Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ TÍNH CHẤT TỪ CỦA CHẤT BÀI 14 NAM CHÂM I MỤC TIÊU Kiến thức: Học xong này, HS có thể: Tiến hành thí nghiệm để nêu o Sự định hướng nam châm (kim nam châm) o Tác dụng nam châm đến vật liệu khác Xác định cực bắc cực nam nam châm Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ học tập: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu vấn đề định hướng nam châm tác dụng nam châm lên vật khác Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải vấn đề để tìm hiểu định hướng nam châm tác dụng nam châm - Năng lực riêng: Nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết định hướng nam châm Tìm hiểu khoa học tự nhiên: Dựa vào quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút kết luận định hướng nam châm tự rác dụng nam châm lên vật khác Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức giải thích tượng đời sống thực tiễn Phẩm chất: Tham gia tích cực hoạt động lớp nhà Có niềm say mê, hứng thú, thích tìm tịi, khám phá, đặt câu hỏi II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án - Tranh vẽ, hình ảnh, video minh họa có liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú, giúp HS liên hệ tri thức có với kiến thức, kĩ học - Dẫn dắt HS vào học b Nội dung: Giới thiệu tác dụng đá nam châm ứng dụng thực tế tế để gây tò mò cho học sinh tính chất mà nam châm có c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ví dụ vật dụng đời sống sử dụng nam châm; đưa dự đốn tính chất nam châm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV trình bày phát loại đá gọi đá nam châm có khả giúp xác định phương hướng địa lí từ hai nghìn năm trước - GV yêu cầu HS nêu vật dụng đời sống sử dụng nam châm mà em biết Bước +3: Thực nhiệm vụ, báo cáo, thảo luận - HS nêu phận vật dụng sử dụng nam châm, ví dụ như: nam châm sử dụng cửa tủ lạnh, nam châm giữ tờ giấy bảng sắt, khoá cặp sách, - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận xét: - GV nhận xét, đánh giá dẫn dắt vào bài: Nam châm có tính chất mà chúng lại sử dụng nhiều thế?, tìm hiểu học ngày hôm Bài 14 Nam châm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu định hướng nam châm a Mục tiêu: - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: Sự định hướng nam châm (kim nam châm) để tự - Xác định cực bắc cực nam nam châm b Nội dung: GV tổ chức cho HS tiến thành thí nghiệm, quán sát, rút kết luận định hướng nam châm c Sản phẩm học tập: Từ thí nghiệm học sinh tiến hành làm rút kết luận nam châm treo tự nằm theo hướng xác định Khi để tự do, nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc địa lí Các kí hiệu cực nam châm số loại nam châm thường dùng d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM - GV đặt câu hỏi: Khi nam châm treo châm đoạn dây trực dài định * Thí nghiệm xác định định hướng hướng nào? nam châm (SGK – tr76) I Sự định hướng nam Kết luận: - Khi để tự do, nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc địa lí - Đầu nam châm hướng phía cực Bắc Trái Đất gọi cực từ bắc, kí hiệu N (North) Đầu - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm xác định định hướng nam châm hướng dẫn SGK – tr76 - Từ kết TN, GV hướng dẫn HS đến kết luận định hướng nam châm GV chốt lại kiến thức trình bày SGK – tr77 nam châm cực từ nam kí hiệu S (South) - GV giới thiệu hình ảnh số nam châm thường dùng Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin, làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi tìm hiểu định hướng nam châm Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS làm thí nghiệm; đại diện 1-2 nhóm đứng dậy báo cáo kết thí nghiệm - HS đưa kết luận định hướng nam châm - Các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận: Khi để tự do, nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc địa lí Hoạt động Tìm hiểu nam châm tác dụng lên vật làm từ vật liệu khác a Mục tiêu: - HS tiến hành thí nghiệm để nêu được: Tác dụng nam châm đến vật liệu khác b Nội dung: GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm tìm hiểu tác dụng nam châm đến vật liệu khác c Sản phẩm học tập: - Kết thí nghiệm tìm hiểu tác dụng nam châm đến vật liệu khác; phiếu - Kết thực Luyện tập 2; Phiếu học tập số 1, d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Nam châm tác dụng lên vật - GV nêu câu hỏi: Nam châm tác dụng lên vật làm làm từ vật liệu khác từ vật liệu khác nào? Nam châm tác dụng lên nam GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi thơng việc tìm hiểu nam châm tác dụng lên nam châm nam châm tác dụng lên vật khác - GV chia lớp thành nhóm tiến hành thí nghiệm song song + Các nhóm lẻ tiến hành thí nghiệm, hồn thành phiếu học tập số châm - Khi đưa từ cực hai nam châm lại gần nhau: • Các từ cực tên đẩy nhau; • Các từ cực khác tên hút Lực từ lực hút đẩy Tên nhóm: ………… nam châm Tên thành viên: …………………… Tiến thành thí nghiệm hình 14.5 Nam châm tác dụng lên vật - Nam châm hút vật làm vật liệu từ: sắt, thép, niken, coban - Nam châm không hút vật làm từ đồng, nhôm kim loại không thuộc vật liệu từ Ghi lại kết thí nghiệm vào bảng sau: Đáp án Luyện tập 2: Khi cực nam Khi cực nam Lần lượt đưa từ cực Bắc nam châm hút nhau? châm đẩy nhau? châm A lại gần hai từ cực Cùng tên Khác tên Cùng tên Khác tên nam châm B Thì: Nam châm tác dụng lên nam châm khác nào? + Đầu bị nam châm A hút, cực từ Nam nam châm B ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………… + Các nhóm chẵn tiến hành thí nghiệm, hồn thành phiếu học tập số Tên nhóm: ………… Tên thành viên: …………………… - GV đánh giá, nhận xét kết thực HS đưa kết luận lực từ ; vật liệu từ - GV yêu cầu HS từ thí nghiệm trên, thực + Đầu bị nam châm A đẩy, cực từ Bắc nam châm B Luyện tập (SGK – tr77) Có hai nam châm giống hệt nhau, A có kí hiệu rõ tên cực từ, B chưa có tên cực từ Làm để biết tên cực từ nam châm B? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin, tiến hành thí nghiệm hoàn thành phiếu học tập số 1, - HS thảo luận nhóm đơi, hồn thành câu hỏi phần Luyện tập câu hỏi phần Tìm hiểu thêm Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Đại diện HS đứng dậy trình bày câu trả lời câu hỏi; đại diện nhóm báo cáo kết thực Luyện tập 2, 3; Phiếu học tập số - Đại diện nhóm khác góp ý, bổ sung Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức định hướng nam châm; tác dụng nam châm lên vật làm từ vật liệu khác b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức học tập trắc nghiệm c) Sản phẩm học tập: Đáp án tập trắc nghiệm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ cho HS - GV tổ chức trò chơi trắc nghiệm cho HS để ôn tập kiến thức nam châm Câu 1: Phát biểu sau nói nam châm? A Nam châm vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút) B Nam châm có hai cực: cực dương cực âm C Khi bẻ gãy nam châm, ta tách hai cực nam châm khỏi D Các phát biểu A, B, C Câu 2: Phát biểu sau nói định hướng kim nam châm đặt mũi nhọn cố định ? A Cực Bắc nam châm hướng Đơng địa lí, cực Nam nam châm hướng Tây địa lí B Cực Bắc nam châm hướng Nam địa lí, cực Nam nam châm hướng Bắc địa lí C Cực Bắc nam châm hướng Bắc địa lí, cực Nam nam châm hướng Nam địa lí D Các cực định hướng tự không theo quy luật Câu 3: Phát biểu sau nói tương tác hai nam châm A Các cực tên hút nhau, khác tên đẩy B Các cực tên đẩy nhau, khác tên hút C Các cực tên đẩy nhau, khác tên hút Các cực tên hút nhau, khác tên đẩy D Các cực tên hút nhau, khác tên đẩy Các cực tên hút nhau, khác tên đẩy Câu 4: Một nam châm có: A cực B hai cực C ba cực D bốn cực Câu 5: Vật liệu sau không tương tác với nam châm: A Sắt B Thép C Cobalt D Gỗ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ trả lời - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS đại diện nhóm giơ tay phát biểu trả lời lên bảng trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tuyên dương Đáp án: Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: B D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu 4: B Câu 5: D