Đánh giá hiệu quả kinh tế của 2 mô hình rừng luồng (dendrocalamus membranaceus) tại xã trung sơn, huyện quang hóa, tỉnh thanh hóa

70 0 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế của 2 mô hình rừng luồng (dendrocalamus membranaceus) tại xã trung sơn, huyện quang hóa, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH RỪNG LUỒNG (DENDROCALAMUS MEMBRANACEUS) TẠI XÃ TRUNG SƠN, HUYỆN QUANG HÓA, TỈNH THANH HÓA NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Thu Hằng Sinh viên thực : Vàng A Sơn Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành q trình học tập rèn luyện trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam niên khóa 2016 – 2020, đồng ý nhà trường, Khoa Lâm học, môn Lâm sinh giáo viên hướng dẫn, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình rừng Luồng (Dendrocalamus membranaceus) Xã Trung Sơn, huyện Quang Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Để có kết nghiên cứu này, tơi xin chân thành cảm thầy cô giáo môn Lâm sinh trường Đại học Lâm nghiệp, người trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi học tập Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ths Nguyễn Thị Thu Hằng, người theo sát, hướng dẫn bảo tận tình tơi suốt qúa trình thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời xin cảm ơn UBND xã Trung Sơn, huyện Quan hóa, tỉnh Thanh Hóa nơi tơi tiến hành thực tập tốt nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi giúp thu thập số liệu, học tập kinh nghiệm, trao đổi vấn đề chuyên môn liên quan tới khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thân nỗ lực trình độ kinh nghiệm thân hạn chế thời gian có hạn, nên suốt thực tập viết khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 03 tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực Vàng A Sơn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiêm cứu tre trúc giới 1.2.Tình hình nghiên cứu Tre trúc Việt Nam 1.3 Đặc điểm sinh thái sinh trưởng luồng 1.3.1 Đặc điểm sinh thái 1.3.2 Đặc điểm sinh trưởng Luồng 1.3.3 Giá trị sử dụng 10 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1.Mục tiêu tổng quát 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Giới hạn nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.3.1 Tình hình sinh trưởng, chất lượng rừng trồng Luồng khu vực nghiên cứu 12 2.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình 12 2.3.3 Đánh giá bụi thảm tươi 12 2.3.4.Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng Luồng khu vực 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 12 2.4.2 Điều tra ngoại nghiệp 13 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 15 2.4.4 Đánh giá hiệu mơ hình 17 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình,khí hậu, thủy văn 19 3.1.3 Tài nguyên rừng, đất rừng 20 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 3.3 Lịch sử trồng rừng 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Tình hình sinh trưởng, chất lượng rừng trồng Luồng khu vực nghiên cứu 25 4.1.1 Sinh trưởng đường kính D1.3 mơ hình rừng trồng Luồng 25 4.1.2 Sinh trưởng chiều cao (Hvn) hai mơ hình rừng Luồng vị trí địa hình 28 4.1.3 Đánh giá chất lượng hai mơ hình 30 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế hai mô hình 32 4.3 Điều tra bụi thảm tươi 36 4.4 Đề xuất số giải pháp 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Tồn 40 5.3 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Giải thích OTC Ơ tiêu chuẩn D1.3 ( D00) Đườn kính ngang ngực( Đường kính gốc) Hvn Chiều cao vút ODB Ô dạng T Tốt TB Trung bình X Xấu UBND Ủy ban nhân dân CK Chu kì 10 KH Kế hoạch 11 BHYT Bảo hiểm y tế 12 DS-KHHGĐ Dân số- kế hoạch hóa gia đình DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Hiện trạng rừng Tre Trúc Việt Nam tính tới tháng 12/2004 Biểu 4.1: Sinh trưởng D1.3 mơ hình vị trí địa hình 26 Biểu 4.2: Sinh trưởng Hvn hai mơ hình vị trí địa hình 29 Biểu 4.3: Kết phân loại chất lượng trồng kiểm tra hai mơ hình 31 Biểu 4.4: Chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ cho mơ hình rừng trồng Luồng từ năm đến năm thứ xã Trung Sơn huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa 33 Biểu 4.5: Tổng hợp thu nhập hai mơ hình 34 Biểu 4.6: Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế hai mô hình rừng trồng Luồng tai khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.7 Tình hình bụi thảm tươi vị trí hai mơ hình 36 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Sinh trưởng đường kính D1.3 hai mơ hình trồng Luồng vị trí 27 Biểu đồ 4.2: Sinh trưởng chiều cao Hvn hai mô hình rừng Luồng vị trí địa hình 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô quý giá, từ xa xưa đến gắn bó chặt chẽ với đời sống người Nhân dân Việt Nam ta từ hệ trước bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng để đảm bảo cho nhu cầu mưu sinh lương thực, thực phẩm, thuốc men, gỗ làm nhà củi đốt Trong Luồng trồng phổ biến nước ta có nhiều cơng dụng đời sống ngày người dân Luồng tên khoa học Dendrocalamus membranaceus Munro thuộc họ Hòa Thảo (Poaceae), họ phụ tre nứa (Bambusoideae), phân bố chủ yếu Luồng rừng nhiệt đới Châu Á Châu Phi Ở nước ta, Luồng trồng rộng rãi nhiều nơi chủ yêu tập trung số tỉnh Thanh Hóa, Hịa Bình, Nghệ An, Sơn La Thanh Hóa tỉnh trồng nhiều Luồng Việt Nam huyện Lang Chánh, huyện Quan Hóa huyện trồng nhiều luồng Thanh Hóa Ở Luồng trồng sớm diện tích lớn, góp phần khơng nhỏ vào kinh tế địa phương, đặc biệt có vai trò quan trọng người dân tộc thiểu số người Thái, người Mường Thực tế diện tích khơng nhỏ Luồng địa bàn nghiên cứu canh tác hộ gia đình nơng dân nghèo chưa có biện pháp trồng , chăm sóc hợp lý, người dân trồng chăm sóc theo kinh nghiệm rừng Luồng mạng lại hiệu kinh tế chưa cao, suất chất lượng giảm Vì vấn đề đặt tìm giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để chọn mơ hình rừng trồng Luồng hợp lý để nâng cao hiệu mặt kinh tế, rút ngắn chu kỳ kinh doanh đảm bảo phát triển bền vững khu vực Từ thực tế đó, tơi chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng lồi Luồng (Dendrocalamus membranaceus), xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa” cho khóa luận tốt nghiệp để tìm hiểu rõ mơ hình rừng trồng luồng lồi từ làm sở đề biện pháp kỹ thuật lâm sinh để tạo mơ hình mang lại hiệu kinh tế- xã hội- môi trường sinh thái hiệu tốt CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiêm cứu tre trúc giới Tre trúc nguồn lâm sản gỗ chiếm vị trí quan trọng tài nguyên rừng nhiều quốc gia giới , đặc biệt nước Châu Á Đơng Nam Á vùng chiếm số lượng tre trúc nhiều giới Trung Quốc nơi có số lồi nhiều với 300 lồi Ấn Độ nơi có diện tích trồng lớn với 9,6 triệu rừng tre trúc theo Biswasnawm 1995( kết nghiên cứu tre trúc Việt Nam, viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2008) Với Việt Nam đến nước ta đứng thứ giới với 200 loài gần triệu rừng tre trúc Ở nước người dân biết sử dụng tre trúc từ lâu đời để tạo sản phục vụ cho đời sống ngày Nhiều loài tre trúc nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất giấy sợi, làm ván ép Tre trúc vật liệu để xây dựng làm nhà,, kiến trúc cảnh quan, giao thông vận tải, làm trụ cột chống chô hầm mỏ Một số loài tre trúc cho măng cung cấp lượng thực phaarmm có giá trị xuất Trên giới Tre trúc nghiên cứu từ lâu nhiều mặt như: chọn giống, kỹ thuật gây trồng, khai thác chế biến, sử dụng Những năm gần có nhiều nghiên cứu nhằm phát triển gây trồng số lồi tre trúc theo mơ hình rừng cơng nghiệp thâm canh với suất chất lượng cao theo hướng mục đích sử dụng định Những nghiêm cứu tre trúc nghiêm cứu mặt phân loại, hình thái sinh thái học nghiêm cứu Munro(1868) có cơng trình “Nghiêm cứu Bambusaceae” cơng trình ơng khái qt cách tổng thể họ tre trúc Tiếp theo công trình nghiên cứu Gamble(1896) “ Các lồi tre trúc “ đề cập tương đối chi tiếp phân bố hình thái số đặc điểm sinh thái 151 loài tre trúc nước Ấn Độ, Malaayxia, Pakistan, indonexia Mianma Từ đầu kỷ 20 xuất nhiều nghiên cứu Tre trúc mặt như: Lâm học, tái sinh, khai thác Như cơng trình nghiên cứu I.J.Haig, M.A.Huberman, U.Aung.Ding với ten “Rừng tre nứa” FAO xuất năm 1959, cơng trình cơng cấp nhiều thơng tin tre nứa nhiên cơng trình cung cấp thuộc tính tự nhiên chúng Năm 1960 giáo sư Koichiro Ueda cho xuất “Sinh lý tre trúc” theo giáo sư người Nhật Bản giới có khoảng 1250 lồi thuộc 47 giống thuộc họ Bambusaceae , phân bố nhiều Châu lục Châu Á có 37 chi, Châu phi có 10 chi, Châu Mỹ có 10 chi, Đơng Nam Á vùng tập trung nhiều loài Theo tác giả Trâu Phương Thuần lại cho biết giới có 70 hoj 1300 lồi Tre trúc phân bố hầu hết vùng nhiệt đới nhiệt đới Châu Á có 40 họ có 30 họ đặc hữu gần 800 loài Tre trúc khác Cũng theo tác giả có 14 triệu Tre trúc, riêng Trung Quốc có 3.660.000 phân bố chủ yếu lưu vực sông Trường Giang Một trung tâm nghiên cứu tre trúc điển hình giới trường Đại học Kyoto Nhật Bản Các mẫu đứa vào nghiên cứu thu thập từ khắp nơi lãnh thổ nước Nhật Nội dung nghiên cứu chủ yếu đặc điểm sinh thái, sinh lý cách thức nhân giống lồi Tre trúc Ngồi trung tâm cịn nghiên cứu vượt qua lãnh thổ quốc gia, điển hình tiến Sỹ Kochiro Ueda, ông dã đến Ấn Độ vùng lân cận đẻ nghiên cứu đặc điểm sinh thái sinh lý loài Tre trúc Cơng trình nghiên cứu tiến sỹ Kyamashta, Yinamori, mật di truyền tế bào Tre trúc , cơng trình nghiên cứu mặt phân tích hóa học nhằm đề xuất giải pháp nhằm tăng suất rừng trồng tiến sỹ K.One Cơng trình nghiên cứu “ Bamboo rediscovered” Victor Cusack(1997) đè cập đến biện pháp bón phân làm cho nhiều lồi Tre trúc phát triển tốt, măng to phải bón phân cách hợp lý tùy thuộc vào loài định Năm 1996 Xiao Jianghua với “ Cultivation & Utilization on Bamboos” xác định nhân tố ảnh hưởng đến trình sinh măng , sinh trưởng phát triển thân khí sinh là: Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng, cấu trúc rừng, biện pháp kỹ thuật lâm sinh, sâu bệnh Đây nhân tố cần quan tâm áp dụng biện pháp thâm canh rừng tăng suất sinh măng thân khí sinh Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu giới tập trung nghiên

Ngày đăng: 14/09/2023, 22:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan