1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm-2-Tt-Tâm-Lí-Nỗi-Buồn-Chiến-Tranh (1).Pdf

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 508,05 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC Hệ thống thể loại văn học Việt Nam hiện đại CHỦ ĐỀ TIỂU THUYẾT TÂM LÝ Đặc trưng của tiểu thuyết tâm lý qua tác phẩm Nỗi buồn chiến tra[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC: Hệ thống thể loại văn học Việt Nam đại CHỦ ĐỀ: TIỂU THUYẾT TÂM LÝ Đặc trưng tiểu thuyết tâm lý qua tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) Giảng viên: PGS.TS Đặng Thu Thuỷ Sinh viên thực hiện: Nhóm (Lớp DK69) Nguyễn Thị Tuyến_695601209 Lều Thị Thuỳ Trang_695601190 Hà Nội, tháng 09 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG 2.1.1 Thể loại tiểu thuyết tiểu thuyết tâm lý 2.1.2 Tác giả tác phẩm 2.2 NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TÂM LÝ 2.2.1 Khái quát nhân vật Kiên Nỗi buồn chiến tranh 2.2.2 Kiên với giới vô thức 2.2.3 Nhân vật Kiên nhìn từ phức cảm đa phân 10 2.3 ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TIẾU THUYẾT TÂM LÝ 14 2.3.1 Kết cấu tâm lý 14 2.3.2 Cốt truyện tâm lý 15 2.3.3 Ngôn ngữ trọng cảm xúc, tâm trạng 16 2.3.4 Giọng điệu 21 KẾT LUẬN 24 MỞ ĐẦU Cùng với thành tựu khẳng định văn học Việt Nam thời kỳ trước văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt văn học thời kỳ đổi (sau 1986) gặt hái nhiều thành công với bút tiêu biểu Lê Lựu, Chu Lai, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Dương Hướng, Bảo Ninh… Trong đó, Bảo Ninh với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh gây tiếng vang lớn ngồi nước Nghiên cứu tác phẩm từ góc độ đặc trưng thể loại tiểu thuyết tâm lý điều hấp dẫn, lôi để phương diện trội thi pháp biểu để sâu vào đời sống tâm linh - giới cịn nhiều bí ẩn khuất lấp người Đồng thời, qua đó, mở hướng tiếp cận hữu hiệu cho tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh nói riêng tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đến nói chung NỘI DUNG 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG 2.1.1 Thể loại tiểu thuyết tiểu thuyết tâm lý 2.1.1.1 Thể loại tiểu thuyết M Bakhtin viết Tiểu thuyết thể loại văn học: “Tiểu thuyết thể loại văn chương ln biến đổi, đó, phản ánh sâu sắc hơn, hơn, nhạy bén biến chuyển thân thực” M Kundera xuất phát từ góc nhìn khía cạnh khác tiểu thuyết đưa quan niệm thể loại Từ khía cạnh nhân vật, ơng cho “Tiểu thuyết chiêm nghiệm đời nhìn thấy thơng qua nhân vật tưởng tượng”; từ khía cạnh hình thức nghệ thuật, ơng khẳng định: tiểu thuyết “tác phẩm tự cỡ lớn”và từ góc độ tiếp nhận, ơng nhấn mạnh: “tiểu thuyết thiên tưởng tượng nhiều cá nhân” Nhấn mạnh hình thức thể loại tiểu thuyết Tóm lại, tiểu thuyết tác phẩm tự có dung lượng lớn, có sức dung chứa lớn, bao qt hồn cảnh xã hội rộng lớn, miêu tả sống từ nhiều chiều hướng khác nhau, có hay nhiều nhân vật, nhân vật tham gia vào nhiều biến cố, biến cố có tham gia nhiều nhân vật với nhiều tình tiết phong phú Tiểu thuyết tổng hợp chiêm nghiệm đời thông qua giới nhân vật mà nhà tiểu thuyết kiến tạo nên 2.1.1.2 Tiểu thuyết tâm lý Tiểu thuyết tâm lý thể loại tiểu thuyết có kiểu kết cấu đóng tập trung vào đời người, vào xung đột, tình huống, mang tính hướng tâm, xét kết cấu Và kiểu tiểu thuyết sớm trở thành tiểu thuyết tâm lý Tiểu thuyết miêu tả trạng thái tâm lý, xây dựng giới nội tâm người, đặc biệt nhấn mạnh tới động cơ, hoàn cảnh cốt truyện nội Cốt truyện nội thường dựa sở cốt truyện ngoại tại, lại thúc đẩy cốt truyện ngoại phát triển Tiểu thuyết tâm lý bất mãn với việc miêu tả việc bên ngoài, muốn sâu khám phá nguyên nhân bên Đối với loại tiểu thuyết này, việc xây dựng tính cách nhân vật đóng vai trị quan trọng Cội nguồn tiểu thuyết cách nhà viết kịch lấy tính cách nhân vật mà giải thích hành động họ Hành động nhân vật tiểu thuyết tâm lý bị đẩy xuống thứ yếu thay vào q trình tâm lý nhân vật Điều giới hạn số lượng nhân vật tiểu thuyết tâm lý, chí có nhân vật Tâm lý trở thành bao trùm, đích hướng đến tác phẩm Các thủ pháp nghệ thuật phân tích tâm lý gia cơng, đẩy mạnh nhằm mục đích lý giải ngun nhân sâu xa dẫn đến hành động nhân vật, chí hành động nhân vật tác phẩm cịn cớ để bạn đọc truy ngược lại hành trình diễn biến tâm lý nhân vật Đó đặc điểm dễ nhận thấy tiểu thuyết tâm lý Tiểu thuyết tâm lý theo cách hiểu truyền thống thể loại văn xuôi hư cấu vốn tập trung nhiều vào đời sống bên nhân vật, thể suy nghĩ, cảm xúc, kí ức, khao khát chủ quan nhân vật Tiểu thuyết tâm lí, theo nghĩa rộng nhất, tác phẩm hư cấu tự hướng sâu vào q trình miêu tả tính cách cách phức tạp, đặc biệt gắn liền với khuynh hướng chủ nghĩa thực tâm lý kỉ XIX, văn học đại chủ nghĩa kỉ XX tiểu thuyết “dòng ý thức”, (gắn liền) với kĩ thuật trần thuật diễn ngôn gián tiếp tự độc thoại nội tâm Thuật ngữ tiểu thuyết tâm lí tác phẩm văn xi hư cấu vốn dành cho lí thuyết tâm lý đại nghiên cứu gần tiểu thuyết tâm lí tập trung vào hội tụ mang tính lịch sử hai lĩnh vực 2.1.2 Tác giả tác phẩm 2.1.2.1 Tác giả Bảo Ninh Tác giả Bảo Ninh tên thật Hoàng Âu Phương, sinh vào tháng 10 năm 1952 Ông quê xã Bảo Ninh huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình Bảo Ninh sinh trưởng gia đình có truyền thống giáo dục, cha ơng Giáo sư Hồng Tuệ, ngun viện trưởng Viện ngôn ngữ học người đặt móng xây dựng phát triển ngành ngôn ngữ học Việt Nam trường đại học hịa bình lập lại Bảo Ninh gia nhập quân đội từ mười bảy tuổi, nhà văn công tác chiến đấu mặt trận B-3 Tây Nguyên, tiểu đoàn 5, trung đoàn 24 thuộc sư đồn 10 Năm 1975, ơng xuất ngũ quay Hà Nội học đại học, sau tốt nghiệp, Bảo Ninh công tác Viện Khoa học Việt Nam Nhà văn bắt đầu đường sáng tác tuổi 32, ông học trường viết văn Nguyễn Du vịng hai năm, sau làm việc báo Văn nghệ Trẻ trở thành thành viên Hội Nhà văn Việt Nam kể từ năm 1997 Sáng tác ông tác phẩm Trại bảy lùn xuất năm 1987 Cũng năm đó, tác phẩm đưa tên tuổi ơng đến gần với người đọc Thân phận tình yêu, sau đổi tên Nỗi buồn chiến tranh thức mắt người đọc Năm 1991, Nỗi buồn chiến tranh nhận giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam cơng chúng chào đón nồng nhiệt Khơng cơng nhận nước mà tác phẩm cịn dịch nhiều thứ tiếng giúp tác giả rinh vô số giải thưởng quốc tế Bên cạnh Nỗi buồn chiến tranh, đề tài này, Bảo Ninh cịn viết số truyện ngắn đặc sắc khác kể đến Gió dại, Khắc dấu mạn thuyền hay Tiếng vĩ cầm quân xâm lăng Trong đó, tác phẩm Gió dại in tuyển tập truyện ngắn viết chiến tranh Other Moons nhiều nhà văn tiếng khác 2.1.2.2 Tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Nỗi buồn chiến tranh (tên gốc: Thân phận tình yêu) tiểu thuyết nhà văn Bảo Ninh, xuất lần đầu vào năm 1990 Tác phẩm lần mắt Trung Quốc, nhà văn Hạ Lộ chuyển ngữ với tên gọi Chiến Tranh Ai Ca Ngồi dịch nhiều thứ tiếng khác Đây tiểu thuyết trở nên tiếng văn đàn Việt Nam khía cạnh khác Tác phẩm nhận nhiều tặng thưởng, giải thưởng Tác giả Nỗi buồn chiến tranh nhiều nhà phê bình ngồi nước khen ngợi tác giả "cuốn tiểu thuyết xúc động chiến tranh Việt Nam", "cuốn sách chạm vào mẫu số chung nhân loại", "thành tựu lớn văn học đổi mới"… Tác phẩm tái lại chiến tâm tưởng nhân vật Kiên, mô chi tiết sống động chiến tranh tìm về, tâm tưởng Là hành trình trôi ngược, ngược lại sống tự nhiên, sống mà Kiên tồn Trình tự thời gian đảo lộn, không gian đổ nát, vỡ vụn, trở thành mảnh chắp vá, ghép nối theo trí nhớ Kiên Từng trận đánh, người, kỷ niệm đẹp đẽ lên vỡ vụn theo sụp đổ nhân vật Nỗi buồn chiến tranh tiếng gọi khứ, người nằm sâu lớp cát bụi chiến tranh, miền đất cằn cỗi mà nhân vật trải qua Những điều tắt sống tiếp diễn tâm tưởng nhân vật Tiểu thuyết cịn đấu tranh nội tâm, day dứt, dằn vặt, giằng xé ngóc ngách, góc cạnh tâm hồn chai sạm chết, tình yêu, tiếc nuối, tội lỗi Kiên Ẩn chứa phía sau chết chóc, hủy diệt, đau thương chiến tranh tươi đẹp, sống động, sinh tươi mắt trải nghiệm tác giả, thể Kiên – chân thực mờ ảo, xa xăm Là vẫy gọi đầy đê mê, hấp dẫn vọng lên từ khứ mà Kiên lãng quên Càng sâu vào khứ, phai nhạt, gắn bó với thực tại, lùi sâu vào khứ, thoát lại mắc kẹt Cuộc sống trôi đi, ký ức mạnh mẽ sống động 2.2 NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TÂM LÝ 2.2.1 Khái quát nhân vật Kiên Nỗi buồn chiến tranh Nhân vật xây dựng vấn đề nảy sinh mối quan hệ người với người hoàn cảnh lịch sử xã hội định Nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật Kiên - nhân vật tác phẩm gắn với bối cảnh thời hậu chiên, đất nước hồ bình lại để lại lòng người chiến sĩ nhiều nỗi ám ảnh, nỗi mát đau thương Ở nhân vật Kiên ta thấy rõ khuynh hướng xây dựng nhân vật tâm lý Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, người đọc hình dung đời nhân vật Kiên qua đoạn hồi tưởng, chắp nối đứt đoạn Kiên chàng trai gốc Hà Nội, bố hoạ sỹ ly với mẹ Anh có mối tình với Phương - người bạn gái học lớp hồi cấp ba Kiên thuộc lớp niên lớn lên hoàn cảnh chiến tranh Sau cha (1965), Kiên nhập ngũ trịn 17 tuổi Mang theo trái tim nhiệt tình cách mạng, Kiên dấn thân vào chiến tranh sinh tử với lý tưởng giải phóng đất nước Lý tưởng theo Kiên suốt q trình chiến đấu cho anh có suy nghĩ, tình cảm tốt đẹp, chân thành đồng đội, ngưòi làm nên chiến thắng Kết thúc chiến tranh, trở với sống thời bình với bất cập làm Kiên khó hồ nhập, để rồi, anh trở thành “nhà văn phường” với trách nhiệm mà thân anh tự thấy nhiệm vụ quan trọng cao nhất: Phải viết, viết người ngã xuống để dành hồ bình độc lập cho dân tộc, đất nước ngày hôm 2.2.2 Kiên với giới vơ thức Mục đích giới vô thức thoả mãn ham muốn dục vọng Nhưng khơng có vậy, vơ thức cịn bao gồm khát vọng, ước muốn người chưa thể thực thực tại, bị dồn nén, bị đẩy lùi vào sâu kí ức tâm hồn Vơ thức có tính bị chi phối môi trường, xã hội Bởi người ln thực thể xã hội, tồn xã hội nên phải tuân theo điều tiết xã hội Thế giới vô thức ngấm ngầm chi phối, điều khiển hành vi người, hành vi mà người dùng ý thức can thiệp Nhân vật Kiên Nỗi buồn chiến tranh nhiều lần hành động theo sai khiến vô thức Cuộc sống chiến tranh vơ ác liệt, chết ln rình rập để sẵn sàng lấy tính mạng Là người lính trực tiếp chiến đấu, Kiên biết rõ điều Bản thân Kiên nhớ rõ chết đồng đội Thịnh “con”, Tạo “voi”, Cừ, Oanh, Vân, Thanh… Rồi cảnh “những trận mưa cẳng chân,bàn tay rơi lịch bịch, lẹt bẹt xuống đồng cỏ voi bên bờ sông Sa Thầy…sườn đồi XáoThịt sau ba ngày huyết chiến nom y hệt mái nhà lợp thây người…” Thế có lúc Kiên hành động theo sai khiến vô thức Đã có lúc, đối mặt với kẻ thù, đạn bắn xỗi xả, nổ inh tai, Kiên“chẳng buồn khom người xuống, thong thả tới, vẻ khinh thị uể oải…” Và Kiên tiến sát đến tên địch nấp để “điểm xạ” cho “tên nguỵ bật khỏi gốc bị búng đi” Đó cịn hành động xả súng điên loạn, khơng thể kiểm sốt Kiên “Tạo “voi” hai thằng quỳ bên Mã lai bắn xả vào dịng thác tàn binh trung đồn 45 tháo chạy khỏi vùng đất trống Phước An rìa ngồi Bn Mê Thuật Khẩu đại liên hố điên Kiên muốn ngừng bắn bàn tay thần chết giữ rịt lấy tay anh” Cũng góc độ vơ thức, giải thích hành động Kiên anh để chiến sỹ quyền (thời gian đơn vị đóng trng Gọi Hồn vào mùa mưa năm 1974) tự kỷ luật, bỏ đơn vị theo tiếng gọi tình u với ba gái bị kẹt lại rừng huyện đội 67 “Lí ra, huy, anh cần ngăn chặn tượng vô kỉ luật quẩn này(…) Khơng năn nỉ anh mà trái tim anh buộc phải im lặng, buộc anh phải hết lịng cảm thơng Chứ cịn biết làm khác được, thực thể trước tiếng gọi man sơ, hoang dã tuổi xn” Khi hồ bình lập lại, Kiên trở sống với sống cơng dân thời hậu chiến với bao “vênh lệch” khó hồ nhập Hơn hết, với vai trị nhà văn,anh phải viết, phải phản ánh tất sáng tác Đơi lúc Kiên nghĩ, nên viết người xung quanh mình, người thân người khu tập thể với biết câu chuyện thú vị Ý định vậy, dường có lực vơ hình đẩy anh chệch khỏi đường anh chọn: “ đà viết trôi hết dự định làm xáo trộn lên làm trình tự mạch lạc mà Kiên mong muốn Khi đọc lướt lại thảo anh ngỡ ngàng kinh hãi thấy điều mà vừa khẳng định trang trước bị phủ định trang Và nhân vật anh không ngừng tự mâu thuẫn Tuồng trăn trở anh trượt nhanh khỏi vấn đề làm anh trăn trở”.Nhà văn Kiên viết nhiều trang thảo song “càng viết, Kiên âm thầm nhận thấy rằng, anh mà đối lập chí thù nghịch với anh viết, không ngừng vi phạm, không ngừng lật ngược tất giáo điều tất tín niệm văn chương nhân sinh sâu bền anh” Hoặc “đôi toan hướng ngịi bút lại chẳng tuân theo Như bắt đầu viết tiểu thuyết đầu tay Kiên dự định cốt truyện hậu chiến chương thứ anh viết người thu nhặt hài cốt tử sỹ, người lính giải ngũ để trở đời thường Song cách cưỡng lại, trang thảo dựng dậy hết chết qua chết khác, sâu vào cánh rừng nguyên thuỷ chiến tranh, lặng lẽ nhóm lên lị lửa tàn khốc kí ức”.Với nhân vật Kiên - người sống với ký ức khứ giấc mơ - khơng dễ cắt nghĩa hết hành động vô thức sai khiến anh Thế giới vơ thức tâm hồn Kiên cịn thể rõ nhân vật Kiên có giới đa phức bên tâm hồn người Đó người cương quyết, rắn rỏi, gan kiên định vớí vai trị trung đội trưởng trinh sát nói chuyện với Can trước Can đào ngũ: “Mày điên rồi, Can! Một mày quyền làm thế, hai tút Sẽ bị tóm Rồi tồ án binh, ăn đạn, vơ phúc Nghe tao, bình tâm đi” Nhưng người mà ln cảm thấy có độ vênh với sống thời hồ bình Kiên cịn niềm vui hết trách nhiệm sống để viết, để làm tròn trách nhiệm với nghề văn đặc biệt với đồng đội - người mãi khơng trở để có hồ bình ngày hơm Chính mà kỉ niệm khứ chiến tranh đòn cân để giúp anh tồn mà Chưa hết, đọc Nỗi buồn chiến tranh, người đọc nhận Kiên nhút nhát yêu đương, tuổi trẻ lính chiến tơi luyện, nhào nặn anh thành người lì lợm, bất cần, vô thức vô cảm với chết Bên cạnh đó, nằm rải rác hầu hết tác phẩm đoạn Kiên nhớ lại, kể lại kỉ niệm, hình ảnh diễn thời gian khứ tuổi thơ, chiến tranh thời hậu chiến Đó tổi thơ đầy kỉ niệm, tuổi 17 thật đẹp với tình u trắng với Phương, thời gian khốc liệt chiến trường mà bao lần cận kề với chết,… cịn sống hồ bình với chiến tranh ngầm không dứt Kiên Tất Kiên nhớ lại, kể lại từ bắt đầu như: Hồi đó, mùa khơ năm ấy, mùa mưa cuối cùng, đêm ấy… Sâu chuỗi lại, thấy tất thước phim quay chậm đời nhân vật Bảo Ninh thành công việc khắc hoạ nhân vật Kiên với nhiều khía cạnh khác tất hướng miền đẹp đẽ tâm hồn người Từ đó, người đọc cảm thơng hơn, xót xa cho nhân vật cho thân phận người Tóm lại, nhân vật Kiên suốt tiểu thuyết ln ln khắc khoải, ln kiếm tìm gí mà đơi thể người khơng nắm bắt chế ngự Do vậy, nhiều lúc Kiên rơi vào tình bất ngờ, khơng báo trước, khơng kiểm sốt Tất điều đó, suy cho cùng, biểu tâm linh vô thức thức dậy, quẫy đạp, chi phối điều khiển người Ở nhân vật Kiên, hai yếu tố có ảnh hưởng lớn đến đời sống vơ thức hai mảng vấn đề: chiến khốc liệt, gian khổ chiến trường tình yêu với nhiều nỗi buồn mà anh trải qua Trong chiến tranh gian khổ khốc liệt ấy, để sống sót trở Kiên thực phi thường Cuộc chiến khốc liệt mà nằm lại biết đồng đội, họ nằm lại với đất ấm đại ngàn Trường Sơn Kiên sống, trở Hình ảnh họ, chết họ ám ảnh anh suốt đời Chính vậy, giấc mơ mình, hình ảnh người đồng đội hy sinh ln trở trở lại Sự xuất hình ảnh người hy sinh giấc mơ Kiên lần anh tri ân với họ lòng biết ơn, cảm phục, nỗi nhớ nỗi buồn mênh mang Đó giấc mơ Kiên gặp lại đồng đội anh anh thu nhặt hài cốt đồng đội ngủ đêm lại truông Gọi Hồn Đêm xuống, “anh mơ thấy chúng, Xướng lên đen đỏ với (…) Cỗ trang lần cuối, Kiên nhớ, trung đội lại bốn mống: Từ, Thanh, Vân Kiên (…) Sau chừng nửa Vân chết cháy với T54 đầu đàn Thân xác tro chẳng cần huyệt mộ Cịn Thanh chết Cầu Bơng, bị thiêu quan tài thép với tổ lái”.Đó hình ảnh Can khơng gột khỏi tâm trí: “Đêm đêm, anh nghe thấy Can trở thào bên võng, lặp lặp lại chuyện trị nhật nhẽo bờ suối chiều hơm Tiếng thào chuyển dần thành tiếng nức nở, thành tiếng nấc nhẹ y tiếng nước sặc lên họng kẻ sửa chết chìm” Nhớ người đồng đội hy sinh cho anh sống, cho đất nước hồ bình có nghĩa anh sống lại với năm tháng khủng khiếp, khốc liệt chiến tranh, nơi mà: “Chiến tranh cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới thảm sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp dòng giống người!” Đó giấc mơ Kiên ngủ qua đêm xe với hàng chục xương tử sỹ đường thu nhặt hài cốt trng Gọi Hồn Đó trận đánh vào cuối mùa khô năm 69, xố sổ phiên hiêụ Tiểu đồn 27 Độc lập Đó hình ảnh đậm đặc lửa xăng, lửa napan thiêu rụi rừng nhấn chìm người biển lửa trực thăng rà rạp đầu… Hình ảnh máu tung xối, chảy toé, ồng ộc, nhoe nhoét, hình ảnh trung đội trưởng tự sát đầy man dại… Hiện thực chiến tranh khốc liệt in dấu ấn đậm nét vào tâm trí người lính chiến trực tiếp chiến đấu Kiên để hình ảnh ghê rợn chết chóc huỷ diệt đeo bám để ám ảnh Kiên Khơng đeo bám giấc mơ ngủ mà cịn lên lúc Kiên khơng ngủ Hay nói cách khác Kiên mơ thức:“Nhiều hôm không đâu phố xá đông người lạc vào giấc mơ tỉnh Mùi hôi hám pha tạp đường phố bị cảm giác nống lên thành mùi thối rữa Tơi tưởng qua đồi “Xáo Thịt” la liệt người chết sau trận giáp cà tắm máu cuối tháng Chạp 72 Tử khí xộc lên từ vỉa hè nồng nặc phải vội đưa tay lên bịt mũi kẻ hoá rồ trước mắt người qua đường Có đêm tơi giật thức dậy nghe tiếng quạt trần hố thành tiếng rú rít rợn gáy trực thăng vũ trang” Hiện thực chiến tranh ám ảnh Kiên với xác chết kẻ thù bên chiến tuyến Đó tên nguỵ bị chết hai đạn qua lời kể Phán: “Và lúc lộn sấp xuống đè uỵch lên tơi khúc gỗ Điên lên sợ, tơi rút dao thí liền hai nhát vào ngực áo rằn ri, vào bụng nhát nữa, vào cổ Anh ta kêu ằng ặc, giãy đành đạch…Mảnh bom chém lìa bàn chân,người đầm đìa máu, hai tay run bần bật ơm lấy chỗ ruột phịi nghi ngút nóng” 2.2.3 Nhân vật Kiên nhìn từ phức cảm đa phân “Mặc cảm” trạng thái cảm xúc, trạng thái tâm lý xuất nhu cầu muốn thoả mãn bị ngăn cản, hình thức biểu mâu thuẫn nội tâm khơng giải Mặc cảm cảm xúc, cảm nghĩ bị dồn nén, bị đẩy vào vô thức tiếp tục chi phối hành vi Như vậy, mặc cảm biểu đời sống tinh thần ngươì Nhìn tham chiếu từ phức cảm đa phân phân tâm học, thấy nhân vật Kiên Nỗi buồn chiến tranh rõ lên ba mặc cảm: mặc cảm tội lỗi, mặc cảm bị bỏ rơi ám ảnh từ sang chấn 2.2.3.1 Mặc cảm tội lỗi Trong Nỗi buồn chiến tranh, bao lần Bảo Ninh để nhân vật Kiên sống với dằn vặt, suy nghĩ, ám ảnh chết đồng đội, mà có phần rõ trách nhiệm anh Trước hết, chết Can đào ngũ Cuộc đời lính chiến dài dằng dặc, không bến bờ với bao chết chóc, huỷ diệt mà nơi quê nhà khắc khoải hình bóng mẹ già ngày đêm mong ngóng Người lính chiến người cụ thể xương thịt, họ cần có tâm Nhưng Can muốn giãi bày thực với Kiên anh lại có thái độ thờ ơ, khinh rẻ, khơng thực lắng nghe để phân tích điều hay lẽ phải động viên đồng đội Kiên suy nghĩ: “Ý lại chực tâm chi Anh chúa ghét nghe 10 bộc bạch tình riêng tư ngóc ngách Nếu trung đội vào ngày toàn khổ đến tìm anh để bày tỏ nỗi niềm chắn anh phải đâm đầu xuống thác thôi” Kiên không liệt ngăn cản khuyên bảo Can đồng đội anh tâm chân thành: “Can đưa bàn tay lạnh ngắt, móp nước nắm lấy cổ tay Kiên Hồi lâu Kiên gạt tay Can quay lưng bỏ không nói lời” Và rồi, hậu chết thương tâm Can - người vào sinh tử anh, người đáng sống bao người khác đời Theo Kiên, chết Can có phần lớn trách nhiệm anh Do vậy, mặc cảm tội lỗi dày vò, ám ảnh Kiên hàng ngày giấc mơ “Kiên không gột hẳn Can khỏi tâm trí Đêm đêm, anh nghe thấy Can trở thầm bên võng, lặp lặp lại trò chuyện nhạt nhẽo bờ suối chiều hơm Tiếng thào chuyển dần thành tiếng nức nở, thành tiếng nấc nghẹn y tiếng nước sặc lên họng kẻ sửa chết chìm” Những đồng đội Kiên hy sinh chiến trận khơng thể lúc kể hết kỷ niệm họ Thế nhưng, mặc cảm tội lỗi mà hình ảnh người trở trở lại tâm trí giấc mơ Kiên hết lần tới lần khác Đó giao liên xinh đẹp quê Hải Hậu tên Hoà hy sinhtừ hồi 1968 Chính xác hy sinh để Kiên đồn thương binh sống.Trong tìm đường đưa thương binh sang sông, bất ngờ chạm trán bọn lính Mỹ da đen có chó bécgiê đánh truy lùng dấu vết Hoà đánh lạc hướng bọn Mỹ bắn chết chó bécgiê nguy hiểm Bọn Mỹ bắt Hồ K59 hết đạn “Hoà gục ngã trảng cỏ đằng sau bọn Mỹ xô tới, vây xúm lại,trần trục, lông bầy đười ươi, phì phị thở, giằng giật, nặng nề hộc rống lên” Thế nhưng, Kiên khơng giúp cho Hồ Đối với nhân vật Kiên, ám ảnh mặc cảm tội lỗi lại làm cho phẩm chất anh sáng hơn, nhân văn hơn, người Dù mang mặc cảm tội lỗi Kiên người đọc xót xa hơn, thương cảm ốn trách 2.2.3.2 Mặc cảm bị bỏ rơi Có thể nói bị bỏ rơi nỗi ám ảnh lớn nặng nề mặt đời sống người Cũng bao niên Hà Nội lớn lên chiến tranh chống Mỹ lúc đó, Kiên có gia đình với bố mẹ Tuổi thơ cắp sách đến trường với bao bạn bè, thầy cô sân trường Bưởi đầy kỉ niệm Trong suốt dọc đường chiến tranh, lúc buông súng thảnh thơi, Kiên lại nhớ tới gia đình tuổi thơ Thế nhưng, nỗi nhớ khiến Kiên lại ám ảnh mặc cảm bị bỏ rơi Tuổi thơ Kiên thiếu vắng tình cảm mẹ, mẹ Kiên bỏ hai cha Kiên để tìm hạnh phúc khác cho riêng Hình ảnh người mẹ mờ nhạt đơn điệu Kiên: “Bóng hình mẹ cịn sơ sài vài ảnh Nhưng hình chẳng giúp anh thấy lại mẹ” Thật xót xa thay! Đối 11 với Kiên tình mẫu tử chưa tưng hữu anh Cả tuổi thơ Kiên sống bên cha Cha Kiên hoạ sỹ khơng hợp thời, sống khép trị chuyện Kiên Do Kiên không hiểu cha, anh lại không hiểu vẽ cha Khi mẹ đi, sống hai cha chật vật, trước lúc xa, ông trăng trối rằng: “Còn con… từ mình…phải gắng sống với thời Thời đại đến Huy hồng Tráng lệ…khơng cịn bất hạnh lớn lao nữa… Nhưng nỗi buồn khơng ngi… cịn lại nỗi buồn… nỗi buồn truyền kiếp Cha chẳng để lại cho ngồi nó, nỗi buồn ấy” Như vậy, đời Kiên chẳng có gì, có nỗi buồn, nỗi buồn truyền kiếp Chính mặc cảm bị bỏ rơi Kiên dằn vặt day dứt, ám ảnh anh giấc mơ Trong mơ, anh vẳng lên bên tai lời ca buồn, lời ca bám riết lấy anh: “Mất mẹ từ bé đứa trẻ chẳng mồ côi…” Mặc cảm bị bỏ rơi Kiên cịn đến từ mối tình thưở học trò đẹp mộng với Phương Nhưng rồi, chiến tranh mà người anh yêu thương bỏ anh để lại cô đơn lạc lõng tâm hồn Mặc cảm bị bỏ rơi hồn cảnh “mồ cơi” Kiên, cộng với mối tình đẹp mộng tan vỡ, Kiên kẻ bơ vơ, lạc loài gian Mặc cảm bị bỏ rơi Kiên không đến từ gia đình , từ tình u mà cịn đến từ đồng đội hy sinh anh, họ hy sinh anh sống Những người lính vĩnh viễn nằm lại nơi chiến trường xa xôi, lạnh lẽo bỏ lại Kiên đơn lạc lõng với thời bình mà Kiên kẻ mắc kẹt hồ bình Đêm đêm, nhìn vào bóng tối anh lại thấy người khuất trị chuyện, vui đùa có, buồn có Anh tìm thấy bình yên sống, tìm thấy ý nghĩa sống thời bình anh kẻ “mắc kẹt” Đó phải viết, viết để trả ơn người chết để anh sống, để có hồ bình ngày hôm nay, viết để sống laị ngày chiến tranh khốc liêṭ huy hoàng 2.2.3.3 Ám ảnh sang chấn, cú sốc tinh thần Cuộc đời Kiên chia làm bốn giai đoaṇ : giai đoaṇ tuổi thơ, tuổi niên, người lính chiến hịa bình trở thành nhà văn có đến ba phần tư giai đoạn đó, Kiên phải chiụ sang chấn để lại ám ảnh suốt đời Tuổi thơ Kiên phải sống hoàn cảnh bi ̣me ̣bỏ rơi để tìm hạnh phúc riêng cho Căn nhà vốn đầy ắp nỗi buồn laị cịn có hai cha sớm chiều Hình ảnh người mẹ cịn lại mờ nhạt vô nghĩa Kiên Cha Kiên sống khép mình, thầm lặng, cách biêṭ với đời nên thân Kiên không hiểu đươc ̣ cha nhiều Cha lại sớm, Kiên môṭ đứa trẻ mồ côi không mồ côi, anh phải tự xoay xở với đời để trở thành niên biết yêu, nhiều mơ mộng có chí hướng tâm góp sức nhỏ bé vào c ơng giải phóng đất nước 12 Kiên lại có sang chấn thứ hai đầy ám ảnh Kiên có tình yêu đẹp, sáng, đầy mộng ước với cô bé lớp xinh đẹp tên Phương Tuổi thơ Kiên Phương gắn bó với vớ i trị chơi trẻ Khi biết yêu, với rung đôṇg đầu đời, hai người gắn bó với Họ suốt ngày bên khiến bạn bè trang lứa phải ghen tỵ có lần chi đồn nhà trường phải có ý kiến Một tình yêu thật đẹp Nhưng chiến tranh chia cắt họ: Kiên lên đường vào Nam chiến đấu , cịn Phương dự tính học đại học Họ gặp lần cuối ga tàu, Phương điṇh Kiên vào tuyến lửa Trên toa tàu vào Nam, tầu bi đ̣ ánh bom, lúc Kiên tận mắt chứng kiến cảnh Phương bi m ̣ ột gã đàn ông xa la ḥ ãm hiếp Tuổi mười bảy, Kiên chưa hiểu nhiều, hình ảnh ám ảnh anh, dấu mốc để đánh dấu chia đơi đường họ Chỉ đến hịa bình, Kiên trở nhà xưa, họ gặp lại tình u họ hồn tồn khác Họ hai đường kẻ song song mà không tìm điểm giao cắt Trong suốt dọc đường chiến tranh, Kiên nhiều lần nhớ tới Phương, mơ tới Phương Một tình yêu đep ̣ tan vỡ, Kiên bi ṭ hương chiến trường làm “khả đàn ơng”, mơṭ nỗi đau q lớn mà khơng phải vượt qua Hình ảnh Phương tình yêu đẹp mộng buồn mênh mang ám ảnh Kiên suốt phần đời lại Khi trở thành người lính, suốt dọc đường chiến tranh, Kiên chứng kiến cảnh chết chóc khổ ải, thân anh nhiều lần “tử thần sờ soạng”, chấn động tâm lý maṇ h mẽ để ám ảnh anh suốt đời Kiên bi ̣ám ảnh chết đồng chí , đồng đội Can (đào ngũ, chết lũ , xác trương phình , măṭ bi q̣ ua ̣rỉa… ), Thịnh “con” (chết đọ súng với bọn thám báo bắt ba cô gái, anh bị bắn trúng tim ), Vân (chết cháy T54, thân xác tro không cần mô ḥ uyêṭ ), Thanh (cũng chết xe tăng tổ lái )… Đó cịn cảnh chết chóc kinh hồng mà chiến tranh gây ra, có sức ám ảnh ghê gớm người lính trực tiếp chứng kiến Kiên: “Những trận mưa cẳng chân, bàn tay rơi lịch bịch lẹt bẹt xuống đồng cỏ voi…sườn đồi Xáo Thịt sau ba ngày huyết chiến nom y hệt mái nhà lợp thây người (….) người lính đạp phải mìn nhẩy cẫng lên chắp cánh” Những ám ảnh Kiên đến từ chết người lính bên chiến tuyến: “Những xâu lính Mỹ trẻ măng, mẩy khơng chút xây sát, ngồi ngả đầu vào vai thiu thiu giấc ngủ ngàn năm…Những lính dù trang phục vằn vện nằm phơi nắng lùm bụi núp xúp… thản nhiên trương phình lên, thản nhiên chịu đựng lũ ruồi, bầy giịi mùi da thịt khắm lặm mình” Những chết đồng đội ám ảnh Kiên, giấc mơ không buông tha anh Hiện thực chiến tranh tàn khốc để laị ám ảnh nặng nề đến mức đô K ̣ iên kẻ mộng du phố xá hòa bình lại liên tưởng mùi 13 thối cống rãnh thành mùi xác chết mà anh chứng kiến sau trận đánh giáp cà Nghe tiếng quạt trần Kiên tưởng tiếng trực thăng vũ trang giặc Kiên bi ̣ám ảnh xác chết người lính bên chiến tuyến: chết tên ngụy qua lời kể Phán, chết người đàn bà trần truồng cửa hải quan sân bay Tân Sơn Nhất Hình ảnh ám ảnh Kiên vào giấc mơ Kiên Nhìn chung, Nỗi buồn chiến tranh, nhân vật Kiên lên với nhiều mặc cảm, ám ảnh bi kịch Song, đằng sau mặc cảm, ám ảnh đó, người đọc tìm thấy Kiên niềm khát khao vươn lên, khắc khoải tìm kiếm thể người Dù hồn cảnh sâu thẳm cõi lịng ánh lên tơi thánh thiện nhỏ nhoi, vệt sáng lòng nhân ái, tính thiện ln tồn sâu thẳm người 2.3 LÝ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TIẾU THUYẾT TÂM 2.3.1 Kết cấu tâm lý Kết cấu hiểu theo Từ điển văn học là: Sự xếp, phân bố thành phần hình thức nghệ thuật - tức cấu tạo tác phẩm, tùy theo nội dung thể tài Kết cấu gắn yếu tố hình thức phối thuộc chúng với tư tưởng Các quy luật kết cấu kết nhận thức thẩm mỹ, phản ánh liên hệ bề sâu thực Kết cấu có tính nội dung độc lập; phương thức thủ pháp kết cấu cải biến đào sâu hàm nghĩa mơ tả…Phạm vi kết cấu cịn bao gồm tương ứng bình diện khác (các tầng nấc, cấp độ) hình thức văn học mà nhờ tạo hệ thống motip đặc trưng cho tác phẩm, nhà văn, thể tài, khuynh hướng văn học Mặt quan trọng kết cấu, tác phẩm cỡ lớn, trình tự việc đưa miêu tả vào văn phải khiến cho nội dung nghệ thuật luôn khai triển Bảo Ninh thành công xây dựng kết cấu cho Nỗi buồn chiến tranh Đó việc chối bỏ cách tổ chức kết cấu tác phẩm theo kiểu truyền thống nhằm xây dựng lối kết cấu mới: kết cấu tâm lý Kiểu kết cấu tạo hội cho nhà văn sâu phân tích tâm lý nhân vật, dựng lên giới nội tâm phong phú phức tạp nhân vật Mở đầu tác phẩm không khí âm u, khung cảnh rợn ngợp nơi núi rừng đại ngàn Tây Nguyên nắng gió anh hùng, Kiên thiếp bên hài cốt tử sĩ người xe Zil, Kiên hồi mơ tiểu đoàn 27 Cuối mùa khơ năm 69, tiểu đồn 27 vinh quang đóng quân rừng Tây Nguyên, “suối lũ rền rĩ Mưa tầm tã bóng đêm Tối tăm, ẩm ướt, hoang rợn, đất trời bị bưng kín, bị đè nghẹt.” Những ký ức 14 tiểu đội trưởng tự sát cho quên đau đớn địch bắn trọng thương, Kiên dính đạn lăn xuống suối xốy sâu vào tâm trí Kiên Và dịng hồi ức thực đan xen Những kiện, người qua kể, ghi chép lại chẳng theo trình tự định Tác phẩm khối rubic gồm mảnh ghép nhỏ lẻ, chẳng theo thứ tự cả, lộn xộn, xô bồ tất tạo nên khối vuông ghép gọn vào nhau, Tất nhờ diễn biến tâm lý, chiều sâu tâm cảm sợi dây tâm hồn sống nhờ vào khứ Cảnh Kiên trở thủ đô sau chục năm chiến trận, gặp lại Phương – mối tình đầu sâu đậm lại kể trước kiện Phương Kiên lên tàu vào trận tuyến Những kỷ niệm hồi học trị, hồi lính trinh sát, hồi trở nhà văn, tất hồ chung dịng chảy – dịng chảy tưởng chừng có nhiều chiều lại hợp lí hài hồ Hợp lí hài hồ dịng chảy tâm lí Kiên, nội tâm bất ổn lang thang người lính trở từ chiến trường, mang theo vinh quang, sống hồ bình, thời đại khơng thể hồ nhập 2.3.2 Cốt truyện tâm lý Sự kiện khơng cịn chiếm vị trí quan trọng tiểu thuyết tâm lý việc xây dựng cốt truyện tâm lý trở thành lựa chọn quan trọng nhà văn Việc ý tổ chức cốt truyện tâm lý dẫn đến tượng dịch chuyển cốt truyện kiện sang cốt truyện tâm lý Nói cách khác giảm thiểu vai trò cốt truyện dẫn đến việc nhiều tác phẩm dường “khơng có cốt truyện” Cốt truyện, theo cách hiểu truyền thống có vai trị quan trọng tác phẩm tự nói chung tiểu thuyết nói riêng Cốt truyện thành tố nghệ thuật tiểu thuyết Trong cấu trúc thể loại, có mối liên hệ chặt chẽ qua lại với thành tố nghệ thuật khác Nếu đặt quan hệ với đề tài, cốt truyện yếu tố nội dung Nó trả lời cho câu hỏi: Có chuyện xảy ? Chuyện kể nhà văn diễn nào? Nếu đặt quan hệ với tính cách nhân vật, với tư tưởng chủ đề, cốt truyện lại xếp vào phạm trù hình thức Nó trả lời cho câu hỏi: Vì nhân vật bị coi xấu? Chủ đề tư tưởng thể nào? Cốt truyện, thực tế sáng tác tiểu thuyết giữ mối liên kết chặt chẽ nhân vật việc Cốt truyện Nỗi buồn chiến tranh cốt truyện tâm lý Ai trả lời câu hỏi: Tác phẩm viết nỗi buồn gì? Những kiện quan trọng? Rất khó khơng muốn nói khơng thể trả lời Tồn tác phẩm dịng chảy tâm lý nhân vật Kiên Quá khứ thực đan xen, câu chuyện chắp nối, đến bất ngờ đưa người đọc vào miền du lãng Những ký ức thiên nhiên Tây Nguyên rùng rợn, hùng tráng, tiểu đoàn 27, người đồng đội ngã xuống, hi sinh để Kiên sống, chiến đấu trở về, người gái Kiên gặp gỡ, ấn tượng quên lãng, mối tình với 15 Phương,… xơ bồ, lao xao Có tưởng chừng Kiên kể lại kiện định đọc tiếp, người đọc nhận chẳng qua mảnh suy cảm nhân vật Kiên mà 2.3.3 Ngôn ngữ trọng cảm xúc, tâm trạng Các nhà văn tiểu thuyết tâm lý thường sử dụng từ ngữ nhằm diễn tả sâu sắc cảm xúc, tâm trạng nhân vật Trong tiểu thuyết nhà văn Tự lực văn đoàn, nhóm từ ngữ thể cảm giác cụ thể xuất nhiều Hay Sống mòn Nam Cao, độc giả nhận thấy, khơng có trang nào, nhà văn không miêu tả tâm trạng nhân vật, đến ngoại cảnh miêu tả qua dịng tâm trạng, qua nhìn tràn ngập suy tư nhân vật Thứ Những suy nghĩ sâu kín nhân vật dàn mặt trang giấy qua lớp lớp ngơn từ khơi gợi cảm giác Nhưng có tác phẩm, lên bề mặt ngôn ngữ không đơn khơi gợi cảm giác hay tâm trạng Hãy xem ngôn ngữ khơi gợi không gian tiềm thức lên liên tưởng nhân vật Trương Bướm trắng: “Lòng chàng lắng xuống từ thời vãng xa xăm lên hình ảnh yêu quý tuổi thơ sáng: khu vườn rau mẹ chàng với luống rau diếp xanh thẳm, luống nhỏ sương mù” Ngôn ngữ Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh mang đầy đủ đặc điểm – đủ giản dị đủ sắc bén, đủ cảm xúc tình cảm 2.3.3.1 Ngơn ngữ kể biểu nội tâm Nói đến ngơn ngữ kể khơng thể khơng nhắc đến việc tổ chức điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết đại Bởi tâm lý nhân vật biểu đạt từ nhà văn chọn điểm nhìn để kể lại câu chuyện Nỗi buồn chiến tranh kể từ điểm nhìn nhân vật Kiên nhân vật “tơi”, nói dịng tâm lý nhân vật Hãy xem đoạn suy tưởng “tôi”: “Nhưng mà tâm hồn tơi ngưng bước lại ngày tháng không tài mà đổi đời thân đời sống Một cách trực giác nhận thấy quanh khứ lẩn khuất Đêm đêm chừng giấc ngủ nghe thấy tiếng chân từ thuở xa vang lên hè phố lát đá Đôi cần nhắm mắt lại tơi ký ức tự xoay lui theo lối cũ, gạt toàn cõi đời thực hơm rìa cỏ Biết bao kỷ niệm bi thảm, nỗi đau mà từ lâu lòng nhủ lòng phải gắng cho qua đi, rốt dễ dàng bị lay thức mối liên tưởng tuồng không đâu nảy sinh 16 cách khôn lường từ muôn vàn chi tiết tầm thường, rời rạc vơ vị có chuỗi bất tận ngày qua ngày nhạt thếch, buồn tẻ êm đềm đến phát ốm này.” Và đoạn nữa: “Hịa bình ập tới phũ phàng, chống váng đất trời xiêu đảo lòng người, gây bàng hoàng, gây đau đớn nhiều mừng vui Kiên ngồi căng tin hàng không Pháp, gác chân lên mặt bàn lặng lẽ uống Ly tiếp ly khác, ực cạn mà mặt chẳng nhăn Kiểu uống man di Kiểu uống chửi cha đời Nhiều người đổ kềnh anh mặc kệ tì tì thả phanh Đêm lạnh lùng Đêm kinh khủng Khắp phi trường, từ đường băng vào đến nhà ga, tiếng súng rầm rộ quay lồng tràn lên tiếng ầm khác Pháo hiệu xanh, đỏ, vàng, tím, loạt đạn vạch đường làm ửng hồng vòm trời Dường trận động đất, dường đại náo thiên cung Không thể không rùng cảm thấy với ba chục năm trường chiến trận thời, giới với biết đời số phận, sụp đổ góc trời đất đai sơng núi Cịn Kiên, bầu khơng khí gần sáng huyên náo anh cảm thấy sâu sắc lặng yên ghê gớm ban mai hịa bình ruổi tới ngược chiều với bóng đêm Và anh thấy tràn ngập cảm giác cô đơn trơ trọi Trơ trọi hết, trơ trọi từ Về sau, nghe người ta kể xem phim, thấy cảnh ngày 30 tháng Tư Sài Gòn ảnh: cười reo, cờ hoa, đội, nhân dân, nườm nượp, bừng bừng, hân hoan, hạnh phúc tự nhiên Kiên nhói lên nỗi buồn pha niềm ghen tỵ Cũng họ, trải qua cảnh tượng quên chiến thắng, mà đám lính chiến tụi anh lại khơng có tâm trạng sáng choang, bay bổng, ào sướng vui họ cớ làm sao? Tại cảm giác ngột ngạt lại đến với bọn anh sớm thế, chưa nhấc kịp chân khỏi chiến hào kia?” Rất nhiều động từ, tính từ bộc lộ tâm trạng nhân vật sử dụng liên tiếp sáng rõ tâm trạng đau đớn, cô đơn, bế tắc “tôi”, Kiên hay người trở từ chiến trường bom mưa đạn nổ Kiên 2.3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại tâm lý Trong tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết tâm lý nói riêng có đoạn đối thoại bao gồm mẩu đối thoại thông thường nhân vật mẩu đối thoại với mục đích rõ ràng để biểu đạt tâm lý Hãy theo dõi đoạn đối thoại Kiên Trịnh Sơn – người lính lái xe với Kiên để tìm chở hài cốt tử sĩ: -Có gặp người quen không? 17 - Sao không Bạn đơn vị Những người đồng hương Có đận cịn gặp ông anh họ hy sinh từ hồi cuối 65 - Thế trị chuyện khơng? - Thì phải trò chuyện chứ, con bác mà Cơ mà nói theo kiểu âm Vơ Khơng lời Khó tả lắm, mơ thấy anh hiểu - Hay nhỉ! - Hay đếch gì? Buồn Thương Ai oán Dưới mồ sâu người đâu cịn người Nhìn Hiểu mà khơng làm cho - Giá có cách thơng tin cho họ biết thắng lợi cho họ an lịng nhỉ? - Ơi giời Có nói nói làm Dưới âm ty người ta chẳng nhớ chiến tranh trị đâu Chém giết nghiệp thằng sống - Nhưng dù hịa bình Giá mà phút hịa bình phút phục sinh tất người chết trận - Hừ, hịa-bình! Mẹ kiếp, hịa-bình chẳng qua thứ mọc lên từ máu thịt bao anh em mình, để chừa lại chút xương Mà người phân công nằm lại gác rừng le người đáng sống - Nói ghê Người tốt cịn khối Và người tốt sinh hệ sau Cịn thằng sống sót phải gắng sống tử tế, sống cho sống Chứ khơng chiến đấu làm gì? Hịa bình làm gì? - Thế à! Ờ, phải hy vọng thơi, tất nhiên Nhưng chẳng biết tới mô cháu ta đủ khôn Với lại chúng lớn khôn theo kiểu gì, mà biết Chỉ biết tốt đẹp bị giết Cịn sót chút chúng mang đổi chác nốt Đấy, nhìn cảnh chợ giời xô bồ "miền Nam nhận họ miền Bắc nhận hàng" thành phố thằng chẳng nản Rồi lại nhìn xương cốt mồ mả anh em đây, tủi hận ông Đằng sau lời đối thoại hai nhân vật, ta phần thấy đối lập tâm trạng họ Kiên – có phẫn uất, chán chường, cáu gắt Cịn Sơn háo hức, đợi chờ tràn đầy niềm vui trước hồ bình lập lại Hay đoạn đối thoại Kiên Phương sau Phương bị hãm hiếp chuẩn bị định rời bỏ Kiên: - Phương nói, gì ấy, chẳng hiểu Có lẽ đừng nên nói mà lại chia tay, lần cuối gì? - Thì làm mà biết trước, mà nói Có thể thế, khơng 18 - Có điều phải biết chắn Có nhiều điều Phải biết tự khẳng định! - Kiên làu bàu - Vì khơng cịn nhà Đây chiến trường Là chiến đấu Phải có niềm tin - Thì anh chiến đấu Mà em chuyến này, tiên để tiễn anh chiến trường chứ, không? - Thoạt tiên? Cịn sau đó? - Trời, sau Anh cịn phải hỏi Kiên? Mà thơi nhắc làm Sự phải Cịn tiếp sau mà biết trước Phần thơi giúp hiểu tình yêu mà hai người dành cho mãnh liệt đến nhường Sự giày vò tâm hồn Phương bàng hoàng Kiên trước lời đề nghị chia tay Phương Đối thoại khơng thể lời nói mà dường như, sâu thẳm bộc phát xúc cảm trào dâng 2.3.3.3 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm trở thành thủ pháp nghệ thuật quen thuộc với nhiều nhà văn đại Sự khác mặt ngôn ngữ khuynh hướng tiểu thuyết luận đề hay tự truyện với tiểu thuyết tâm lý nằm chỗ ngôn ngữ độc thoại nội tâm xuất tác phẩm với với mức độ Có thể nói, độc thoại nội tâm tiểu thuyết tâm lý, chiếm số dòng nhiều so với đối thoại trực tiếp nhân vật Điểm đặc biệt tiểu thuyết tâm lý, nhiều đoạn độc thoại nội tâm diễn tả dòng suy nghĩ nhân vật không liên quan đến ngữ cảnh, không liên quan đến kiện mà nhân vật tham gia Dịng suy tưởng nhân vật có lúc ngồi kiểm sốt ý thức Ngơn ngữ độc thoại nội tâm trở thành đặc điểm, dấu hiệu nhận biết tiểu thuyết tâm lý, đồng thời nghệ thuật phân tích tâm lý giúp cho q trình đại hóa tiểu thuyết đến hồn tất Tiểu thuyết tâm lý trở thành động lực làm thay đổi đặc điểm thể loại, đưa tâm lý thủ pháp nghệ thuật chuyển thành đối tượng trung tâm hướng đến tác phẩm Với việc gia tăng vận dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm khiến cho nhân vật giảm thiểu hành động, bối cảnh không gian (ngoại cảnh) trở nên mờ nhạt thay vào giới nội tâm vô tinh vi, phức tạp người Sự gia tăng ngôn ngữ độc thoại nội tâm giúp cho nhà văn tái thành công chiều sâu tâm lý nhân vật Ngôn ngữ độc thoại nội tâm góp phần tạo nên diện mạo nhân vật đa diện ẩn giấu đằng sau giới nội tâm đa chiều phức tạp người Kiên tự hỏi anh lại viết chiến tranh viết chiến tranh thơi: 19 Nhưng anh lại chọn đề tài chiến tranh thiết phải đề tài ấy? Trong chiến tranh, sống anh, bao người khác thật kinh khủng, chí khó bảo sống nói đến tìm kiếm sắc thái nghệ thuật sống Và anh khác tận ngày hôm không tài bước vào rạp chiếu bóng để xem phim người ta nhè đầu mà khạc đạn Không văn chương chiến tranh, tất nhiên văn chương người khác, anh tránh đọc Thú thật anh khiếp hãi thiên truyện Thế thân anh lại thế, mực sống chết viết khơng chán súng nổ bom rơi, mùa khô mùa mưa, quân địch, quân ta Anh viết khác, mai sau ví dụ có viết khác thâm tâm ln muốn viết chiến tranh cho khác trước Đôi toan hướng ngịi bút lại chẳng tuân theo Ngập chìm mơ người đồng đội khuất, anh lại nghĩ: Bây có nỗi buồn, mênh mang nỗi buồn - nỗi buồn sống sót, nỗi buồn chiến tranh - tràn phủ tâm hồn anh Nếu khơng nhờ có Hịa đồng đội thân yêu ruột thịt, vô số vơ danh, người lính thường, liệt sĩ lòng nhân, làm sáng danh đất nước làm nên vẻ đẹp tinh thần cho kháng chiến, dối với Kiên, chiến tranh với mặt gớm guốc nó, với móng vuốt nó, với thật trần trụi bất nhân đơn có nghĩa thời buổi quãng đời mà phải trải qua, mãi bị ám ảnh, mãi khả sống bình thường, mãi khơng thể tha thứ cho Bản thân anh không nhờ che chở đùm bọc, cưu mang cứu rỗi tình đồng đội bác chết từ lâu, khơng bị giết chết tự giết cách để khỏi gánh nặng chém giết, gánh nặng bạo lực mà thân phận sâu kiến người lính phải cõng lưng đời đời kiếp kiếp Bây qua Tiếng ồn xung sát im bặt Gió lặng dừng Và chiến thắng nên đương nhiên có nghĩa nghĩa thắng, điều có ý nghĩa an ủi lớn lao, thật Tuy nhiên, nghĩ mà xem, nhìn vào sống sót thân mình; nhìn kỹ vào hịa bình thản nhiên nhìn đất nước chiến thắng mà xem: đau xót, chua chát buồn Một người ngã xuống để người khác sống, điều chẳng có mới, thật Nhưng anh tơi sống cịn người ưu tú nhất, tất đẹp nhất, người xứng đáng hết quyền sống cõi dương gục ngã, bị nghiền nát, bị cỗ máy đẫm máu chiến trận chà đạp, đày đọa, bị bạo lực tăm tối hành 20

Ngày đăng: 15/09/2023, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w