1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dàn ý Người lái đò sông đà

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 48,22 KB

Nội dung

Dàn ý chi tiết Người lái đò sông đà học sinh đọc và tham khảo để biết cách làm bài hiệu quả. Đọc theo hướng dẫn dàn ý điểm chắc chắn vượt ngoài mong đợi vì dàn ý bao gồm những chi tiết hàm ý cùng những liên hệ đặc sắc làm cho bài làm của học sinh trở nên phong phú, đa dạng, nổi bật và khác biệt.

NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ ĐỀ I: Hình tượng sơng Đà I Mở bài: + “ Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc Khi lịng ta hóa tàu Khi Tổ Quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây bắc đâu!” Những câu thơ vẹn nguyên tiếng gọi sức hút mảnh đât TB từ năm 58-60 kỉ trước Nghe theo tiếng gọi ấy,cùng vào bao nghệ sĩ khác, nhà văn NT lên đường với cảm hứng tìm kiếm chất vàng núi sông TB chất vàng 10 tâm hồn người lao động ngày đêm dựng xây TQ Và sơng TB trao tên cho tập tùy bút NT, tùy bút “ Sông Đà” “ Người lái đị sơng Đà” thiên tùy bút tiêu biểu thành lao động NT Và dù sau này, có bao người kể, viết, hát sơng Đà khơng vượt NT việc biến dịng sơng trở thành hình tượng NT bất hủ II Thân bài: Giới thiệu chung: * Tác giả: Nguyễn Tuân tên tuổi lớn, nhà văn độc đáo vào bậc văn học VN đại Ông coi “đinh nghĩa đích thực người nghệ sĩ” Ông để lại dấu ấn văn học phong cách tài hoa, uyên bác độc đáo Trước CM, nhà văn thường tìm kiếm vẻ đẹp thời xa cịn vang bóng Sau CM, ta gặp lại NT tài hoa, uyên bác , độc đáo song ko phải Nguyễn Tuân ưa “xê dịch” mong khỏa lấp nỗi sầu “thiếu quê hương” mà NT thiết tha gắn bó với sống, với đất nước, người *Tác phẩm : Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: Nếu mở chưa nêu * Hình tượng: Trong tùy bút, hình tượng sơng Đà xây dựng nhân vật văn học, góp phần ko nhỏ tạo nên giá trị đặc sắc cho tác phẩm Lời đề từ : “Chúng thủy gia đông tẩu/ Đà giang độc bắc lưu” giới thiệu hình tượng cảm hứng chủa đạo tùy bút -> Hai câu thơ chữ hán mở nét độc đáo : Mọi sông đều… ; sông Đà chảy….=>làm nên sông Đà cá tính, đối tượng thẩm mĩ độc vơ nhị, hình tượng hấp dẫn ngịi bút ưa kiếm tìm cảm giác lạ, ưa khám phá dội phi thường NT giống sông Đà ko muốn chịu thói thường mà muốn phiêu du theo hướng chảy chưa trải qua Cá tính nghệ sĩ bắt gặp cá tính thiên nhiên để tạo nên hình tượng dịng sơng độc đáo chảy trang văn NT : sơng Đà ko cịn sông vô tri vô giác mà NT chiếm lĩnh theo cách riêng để trở thành sinh thể có tâm hồn, có tính cách phức tạp – vừa bạo vừa trữ tình -> ko giới thiệu hình tượng mà cịn thể cảm hứng chủ đạo: tình yêu đắm say thiết tha nhà văn với thiên nhiên người TB Phân tích hình tượng: 2.1 Hung bạo: NT Là bút phóng khống, dội., phi thường, sông Đà trước hết lôi NT tính cách bạo Con sơng từ xa xưa gắn với câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh: “ Núi cao sơng cịn dài Năm năm báo oán đời đời đánh ghen…” Với ngòi bút khảo cứu vốn tri thức phong phú ds, NT nhà thám hiểm đưa người đọc đến chiêm ngưỡng vẻ dội ds thượng nguồn Ngay từ trang tùy bút, tác giả liệt kê hàng loạt thác với tên lạ lẫm, vô độc thứ kẻ thù số người , tạo cho người đọc ấn tượng tính cách bạo sông thác nhiều ghềnh, lại hoang sơ kì bí.Vẻ bạo hình sắc qua trang văn Để dựng nên tranh chân thực cảnh tượng hùng vĩ dội sông Đà kiến người đọc phải rùng mình, NT tung chữ nghĩa, thủ pháp NT để phen tranh tài tạo hóa * Cảnh đá bờ sông dựng vách thành: - quãng sông sâu rừng, đá dựng đứng bên bờ kéo dài tường thành cao vút, chẹ lấy lịng sơng hẹp, che khuất ánh mặt trời - ẩn dụ: đá “ dựng vách thành” – câu văn gợi vững chãi, sừng sững, thâm nghiêm vách đá cao chót vót kéo dài hai bên sơng khiến “ mặt sơng lúc ngọ có mặt trời” – > chúng tỏ nơi đây, vách đá cao, lòng sông sâu , lại hẹp nên ánh sáng ko thể chiếu tới Ta hình dung hoang vu đến lạnh lẽo, âm u khúc sông, độ cao độ sâu hun hút - khung cảnh hoang sơ lạnh lẽo ds chảy điệp trùng núi rừng TB đc diễn tả = liên tưởng vơ độc đáo: dịng sơng bị kẹp bên bờ vách đá cao vút mà tg so sánh : “ Vách đá thành chẹt….yết hầu” -> hình ảnh so sánh gợi độ hẹp lịng sơng ; ko khỏi khiến ta liên tưởng ds quãng bị chèn ép đến ngạt thở lưu tốc dòng nước phải thật khủng khiếp? - để cụ thể hóa độ hẹp lịng sơng, nhà văn liên tưởng đến hình ảnh: “ nai, hổ nhẹ chân nhảy từ bờ sang bờ nhẹ tay ném đá ” – ds hồ hẹp cầu dải yếm ca dao liên tưởng - Để khắc sâu ấn tượng độ cao nhũng vách đá, lạnh lẽo u tối khúc sông , nhà văn sử dụng ss tài tình: “ Ngồi khoang đó………đèn điện” – Nhà văn đem ấn tượng người thiên nhiên hoang sơ hùng vĩ mà ss với khoảnh khắc cs thị thành liên tưởng bất ngờ, thú vị; giúp người đọc hình dung cụ thể -> để miêu tả dịng sơng qua thị giác: độ cao chênh vênh, chới với vách đá hai bên sông, u tối quãng sông – thể qua lối ngõ vắng tối mà hai bên thấy vách nhà hun hút, ô cửa im ỉm, tối đèn -> để miêu tả dịng sơng xúc giác: cảm giác lạnh mùa hè ko lạnh thịt da qua vùng tối ko có ánh nắng; cịn ớn lạnh cảm giác người thấy bị bỏ lại hoang vắng =>Hình ảnh ss kết hợp thị giác, xúc giác, vừa xác tinh tế, vừa bất ngờ mà bút bình thường ko thể viết Bởi NT luôn lục lọi đến tận kho từ vựng ăm ắp để tìm cách diễn đạt ấn tượng nhất, rõ nét sâu sắc ko đơn khoe tài cá tính nghệ sĩ Những ss liên tưởng ko cho thấy óc quan sát tinh tế nhạy cảm nhà văn mà tạo đc ấn tượng hùng vĩ, hiểm trở vách đá sông Đà * Quãng mặt ghềnh Hát Loong: Hai câu văn kết hợp nhiều thủ pháp NT, NgT làm bật tính cách bạo sông Đà - Những câu văn với thủ pháp điệp nối tiếp -> tạo nhịp điệu dồn dập gấp gáp; đây, hàng số thấy “ Nước xô đá…….” – điệp từ ngữ, điệp cấu trúc với trắc liên tiếp chỗ ngắt nhịp câu văn tạo âm hưởng dội, dồn dập trùng trùng điệp điệp nước , đá, gió, sóng… tất xơ nhau, chồm lên, cuồn cuộn khiến ghềnh sông sôi lên, cuộn chảy dằn Người đọc hình dung ds ko lúc êm đềm mà sóng to gió lớn ln xô cuồn cuộn, chồm lên Câu văn ko tạo hình mà cịn gợi âm tiếng nước ầm ầm, gầm réo đầy đe dọa - Lời văn Nguyễn Tn cịn hình tượng nhịp điệu: nhịp điệu ngắn, câu văn duỗi dài gợi tả thật hình tượng dịng chảy sơng Đà, diễn tả chuyển động sóng nước lúc lớn - Nhà văn cịn nhân hóa sơng, biến sơng trở thành kẻ chuyên đòi nợ dằn : “ gùn ghè suốt năm…” Hai chữ “gùn ghè” vừa tượng hình, vừa tượng thanh: tiếng gầm gừ cổ họng , chứa đầy đe dọa; nét mặt tợn, hiếu chiến, lúc chực chờ gây kẻ hãn -> nhân hóa biến sơng trở nên kẻ mang diện mạo lưu manh, côn đồ, hãn ->Sau nữa, sơng mang nỗi niềm giân dữ, nóng nảy, tính độc lúc gầm gừ đe dọa, trở thành mối nguy hiểm ơng đị dám liều mạng mà qua quãng sông với trời sóng gió, đá nước * Cái bạo S.Đ lúc tăng lên theo ngòi bút NT Ở quãng mặt ghềnh, ds thật dội Song xuống tới Tà Mường Vát, hay S Đà cịn có hút nc chết người Bằng ss nhân hóa kết hợp kể tả, NT làm hút nc hình thành ám ảnh khủng khiếp Hút nc chỗ ds trơi êm có chỗ trũng sâu lịng sơng tạo thành lực hút khiến nc xốy trịn, tạo thành vũng lõm mặt nc Song hút nc thực khủng khiếp + Để miêu tả trực tiếp diện mạo hút nước, nhà văn dùng ss “trông giếng bê tông… ” -> đủ để gợi độ lớn đến khổng lồ sức nước khủng khiếp chỗ + Đặc biệt ám ảnh âm hút nước Nó gợi qua nhân hóa: “ Nước thở kêu… ” “ ặc ặc lên… ” Đó ko câu văn hình tượng vơ mà cịn thể nhìn độc đáo Nt Mỗi từ ngữ thông thường qua tay NT thực phát huy khả biểu đạt tuyệt vời Đọc câu văn ấy, người đọc ko hình dung rõ hút nc mà cịn nghe thấy âm kì lạ phát từ đó, âm giống tiếng lồi mãnh thú bị chẹt cổ, ặc ặc lên thật ghê người -> đồng thời truyền đên người đọc cảm giác cường độ hút nc Sông nước bắt đầu mang dáng dấp loài thủy quái tợn đói khát, giận say mồi + Để đưa người đọc từ nỗi ám ảnh kinh hồng khác, nhà văn cịn dùng nhiều hình ảnh , liên tưởng - hình ảnh tưởng tình cờ, vu vơ: mặt hút nước lừ đừ quay cánh quạ đàn – mà gợi ám ảnh rợn người chết chóc – hút nước thực biến thành hố tử thần, chờ đợi người lái đò xấu số - khủng khiếp vô - vậy, thuyền qua chỗ hút nước phải phóng nhanh y tơ sang số nhấn ga mà mượn cạp bờ vực - liên tưởng sống động truyền đến cho người đọc tất cảm giác hãi hùng, hồi hộp, căng thẳng mạo hiểm y vừa đối mặt với khoảnh khác sinh tử Nó cho thấy hết mức độ nguy hiểm hút nước sông Đà Bởi thuyền sơ ý mà bị hút xuống hút nước cầm tac xác, y ô tô trượt khỏi bờ vực mà lao xuống vực sâu - nhà văn cho biết: “ thuyền ….tan xác khuỷnh sông dưới” Thật hút nước chết người mà sa vào miệng ko đáy nó, thuyền cịn có nx tan xác mà thơi Con sơng chẳng khác lồi thủy qi cịn thuyền vật hiến tế tội nghiệp Cho nên ko thuyền dám men gần hút nc Người đọc bị lôi vào ám ảnh ma lực chồng chất liên tưởng so sánh mà ko thể bỏ qua + Kết hợp hình thức tả trực tiếp, nhà văn gián tiếp tả hút nước kết hợp kể tả với việc huy động tri thức lĩnh vực điện ảnh Nhà văn hình dung đến anh bạn quay phim táo tợn muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả mà ngồi vào thuyền thúng tròn vành, để thuyền, máy quay, người quay trôi vào đáy hút nước, để thu lấy hình ảnh hút nc từ trơng lên Từ mà nhìn ngược lên thấy vách hút nc cao hàng vài sải tay , thước phim màu quay tít hình ảnh thành giếng xây tồn nc sơng xanh ve thủy tinh khối đúc dày quay tít Có cảm giác thành giếng ụp xuống trùm lấy người, máy quay, người xem Đọạn văn tổng hịa trí tưởng tượng phong phú, vốn tri thức uyên bác tài nghệ sử dụng ngôn từ đạt đến độ tuyệt vời Chưa thỏa mãn với ấn tượng vừa đem lại cho người đọc, NT liên tưởng: cảm giác người xem thấy ngồi giữ chặt ghế giữ chặt lấy rừng bị vứt vào cốc pha lê nc khổng lồ vừa rút lên gậy đánh phèn -> hút nc nhìn từ nhiều góc độ mà góc độ khủng khiếp, bạo vô cùng: từ đáy hút nước mà cảm nhận hết độ cao, độ sâu tới vài sải nó; màu sắc , diện mạo sức mạnh khủng khiếp -> người trở nên mong manh, nhỏ bé trước sức mạnh thiên nhiên hoang dại * Hùng vĩ bạo sông Đà phải kể đên thác nước sơng Đà + Từ xa “ Cịn xa tới… ” -> Trước hết, thác SĐ đến với người đọc “còn xa lắm” qua âm tiếng thác lúc gần Với NT, tiếng Việt trở nên giàu có, nhà văn bắt đầu sử dụng kho từ vựng giàu có để sáng tạo nên nhân hóa ss bất ngờ: “ Tiếng thác nước nghe ……… ” Tiếng nước thác trở thành lời oán trách…, thành âm với muôn sắc thái tâm trạng Nhà văn tạo nên ds âm lên xa vắng núi rừng với đủ cung bậc, giọng điệu: não nùng, lúc dội; to; nhỏ NT nhân hóa khiến thác nước sông Đà thực trở thành sinh thể sống giận dữ, gầm gào, đe dọa chưa xuất Hệ thống từ ngữ gợi tả âm theo cung bậc tăng dần âm lượng cảm xúc vừa miêu tả sống động đe dọa hãn ds, vừa gợi khoảng cách ngắn dần người quan sát Đó cách tăng dần độ hãi hùng, hồi hộp đầy hứng thú cho người đọc -> Đặc sắc phép ss câu văn dài đầy ắp hình ảnh dội Ko biết có chuyện gì, đột ngột “ rống lên như………bùng bùng” NT người nhạc trưởng điều khiển giao hưởng sóng nước Từ khúc dạo đầu với cung bậc nỉ non, âm bất ngờ đc phóng đại hết cỡ bừng bừng thét lên khúc nhạc thiên nhiên đỉnh điểm phấn khích man dại Hình ảnh ss thật tài tình: trước hết động vật hóa thác, biến thành lồi mãnh thú cuồng nộ mà gầm lên tiếng ghê người Sau nữa, âm vang cuồng loạn núi rừng đưa vào làm viện cho diễn tả thác giận dữ, ầm ầm đập vào bờ đá Độc đáo nhất, nhà văn lấy hình ảnh để tả âm thanh; lấy lửa để tả nước; lấy rừng để tả sông ( tiếng thác nước mà rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa… bùng bùng” => tiếng thác sông Đà lên âm man dại , loài động vật tìm lối thân tiếng lửa cháy phần phật; tiếng thân vầu, tre nứa khô, rỗng, nổ dội ánh lửa Và tiếng thở hồng hộc hàng ngàn trâu mộng lồng lộn Nhà văn gợi lại âm mang sức mạnh man dại sóng nc, thiên nhiên, âm trận động rừng động bể từ thời tiền sử + Rồi người đọc bất ngờ lặng đi, mê trước hình ảnh kì vĩ vơ : “ tới thác rồi…… chân giời đá” Nhà văn đồng thời tả đá, nước hình ảnh: sóng bọt trắng xóa…Ở đây, nước xơ vào ghềnh đá khiến bọt nước tung tắng xóa Câu văn lời mà ngồn ngộn hình ảnh, sắc mầu, âm thanh, chuyển động, thể rõ ngôn ngữ giàu chất tạo hình NT: Cả ko gian rộng lớn mênh mơng trời sóng, đá, nước ; sắc màu trắng xóa bọt nước ; dịng chảy cuồn cuộn, dội sóng nước Nhà văn làm hùng vĩ tới choáng ngợp thác đá sông Đà, ko đem lại ám ảnh thị giác mà cịn thính giác cảm giác * Thạch trận sông Đà: lột tả hết vẻ tợn sông Đà + Thủ pháp so sánh, nhân hóa, nhà văn thổi hồn vào thớ đá, bắt chúng nguyên hình với diện mạo tâm dịa độc ác, thành thứ kẻ thù số người Chúng có gương mặt: “ mặt hịn ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó…” khoe lão niên, trải - ko phải miêu tả túy mà lột tả tính cách, tính cách ngỗ ngược, hăng, đồ, tợn Chúng mang tâm địa: “đá từ ngàn năm mai phục hết lịng sơng”, chực chờ thuyền qua “nhổm dậy”…Qua trí tưởng tượng phong phú, hình khối đá vô tri trở nên linh động lạ thường Những hịn đá ngâm nước im lìm, hiền lành trở nên đầy nguy hiểm, bầy yêu tinh đói khát từ vạn thủa.-> thứ tâm địa nham hiểm xảo quyệt vô + Với trí tưởng tượng mạnh mẽ vốn tri thức giàu có nhiều lĩnh vực , đặc biệt lĩnh vực võ thuật, quân sự, NT làm bật bạo sông Đà qua việc miêu tả thạch trận sông Đà Sông Đà nham hiểm giao việc cho bày thạch trận với tuyến phịng thủ cơng Thoạt nhìn, tưởng đá to đá nhỏ nằm ngồi tùy thích thực chúng giàn bày theo trận; chuẩn bị sẵn cho đấu giáp cà Hàng tiền vệ có vai trị dụ thuyền đối phương vào tuyến giữa; tuyến hai có nhiệm vụ đánh khuýp quật vô hồi lại; thuyền vượt qua tuyến có tuyến ba với boong ke chìm pháo đài đánh tan thuyền lọt lưới tuyến trên… Ngôn ngữ quân vận dụng độc đáo thật hấp dẫn đầy lôi cuốn, đưa người đọc từ bất ngờ đến thú vị khác, theo hành trình khám phá bí ẩn sơng Đà Mới thấy, vẻ bạo song qng sơng, lại hình dáng vẻ, biến hóa vơ tận ngịi bút bậc thầy ngôn ngữ NT * Bản chất thứ kẻ thù số người thực bộc lộ rõ thủy chiến sông Đà: Đoạn văn đầy ắp so sánh, nhân hóa, liên tưởng kì thú bất ngờ kết hợp với kho tri thức võ thuật, quân NT tận dụng mạnh điêu khắc ngôn từ để truyền hồn sống cho thớ đá, để chúng trở nên linh động., ma quái, biến chúng thành loài thạch tinh hãn: + Khi thuyền lao tới lúc bọn đá thác trỗi dậy Chúng lộ vẻ “oai phong, lẫm liệt”, ngỗ ngược, xấc xược , côn đồ hiếu chiến “hất hàm hỏi caí thuyền phải xưng tên tuổi” Bằng nhân hóa liên tiếp kết hợp với kho động từ mạnh, nhà văn muốn bắt bạo phải hình sắc qua câu văn Chúng “hò la vang dậy” để làm viện cho đá, để thị uy sức mạnh với người lái đị; chúng tung hàng loạt ngón địn, chúng thể quân liều mạng “ùa vào mà đá trái, mà thúc gối vào bụng hông thuyền”… “cả trận địa nước vang trời la não bạt” Và rồi, thâm độc hơn, luồng nước vơ sở bất chí bóp chặt lấy hạ ơng lái đị, túm lấy hơng thuyền địi lật ngửa thuyền Rõ ràng, với mục tiêu từ đầu ăn tươi nuốt sống thuyền người lái đị, sơng Đà trấn áp đối thủ, đánh phủ đầu đối phương Người đọc nghẹt thở trước cuồng phong động từ xô lên thịnh nộ sông Đà : ùa vào, đá trái, thúc gối, lật ngửa, túm lấy, bóp chặt.v…v Chúng cậy đơng địn tới tấp Tất lơi người đọc vào khơng khí chiến trận liệt, sục sôi Cả đội quân sóng nước muốn uy hiếp tinh thần người lái đị, muốn đánh phủ đầu thuyền chặng + Ở trùng vi thạch trận thứ hai, ngòi bút tài hoa trí tưởng tượng vơ phong phú NT, sông Đà lên với tất xảo quyệt, nham hiểm, độc ác Sông Đà lồi mãnh thú khát máu để tuột mồi Bởi vậy, thay đổi chiến thuật, tăng thêm nhiều cửa tử để lôi tuột thuyền bào chỗ chết, cửa sinh lại bố trí lệch phía hữu ngạn để đánh lừa thuyền Sơng Đà lồi mãnh thú bị thương cuồng loạn, giận dữ: “ Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá” với sức mạnh tưởng ko ngăn 4, bọn thủy quân chực sẵn để sẵn sàng xơng vào lơi tuột thuyền vào tập đồn cửa tử Chúng huy động toàn lực, ko thể để thua thuyền Với cách bày binh bố trận vậy, sông Đà khác tướng giặc gian ác dàn bày trận đồ bát quái để đưa người lái đò vào thử thách cam go nguy hiểm + Ở vịng cuối cùng, thua thuyền trùng vi phía trên, lần này, sông Đà tợn, nham hiểm giảo quyệt Chúng bố trí cửa bên phải bên trái luồng chết Cái luồng sống chặng lại nằm bọn đá hậu vệ Sông Đà thử thách tay lái non tay, nhà đò thiếu lĩnh đấu sinh tử Sự hiểm ác thác đá miêu tả ẩn dụ tài hoa: “cỏng đá cánh mở cánh khép”… Câu văn gợi liên tưởng đến mặt trận đá trùng điệp với tường phòng ngự vững lũ đá hậu vệ, mà cảnh cổng mở, khép điệp trùng đá nước thật bẫy chết người ->Cứ thế, sóng nước đá phối hợp với biến thành lồi thủy qi khổng lồ hãn vơ với đủ chiến thuật, ngón địn để ăn chết thuyền mong manh => Đoạn văn miêu tả dòng sông quãng cho ta thấy quan sát tinh tế, tỉ mỉ đầy sáng tạo Ngòi bút biến hóa linh hoạt vừa trí tuệ, vừa sắc sảo, vừa đầy chất tạo hình Nó vượt xa thủ pháp quen thuộc mà ta gọi nhân hóa để sâu vào chất vật, làm ta cảm nhận hết hãn, nham hiểm, xảo quyệt sơng Đà Đã có ko vần thơ, phú viết hiểm trở dòng sông: Bách Đằng giang phú, Bạch Đằng hải khẩu… Ở đó, ko thiếu lởm chởm gập ghềnh tĩnh Còn đây, tất chuyển động, náo động Người đọc đặt lên thuyền lao vun vút phăng phăng xuống thác để cảm thấy quanh thác nước reo hị mặt hịn đá phía trước tề nhổm dậy mà vồ lấy thuyền NT người huy tài tình đạo qn ngơn từ với tất hào hứng truyền đến người đọc ấn tượng mạnh vẻ man dại, dội mà kì vĩ sơng Đà =>Ngay dội ghê người ấy, tâm địa xảo trá thứ kẻ thù số người ấy, sơng Đà tốt lên vẻ đẹp kiêu hãnh đầy sức mạnh núi sơng đất nước Có lẽ, NT viết: “ mặt sơng rung tít lên tuyêc bin thủy điện đáy hầm đập” , phải nhà văn dự cảm ngày đó, người biến sức mạnh hoang dại núi rừng thành nguồn lượng phục vụ cho sống Sơng Đà trở thành dịng sơng ánh sáng vào ngày ko xa Có lẽ vây mà NT say sưa, ko tiếc vung bao liên tưởng ăm ắp, giàu có đến để viết sơng Đà Ưa kiếm tìm dội phi thường, mắt NT, dội vẻ đẹp thiên nhiên Nhà văn viết dông “hàng năm đời đời kiếp kiếp làm làm mẩy với người Tây Bắc phản ứng giận dỗi vô tội vạ với người lái đị sơng Đà” tất say mê trìu mến, trìu mến lịng ln nặng lịng gắn bó với Tổ Quốc q hương * Đánh giá: + NT: - Vốn hiểu biết phong phú, vốn tri thức giàu có nhiều lĩnh vực ( điện ảnh, võ thuật, quân sự…) - Kho từ vựng giàu có, mang giá trị biểu đạt cao, đặc biệt động từ mạnh – tài hoa un bác - Ngơn ngữ miêu tả giàu tình tạo hình… - Đặc biệt , thể qua so sánh nhân hóa chất chịng lạ lẫm, táo bạo, bất ngờ, -> thể cảm hứng lãng mạn tơ đậm tính cách mãnh liệt, dội, phi thường… => mang đâm dấu ấn PCNT NT + ND: - Khẳng định: Khắc họa hình tượng s Đà với tính cách bạo ( như….) => Làm để tơn lên tầm vóc người lao động - Đáng giá: Thể cảm hứng ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, núi sông đất nước, nét đổi quan niệm NT NT - Bình luận: PCNT NT 2.2 Trữ tình: Sơng Đà ko hấp dẫn ngòi bút NT vẻ bảo mà cịn lơi ngịi bút ưa kiếm tìm vẻ đẹp thẩm mĩ vật vẻ đẹp trữ tình Cảm hứng lãng mạn ln có xu hướng tạo nên ấn tượng mạnh mẽ từ tương phản hữu đối tượng miêu tả Vẫn dịng sơng ấy, “vặn vào bến cát có hang lạnh”, chút bọt nước cuối sóng nước “ xéo xèo tan trí nhớ”, sơng lại trở nên đặc biệt hiền hòa thơ mộng, êm đềm giấc mơ, miền cổ tích Sơng Đà nhiên đổi vẻ chưa có thác dữ, tính “chốc dịu dàng đấy, chốc lại bẳn tính gắt gỏng, thác lũ đấy” Câu văn NT đổi vẻ để say sưa dõi theo nét trữ tình dịng sơng * Từ cao nhìn xuống, sơng Đà lên với vẻ đẹp thật sáng, nên thơ: + Khi diễn tả vẻ đẹp thơ mộng sông Đà, lời văn Nt trở nên mềm mại, dịu dàng Câu văn bồng bềnh trôi bầu trời mùa xuân nơi tác giả từ cao nhìn xuống mà ngắm “từng nét ông tãi đại dương đá lờ đờ bóng mây chân mình” Dịng sơng đỗi êm đềm, mềm mãi, uốn lượn núi rừng Tây Bắc + vẻ đẹp gợi tả câu văn với hình ảnh so sánh tài hoa: “ Con sông Đà tuôn dài, tuôn dài tóc trữ tình…… ” So sánh dịng sơng với mái tóc huyền người thiếu nữ ko phải so sánh lạ Hình ảnh ta gặp câu thơ diễm lệ thi hào NT: “ Bóng tháp hình trâm ngọc Gương sơng ánh tóc huyền.” ( Dục Thúy sơn) Trong thơ ca đại : “ Cầu cong lược ngà Sơng dài mái tóc cung nga bng hờ.” ( Nguyễn Bính) Vậy mà câu văn tài hoa NT diệu kì đến thế: - Hai chữ “tn dài” điệp lại nhịp điệu câu văn mở rộng theo hình ảnh so sánh gợi cảm giác dịng sơng mềm mại trải dài, trải dài bất tận núi rừng TB mà có lúc NT cảm nhận “áng tóc mun ngàn ngàn vạn sải” Câu văn gợi hình ảnh dịng sơng tn chảy từ dãy núi hùng vĩ vùng biên giới TB, miên man chảy xuống hạ lưu thao thiết đổ biển Những liên tiếp đầu câu văn tăng thêm yên ả, bình lặng cho dịng sơng - Con sơng so sánh với “một tóc trữ tình” Nếu “mái tóc”là hình ảnh cụ thể, “áng tóc” lại hình ảnh ấn tượng, ấn tượng vẻ đẹp nên thơ ( ‘áng thơ’ văn’… vậy) Bản thân hình ảnh so sánh gợi vẻ đẹp mềm mại, yêu kiều, diễm lệ, tân, đầy dun dáng dịng sơng đất trời TB Dịng sơng mái tóc huyền điểm tơ cho vẻ đẹp núi rừng Tây Bắc Từ sông Đà bạo loài thủy quái, thứ kẻ thù độc người, đến đây, sông Đà cảm nhận giai nhân tuyệt sắc niềm mê đắm người khách sông Đà, mắt tài hoa nhà văn - Song hình ảnh so sánh cịn mở rộng “ đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban , hoa gạo tháng ba cuồn cuộn khói nũi Mèo đốt nương xn… ” Người đọc hình dung tóc huyền cài lên bơng hoa ban hoa gạo, bồng bềnh ẩn mây trời hịa quyện sương khói mùa xn Dưới ngịi bút NT, sông Đà cảm nhận thiếu nữ kiều diễm vơi mái tóc mượt mà tơ điểm bơng hoa rừng để tốt lên vẻ tân đầy mê Sông Đà hấp thụ bao vẻ đẹp đất trời Tây bắc: nét thơ mộng huyền ảo mây trời, vẻ rực rỡ tươi tắn hoa ban hoa gạo, ấm áp đời thường khói núi mèo đốt nương xuân Nhà văn cho thấy, vẻ đẹp sông Đà làm say mê trái tim người trước hết vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, sau nữa, gắn bó với sống người Đó thay đổi lớn quan niệm thẩm mĩ nhà văn “vang bóng thời” Cái đẹp ko cịn xa xơi lạc lõng, đẹp ấm áp đời bình dị, sống đời thường người lao động + Với nhìn người ưa “xê dịch”, NT ko nhìn sơng Đà ko gian mà thời gian mùa Ko biết bao lần bay tạt ngang qua sông Đà, bao lần nhìn ngắm sơng Đà để ghi lấy vẻ đẹp đổi sắc kì diệu màu nước sơng Đà Qua mây mùa xuân, mùa thu voan mỏng thiên nhiên, nhà văn say sưa ngắm nhìn vẻ đẹp dịng sơng: “ Mùa xn, nước sơng Đà xanh màu xanh ngọc bích… Mùa thu… ” Những câu văn so sánh đem đến cảm nhận khác vẻ đẹp sông Đà Cũng sắc xanh nước mùa xuân sông Đà xanh màu ngọc bích, sắc xanh biếc, huyền diệu, phản chiếu sắc màu mây trời TB để ánh lên sắc màu quý ngọc, lóng lánh vẻ đẹp sang trọng, tuyệt ko phải màu xanh canh hến sông Gâm, sông Lô Việc so sánh ko biểu khoe tài mà thiên vị niềm u! Mùa thu “ nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ…” Dịng nước có lẽ chảy xiết nên ngàu lên sắc đỏ phù sa từ cội nguồn chở hạ lưu Sắc màu cảm nhận độc đáo: : lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa…” Nó mang theo nóng nảy giận dữ, bất trắc khó lường xảy nào, trái tính trái nết sơng tiềm ẩn tính cách bạo… Sơng Đà đẹp vẻ dội NT bậc thầy ngôn ngữ, nhà văn độc đáo vô song dòng chữ viết đầu bút “ đóng dấu triện riêng” ( Anh Đức) Nước sông Đà ko miêu tả sắc màu lung linh đặc trưng, ko cảm nhận giác quan thơng thường mà cịn cảm nhận tâm hồn, tình yêu TB, cảm quan hội họa nghệ sĩ tài ba Miêu tả vẻ đẹp sơng Đà, NT cịn bày tỏ tình cảm u mến, tư hào sơng xứ sở phủ nhận tên sông Đen mà thực dân Pháp lếu láo” đè ngửa sông mà … phiết vào đồ lai chữ” * Trong nỗi niềm NT, sơng Đà cịn đặc biệt gợi cảm “cố nhân”: Đói với người, sông Đà gợi cảm theo cách Riêng với NT, có lần, ơng nhìn S.Đà cố nhân Cố nhân phải người thân thương gắn bó, xa lâu nhớ, đột ngột gặp lại cuống quýt mưng vui Nhà văn lần nhân cách hóa sơng, biến thành người, lại người nặng lịng thương mến Cách gọi “cố nhân” đầy trìu mến thân thương khiến s.Đà trở thổn thức trái tim thương nhớ Nhà văn dùng đoạn văn để diễn tả nỗi niềm cố nhân + “Chuyến rừng lâu” , nỗi nhớ s.Đà cảm giác “mơ hồ thèm chỗ thống’, thèm ko gian phóng khống mênh mơng Ấy niềm mong nhớ thân thương máu thịt, tưởng mơ hồ mà thực sâu tiềm thức, niềm mong nhớ s Đà Ban đầu thấy trước mắt “một miếng sáng loang loáng trẻ nghịch chiếu gương vào mắt” – ánh phản quang lấp lánh từ mặt nước sông Đà, hiện, ẩn thích thú chơi trị chơi đuổi bắt với người khách sơng Đà Đó nhìn người thấy miếng sáng dịng sơng náo nức, bồn chồn, háo hức niềm vui thơ trẻ Rồi “cái miếng sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi” Nhà văn đem đến cho sông Đà vẻ đẹp lãng mạn huyền ảo hoa khói, sáng rực rỡ sắc xuân bâng khuâng vời vợi nhớ nhung câu thơ coi “thiên cổ lệ cú” Lí Bạch “Yên hoa tam nguyệt hà Dương Châu” Nhà thơ Lí Bạch xưa tiễn người cố nhân vào buổi sáng, màu tháng ba Cịn NT gặp lại người cố nhân màu nắng lấp lánh dịng sơng Liên tưởng đem lại cho sơng Đà vẻ đẹp cổ thi rưng rưng nỗi niềm cố nhân + Chính tâm trạng ấy, nhà văn diễn tả cảm giác đột ngột băt gặp s.Đà: “ Bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm sông Đà…” Chợt nhận người bạn cũ, niềm vui ùa thành nhịp điệu với hình ảnh tươi đẹp Câu văn đặc biệt nhân lên mênh mơng phóng khống bến bãi Đà giang, cất lên niềm say mê phấn khích, tạo cảm giác nhà văn hân hoan ngợp ko gian s.Đà , mê ko gian Để tất theo cảm xúc dồn dập, dạt + Niềm vui bật lên thành câu cảm thán cụ thể hóa so sánh bất ngờ: “ Chao ơi… vui thấy nắng giòn tan… ”Dùng so sánh ko có lạ song so sánh chỗ hợp lí theo cách riêng lại cần tài “ Vui thấy năng….” nắng giòn tan ẩn dụ gợi nắng thật trong, thật sáng, thật mỏng… Nó tương phản hồn tồn với u ám nặng trĩu kì mưa dầm Cách so sánh giúp người đọc hình dung cảm giác lâng lâng sảng khối, niềm vui khơn xiết gặp lại sông Đà Phải người sống lâu rừng hiểu niềm vui thấy nắng giòn tan sau mưa rừng dầm dề, dai dẳng Thấy nắng thấy phơi phới, hạnh phúc vơ thỏa ước nguyện khó nói thành lời Cịn niềm vui “ gặp lại chiêm bao đứt quãng” , giấc chiêm bao ước nguyện, phải lòng mà lại cách xa vời vợi Cái cảm giác nối lại giấc chiêm bao có, mà đáng q, thú vị biết bao.Vì thế, cảm xúc cảm giác rưng rưng xúc động, đắm dằm âm ấm gặp lại cố nhân… Nhà văn khát khao xê dịch hẳn nhiều lần đến sông Đà Vậy mà qua so sánh, cảm thấy cảm giác gặp lại dịng sơng lần tươi mới, kì diệu, vừa tận hưởng niềm vui chưa có đời Lần gặp lần gặp đầu tiên, lần gặp cuối cùng, lần Sông Đà thực trở thành cố nhân, tri kỉ, trái tính trái nết mê đến lạ kì * Sơng Đà trữ tình có lẽ vẻ hoang sơ, tĩnh lặng, cổ kính bờ bãi sơng Đà.Khi NT chìm chất thơ cảnh, hồi niệm, kí ức lãng đãng sương khói lúc người đọc lặng người trôi âm hưởng đoạn văn đẹp đẽ, sáng ko thể quên; + “ Thuyền trôi s Đà” : Câu văn mở đầu đoạn êm ru chủ âm đoạn, trầm lắng nhịp điệu lững lờ sông Đà xa thượng nguồn đưa thuyền người đọc trôi vào cõi mơ êm đềm, yên ả Người đọc có cảm giác ngồi đị, để mũi đị lừ lừ trơi đôi bờ hoang dại, tĩnh lặng tuyệt đối, ru hồn người vào ảo giác dịng sơng từ Nếu cảnh vượt thác, Nguyễn Tuân tung vốn từ ngữ phong phú, xác, lạ để diễn tả chiến ơng đị với thần sơng, thần đá có đủ qn đơng, tướng dữ, giọng văn mạnh mẽ, nhịp vần gấp thác gầm, sóng réo, đến đoạn văn giọng văn, nhịp điệu thay đổi hẳn: nhẹ nhùng, lâng lâng, mơ màng Vẻ đẹp thơ mộng, êm đềm Đà Giang quãng trung lưu diễn tả đầy chất thơ với vẻ êm đềm thơ mộng Câu văn toàn diễn tả thuyền êm nhẹ nhàng trôi xuôi: “Thuyền trôi sông Đà ” + Bỏ lại câu văn gập ghềnh thác lũ, ngồn ngộn động từ, đoạn văn trải giai điệu nhẹ nhàng , mở ko gian tĩnh lặng, êm đềm khôn tả: “ Cảnh ven sông lặng tờ Hình từ đời Lí, đời Trần, đời Lê, quãng sông lặng tờ đến mà thôi.” Ngược thời gian thiên niên kỉ trước, hai tiếng “lặng tờ” dẫn người đọc trở với “mấy trăm năm thấp thọáng mộng bình yên” (Hồng Cầm) Đã có “phẳng lặng tờ” sơng cổ thi: “Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ” nên có “lặng tờ” êm ru sơng Đà mà Nguyễn Tn cảm mến Tính từ “lặng tờ” lặp lại lần làm dày thêm yên ả ko gian, ko gian tĩnh lặng đến tuyệt đối Phải chăng, đỗi êm đềm khiến người có ảo giác ngỡ lạc vào ko gian cổ tích từ hàng ngàn năm trước “ Hình như… ” Sơng Đà ko mang lặng tờ ko gian mà xa xăm thời gian Tưởng nơi đây, sống ngưng lại ko gian nguyên thủy, khiết, ko gian nằm vận động đời sống + vẻ đẹp trữ tình S>Đà gợi tả qua hình ảnh thật nên thơ, nên họa của: “ nương ngô nhú, cỏ gianh nõn búp, hươu thơ ngôn ngẩng đầu khỏi ánh cỏ ướt đẫm sương đêm…” ->Mơ màng nhìn dịng sơng, nghe nước êm trơi “lặng tờ”, ơng khách sơng Đà bâng khng nhìn xa, nhìn gần cảnh ven sơng Bao trùm cảnh vật màu xanh hoang sơ, hồn nhiên Cũng thấy nương ngô “nhú lên ngô non đầu mùa”, có dấu ấn người in màu xanh mỡ màng ấy, thật vô ngạc nhiên “mà tịnh khơng bóng người” Chỉ có đồi gianh nối tiếp đồi gianh trùng điệp với “nõn búp” ngon lành Hình ảnh đàn hươu xuất màu xanh bát ngát đồi gianh nét vẽ tài hoa làm cho tranh thiên nhiên sông Đà đượm màu “hoang dại” “cổ tích” “Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm” Chỉ có Nguyễn Tn có nhìn “xanh non” ấy, có cách nói, cách tả độc đáo ấy; ơng thả hồn vào cảnh vật, mà yêu mến, nâng niu Trên ko gian tĩnh lặng tịnh ko bóng người, hình ảnh gợi vẻ đẹp non tơ, tươi mới, tinh khơi; hình ảnh ko gian lành, nguyên sơ, khiết Mỗi chữ dùng NT “chưng cất” tài tình ko thể thay chữ dùng tài hoa ấy: Cái nõn nà, mướt mắt, non tơ ngô non đầu mùa; ngộ nghingx ngây thơ hươu thơ ngộ, cỏ đẹp gẫm thêu… Tất làm lên chất thơ cảnh, vẻ đẹp rạng ngời sáng trong, lộng lẫy dù ko cần chút điểm tô + Miêu tả so sánh độc đáo, diệu kì: “ Bờ sông hoang dại bờ tiền sử, hồn nhiên nỗi niềm cổ tích…” Cách so sánh NT độc đáo chỗ nhà văn đem so sánh đặc điểm vốn trừu tượng với hình ảnh cịn trừu tượng Mới thấy, NT sử dụng so sánh ko phải để cụ thể hóa mà để trừu tượng hóa, để mộng hóa vật, gieo vào lòng người đọc ấn tượng đặc biệt Bờ sông “hoang dại bờ tiền sử”, mang vẻ nguyên sơ thủa khai thiên lập địa; “ bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa với vẻ thánh thiện, ngây thơ mê hồn… Đó thứ “siêu cảm giác” phải tiếp nhận “ siêu giác quan” Hình ảnh so sánh ko làm cụ thể hóa mà đẩy dịng sơng trơi xa vào miền mộng ảo, phiêu diêu cõi hồng hoang, giới cổ tích huyền tuổi thơ Nhà văn làm thần vẻ đẹp tĩnh lặng mơ màng, hoang sơ bờ bãi sông Đà khiến người đọc miên man lạc vào cõi mơ Miêu tả vẻ cổ kính hoang sơ mà tĩnh lặng, ngần s.Đà thế, câu văn NT tuyệt bút + Điểm vào ko gian yên tĩnh chút âm thanh, âm nằm giáp ranh mơ thực: - “một tiếng còi xúp-lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ, Yên Bai, Lai Châu” hay tiếng còi sương” ảo giác người thiên nhiên đỗi lặng tờ Đặc biệt, “ Tiếng hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ ướt sương” cất tiếng hỏi ông khách sông Đà tiếng nói vật lành tăng thêm ảo giác lạc bước vào cõi trẻo an lành ko có thực giới cổ tích Ảo giác mạnh người “thèm giật tiếng cịi xúp lê…” để rũ khỏi giấc mộng, để nhắc đứng Vơi âm mơ ảo đó, nhà văn dẫn người đọc vào giới huyền thoại hướng người đọc tới giới tương TB chuyển sống Gửi gắm âm khát vọng NT mọt ngày ko xa, vùng đất TB hoang sơ trở nên đại, có đượng xe lửa, có nhà máy, cơng trường bao vùng đất khác Từ giấc mơ “bờ tiền sử” chuyển sang giấc mơ tương lai huy hồng qua tiếng cịi tàu kì diệu Trong mộng tưởng có nhiều say mê: “Chao thấy thèm giật tiếng cịi xúp lê chuyến xe lửa đườngsắt Phú Thọ - n Bái - Lai Châu’' Ơng u sơng Đà với “hồn nhiên”, “hoang dại’’ nó, “nhìn sơng Đà cổ nhân”, ơng cịn “thèm” ánh sáng thời đại chiếu rọi đôi bờ Đà Giang, - Giữa âm hư ảo có âm hữu: “ Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi.” Câu văn kì thú ghi lại hình ảnh sống động mặt nước sông Đà Với thủ pháp lấy động tả tĩnh, nhà văn tô đậm ko gian tĩnh lặng, đến mức tiếng cá đập nước đủ khiến cho người cảnh vật bừng tỉnh, để rũ khỏi giấc mơ Một tiếng động nhỏ cá dầm xanh làm cho ông khách sông Đà tỉnh mộng Mượn động để tả tĩnh vận dụng sáng tạo, mở không gian nghệ thuật Cá quầy, đàn hươu biến, cá vọt lên mặt sông “bụng trắng bạc rơi thoi” Như đoạn phim chuyển cảnh từ tĩnh qua động để tĩnh lặng Hươu núi biến, cá bụng trắng vượt lên rơi xuống, lặn xuống; trước mắt du khách màu xanh nước, màu xanh cùa cỏ gianh đồi núi Câu văn “Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi” câu văn đẹp, có âm thanh, có màu sắc, có nghe thấy, có vật nhìn thấy, có điều cảm thấy Hình ảnh so sánh “đàn cá bụng trắng bạc rơi thoi” đầy chất thơ vừa gợi tả sắc trắng (như bạc), vừa rõ dáng hình thon dài (như thoi) đàn cá dầm xanh Cá quẫy đàn hươu biến ông khách sông Đà tỉnh mộng, trở thực tại, với đò trơi xi, êm ái, lặng tờ + Đoạn văn cịn đặc biệt trữ tình bàng bạc chất thơ sâu lắng nhà văn có gợi lại vần thơ tiếng Sông Đà ko liên tưởng tới cổ thi Tiên thơ Lí Bạch mà cịn bồng bềnh theo câu thơ tình tứ Tản Đà gửi người tình nhân chưa quen biết: “ Dải sông Đà bọt nước lênh bênh/ Bao nhiêu cảnh nhiêu tình…” Cùng với câu văn dài, chất thơ tạo cảm giác chảy trôi, trôi mãi, khiến người đọc thả hồn thuyền trơi sơng… + Dịng sơng chất chứa tâm tư, chất chứa nỗi niềm thương nhớ: “ Dịng sơng quãng lững lờ như…” Một lần nữa, câu văn so sánh nhân hóa tài hoa, đặc tả dòng chảy thật chậmlững lờ, thật hiền hòa yên ả ds xa thượng nguồn Trong nhìn NT, dịng sơng cịn chất chứa tâm tư, chở nặng nỗi niềm thương nhớ Thì ra, chảy thật lững lờ nhớ thương, vấn vương đá thác xa xơi Câu văn so sánh gơi tả vẻ đặc biệt trữ tình sơng xa thượng nguồn Nó ko khỏi khiên ta nhớ tới dịng sơng Hương “ dùng dằng muốn muốn ở, chao nhẹ vấn vương nỗi lịng”… Có lẽ thế, sơng Đà ko cịn “cố nhân” riêng NT mà để thương, để nhớ lòng người + Bằng liên tưởng tưởng ngẫu nhiên ; sơng chạy đị nở, buồm vải nhà văn tiếp tục gợi hình dung dịng sơng mênh mang hiền hịa, khác hẳn thác lũ gập ghềnh sông Đà bạo * Khái quát: + NT: Nhà văn ko có tài vẽ nên tranh hồnh tráng gân guốc với mảng màu chói gắt mà cịn vơ tài hoa đưa nét vẽ diệu kì lụa mờ ảo mà truyền đến người xem niềm xúc động đỗi ngào Tả vẻ thơ mộng Sông Đà, vốn triu thức giàu có văn chương, hội họa, điện ảnh tụ ngịi bút ơng để tạo nên trang viết vô gợi cảm Đoạn văn đặc biệt lôi liên tưởng so sanhsh mẻ, độc đáo, tài hoa, với ngôn từ đầy chất thơ, chất họa văn đầy nhịp điệu + ND: - Khắc họa sông Đà với tính cách đặc biệt trữ tình, cực tả vẻ đẹp thơ mộng diễm lệ ds giai nhân tuyệt sắc…=> Đó chất vàng thiên nhiên TB, vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, làm phơng tuyệt mĩ tơn lên tầm vóc người - Thể lòng yêu thiên nhiên say đắm, yêu đến độ muốn đề thơ vào sông nước! Quan niệm NT NT ( ưa khám phá vẻ đẹp thẩm mĩ thiên nhiên, sau CM vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên đất nước tại, gắn bó với đời sống người…) - PCNT NT III Kết bài: HĐề 2: Hình tượng người lái đị I.MB: Nguyễn Tn: gương mặt tiêu biểu văn xuôi đại VN, nhà văn có tài phong cách độc đáo vào bậc VHVN đại Trước cách mạng, ơng tìm vẻ đẹp “một thời vang bóng”, người muôn năm cũ” Sau CM ta gặp lại NT tài hoa, uyên bác tha thiết gắn bó với đất nước, người Từ đó, người nghệ sĩ khám phá chất vàng mười tiềm ẩn người lao động ngày đêm xây dựng TQ Một hình tượng đẹp trang văn NT sau CM phải kể tới người lái đị sơng Đà thiên tùy bút tên với vẻ đẹp tài hoa, trí dũng II Thân bài: 1.Giới thiệu chung: * Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: : Những năm 58-60, miền Nam tiếp tục đấu tranh chơng Mĩ miền B bắt tay vào công XD XHCN Thời điểm ấy, nhà nước có vận động ND miền xi XD vùng kinh tế miền núi TB Trong dịng người nơ nức có khơng văn nghệ sĩ NT có mặt số Chuyến không nhằm thỏa mãn niềm khát khao “xê dịch” mà chủ yếu để tìm kiếm chất vàng vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng thiên nhiên TB, phát thứ vàng mười qua thử lửa tâm hồn người TB * Nhân vật: người lái đò: Đúng lời đề từ “Đẹp thay tiếng hát dịng sơng”, từ đầu tùy bút cất lên khúc hát ngợi ca vẻ đẹp người lao động sông nước Là nhà văn dễ có cảm hứng trước vẻ đẹp phi thường tuyệt mĩ, trước cốt cách cao nên nhân vật NT thường người tài hoa, nhân cách Bởi vậy, nhân vật tác phẩm ơng phải ng có tài vượt trội, phi thường, Huấn Cao Sau CM, ơng ko tìm kiếm vẻ đẹp khứ mà hướng ngòi bút tới đời sống nhân dân, đất nước để phát vẻ đẹp người lao động bình thường người lái đò tùy bút Phân tích nhân vật: 2.1 Lai lịch, ngoại hình: - Ko có tên: Khi chọn người lái đị làm nhân vật chính, chí để đặt tên cho tác phẩm, chắn phải người xuất chúng Tuy nhiên, nhà văn lại lược bỏ nét riêng tiểu sử để gọi ông ơng đị, người lái đị Nhà văn xóa mờ nét riêng biệt để tạo nên người dễ lẫn vào đám đông bao người lao động bình thường khác Nhưng nguời bình dị ẩn khuất núi rừng lại mang vẻ đẹp đích thực tài tâm hồn Đó thứ vàng mười đất nước với tài cống hiến âm thầm Hướng tới vẻ đẹp khuất lấp , dành chỗ trang trọng cho ng ko nhớ mặt đặt tên -> nét đổi quan niệm NT NT - Ngoại hình: dấu ấn nhọc nhằn người làm nghề sơng nước in đậm lên ngoại hình ông , vẻ dẻo dai, khỏe khoắn tráng kiện – mang dáng dấp nhân vật anh hùng… 2.2 Thạo nghề sông nước: Vơi 10 năm làm nghề chở đị dọc, xi ngược 100 chuyến sông Đà, sống rèn cho ông thể lực dẻo dai khiến ông trở thành người thành thạo nghề để người chiến thắng thủy chiến cam go + nhớ tỉ mỉ luồng nước, thác + nắm vững quy luật sông nước + nắm binh pháp thần sơng quy luật phục kích lũ đá nơi cửa nước -> Chỉ có thơng thạo nghề giúp ông giành chiến thắng Vẻ đẹp tài hoa, trí dũng bộc lộ thủy chiến với sơng Đà: a Tình thử thách: để bộc lộ vẻ đẹp nhân vật + Sông Đà phô trương lực lượng với thác, vách đá, hút nước chết người với chân trời đá sóng bọt muốn thị uy cais sức mạnh man dại, dội, hiểm độc thứ kẻ thù số người Khơng thế, chúng cịn bày binh bố trận với đầy đủ binh thư, binh pháp với trùng vi thạch trận để cách ăn chết thuyền Đúng hình ảnh thiên nhiên mà có lần nhà văn nhìn thành thứ kẻ thù số người Nhưng thiên nhiên kẻ tôn vinh số giá trị người Bởi đối thủ sông chắn phải đối thủ xứng tầm + Ơng đị: Cơng việc chèo đị tưởng bình thường quen thuộc đâu thấy nguy hiểm vơ Ơng đị tuổi cao, vũ khí tay có đơi mái chèo với thuyền én mỏng manh ngày phải đối mặt với đội quân đa nước với đủ độc nham hiểm Ông bước vào trận đấu với mưu trí, cảm tay nghề Sóng nước ghê gớm làm bật trải, gan tài hoa ông đị Bởi sơng Đà dịng sơng bình thường khác, sơng Đà ko phải lồi thủy qi lồng lộn giận thù ơng lái đò mang vẻ đẹp người chèo đị bình thường ko thể trở nhân vật thiên anh hùng ca Chính hùng vĩ sông Đà đưa người đương đầu chiến thắng thần sông thần đá thành anh hùng b Vẻ đẹp qua ba lần phá trùng vi thạch trận sông Đà: Để làm bật tài nghệ can đảm ơng lái đị, nhà văn dụng công mô tả giao tranh giữ người lái đị với sơng Đà Ở đó, sông Đà trở thành thứ lửa để làm ánh lên chất vàng mười vô quý giá người lái đò Ba trùng vi thạch trận dội với sóng thác thật thách thức ơng đị vượt qua nó, người lái đò trở thành biểu tượng đày phi thường người lao động công chinh phục thiên nhiên *Ở trùng vi thạch trận thứ 1: + Sông Đà đón tiếp đối thủ âm cuồng loạn điện dại, lại : oán trách, van xin lại khiêu khích ; đột ngột rống lên Chúng muốn đe dọa khiến thuyền phải khiếp sợ mà nhụt chí, mà bỏ trận chiến chưa bắt đầu + ÔNg đò: Ngày phải đối mặt với sông bạo vậy, ông không nao núng giữ vị trí huy với mưu trí, dũng cảm, bình tĩnh, chèo lái thuyền tiến phía trước, mà xung trận với tinh thân thắng: “Thạch trận dàn bày vừa xong thuyền tới” –> câu văn diễn tả chuyển động nhanh thuyền, cho thấy tư chủ động; dũng cảm gan góc, thấy sóng mà ko ngã tay chèo, sẵn sáng nghênh chiến với sông bạo Đó tư “cưỡi gió mạnh, đạp đầu thác dữ” người coi chết nhẹ tựa lông hồng, sẵn sàng đối mặt với tử thần Đó lĩnh, lịng dũng cảm tuyệt vời người huy Ông sàng bắt đầu thủy chiến , với niềm say mê công việc lịng dũng cảm tuyệt vời mà ko khuất phục + Khi thuyền lao tới lúc bọn đá thác trỗi dậy Chúng lộ vẻ “oai phong, lẫm liệt”, ngỗ ngược, xấc xược , côn đồ hiếu chiến “hất hàm hỏi caí thuyền phải xưng tên tuổi” Sông nước bộc lộ rõ chất côn đồ, hăng thách thức thuyền người lái đị Bằng nhân hóa liên tiếp kết hợp với kho động từ mạnh, nhà văn muốn bắt bạo phải hình sắc qua câu văn + Đối mặt với kẻ thù, ông đò “hai tay giữ chặt mái chèo để thuyền khỏi bị hất tung lên khỏi trận địa ” – rõ ràng , ơng đị bộc lộ lĩnh, bình tĩnh sáng suốt khi gắng sức giữ cho thuyền vững vàng, có lẽ ông biết chưa phải lúc địn + Con sơng Đà thể cậy đơng, huy động hết đội quân lâu la để công thuyền bé nhỏ Mặt nước “hò la vang dậy” để làm viện cho đá, để thị uy sức mạnh với người lái đò; chúng tung hàng loạt ngón địn, chúng thể qn liều mạng “ùa vào mà đá trái, mà thúc gối vào bụng hông thuyền”… “cả trận địa nước vang trời la não bạt” Và rồi, thâm độc hơn, luồng nước vơ sở bất chí bóp chặt lấy hạ ơng lái đị, túm lấy hơng thuyền đòi lật ngửa thuyền Rõ ràng, với mục tiêu từ đầu ăn tươi nuốt sống thuyền người lái đị, sơng Đà trấn áp đối thủ, đánh phủ đầu đối phương Người đọc nghẹt thở trước cuồng phong động từ xô lên thịnh nộ sông Đà : ùa vào, đá trái, thúc gối, lật ngửa, túm lấy, bóp chặt.v…v Chúng cậy đơng địn tới tấp Tất nhu lơi người đọc vào khơng khí chiến trận liệt, sục sơi Cả đội quân sóng nước muốn uy hiếp tinh thần người lái đò, muốn đánh phủ đầu thuyền chặng Sơng Đà tung ngón địn độc hiểm biết đối thủ khơng tầm thường, tơn trọng đối thủ coi người lái đò đối thủ xứng tầm - Trước ngón địn độc hiểm sơng Đà, ơng đị thủ dường chịu trận, chịu trận ko chịu thua Rõ ràng, ý thức sơng Đà bạo, ơng đị bình tĩnh , thâm trầm quan sát để nắm bắt ý đồ Cho nên, khoảnh khắc thập tử sinh, ơng đị cố nén vết thương, kẹp chặt cuống lái ,mặt méo bệch -> Câu văn hình tượng vừa diễn tả ngón địn giáng khủng khiếp Đà giang vừa giúp ta hình dung đau đớn làm bợt bạt sắc mặt người Có lúc, đau đến nổ đom đóm mặt thị giác hóa hình ảnh “mặt sơng tích tắc sáng cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng” – vết thương đau đớn thể cảm giác nổ đom đóm mắt , rát bỏng Nhưng ơng đị dũng cảm cố nén vết thương, ngoan cường khéo léo đưa thuyền vượt qua thạch trận Vẫn nghe tiếng huy ngắn gọn, tỉnh táo thuyền sáu bơi chèo mà đưa thuyền vào luồng sinh Đó lĩnh, sức chịu đựng phi thường Qua cách miêu tả, nhà văn ko giấu lòng ngưỡng mộ cảm phục trước lĩnh kiên cường , dũng mãnh , bình thản người lái đị * Ở trùng vi thạch trận thứ 2: + Ở trùng vi thạch trận thứ hai, ngòi bút tài hoa trí tưởng tượng vơ phong phú NT, sông Đà lên với tất xảo quyệt, nham hiểm, độc ác Sơng Đà lồi mãnh thú khát máu để tuột mồi Bởi vậy, thay đổi chiến thuật, tăng thêm nhiều cửa tử để lôi tuột thuyền bào chỗ chết, cịn cửa sinh lại bố trí lệch phía hữu ngạn để đánh lừa thuyền + Như lị xo bị nén chặt, ơng cố nén vết thương chờ hội để phản công Không phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải lao vào phá trùng vi thạch trận thứ Đã nắm binh pháp thần sông thần đá, thuộc lịng quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước này, với tất bình tĩnh dũng mãnh, ông thay đổi chiến thuật cho phù hợp với binh pháp thần sông thần đá, bộc lộ rõ lĩnh người quen ăn sóng nói gió, thơng thạo nghề sơng nước Chỉ có trải lĩnh nghề nghiệp giúp ơng tìm đường sống thác + Sông Đà loài mãnh thú bị thương cuồng loạn, giận dữ: “ Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông dá” với sức mạnh tưởng ko ngăn Dịng sơng lồng lộn gầm thét, liệt đuổi theo thuyền, muốn ăn tươi nuốt sống thuyền +Người lái đò: “cưỡi lên thác sông Đà cưỡi hổ” , thật ẩn dụ tài tình: hình ảnh nói hết mức độ mạo hiểm vượt thác lúc sơng lồi thủy qi lồng lộn giận dữ, loài chúa sơn lâm hãn gầm thét; “hồng hộc tế mạnh sông đá” Ơng đị giữ chủ động, cưỡi sóng đập gió mà lướt tới Mặc cho sơng Đà hãn, ơng “nắm chặt lấy bờm sóng” ghì cương lái mà lái miết phía cửa đá Câu văn tài hoa với kết hợp ẩn dụ động từ liên tiếp : nắm lấy, ghì cương lái; lái miết; chọc thủng dồn nén bao liên tưởng, khơi mở tận trí tưởng tượng người đọc : sơng bị biến thành lồi mãnh thú bất kham cịn ơng lái đị trở thành kị binh dũng mãnh điều khiển chiến mã tung hồnh trận địa sơng Đà.Ơng đị chiến binh dũng cảm phục sông với động tác chuẩn xác dứt khoát liệt vơ Đó lĩnh cao cường tay lái hoa, ông đưa thuyền vào cửa sinh + Sơng Đà cịn bố trí 4,5 bọn thủy quân chực sắn để sẵn sáng xông vào lôi tuột thuyền vào tập đoàn cửa tử Chúng huy động toàn lực, ko thể để thua thuyền Vơi cách bày binh bố trận vậy, sông Đà khác tướng giặc gian ác dàn bày trận đồ bát quái để đưa người lái đò vào thử thách cam go nguy hiểm + Với bọn thủy quân tập đồn cửa tử, ơng nhớ mặt bọn “đứa thì…tráng…đè sấn…chặt đơi…” mà mở đường tiến Đến đay, kinh nghiệm người lâu năm nghề sông nước lĩnh ngoan cường giúp ơng đị vượt qua thử thách Sơng Đà hồn tồn bị áp đảo, chẳng cịn ngón địn tung hịng thách thức ơng đị nữa, cịn đưa lời khiêu khích vơ nghĩa sau trận thảm bại, để vớt vát chút sĩ diện cuối thua thuyền + Hình ảnh nhân hóa :” thằng đá tướng…đã tiu nghỉu mặt xanh lè thất vọng…” – dáng vẻ thảm bại, nhục nhã, hết dũng khí thằng đá tướng, hình ảnh đẹp nhất, tơ đậm chiến thắng vinh quang ơng đị từ thử thách khốc liệt thiên nhiên dội + Ở vòng cuối cùng, thua thuyền trùng vi phía trên, lần này, sơng Đà tợn, nham hiểm giảo quyệt Chúng bố trí cửa bên phải bên trái luồng chết Cái luồng sống chặng lại nằm bọn đá hậu vệ Sông Đà thử thách tay lái non tay, nhà đò thiếu lĩnh đấu sinh tử Sự hiểm ác thác đá miêu tả ẩn dụ tài hoa: “cổng đá cánh mở cánh khép”… Câu văn gợi liên tưởng đến mặt trận đá trùng điệp với tường phòng ngự vững lũ đá hậu vệ, mà cảnh cổng mở, khép điệp trùng đá nước thật bẫy chết người ->Cứ thế, sóng nước đá phối hợp với biến thành loài thủy quái khổng lồ hãn vơ với đủ chiến thuật, ngón địn để ăn chết thuyền mong manh + Người lái đị: Chính nguy nan, ranh giới sống chết, người đọc cáng thấy lĩnh ơng đị tỏa sangstaif nghệ chèo đị vượt thác - Ơng lái đị mưu trí, với cưỡi hổ, ông bất ngờ lái thuyền đuôi én “chọc thủng vịng vây, phóng thẳng vào cửa “ vút, vút, thuyền vút qua cánh cổng đá cánh mở canh khép, xuyên qua nước, vừa xuyên vừa tự đọng lái được, lượn được.” Chỉ khoảnh khắc, ơng đị khép léo đưa thuyền xun qua cảnh cổng Những động từ liên tiếp kết hợp hình ảnh so sánh vừa gợi tốc độ thuyền vừa gợi hình dung thuyền bay mặt sóng Một loạt động tác liên tục cho thấy nhanh nhẹn, dứt khốt; điêu luyện, dẻo dai, xác người lái đị Tài nghệ, trí tuệ, trải nghiệm, sức mạnh lĩnh kiên cường… tất đạt đến mức phi phàm, kì diệu Con thuyền có phép màu mà phép màu đến từ đôi tay tài hoa người nghệ sĩ nghệ thuật vượt thác leo ghềnh Một lần nữa, NT thể tài nghệ bậc thấy người luyện chữ sử dụng so sánh đỗi tài hoa: thác hùm beo mỏng manh nước, chống đỡ mũi tên Hình ảnh so sánh cho thấy dễ dàng ơng đị vượt qua thác Ơng ko vượt qua thác mà mũi tên xé toạc nước, ông phá tung thạch trận hiểm sông Đà mà bọn đá thác kiêu ngạo Đó chiến thắng tuyệt vời, phi thường, rực rõ vô ng lao động sông nước Mỗi câu văn niềm tự hào, cảm phục sâu xa tác giả dành cho người lao động ca vượt thác -> Câu văn đặc biệt ngợi ca nét tài hoa nghệ sĩ người lái đò Viết người anh hùng lao động công xây dựng CNXH, NT ko ngợi ca vẻ đẹp phi thường mà đặc biệt tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ Xưa nay, người nghệ sĩ thường hoạt động lĩnh vực nghệ thuật, họ sáng tạo đẹp kiểu nhân vật ưa thích Nguyễn Tuân ( Chữ ng tử tù) Nhưng đến NLĐSĐ, Nguyễn Tuân cho thấy ng lao động bình thường đạt đến trình độ thục tinh vi cơng việc người nghệ sĩ Ở đây, động tác người chèo đò khiến ta có cảm giác ơng biến sơng thành sân khấu để phô diễn kĩ năng, kĩ xảo tài nghệ tuyệt vời “tay lái hoa” Người lái đò trở thành nhạc trưởng huy giao hưởng sóng nước Tài nghệ ko thể tự nhiên mà có Đó gian nan khổ luyện hàng trắm lần vượt thác leo ghềnh Có thể nói, giây phút thăng hoa, sáng tạo đẹp lao động, xưa Huấn Cao sáng tạo đẹp chốn lao tù tăm tối Đó phẩm chất tài hoa nghệ sĩ ng lái đị 2.4 Vẻ đẹp bình dị mà anh hùng trở sống đời thường Khi ngừng chèo, họ lại trở với sống thường ngày Họ lĩnh gan vượt thác bình dị nhiêu ngừng chèo -chả thấy bàn thêm lời nào…” -> chiến thắng khiến cho ta phải khâm phục họ lại chuyện bình thường sống họ ngày phải giành sống từ tay thác Cái phi thường họ trở thành bình thường Đó phương diện đẹp đẽ tâm hồn người lao động vô danh nơi núi rừng khuất nẻo – tơn lên tầm vóc lớn lao, vẻ đẹpa nh hùng họ - họ lại bàn cá dầm xanh, cá anh vũ…, lại lắng nghe tiếng gà để nhớ làng…- quên khắc nghiệt sống lao động, thả tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên bao vẻ đẹp đời, chất nghệ sĩ họ bộc lộ cách giản dị hồn nhiên Đánh giá chung: + Nghệ thuật: - Vận dụng vốn tri thức hiểu biết uyên bác võ thuật, quân sự, điện ảnh hội tụ ngòi bút NT để dệt nên “tờ hoa” ngợi ca vẻ đẹp người lao động - Kho ngôn từ với động từ mạnh liên tiếp xô lên cuồng nộ sông Đà , cất lên khúc ca lao động, làm ngời lên phẩm chất tài hoa trí dũng người lái đị - Những so sánh, liên tưởng ăm ắp, ẩn dụ chồng chất ngòi bút đầy chất điện ảnh dựng nên phim sống động đầy chất điện ảnh, để vượt thác ơng đị trở thành trận chiến vơ biến ảo + Nội dung: Ơng đị lên người lao động bình thường lẫm liệt vị tướng trí dũng song tồn, chế ngự dịng sơng dữ; đặc biệt, người lái đò ngợi ca nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật vượt thác leo ghềnh…Từ ca vượt thác, hình tượng người lái đị sừng sững lên với chân dung người lao động tài hoa trí dũng đấu tranh chinh phục thiên nhiên Trong mắt NT, họ thứ vàng mười qua thử lửa đất nước =>Qua hình tượng NLĐ, nhà văn gửi gắm tình cảm gắn bó, mến yêu với đời, với người lao động ngày đêm dựng xây TQ =>Hình tượng NLĐ cho thấy đổi quan niệm nghệ thuật NT người : Sau CM ơng hướng ngịi bút tới người lao động bình thường; tìm kiếm vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ người vô danh => thay đổi tư tưởng nhà văn III Kết

Ngày đăng: 14/09/2023, 21:26

w