố, thời gian, chiến tranh khiến hai người trở nên xa lạ Anh trở làm nhà văn, anh viết tiểu thuyết nhớ khứ, kí ức ám ảnh kí ức cịn bên Phương Cịn Phương muốn qn q khứ, nên bỏ Tuyệt vọng, anh đốt tiểu thuyết biến 2.3 Một số nhận định tác phẩm - “Nỗi buồn chiến tranh” “một tác phẩm có tầm cỡ quốc tế: mang tính văn học cao, dễ đọc mà đầy uy lực.” (The list) - “Nỗi buồn chiến tranh chạm vào mẫu số chung nhân loại - câu chuyện thân phận, mát, tình yêu chiến tranh… Chỉ có tác phẩm thực đón nhận sẻ chia.” (Nguyễn Quang Thiều) - “Đây tranh trung thực tàn nhẫn đến kinh ngạc Đã đến lúc giới phải thức tỉnh trước nỗi đau mang tính phổ quát người lính bên xung đột, sách nên đọc chọn nghề “binh nghiệp” (Dennis Mansker, thành viên Hội cựu binh hồ bình Hội cựu binh Việt Nam chống chiến tranh, tác giả sách A Bad Attitude: A Novel from the Vietnam War) II Chủ đề chiến tranh tình yêu mà Bảo Ninh đề cập Chủ đề chiến tranh 1.1 Cách xử lý đề tài chiến tranh văn xuôi Việt Nam trước “Nỗi buồn chiến tranh” xuất hiện: Nhìn chiến tranh góc nhìn dân tộc, tác phẩm mang đậm tính sử thi Trong tác phẩm viết đề tài chiến tranh từ 1945 - 1975, cảm hứng chủ đạo bao trùm chủ nghĩa yêu nước, niềm tự hào đầy kiêu hãnh nghiệp tìm đường cứu nước toàn thể nhân dân Việt Nam, khát vọng tự do, độc lập người đất Việt Đứng trước văn đề tài chiến tranh đầy kiêu hùng trước năm 1975, Nguyễn Minh Châu phải nhận xét "những tiểu thuyết viết chiến tranh mang dáng dấp gần với thể loại anh hùng ca" Đề tài chiến tranh văn xuôi Việt Nam trước 1975 khắc họa ngòi bút tác giả tràn ngập niềm khát khao, hạnh phúc trở thành công dân làm chủ vận mệnh Họ mong chờ trận để khẳng định "Khơng có q độc lập tự do" Họ xác định rõ mục tiêu đời mình, mục tiêu văn học: "Cuộc đời đẹp trận tuyến chống quân thù", "Đánh Tây sướng tiên cực gì" Chính vậy, chiến tranh trang văn, trang thơ thời kì lên lãng mạn Nhắc đến tác phẩm viết chiến tranh trước 1975, đa phần cốt truyện xây dựng xoay quanh xung đột bên địch bên ta Khi xung đột địch ta đạt đến cao trào, tác giả thường giải mâu thuẫn chiến thắng oai hùng quân ta Cách tổ chức cốt truyện phù hợp với trị thời Xung đột tác phẩm có tính lịch sử - xã hội Khơng có khn mẫu cốt truyện, tác phẩm chiến tranh thời cịn có cách xây dựng nhân vật đặc trưng Nhân vật thường xuất người thuộc tầng lớp: công - nông- binh Con người khắc họa người quần chúng với cương vị người trị, cơng dân u nước ln sẵn sàng “phục vụ kháng chiến” Tuyến nhân vật diện phản diện tác phẩm chiến tranh thời kì phân hóa rõ ràng Trong đó, nhân vật diện mang tầm vóc anh hùng, đẹp nhân vật sử thi Các nhân vật chinhs sáng tác lý tưởng hoá cố định chiều Họ khơng có trăn trở đời thường, khơng lo toan cho tơi riêng mà ln lịng hướng đến tơi chung Có thể thấy, tác phẩm viết đề tài chiến tranh từ 1945 – 1975 nhà văn khắc họa tuân theo khuôn mẫu chung, nhìn góc nhìn dân tộc, có âm điệu sử thi 1.2 Cách xử lý đề tài chiến tranh “Nỗi buồn chiến tranh”: Nhìn chiến tranh góc nhìn nhân loại, đưa nỗi buồn chiến tranh dân tộc thành nỗi buồn chiến tranh loài người 1.2.1 “Nỗi buồn chiến tranh” soi chiếu thực chiến tranh đầy trần trụi Khác hẳn với cách tiếp cận chiến tranh từ góc nhìn sử thi đầy hào hùng bi tráng, chiến tranh “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh nhìn góc nhìn nhân loại, qua vùng khuất tối đầy bi thảm Bảo Ninh không ngần ngại đưa góc nhìn hồn tồn chiến tranh so với tác giả thời kì trước: “Chiến tranh cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới bạt sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp dòng giống người” Chiến tranh trang văn lên vô man rợ với "đẫy rẫy tử thi" "ngập ngụa máu" Khúc hành quân ca “Nỗi buồn chiến tranh” không hùng tráng “Dấu chân người lính” tác giả Nguyễn Minh Châu mà chúng "lời ca khốc liệt làm ớn lạnh đêm trường" Chiến trận liên miên khơng dứt, dai dẳng ám ảnh: "Chân trời chết chóc mở mênh mang, vơ tận nấm mồ đội mọc lên nhấp nhô tựa sóng cồn" Chiến tranh hủy hoại tồn người tài giỏi nhất: “những người ưu tú nhất, tốt đẹp nhất, người xứng đáng hết quyền sống cõi dương gục ngã, bị nghiền nát, bị cỗ máy đẫm máu chiến trận chà đạp, đày đoạ, bị bạo lực tăm tối hành hạ, làm nhục giết chết, bị chôn vùi, bị quét sạch, bị tuyệt diệt" Chiến tranh ám ảnh, bao trùm toàn đời người lại Trong tiểu thuyết, Kiên không quên trận đánh kinh khủng trng Gọi Hồn – nơi "tiểu đồn 27 độc lập" mà anh đầu quân "bị tiêu diệt hoàn toàn phiên hiệu”, "mười người may mắn cịn sống" Kí ức cũ ln đeo bám Kiên: "Mùa khơ ấy, nắng to gió lớn, rừng bị tưới đẫm xăng đặc, cuồn cuộn lửa luyện ngục Các đại đội tan tác cố co cụm, lại bị đánh tan tác tất bị na- pan tróc khỏi cơng sự, hố cuồng, khơng lính khơng quan rùng rùng lao chạy lưới đạn dày đặc, chết dúi ngã dụi vào biển lửa Trên đầu trực thăng rà rạp gần thúc họng đại liên vào gáy người mà bắn” Từng câu văn bật ra, đập, cịn tươi nóng hổi, gào thét tàn bạo chiến tranh, rẻ rúng sinh mệnh người Mà chết đâu phải thản, chiến tranh phải khiến người ta chết đau chết đớn, chết lo sợ, hoảng loạn đến cực, để người may mắn thoát chết phải chịu kinh tởm đến cuối đời, vết thương hở miệng không lành lặn: "Những ngày sau quạ bay rợp trời, sau bọn Mỹ rút mưa mùa ập xuống, lụt rừng Bãi chiến trường biến thành đầm lầy, mặt nước màu nâu thẫm váng đỏ lòm Trên mặt nước lềnh bềnh xác người sấp ngửa, xác mng thú cháy thui, trương sình trơi lẫn với cành thân to nhỏ bị mảnh pháo băm Khi lũ tan, vật trồi nắng lầy nhầy bọc lớp bùn đặc ghê thịt thối" Những mảnh ký ức kinh hoàng chiến tranh cầm tù Kiên, bủa vây quanh đời Kiên 1.2.2 “Nỗi buồn chiến tranh” soi chiếu “vùng cấm” đầy đau đớn thời hậu chiến Sau chiến tranh kết thúc, hịa bình đến, tưởng đau khổ chấm dứt móng vuốt sắc nhọn chiến tranh đe dọa sống người lính ngày Hịa bình đến Kiên cảm thấy "Hồ bình ập tới phũ phàng, chống váng đất trời xiêu đảo lịng người, gây bàng hồng, gây đau đớn nhiều mừng vui Và anh thấy tràn ngập cảm giác cô đơn trơ trọi Trơ trọi hết, trơ trọi từ đây” Con đường người lính rời bỏ chiến trận sinh tử, dằng co với sống chết, cuối chiến thắng trở với sống đời thường tưởng chừng trải đầy hoa hồng, biết đằng sau gai lòng mọc ra, đâm đến mớ thịt Cảnh hồi hương anh hùng không câu truyện cổ tích: "Trên tàu Thống Nhất chuyến tồn thương phế binh lính vườn Khơng kèn, khơng trống, khơng khúc khải hồn đành đến chút đối xử có trước có sau người ta chẳng buồn dành cho đội Cảnh chợ chiều nhốn nháo, nháo nhào khơng khác thứ tuỳ nghi di tản Đã lại kiểm tra lên, kiểm tra xuống, lục lọi săm soi túi cóc ba lơ tuồng người ta cho núi cải miền Nam sau giải phóng bị hư hao thát thốt, bị xâu xé, tranh đoạt, bị hốt vợ cào xúc sành sanh anh đội bọn người khác " Con người sống tiếp bầu trời hịa bình, trở với quê hương yêu dấu tâm hồn khơng thản Họ mang chấn thương tinh thần sâu sắc Những chấn thương tinh thần rõ ràng thấy hữu qua sống, tâm hồn đau thương người lính Sau chiến tranh, Kiên cảm thấy “bị mắc kẹt lại” may mắn khỏi cảnh sinh tử: “Cứ nhìn kỹ vào hồ bình bình thản nhiên nhìn đất nước chiến thắng mà xem: đau xót, chua chát buồn xiết bao” Những tổn thương từ bên hố sâu hoắm, đen ngòm, chực chờ nuốt chửng sẩy chân, lấy vùng vẫy Một năm sau hịa bình, đường thu gom hài cốt liệt sĩ, tài xế Trần Sơn nhắc nhở với Kiên rằng:”Mà nói thật sau chiến thắng oai hùng thằng lính chiến đấu ông mà ông Kiên, chả trở lại thành người bình thường đâu Ngay giọng người, mẹ khiếp, xin nói cịn chán hịng có lại để giao tiếp với đời” Câu nói lời tổng kết sống hậu chiến người lính Đứng trước chiến thắng vẻ vang dân tộc, hạnh phúc có, tự hào có, chấn thương sâu bên người hiểu Về phần chấn thương tinh thần mà chiến tranh gây cho người “Nỗi buồn chiến tranh”, phân tích cụ thể làm rõ phần III mục cách khắc họa nhân vật Có thể thấy, kháng chiến chống Mỹ qua trang văn Bảo Ninh nên trần trụi hết Cuộc chiến tranh nhìn góc độ khơng phải nỗi buồn cá nhân, hệ, dân tộc mà nỗi buồn nhân loại, lồi người, nỗi buồn truyền kiếp Nhìn góc độ chiến tranh nói chung, khủng khiếp chiến tranh mà Bảo Ninh đề cập ghê rợn kinh khủng khơng chiến “Phía tây khơng có lạ” Chủ đề tình yêu Tình yêu tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” kể mảnh tình duyên dang dở chàng trai, cô gái độ tuổi đẹp bị chiến tranh phá hủy Có giai đoạn, tác phẩm mang tên “Thân phận tình yêu” Tác phẩm theo dòng hồi ức nhân vật Kiên, đan xen khứ với tại, chiến tranh với hòa bình Ở khơng có ám ảnh, đau thương mà chiến tranh cướp người thể xác lẫn tâm hồn, mà xóa tất đẹp đẽ, trắng, chân thành tình yêu Chiến tranh ảnh hưởng nhiều đến tình yêu 2.1 Tình yêu đội trinh sát với ba gái Mối tình “lén lút” người đồng đội Kiên với ba cô gái khu trại tăng gia huyện đội 67 thật đẹp kết thúc họ chết đẫm máu đau thương Họ chàng trai, cô gái tuổi xuân xanh đẹp đẽ Không tiếng kêu, không phát súng, khơng tín hiệu, nơi ba gái cách núi, lòng họ cảm nhận nóng ruột người Tình u báo hiệu đến dự cảm không tốt chết ba cô gái đến tốp trinh sát Sau cùng, không số họ, người đồng đội Kiên, khơng cịn cịn sống trở Nếu khơng có chiến tranh, mối tình chung đụng họ điều bất thường, giống đánh bạc chơi hồng ma, thứ mà người, sa đọa chiến tranh, lại thứ mà khiến người ta quên nỗi buồn, ám ảnh, đau thương mà họ phải chịu dâng hiến thân cho trận chiến Những thứ bị cấm cản giúp họ tỉnh táo mà bước tiếp đến điểm cuối đường đến hịa bình độc lập 2.2 Mối tình thầm lặng Lan dành cho Kiên Nếu khơng có chiến tranh, có lẽ chàng trai đội với Lan có êm ấm đầy đủ gia đình, hay bà cụ mẹ Lan khơng q đau lịng mà Nếu khơng có chiến tranh, khơng có lớp đội ngang qua, có lẽ Lan khơng gặp Kiên nghĩ anh mối tình đầu thầm lặng Sau nhiều năm gặp lại, Kiên Lan người đơn độc, họ lựa chọn nén lại cảm xúc cá nhân mình, để dành cho tình cảm đẹp đẽ Có lẽ, Lan đau buồn người chồng quen tháng, người mẹ chồng, người sinh hai ngày, phần khác, có lẽ muốn bày tỏ cảm xúc với Kiên để khơng cịn vướng bận Kiên vậy, qua nhiều năm, trải qua chuyện đau thương, anh giữ dành tình cảm cho Phương lỏi vào giấc mơ, thúc giục Can đào ngũ, trốn chạy quân doanh để trở q nhà, “mấy đêm vừa tơi tồn mê thấy mẹ gọi ”, “Tôi phải quê”, để chết khơng rõ lí do, nằm lại mãi đất khách quê người Gia đình, người thân hậu phương vững người lính, để họ an tâm, vững tay súng chiến trận; nơi ln rộng mở vịng tay chào đón đứa thân yêu vinh quang trở Hơn hết, họ hiểu họ cống hiến cho Tổ quốc cống hiến lớn lao vĩ đại nhất, kể có phải hi sinh để đổi lấy độc lập, tự cho nước nhà Tình yêu vượt lên tình u đơi lứa, trở thành tình yêu gia đình, quê hương, đất nước thiêng liêng vĩ đại Nghẹn lòng với lời nhắn nhủ mẹ Can: “Con ơi, mẹ ngày đêm sản xuất tăng gia cày cấy, ngày đêm khấn Chúa, khấn ông bà tổ tiên, thầy con, anh phù hộ độ trì cho nơi binh lửa anh em tất bình an ”, hay lời dượng dặn dò Kiên trước lên đường: “Con ạ, mẹ con, cha ta có lại đời nên ta mong sống trở về” Chiến tranh phi nghĩa khơng chia cắt tình cảm gia đình mà thủ phạm trực tiếp gây cách biệt âm dương họ Những người mẹ con, người vợ chồng, người cha, mẹ liên tiếp xảy đến, khơng có nỗi đau, tủi hờn sánh Một lần nữa, Bảo Ninh lại hướng ngòi bút tố cáo chiến tranh phi nghĩa, vơ nhân tính, đảo điên giới, thủ phạm gây nên chia cách, muôn kiếp đoạ đày cho người Việt Nam 3.2 Chiến tranh sản sinh ham muốn nhục dục tình yêu Chiến tranh gây thiếu thốn tình u điều kiện thuận lợi cho ham muốn tính dục lên ngơi Đây mảng Bảo Ninh đề cập tới đậm nét “Nỗi buồn chiến tranh” Từ thèm khát bộc lộ làm tình tưởng tượng Vĩnh, “hắn thường xuyên khoái trá tả thực cho anh em nghe làm tình tưởng tượng vơ tham lam, phức tạp ngóc ngách, đầy kỳ thú sống sượng với chị em huyền thoại hắn”, đến chuyện tình đội viên trinh sát với ba cô gái Mây, HBia, Thơm thuộc khu trại tăng gia huyện đội 67 đầy bí ẩn bất ngờ Cứ nửa đêm lại có bóng đen rời khỏi võng, rục rịch suối, “sau gã trai lần về, thở hổn hển, bê bết bùn run rẩy” tiếng hú thay cho tiếng lòng, “người nam người nữ gọi truyền theo vách núi để tạm biệt để hẹn ước” Họ tìm đến với hồn cảnh chiến tranh thiếu thốn, thiếu tình cảm lẫn tình dục Bởi vậy, họ cần để thoả mãn nhu cầu, đói khát dục vọng để tiếp tục có thêm sức mạnh niềm tin chiến đấu Hay Kiên chuyến tàu đêm trở về, năm 1976, anh tận hưởng khối lạc, niềm dục vọng bên thương binh Hiền: “Suốt đêm, nhịp tàu dồn dập lắc lư, mặc kệ xung quanh lính tráng đùa cợt trêu chọc, hai người thoải mái ôm xiết lấy mà ngủ, nói mê, thức dậy ơm chặt nhau, thỏa sức hít nhau, sống gấp lên với số cuối vương lại tuổi xuân chiến hào” Sau chiến tranh, khơng dừng lại ham muốn tính dục mà Kiên tồn đồng điệu tâm hồn với người phụ nữ ngang qua đời anh Đến với thiếu phụ Lan Đồi Mơ, 12 Kiên bộc phát, không tình yêu mà đồng cảm thân phận đơn, lạc lồi: “Kiên ơm lấy Lan, riết vào ngực… Em nhớ anh Còn anh đừng quên hẳn em nhé, anh thân yêu tình cờ em” Hay với người đàn bà câm sống tầng áp mái, may mộng mị với tâm thức ln cảm thấy lạc lồi, khơng “kênh” với loài người sau chiến tranh, Kiên chị trải qua ham muốn hoan lạc: “chị chồm tới, chồng tay ơm lấy cổ anh, riết miệng vào mơi anh xoắn riết, nóng rực ươn ướt… Và đêm ấy, im lặng chị, anh chiếm đoạt chị cách cuồng bạo, khốc liệt, giằng xé, thẳng thừng tàn phá, đâm vào chị nỗi đơn độc bí ẩn, sắc dao, đầy hiểm nghèo anh” Sự thèm khát tính dục đến mơ tưởng, mộng mị hay phải lút, không sống Bảo Ninh đưa vào trang viết sống động đặc sắc Việc miêu tả cách trần trụi góp phần khơng nhỏ việc lên án tố cáo chiến tranh tàn phá nhân tính người khủng khiếp với tước bỏ quyền sống làm thứ họ khát khao, mong muốn Qua thể tư tưởng nhân văn cao đẹp, thay người nói lên tiếng nói khát vọng, địi quyền sống quyền làm người cách chân 3.3 Tình yêu - thức tỉnh cứu rỗi tâm hồn chiến tranh Chiến tranh bào mịn nhân tính, huỷ hoại tình yêu, tàn phá thứ xuất đời riêng có tình u nhen nhóm, cố gắng bám trụ làm nhiệm vụ chữa lành vết thương tinh thần chiến tranh Chiến tranh khiến cho cảnh vật đổ nát, người suy tàn, rệu rã, nhờ mà người tìm nhau, dựa vào cho ấm tình người, niềm tin, ý chí khơng chịu khuất phục trước nghịch cảnh Tình yêu tồn chiến tranh liều thuốc tinh thần vô giá xoa dịu đau, vết xước mà chiến tranh gây ra, nguồn động lực cho chiến, cánh tay vươn dài kéo người lại trước rơi xuống vực thẳm Chiến tranh cháy hừng hực lòng Kiên, đánh thức tàn, hiếu sát, bất nhân Phương người phụ nữ ngang qua đời anh lại cho anh tình yêu thức tỉnh, cứu rỗi tâm hồn anh thời chiến Từ chị Hạnh, đến Phương, đến nữ y tá bị câm - người cho anh tình yêu, đồng điệu tâm hồn thể xác đánh thức tình yêu anh, đưa anh trở lại với thực tại, với tính thiện, với nhân tính tình người chan chứa Trong khoảnh khắc anh kiến chĩa nịng súng vào tên lính ngụy, Phương vẫy gọi anh trở bên bờ thiện, “Anh giết nhiều người chứ?”, “Sẽ thành anh hùng chứ?” Tình yêu mở cho Kiên đường hướng thiện, nơi cịn có tình người Chính tình cảm Phương ln nguồn động lực để Kiên tiếp tục chiến đấu, Kiên lúc nhớ Phương - người gái anh yêu suốt đời Hồi ức kỉ niệm bên Phương năm tháng tươi đẹp Kiên, vậy, kể khoảnh khắc tuyệt vọng đời, Phương lên cho anh dũng khí niềm tin bước tiếp, mập mờ, chập chờn hư ảo mà Nhưng có điều mà ta khơng thể phủ nhận, người phụ nữ thứ ánh sáng lấp lánh cứu rỗi đời Kiên, hải đăng 13 lối tốt đẹp cho anh họ biểu trưng cho tình u, đẹp nhân tính - phẩm chất tốt đẹp người mà khơng thể bị tha hố chiến tranh Qua đó, Bảo Ninh muốn khắc hoạ đậm nét vẻ đẹp tình u khơng bị bào mịn chiến tranh mà cịn liều thuốc quý giá đem đến thức tỉnh cứu rỗi tâm hồn người, vượt thoát khỏi huỷ diệt tàn khốc mà chiến tranh đem lại Tiểu kết Chủ đề chiến tranh Trong “Nỗi buồn chiến tranh”, Bảo Ninh đưa cách nhìn chiến tranh, khơng phải chiến dân tộc mà chiến nhân loại Trong chiến tranh khơng có niềm vui, khơng có tự hào mà có đau khổ dằn vặt Chiến tranh khơng có sai, khơng có bên ta phe địch Chiến tranh xấu, vơ nhân tính Chiến tranh đem tới bất hạnh: Bất hạnh hữu bất hạnh rời Đây quan điểm mới, đại, nhân văn chủ đề chiến tranh Chủ đề tình yêu Tình yêu Bảo Ninh xây dựng nhạc trẻo hòa tấu song song bom đạn chiến tranh Đứng trước tiếng bom, tình yêu nảy nở, hạt mầm nhú mà không soi rọi ánh sáng mặt trời, chúng dần chết Viết chủ đề chiến tranh nhắc tới tình yêu - tình cảm riêng tư, cá nhân, Bảo Ninh chạm đến phần “người” nơi chiến trường Không phải cỗ máy biết lập chiến cơng, người lính có tình cảm riêng Và người, thứ tình cảm đứng trước vực thẳm, khơng có giúp đỡ thần tiên nào, họ suy sụp cố tìm lấy giải ngột ngạt, đánh nhân tính, lương tâm, Viết chủ đề tình yêu, “Nỗi buồn chiến tranh” chạm đến nơi sâu tâm hồn người, nơi chân thực trần trụi Mối liên hệ chiến tranh tình yêu Chủ đề tình yêu Bảo Ninh xây dựng giống lăng kính phản chiếu, khúc xạ nỗi buồn chiến tranh: Tình yêu “Nỗi buồn chiến tranh” nỗi buồn Chiến tranh kẻ thù tình yêu, tình yêu lại thứ giúp người đứng vững chiến tranh Tình u tiếng chim le lói đêm tối thăm thẳm dẫn lối cho người tìm đường Nhưng nghe mà khơng thấy đường, khơng có chút ánh sáng nào, người bị mắc kẹt nơi đáy vực khơng thể Và tiếng chim lịm dần Chiến tranh chia cắt tình yêu, hủy hoại thứ tốt đẹp người Xây dựng hai chủ đề đối lập mà đan xen: Chiến tranh tình yêu, “Nỗi buồn chiến tranh” khắc họa rõ tinh thần phản chiến Bảo Ninh: Chiến tranh không mang lại điều tốt đẹp Tất thứ tốt đẹp nhất, người tình yêu chiến tranh vùi dập tất Khơng có lí để hoan nghênh chiến tranh, cổ vũ chiến tranh Có thể 14 thấy, ẩn sâu câu truyện đầy đau thương nhân vật Kiên, khát vọng hịa bình, ấm áp tình người vang lên trang viết: “Chiến tranh cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới thảm sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp dịng giống người!” Qua đó, ngòi bút Bảo Ninh hướng thẳng tới phi nghĩa, vơ nhân đạo, khơng có tính người chiến tranh, thủ phạm trực tiếp gây nên chia ly đầy đau xót biến động, gây xói mịn nhân cách, chà đạp lên quyền sống quyền làm người người III Những đổi nghệ thuật tiểu thuyết Chiến tranh chủ đề nóng hổi gây tranh cãi lịch sử nhân loại Nó để lại nỗi buồn đau khốn cho không riêng cá nhân mà nỗi buồn chung nhân loại, loài người; nỗi buồn truyền kiếp, dai dẳng Nhà thơ Nguyễn Duy viết: “Nghĩ cho Mọi chiến tranh Thì nhân dân bại …” Vượt thoát khỏi suy nghĩ bao người cho nói chiến tranh nói khứ hào hùng, truyền thống lâu đời với anh hùng hào kiệt, vị tướng danh, “Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh” đời, thoát khỏi vỏ kén truyền thống văn học viết chiến tranh Việt Nam, tượng văn học phức tạp gây nhiều tranh cãi diễn đàn văn học Việt Nam Không táo bạo nội dung viết mà người ta thường giấu diếm, viết hy sinh, mát chiến, khơng cịn giọng văn căm chiến lạc mà thay vào đổi mới mẻ nghệ thuật tiểu thuyết với bút pháp nghệ thuật ảnh hưởng từ văn học phương Tây Kết cấu Đối với “Nỗi buồn chiến tranh”, tiểu thuyết có kết cấu vơ sáng tạo đặc biệt với góc nhìn nhân đa chiều Điều làm cho “Nỗi buồn chiến tranh” khác biệt so với tác phẩm văn học khác viết chiến tranh cách mà Bảo Ninh xây dựng cho kết cấu độc đáo, vượt khỏi lối mịn truyền thống, là: kết cấu phi tuyến tính với mảng truyện đan xen khứ Trước biết đến với tư cách sách viết chiến tranh chân thực sâu sắc dịch 20 ngơn ngữ tác phẩm bị phản đối cách gay gắt Người ta cho tiểu thuyết đen, chứa nhiều độc tố, phủ nhận kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta Đánh hào hùng kháng chiến, lại phần đau khổ, tăm tối, oán thán, mạch truyện đứt đoạn dường viết đay nghiến thứ Song, điều hiểu phần bởi, thay viết người ta muốn biết, viết người ta cho Bảo Ninh lại viết Nỗi buồn chiến tranh từ cách nhìn – góc nhìn cá nhân Vì 15 thế, thời gian ngắn chưa đón nhận lập tức, phải sau thời gian, người ta ngi phần chiến tiếp nhận 1.1 Góc nhìn nhân 1.1.1 Khái niệm Xuất phát từ chủ nghĩa nhân bản, lấy người trung tâm vấn đề Chủ nghĩa nhân coi trọng người với thực thể hữu – sống cịn chất người (bao gồm vốn có giá trị khác) Do đó, nhắc gọi tới giá trị nhân nhấn mạnh đến khía cạnh thể người 1.1.2 Góc nhìn nhân văn học Đối với tác phẩm văn học, góc nhìn nhà văn tạo dựng nên thể thông điệp mà họ muốn truyền tải Thông qua góc nhìn nhân bản, nhà văn muốn giao phó cho nhân vật sứ mệnh tương tác với giới, truyền đạt thông điệp sâu sắc, để nhân vật tự bộc bạch thể thân - Sứ mệnh tương tác: nhân vật tạo để tương tác giao tiếp với môi trường xã hội Sứ mệnh họ đại diện cho lớp người, giá trị cụ thể - Truyền đạt thơng điệp: nhân vật nhà văn tạo nhằm truyền tải tới người đọc thơng điệp, học Đó tượng xã hội, số phận bị bỏ rơi,… Sứ mệnh họ đem tới nhận thức mới, thay đổi định kiến độc giả thơng qua câu chuyện hành động - Thể thân mình: nhân vật nhà văn phác họa qua trình phát triển trưởng thành Họ trưởng hành qua trở ngại, sai lầm hay biến cố để khám phá hoàn thiện thân Thơng qua hành trình nhân vật, người đọc rút cảm nhận học cho 1.1.3 Góc nhìn nhân tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Không phải câu chuyện thời đại, hệ đứng lên tiểu thuyết “Đất nước đứng lên” nhà văn Nguyên Ngọc – dân làng Kông Hoa lãnh đạo anh hùng Núp dũng cảm chiến đấu với bọn giặc Pháp để chứng minh bọn người đâm biết chảy máu Hay hành trình theo bước chân người lính qua tiểu thuyết “Dấu chân người lính” Nguyễn Minh Châu Viết hành trình người lính thông tin vô tuyến tên Lữ, nhân vật Lữ “Dấu chân người lính” tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam năm chống Mĩ: chàng trai trẻ lãng mạn thơ mộng (giỏi văn, có sở thích đặc biệt – thích khói); sẵn sàng bỏ lại tất đằng sau để xin đội, trốn nhà vào đội, sau vào chiến trường, trưởng thành nhanh chóng, trở thành người chiến sĩ dũng cảm Lữ nhân vật tiêu biểu làm nên chủ nghĩa anh hùng cách mạng năm kháng chiến chống Mỹ Tất mang cảm hứng lãng mạn mãnh liệt, góc nhìn sử thi tuyến tính viết đề tài chiến tranh Với “Nỗi buồn chiến tranh” cách nhìn khác lạ, vượt ngồi tuyến tính văn học chiến tranh Đối lập với góc nhìn chiến tranh cảm hứng ngợi ca khuynh hướng sử thi, ca ngợi người lính với phẩm chất tốt đẹp chiến trường đối lập 16 cách rõ nét góc nhìn Khơng cịn cảm hứng ngợi ca, câu chuyện Nỗi buồn chiến tranh hành trình nhân vật Kiên, mảng truyện dường chắp nối, lắp ghép với để tạo thành dịng ý thức Kiên Thơng qua lời dẫn dắt người kể chuyện mảng hội thoại đan xen, nhân vật Kiên với giới tâm lý đầy ẩn ức dằn vặt Trong câu chuyện Kiên, nỗi buồn chiến tranh mang lại khơng thời điểm xảy mà bi kịch chiến tranh mang lại ngấm ngầm cháy cách âm ỉ Khi chiến thắng trở về, xã hội coi anh người anh hùng bước từ chiến với chiến cơng lẫy lừng, lịng gan dạ, dũng cảm Thế nhưng, với Kiên, chiến thắng trở không mang lại niềm vui, hạnh phúc to lớn người ta thường đề cập: “Đối với Kiên, chiến tranh với mặt gớm guốc nó, với móng vuốt nó, với thật trần trụi bất nhân đơn có nghĩa thời buổi quãng đời mà phải trải qua, mãi bị ám ảnh, mãi khả sống bình thường, mãi khơng thể tha thứ cho mình.” Bi kịch Kiên nhìn từ góc nhìn cá nhân, bi kịch chiến tranh gây Chiến tranh nhìn từ góc nhìn ý thức hệ, mang lại vinh quang cho người chiến thắng, trải qua chiến , trực tiếp sống bầu khơng khí chết chóc chiến tranh chiến thắng trở về, người ta chưa thể thoát khỏi ám ảnh, chấn thương tâm lý hậu chiến tranh Và đây, khơng cịn chiến tranh nữa, hình tượng tượng đài hồn mĩ khơng cịn, mà cịn lại người yếu mềm, dễ tổn thương Kiên “Hịa bình ập tới phũ phàng, choáng váng đất trời xiêu đảo lịng người, gây bàng hồng, gây đau đớn nhiều mừng vui.” Đặt trọng tâm ý tác phẩm tới Kiên, Bảo Ninh cho phép độc giả nhìn thấy khía cạnh số phận người lính hậu chiến tranh Đó sống, trải nghiệm Kiên thơng qua lăng kính Tác giả sử dụng phong cách viết ngôn ngữ chân thực để tái suy nghĩ, cảm xúc, biến đổi trạng thái tinh thần Kiên thời điểm trận đánh chiến tranh Nhờ đó, người đọc đồng cảm hiểu sâu đau đớn vết thương tâm hồn mà anh phải trải qua chịu đựng Đó mà mặt khác vinh quang kẻ chiến thắng Tóm lại, vượt lên góc nhìn nhân loại, vượt lên tính dân tộc để đạt đến tính nhân văn, Bảo Ninh khơng nhận định chiến tranh nghĩa hay phi nghĩa, phe chiến thắng, kẻ chiến bại, phe định giành chiến thắng cuối Chiến tranh chết chóc, đau thương Bảo Ninh lựa chọn góc nhìn nhân để tái lại chiến tranh dòng hồi ức nhân vật Thay tập trung vào diễn tả chiến tranh qua trận đánh kéo dài, hành quân với “con đường trận mùa đẹp lắm”, ơng đưa câu chuyện phiên tịa hậu chiến tranh, dằn vặt tâm hồn người lính hậu chiến kỉ niệm đau thương khứ sống Bảo Ninh cho 17

Ngày đăng: 15/09/2023, 14:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN