1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp phát triển sinh kế cho cộng đồng dân tộc tày tại xã lê lai, huyện thạch an, tỉnh cao bằng

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ CHO CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC TÀY TẠI XÃ LÊ LAI, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG NGÀNH : KHUYẾN NÔNG MÃ SỐ : 7620102 Giảng viên hướng dẫn : Ths.Trịnh Hải Vân Họ tên sinh viên : Nơng Thị Lam MSV : 1653080262 Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Lâm nghiệp, nhận giảng dạy nhiệt tình thầy cô giáo, trang bị kiến thức chuyên môn lối sống, hành trang vững cho cơng tác sau tơi Để hồn thành khóa học 2016 -2020, trí Hiệu trưởng trường, Viện Quản lý đất đai phát triển nông thôn trường Đại học Lâm nghiệp tiến hành thực đề tài ‘‘Nghiên cứu giải pháp phát triển sinh kế cho cộng đồng dân tộc Tày xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng” Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tận tình thầy cơ, cán làm việc nơi thực tập Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô Trường Đại học Lâm nghiệp, cán công nhân viên nơi thực tập cô giáo Ths.Trịnh Hải Vân nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, cán công nhân viên UBND xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng người dân xã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thu thập số liệu phục vụ cho khóa luận Trong thời gian thực đề tài khóa luận thân cố gắng trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2020 Sinh viên thực Nông Thị Lam i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các quan điểm sinh kế 2.1.2 Khung phân tích sinh kế 2.1.3 Các nguồn vốn sinh kế 2.1.4 Khái niệm cộng đồng 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.2.1 Các nghiên cứu sinh kế giới 2.2.2 Các nghiên cứu liên quan Việt Nam 2.2.3 Tình hình phát triển sinh kế năm gần Cao Bằng 12 2.3 NHẬN XÉT RÚT RA TỪ TỔNG QUAN 14 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 3.1.1 Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 15 ii 3.1.2 Phân tích nguồn vốn sinh kế cộng đồng dân tộc Tày khu vực nghiên cứu 15 3.1.3 Phân tích thực trạng hoạt động sinh kế cộng đồng dân tộc Tày khu vực nghiên cứu 15 3.1.4 Phân tích thuận lợi, khó khăn phát triển sinh kế khu vực nghiên cứu 15 3.1.5 Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế cho cộng đồng theo hướng hiệu quả, bền vững 15 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.2.1 Nghiên cứu phân tích tài liệu thứ cấp 15 3.2.2 Phương tháp điều tra thu thập số liệu 15 Bảng 3.1 Thông tin thôn xã 16 3.2.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ LÊ LAI 20 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Lê Lai 28 4.1.4 Thông tin chung địa điểm nghiên cứu hộ điều tra 29 4.2 THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC TÀY TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 30 4.2.1 Nguồn vốn tự nhiên 30 4.2.2 Nguồn vốn người 34 4.2.3 Vốn vật chất 38 4.2.4 Nguồn vốn tài 40 4.2.5 Nguồn vốn xã hội 42 4.3 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC TÀY TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 43 4.3.1 Hoạt động trồng trọt 43 4.3.2 Hoạt động chăn nuôi 44 iii 4.3.3 Hoạt động lâm nghiệp 45 4.3.4 Các hoạt động khác 46 4.4 PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC TÀY TẠI XÃ LÊ LAI 47 4.4.1 Những thuận lợi phát triển sinh kế cộng đồng dân tộc Tày điểm nghiên cứu 47 4.4.2 Những khó khăn trình phát triển sinh kế cộng đồng dân tộc tày tai điểm nghiên cứu 48 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ CHO CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC TÀY TẠI XÃ LÊ LAI 53 4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 53 4.5.2 Giải pháp phát triển nguồn vốn sinh kế 54 4.5.3 Giải pháp phát triển hoạt động sinh kế 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin thôn xã 16 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Lê Lai năm 2019 23 Bảng 4.2 Thống kê dân số theo thành phần dân tộc xã Lê Lai 24 Bảng 4.3 Tình hình dân số lao động xã Lê Lai giai đoạn 2018-2019 25 Bảng 4.4: Kết kinh tế - xã hội xã Lê Lai giai đoạn 2018 – 2019 26 Bảng 4.5 Hiện trạng đất đai hộ điều tra khu vực nghiên cứu năm 2020 31 Bảng 4.6 Thống kê diện tích rừng hộ điều tra khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.7 Trình độ lao động hộ điều tra năm 2020 36 Bảng 4.8 Chủ hộ hộ điều tra khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.9 Cơng cụ sản xuất bình qn/hộ theo nhóm hộ điều tra 38 Bảng 4.10 Tình trạng nhà hộ điều tra năm 2020 39 Bảng 4.11 Nguồn vay vốn hộ điều tra khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.12 Sự tham gia vào tổ chức đoàn thể địa phương 42 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế hoạt động chăn nuôi 44 Bảng 4.15 Thống kê diện tích đất lâm nghiệp hộ điều tra 45 Bảng 4.16 Hiệu kinh tế hoạt động lâm nghiệp 46 Bảng 4.17 Hiệu kinh tế hoạt động sinh kế khác 46 Bảng 4.18 Kết phân tích sơ đồ mảng hoạt động sinh kế cộng đồng dân tộc Tày khu vực nghiên cứu 48 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khung phân tích sinh kế bền vững Hình 4.1 Cơ cấu diện tích đất hộ điều tra năm 2020 32 Hình 4.2 Lao động bình quân gia đình hộ điều tra khu vực nghiên cứu năm 2020 35 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa DFID Department for International Development (Bộ Phát triển Quốc tế Anh) UBND Ủy ban nhân dân PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia KH-KT Khoa học, kyc thuật TC, CĐ, ĐH Trung cấp, cao đẳng, đại học HGĐ Hộ gia đình NN PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn ĐVT Đơn vị tính SXNN Sản xuất nơng nghiệp CSHT Cơ sở hạ tầng SL Số lượng TB Trung bình CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số LSNG Lâm sản gỗ vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sinh kế hiểu đơn giản phương tiện đảm bảo đời sống người, xem xét mức độ khác nhau, phổ biến sinh kế quy mơ hộ gia đình Sinh kế ổn định mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Nó điều kiện cần thiết cho trình phát triển nâng cao đời sống người Thực tế cho thấy, việc lựa chọn hoạt động sinh kế người đồng bào dân tộc chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, người, đất đai, vật chất, sở hạ tầng Sinh kế người phụ thuộc vào khối lượng chất lượng nguồn vốn mà họ có tiếp cận Việc nghiên cứu nguồn vốn sinh kế giúp hiểu rõ phương thức sinh kế người dân có phù hợp với điều kiện địa phương hay không Xã Lê Lai xã miền núi nằm gần biên giới phía Bắc thuộc huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Xã nơi cư trú nhiều dân tộc Tày, Nùng, Kinh số dân tộc Dao sinh sống 14 thôn Trong cộng đồng dân tộc Tày sinh sống xã Lê Lai từ bao đời chiếm phần lớn dân số tồn xã Người dân tộc Tày có kinh nghiệm sản xuất, nét văn hóa, phương thức sinh kế đặc trưng riêng Hoạt động sinh kế người dân nơi chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp, đặc biệt lĩnh vực trồng trọt lương thực, số loại ăn lâm sản gỗ Tuy nhiên, sản xuất nông lâm nghiệp xã nhỏ lẻ, manh mún chưa tập chung, diện tích đất nơng lâm nghiệp xã chưa sử dụng hợp lý, nhiều nơi đất bỏ trống, việc tổ chức lập kế hoạch cho sản xuất xã chưa khoa học Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp thiếu liên kết, hỗ trợ hộ nông dân sản xuất, việc tiếp thu học hỏi khoa học kỹ thuật người dân hạn chế dẫn tới kinh tế người dân gặp nhiều khó khăn Chính vậy, thu nhập mức sống hộ gia đình xã cịn thấp, tỉ lệ hộ nghèo lớn, đời sống người dân chưa cao Điều kiện sở vật chất kinh tế, hạ tầng kỹ thuật xã nhiều thiếu thốn, đồng bào có hội tiếp xúc với tiến khoa học kỹ thuật, trình độ nhận thức bà nhiều hạn chế Vấn đề đặt làm để nâng cao cải thiện mức sống họ? Để giúp cộng đồng dân tộc Tày sinh sống địa bàn vươn lên từ nội lực cần có đánh giá từ nguồn lực đề xuất giải pháp phát triển sinh kế cho họ Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển sinh kế cho cộng đồng dân tộc Tày xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng” nhằm đề xuất giải pháp phát triển sinh kế cho cộng đồng dân tộc Tày, góp phần bước cải thiện đời sống họ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng nguồn lực ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế, trạng hoạt động sinh kế hộ gia đình dân tộc Tày từ đề xuất giải pháp phát triển sinh kế cho cộng đồng dân tộc Tày khu vực nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng hoạt động sinh kế cộng đồng dân tộc Tày khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sinh kế cho cộng đồng dân tộc Tày khu vực nghiên cứu 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - Phạm vi thời gian: Đề tài thu thập số liệu từ năm 2017 đến năm 2019 số liệu điều tra năm 2020 - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Các hoạt động sinh kế người dân tộc Tày khu vực nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 15/09/2023, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN