1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 5 các con vật

109 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

1 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực tuần Từ ngày 14/12/2020 - 08/01/2021 I MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 5: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Các chủ đề nhánh: Tuần Tên chủ đề nhánh Thời gian thực Tuần Con vật ni gia đình (gia cầm) Từ 14/12 - 18/12/2020 Tuần Con vật ni gia đình (gia súc) Từ 21/12 - 25/12/2020 Tuần Con vật sống nước Từ 28/12 - 03/01/2021 Tuần Con vật sống rừng Từ 04/01 - 08/01/2021 Các lĩnh vực - Mục tiêu thực chủ đề Tên lĩnh MT MT thực MT chưa Ghi vực tiếp tục thực LVPTTC 13 1,4,5,6 MT LVPTNT 19 15,19,21 MT LVPTNN 24,26,29 MT PTTCXH- TM 32,35 40,41 MT II NỘI DUNG CỦA HĐ CỦA CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: MT1: Trẻ thực động tác * Hơ hấp: Tập hít vào, thở tập thể dục: Hít thở, tay, - Tay: Giơ cao, đưa phía trước, đưa lưng/bụng chân sang ngang, đưa sau kết hợp với lắc bàn tay - Lưng, bụng, lườn: cúi phía trước nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên - Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi chân MT4: Trẻ biết phối hợp tay , chân, - Tập bò, trườn: thể bò, trườn, chui qua + Bị thẳng hướng có vật lưng vịng để giữ vật lưng + Bò chui qua cổng + Bò trườn qua vật cản MT5: Trẻ thể sức mạnh + Ném bóng phía trước bắp vận động ném, đá bóng: + Ném xa tay ném xa lên phía trước tay (tối thiểu 1,5m) MT6: Trẻ biết vận động cổ tay, bàn - Xoa tay, chạm đầu ngón tay với tay, ngón tay - thực “múa khéo” nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vị xé - Đóng cọc bàn gỗ - Nhón nhặt đồ vật MT13: Trẻ biết tránh số vận - Nhận biết số vật dụng nguy hiểm, dụng, nơi nguy hiểm (bếp đun, nơi nguy hiểm khơng phép phích nước nóng, xô nước, giếng) sờ đến gần nhắc nhở LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MT15: Trẻ sờ nắn, nhìn, ngửi, nếm - Tìm đồ vật vừa cất dấu để nhận biết số đặc điểm bật - Sờ nắn, nhìn, ngửi… đồ vật, hoa, đối tượng để nhận biết đặc điểm bật - Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết cứng - mềm, trơn (nhẵn) - xù xì - Nếm vị số thức ăn, (ngọt - mặn - chua) MT19: Trẻ nói tên vài - Tên số đặc điểm bật đặc điểm bật đồ vật, hoa, vật, rau, hoa, quen thuộc quả, vật, PTGT quen thuộc - Tên, đặc điểm bật, công dụng phương tiện giao thông gần gũi MT21: Trẻ biết lấy cất - Vị trí khơng gian (Trên - dưới, đồ chơi có kích thước to, nhỏ, trước - sau) so với thân trẻ trên, dưới, trước, sau theo yêu cầu - Kích thước (to - nhỏ) - Số lượng nhiều LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MT24: Trẻ hiểu nội dung truyện - Nghe thơ, ca dao, đồng dao, ngắn đơn giản: trả lời câu hò vè, câu đố, hát truyện ngắn hỏi tên truyện, tên hành động - Lắng nghe người lớn đọc sách nhân vật - Xem tranh gọi tên nhân vật, vật, hành động gần gũi tranh MT26: Trẻ đọc thơ ca - Đọc đoạn thơ, thơ ngắn có câu dao, đồng giao với giúp đỡ cô - tiếng giáo MT29: Trẻ biết nói to, đủ nghe, lễ - Sử dụng từ thể lễ phép phép nói chuyện với người lớn LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ MT32: Trẻ biết biểu lộ thích giao - Giao tiếp với người xung tiếp với người khác cử chỉ, lời quanh nói MT35: Trẻ biết biểu lộ thân thiện - Quan tâm đến vật nuôi với số vật quen thuộc/gần gũi bắt chước tiếng kêu, gọi MT40: Trẻ biết hát vận động đơn - Nghe hát, nghe nhạc với giai điệu giản theo vài hát/bản nhạc khác nhau: nghe âm nhạc quen thuộc cụ - Hát tập vận động đơn giản theo nhạc MT41: Trẻ thích tơ màu, vẽ, nặn, xé, - Vẽ đường nét khác nhau, di màu, xếp hình, xem tranh (cầm bút di nặn, xé, vị, xếp hình màu, vẽ nguệch ngoạc) - Xem tranh III CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (GIA CẦM) Từ ngày 14 - 18/12/2020 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Trẻ biết tên gọi tên vật ni gia đình thuộc nhóm gia cầm - Trẻ biết tiếng kêu thức ăn chúng - Trẻ biết phân biệt giống khác tiếng kêu thức ăn chúng, biết chúng động vật đẻ hay đẻ trứng - Trẻ biết yêu quý chăm sóc bảo vệ chúng cung cấp nguồn thực phẩm cho người Kĩ - Có kĩ bảo vệ cho chúng ăn, uống hàng ngày - Biết cho chúng ăn thức ăn nước uống hàng ngày - Trẻ nhận biết gọi tên vật ni Thái độ: - Trẻ biết bảo vệ vật nuôi gia đình biết cách chăm sóc bảo vệ để chúng cung cấp nguồn thực phẩm cho - Biết giữ gìn nơi chuồng trại vật nuôi để không lây dịch bệnh - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp, trường Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Phát triển thể chất MT1: Trẻ thực Hơ hấp: Tập hít vào, thở * Thể dục buổi sáng động tác tập thể - Bài: “Con gà trống” dục: Hít thở, tay, - Tay: giơ cao, đưa lưng/bụng chân phía trước, đưa sang ngang, đưa sau kết hợp với lắc bàn tay - Lưng, bụng, lườn: cúi phía trước nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên - Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi chân MT5: Trẻ thể sức + Ném bóng phía - HĐCCĐ: TDVĐ mạnh bắp trước + BTPTTC: Gà gáy vận động ném, đá bóng: + Ném xa tay + Ném bóng tay ném xa lên phía trước + TC: Gà vườn rau tay (tối thiểu 1,5m) MT6: Trẻ biết vận động - Xoa tay, chạm đầu - PTTC - XH (TH) cổ tay, bàn tay, ngón tay ngón tay với nhau, rót, - thực “múa khéo” nhào, khuấy, đảo, vị xé - Đóng cọc bàn gỗ - Nhón nhặt đồ vật MT13: Trẻ biết tránh - Nhận biết số vật mộtsố vận dụng, nơi dụng nguy hiểm, nguy hiểm (bếp nơi nguy hiểm khơng đun, phích nước nóng, phép sờ đến xô nước, giếng) gần nhắc nhở Lĩnh vực phát triển nhận thức MT15: Trẻ sờ nắn, nhìn, - Tìm đồ vật vừa cất ngửi, nếm để nhận biết dấu số đặc điểm bật - Sờ nắn, nhìn, ngửi,… đồ đối tượng vật, hoa, để nhận biết đặc điểm bật - Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết cứng - mềm, trơn (nhẵn) - xù xì - Nếm vị số thức ăn, (ngọt - mặn chua) MT19: Trẻ nói tên - Tên số đặc điểm vài đặc điểm nổi bật vật, rau, bật đồ vật, hoa, hoa, quen thuộc quả, vật, PTGT - Tên, đặc điểm bật, quen thuộc công dụng phương tiện giao thông gần gũi MT21: Trẻ biết - Vị trí khơng gian lấy cất đồ (Trên-dưới,trước-sau) so chơi có kích thước to, với thân trẻ nhỏ, trên, dưới, trước, - Kích thước (to - nhỏ) sau theo yêu cầu - Số lượng nhiều Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ MT24: Trẻ hiểu nội - Nghe thơ, ca dung truyện ngắn đơn dao, đồng dao, hò vè, câu giản: trả lời đố, hát truyện câu hỏi tên truyện, tên ngắn hành động - Lắng nghe người nhân vật lớn đọc sách - Xem tranh gọi tên nhân vật, vật, hành động gần gũi tranh MT29: Trẻ biết nói to, - Sử dụng từ thể đủ nghe, lễ phép lễ phép nói chuyện + Tơ màu mèo màu vàng, cuộn len màu xanh - Hoạt động học lúc, nơi - Hoạt động hịc, hoạt động chơi lúc, nơi - HĐCCĐ: - PTNT (NBTN): + Con gà trống, gà mái, vịt - PTNT: (Tốn) + NBPB: Ơn nhận biết nhiều - PTNN: (VH) + Kể chuyện: “Chim gà con” - Trong hoạt động học, hoạt động chơi lúc, với người lớn Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội thẩm mỹ MT32: Trẻ biết biểu lộ - Giao tiếp với thích giao tiếp với người xung quanh người khác cử chỉ, lời nói MT35: Trẻ biết biểu lộ - Quan tâm đến vật thân thiện với số nuôi vật quen thuộc/gần gũi bắt chước tiếng kêu, gọi MT40: Trẻ biết hát - Nghe hát, nghe nhạc với vận động đơn giản theo giai điệu khác nhau: vài hát/bản nhạc nghe âm quen thuộc nhạc cụ - Hát tập vận động đơn giản theo nhạc MT41: Trẻ thích tơ màu, - Vẽ đường nét khác vẽ, nặn, xé, xếp hình, nhau, di màu, nặn, xé, vị, xem tranh (cầm bút di xếp hình màu, vẽ nguệch ngoạc) - Xem tranh nơi - Trong hoạt động đón trẻ, lúc nơi - Trọng hoạt động học, hoạt động chơi lúc, nơi - PTTM: (ÂN + Hát VĐ: “Con gà trống” - NH: “Rửa mặt mèo” - T/C: Nghe tiếng kêu đoán vật - PTTC - XH - TH) + Tô màu mèo màu vàng, cuộn len màu xanh IV THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Gà gáy - ĐT 1: tay dang ngang hạ xuống - ĐT 2: tay đưa lên cao nghiêng người bên - ĐT 3: tay chống hông xoay người bên - ĐT 4: Bật chỗ Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết tập động tác cô - Tập cho trẻ thở vào sâu thở từ từ, phát triển bắp cho trẻ, rèn luyện khả thực tập theo yêu cầu cô - Đạt 80 - 85% trẻ tập tốt Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, thống mát, an tồn cho trẻ - Kiểm tra sức khoẻ trẻ - Trang phục cô trẻ gọn gàng, phù hợp Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *HĐ1: Ổn định tổ chức - Cô cho - trẻ kể - Trẻ kể => Cô chốt lại giáo dục trẻ - Trẻ ý lắng nghe *HĐ2: Tiến hành Khởi động - Cho trẻ nhẹ nhàng làm động tác chim vẫy cánh cho - Trẻ thành vòng trẻ thực theo nhịp hát “Tiếng gà trống gọi” tròn Trọng động - Cô giới thiệu tập - Trẻ ý lắng nghe - Cô cho trẻ tập cô động tác Tập lần x nhịp - Trẻ thực (cơ khuyến khích trẻ tập) Hồi tĩnh - Đi lại nhẹ nhàng xung quanh sân trường - Trẻ thực * Nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ ý lắng nghe V HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Mục đích - yêu cầu: a Kiến thức - Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Giúp trẻ phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định - Trẻ biết thể vai chơi theo hướng dẫn cô b Kĩ - Trẻ biết tự nhận vai chơi, nhóm chơi, góc chơi vị trí chơi - Trẻ biết liên kết nhóm chơi với nhau, biết thoả thuận chơi nhóm chơi đồn kết với bạn c Thái độ - Trẻ có thái độ vui vẻ, cởi mở với bạn chơi - Trẻ biết hợp tác với bạn nhóm chơi - Trẻ tự hào sản phẩm mà góc chơi tạo Nội dung góc chơi - Góc xây dựng: Xây trang trại chăn ni - Góc phân vai: Bán vật ni - Góc học tập: Trị chuyện vật - Góc TN: Chăm sóc xanh Chuẩn bị - Góc xây dựng: ống nút, hàng rào, vật ni gia đình - Góc phân vai: Các vật ni để bán - Góc học tập: Các vật ni để đàm thoại trẻ - Góc thiên nhiên: Trẻ biết chăm sóc theo hướng dẫn cô Cánh tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ *HĐ1: Ổn định tổ chức - Cô trẻ hát “Tiếng gà trống gọi” - Trẻ hát cô - Cho - trẻ kể - Trẻ kể => Cô khái quát lại giáo dục trẻ - Lớp có góc chơi nào? *HĐ2: Thoả thuận chơi *Góc xây dựng - Các làm góc này? - Để xây tường cần xây dựng gì? - Xây dựng trước? Xây dựng sau? - Bạn chơi góc nhỉ? - Khi chơi phải nào? * Góc phân vai - Cơ phân cơng vai chơi chop trẻ? - Cơ cho trẻ nhận vai chơi? Có ngun liệu gì? - Ai chơi góc này? * Góc học tập - Ở góc học tập làm gì? - Cơ giới thiệu tên tranh - Hỏi trẻ tranh vẽ gì? Đây ai? * Góc thiên nhiên - Cơ cho trẻ tự nhận góc chơi - Góc thiên nhiên làm gì? - Ngồi tưới nước cịn làm nữa? - Sau thoả thuận xong cho trẻ góc chơi Nhắc trẻ góc chơi, chơi đồn kết với bạn, chơi xong nhóm sang nhóm bạn * HĐ3: Qúa trình chơi - Trẻ góc chơi, đến góc chơi hướng dẫn trẻ chơi, động viên, khuyến khích trẻ chơi - Cô bao quát gợi ý cho trẻ chơi *HĐ4: Nhận xét chơi - Gần cuối đến góc chơi nhận xét kết chơi nhóm chơi, sau cho trẻ nhận xét góc chơi tốt giới thiệu góc chơi - Cho trẻ thu dọn đồ chơi giáo dục trẻ * Nhận xét thưởng cờ cho trẻ TRỊ CHƠI MỚI *Trị chơi mới: + TCVĐ: Con gì? Kêu + TCHT: Gà vườn rau - Trẻ ý nghe - Trẻ kể: Góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập, góc thiên nhiên - Xây dựng tường - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nhận vai chơi - Đoàn kết - Trẻ trả lời - Trẻ nhận vai chơi - Trẻ trả lời - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Tưới nước - Bắt sâu - Trẻ ý - Trẻ chơi - Trẻ ý chơi - Trẻ ý lắng nghe KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Từ ngày 14/12 – 18/12/2020 Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thời điểm Đón trẻ, chơi, TDS Hoạt động học Chơi, hoạt động góc Chơi ngồi chơi - ĐT1: Chim hót (4 - lần) TTCB: chân đứng rộng vai, tay đưa trước mặt - ĐT2: Chim vỗ cánh (2 - lần): Trẻ làm động tác tay đưa giang ngang đồng thời vẫy cánh tay nói chim vẫy cánh - ĐT3: Chim mổ thóc: Trẻ cúi xuống tay vỗ vào đầu gối nói tốc, tốc - ĐT4: Chim bay: tay giang ngang chân dậm chỗ nói chim bay PTTC (PTVĐ) Ném bóng tay (MT3) PTNT (NBTN) Con gà trống, gà mái, vịt (MT19) PTNN (Văn học) Kể chuyện: Chim gà (MT24) PTNT Ôn nhận biết 1và nhiều (MT18) PTTC- XH (Tạo hình) Tơ màu mèo màu vàng, cuộn len màu xanh (MT41) PTTC XH (Âm nhạc) Hát VĐ: “Con gà trống” (MT40) - NH: “Rửa mặt mèo” - T/C: Nghe tiếng kêu đốn vật - Góc xây dựng: Xây trang trại chăn ni - Góc phân vai: Bán vật ni - Góc học tập: Trị chuyện vật ni - Góc TN: Chăm sóc xanh *HĐCMĐ: LQ với câu chuyện “Chim gà con” ST: Đặng Thu Quỳnh *QSCMĐ: Cho trẻ quan sát “Con chim bồ câu” *TCVĐ: Chuyền bóng *HĐCMĐ: Làm quen hát: “Con gà trống” (Tân Huyền) *TCHT(Mới) : Gà *QSCM Đ: Quan sát “Con ngỗng” *TCVĐ: Gieo hạt *TCDG: *QSCMĐ: Cho trẻ quan sát “Con vịt” *T/C vận động: Bóng trịn to *T/C dân Ăn, ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ *TCVĐ(Mới) *TCDG: Nu vườn rau Nu na nu gian: Nu na : Con gì? Kêu na nu nống *TCDG: Chi nống nu nống nào? * Chơi tự do: chi chành * Chơi tự *Chơi tự do: *TCDG: Chi xếp hình, hột chành do: xếp phấn, vịng, chi chành hạt *Chơi tự do: hình, hột xếp hình chành Bóng,vịng, hạt *Chơi tự do: bảng Xếp hình, hột hạt, bóng - Rèn kỹ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn - Rèn trẻ có thói quen mời bạn trước ăn *Ôn TCVĐ: * TCDG: Nu PTNT * Ôn * Ơn câu Con gì? Kêu na nu nống (NBPB) TCDG: chuyện: nào? *Cho trẻ ơn Ơn nhận biết Nu na nu Chim * Cho trẻ làm hát nhiều nống gà quen góc có chủ * Cho trẻ * Ơn đề trước ơn TCVĐ: hát có Bóng tròn chủ to đề trước - Cho trẻ chơi tự - Trao đổi với cha mẹ, người chăm sóc trẻ - Nhắc trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân - Vệ sinh - Trả trẻ ……………… o0o………………… KẾ HOẠCH NGÀY THỨ NGÀY 14/12/2020 I HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH * Lĩnh vực phát triển thể chất - Thể dục * Đề tài: Ném bóng tay (MT3) BTPTC: Gà gáy TCVĐ: Gà vườn rau Mục đích - yêu cầu: a Kiến thức - Trẻ biết tập thành thạo BTPTC cô - Trẻ biết kĩ ném bóng tay theo hướng dẫn cô - Giúp trẻ phát triển thể lực khỏe mạnh b Kĩ 10 - Rèn cho trẻ khéo léo - Đạt 85% trẻ tập luyện tốt c Thái độ - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Trẻ thích tập luyện thể dục, thể thao Chuẩn bị - Sân tập thoáng mát, an tồn cho trẻ - Trang phục trẻ gọn gàng, giầy dép thấp - Bài hát “Tiếng gà trống gọi” - - bóng đích, vạch chuẩn cho trẻ Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ *HĐ1: Ổ định tổ chức a.Khởi động - Trẻ thực Cô cho trẻ thành vòng tròn luyện kiểu sau hàng dãn cách tập BTPTC Tập kết hợp lời ca “Tiếng gà trống gọi” b Trọng động * Bài tập phát triển chung - Trẻ tập BTPTC “Gà gáy” kết hợp “Tiếng gà trống gọi” - Cô tập mẫu lần chậm động tác - Trẻ tập cô động tác - Cho trẻ tập động tác lần x nhịp - ĐTNM: ĐT tay tập lần x nhịp (cô ý sửa sai cho trẻ) * Vận động bản: Ném bóng tay - Đội hình: Cơ cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào cách - 3m - Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu lần 1: Chậm, rõ ràng động tác - Cơ làm mẫu lần - kèm phân tích cách vận động - TTCB: Chân trái bước lên vạch xuất phát, tay phải cầm bóng, có hiệu lệnh ném bóng từ từ đưa tay phía sau qua đầu dùng sức mạnh cánh tay ném bóng xa cuối hàng đứng - Cô cho trẻ nên tập thử - Trẻ thực hiện: - Lần 1: Lần lượt cho đội trẻ nên thực - Trẻ thực - Trẻ quan sát - Trẻ thực - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ ý quan sát lắng nghe - trẻ tập - Trẻ thực

Ngày đăng: 13/09/2023, 18:47

w