1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lí 9 bài giới thiệu chương trình

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Lớp dạy Ngày dạy Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MƠN Môn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lý Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Học sinh nắm nội dung địa lí dân cư, địa lí kinh tế, phân hóa lãnh thổ, chuơng trình địa lí địa phuơng Bình Dương - Nắm chương trình địa lí gồm phần, chương, tiết - Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng sgk tài liệu Địa lí có liên quan cách hiệu mà đảm bảo nội dung chương trình mơn học - Hiểu đuợc cách học: học sinh nhận biết vấn đề, phân tích tình huống, tìm phương án giải đến kết luận ( với nhiều hoạt động cá nhân , nhóm , ) - Hướng dẫn học sinh kĩ tự học mơn Địa lí - So sánh, nhận xét, phân tích - Phương pháp học tập mơn địa lí cho hiệu - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ số dân, thu thập thông tin Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực - Năng lực giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với thơng tin, hình ảnh để trình bày vấn đề đơn giản đời sống, khoa học Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Xác định làm rõ thơng tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Năng lực sử dụng đồ, tranh ảnh - Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác kênh hình kênh chữ SGK - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: Biết vận dụng điều học vào thực tế Phẩm chất - Yêu nước: u gia đình, q hương, đất nước, tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên - Nhân ái: tích cực, chủ động tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng, cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ người - Chăm chỉ: Ý thức học tập nghiêm túc, có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống hàng ngày - Trách nhiệm: tinh thần học hỏi, trau dồi kiến thức, sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên, Atlat Địa lí Việt Nam - Phân phối chương trình địa lí lớp - Một số tranh ảnh liên quan đến sgk lớp - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi - Atlat Địa lí Việt Nam - Hồn thành phiếu tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Em cho biết lớp học kiến thức Địa lí nào? HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Ở lớp học kiến thức Địa lí: - Thiên nhiên người châu lục ( tiếp theo) + Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình khống sản + Bài 2: Khí hậu châu Á + Bài 3: Sơng ngịi cảnh quan châu Á + Bài 4: Thực hành: phân tích hồn lưu gió mùa châu Á + Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á + Bài 6: Thực hành: Đặc điểm, phân tích lược đồ phân bố thành phố lớn châu Á + Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á + Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á + Bài 9: Khu vực Tây Nam Á + Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á + Bài 11: Dân cư đặc điểm kiểm tra khu vực Nam Á + Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ + Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á + Bài 14: Đông Nam Á – đất liền hải đảo + Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á + Bài 16: Đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á + Bài 17: Hiệp hội nước Đơng Nam Á + Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào Cam-pu-chia + Bài 19: Địa hình với tác động nội, ngoại lực + Bài 20: Khí hậu cảnh quan Trái Đất + Bài 21: Con người mơi trường địa lí - Địa lí Việt Nam + Bài 22: Việt Nam – đất nước người + Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thực hành Việt Nam + Bài 24: Vùng biển Việt Nam + Bài 25: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam + Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam + Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam + Bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình + Bài 30+27: Đọc đồ Việt Nam (Phần hành chính, khống sản, địa hình) + Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam + Bài 32: Các mùa khí hậu thời tiết nước ta + Bài 33: Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam + Bài 34: Các hệ thống sông lớn nước ta + Bài 35: Thực hành khí hậu, thủy văn Việt Nam + Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam + Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam + Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam + Bài 39: Đặc chung tự nhiên Việt Nam + Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp + Bài 41: Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ + Bài 42: Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ + Bài 43: Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ + Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào mới: Vậy chương trình Địa lí lớp em học nội dung kiến thức Địa lí gì? Tại cần phải học kiến thức Địa lí đó? Để biết điều này, lớp tìm hiểu qua học hơm 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Nội dung chương trình địa lí lớp a Mục tiêu: - Học sinh nắm nội dung địa lí dân cư, địa lí kinh tế, phân hóa lãnh thổ, chuơng trình địa lí địa phuơng Bình Dương - Nắm chương trình địa lí gồm phần, chương, tiết - So sánh, nhận xét, phân tích - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ số dân, thu thập thông tin b Nội dung: - Dựa vào nội dung sách giáo khoa địa lí lớp 9, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi giáo viên d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung Nội dung chương trình địa lí * GV yêu cầu HS quan sát nội dung địa lí lớp lớp (phần mục lục), trả lời câu hỏi sau: - Cho biết chương trình địa lí lớp gồm phần Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Đọc tên chương trình địa lí lớp - Học kì em học nào? - Học kì em học nào? * HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS quan sát nội dung địa lí lớp (phần mục lục), suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: HS đọc SGK, quan sát hình - Chương trình địa lí lớp gồm phần + Địa lí dân cư + Địa lí kinh tế + Sự phân hóa lãnh thổ + Địa lí địa phương - Các chương trình địa lí lớp + Bài Cộng đồng dân tộc Việt Nam + Bài Dân số gia tăng dân số + Bài Phân bố dân cư loại hình quần cư + Bài Lao động việc làm Chất lượng sống + Bài Phân tích so sánh tháp dân số năm 1989 1999 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ + Bài Sự phát triển kinh tế Việt Nam + Bài Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp + Bài Sự phát triển phân bố nông nghiệp + Bài Sự phát triển phân bố sản xuất lâm nghiệp thủy sản + Bài 10 Thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ thay đổi cấu diện tích gieo trồng phân theo loại cây, tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm + Bài 11 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp + Bài 12 Sự phát triển phân bố công nghiệp + Bài 13 Vai trò, đặc điểm phát triển phân bố ngành dịch vụ + Bài 14 Giao thông vận tải bưu viễn thơng + Bài 15 Thương mại du lịch + Bài 16 Thực hành: Vẽ biểu đồ thay đổi cấu kinh tế + Bài 17 + 18 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ + Bài 19 Thực hành: Đọc đồ, phân tích đánh giá ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp trung du miền núi Bắc Bộ Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ + Bài 20+ Bài 21 Vùng đồng sông Hồng + Bài 22 Thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người + Bài 23+ Bài 24 Vùng Bắc Trung Bộ + Bài 25+ Bài 26 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ + Bài 27 Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ + Bài 28+ Bài 29 Vùng Tây Nguyên + Bài 30 Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cơng nghiệp lâu năm Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên + Bài 31+ Bài 32+ Bài 33 Vùng Đông Nam Bộ + Bài 35+ Bài 36 Vùng đồng sông Cửu Long + Bài 37.Thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ tình hình phát triển ngành thủy sản, hải sản đồng sông Cửu Long + Bài 38+ Bài 39 Phát triển tổng hợp kinh tế biển bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo + Bài 40 Thực hành: đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ tìm hiểu ngành cơng nghiệp dầu khí + Bài 41+42+43 Địa lí địa phương Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Học kì em học bài: Bài đến 28 - Học kì em học bài: Bài 29 đến 43 * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực - Địa lí Việt Nam gồm Địa lí dân nhiệm vụ học tập cư, địa lí kinh tế, phân hóa GV đánh giá tinh thần thái độ học tập lãnh thổ địa lí địa phương HS, đánh giá kết hoạt động HS - Cả năm: 35 tuần (52 tiết) chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt + Học kì 1: 18 tuần (Từ đến 28) + Học kì 2: 17 tuần (Từ 29 đến 43) Hoạt động 2.2: Phương pháp học tập địa lí lớp a Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng sgk tài liệu Địa lí có liên quan cách hiệu mà đảm bảo nội dung chương trình mơn học - Hiểu đuợc cách học: học sinh nhận biết vấn đề, phân tích tình huống, tìm phương án giải đến kết luận ( với nhiều hoạt động cá nhân , nhóm , ) - Hướng dẫn học sinh kĩ tự học mơn Địa lí - Phương pháp học tập mơn địa lí cho hiệu b Nội dung: - Dựa vào hiểu biết thân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d Cách thực hiện: Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung Phương pháp học tập địa *GV: Chia lớp theo bàn cặp đôi thảo lí lớp luận thời gian phút, trả lời câu hỏi sau: - Chia sẻ phương pháp để học tập tốt mơn học nói chung mơn Địa lí nói riêng *HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS suy nghĩ, thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận *Sau HS có sản phẩm, GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp: - Lắng nghe giảng, nghiên cứu sgk trước, trả lời câu hỏi sgk - Sử dụng đồ, sơ đồ, hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ … - Tổ chức học tập ngồi thực địa - Khai thác thơng tin Internet *HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS 10 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt GV mở rộng: Môn địa lý cho nhiều kiến thức tự nhiên, xã hội, giúp có nhìn bao quát sống xung quanh Cũng giống môn Lịch sử, nhiều người cảm thấy sợ môn Địa lý phải học thuộc dài Tuy nhiên, mơn Địa lý trở thành môn dễ học lấy điểm cao bạn biết học phương pháp Nghe bài, hiểu biết cách ghi - Nếu thực muốn giỏi môn Địa lý, bạn dành thời gian đọc nhà trước đến lớp Nội dung học tiết không dài, khoảng 15-20 phút để đọc chúng.Chuẩn bị trước nhà giúp bạn có nhìn tổng thể học chuẩn bị sẵn tinh thần cho tiết học - Khi đến lớp, ý nghe giảng Lời giảng thầy cô làm rõ ràng, nhiều dẫn chứng cụ thể để bạn hiểu có sách giáo khoa Thầy cô nhấn mạnh ý quan trọng Ghi lại ý xương cho nội dung học 11 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Trong trình nghe giảng, cố tư góp ý xây dựng Thắc mắc phần chưa hiểu giúp bạn nhớ phần nhanh phần khác.Với ý phụ bổ sung cho ý chính, bạn nên ghi theo cách hiểu mình, dễ nhớ việc ghi lại y ngun lời Ghi nhớ cần học - Chương trình Địa lý phần mà bạn vận dụng vốn hiểu biết nội dung học: dân cư, kinh tế, vùng lãnh thổ Nếu bạn chịu khó đọc báo hay xem chương trình thời có sẵn nhiều kiến thức cho nội dung - Trong học, cố liên kết biết với nội dung học Sự liên kết giúp não ghi nhớ tốt nhớ lâu - Hãy cố gắng tập trung để nhớ phần học lớp Khi nhà, xem lại ghi lần Trả lời câu hỏi sách, tập đồ giúp hiểu 12 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Lập sơ đồ tư cho nội dung học hơm để dễ ghi nhớ ôn tập Kỹ vẽ phân tích biểu đồ - Đề thi mơn Địa lý lớp biểu đồ quen thuộc, đơn giản biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ tròn Nhiều đề thi cho sẵn dạng biểu đồ, bạn cần dựa vào số liệu vẽ Với đề không cho cụ thể, bạn cần dựa theo kiện cho đề để xác định - Để vẽ biểu đồ, quan sát thật kĩ biểu đồ có sách cách chia, thích, cách biểu diễn dạng biểu đồ thể điều Sau đó, tập vẽ vài biểu đồ nhà để vào thi vẽ nhanh xác - Để đạt điểm cao phần nhận xét biểu đồ, ý đến cách nhận xét giáo viên thực hành phân tích biểu đồ lớp Để đạt điểm cao môn Địa lý - Học thuộc nội dung lớp, biết vẽ phân tích tốt biểu đồ bạn đạt điểm 13 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ mơn Địa lý thơi Muốn có điểm giỏi trở thành học sinh giỏi Địa lý, bạn cần biết tư duy, vận dụng kiến thức học cho câu hỏi mở Để làm điều này, bạn phải có kiến thức thực tế Hãy tranh thủ đọc báo, xem chương trình thời dân cư, kinh tế vùng, bạn có vốn tri thức - Học Địa lý khơng khó bạn tập trung biết học cách hiệu Ngay bận rộn với tập môn học khác, bạn học tốt mơn Địa lý để trở thành học sinh giỏi toàn diện nhờ phương pháp Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, trả lời câu hỏi sau: Giới thiệu danh lam thắng cảnh Việt Nam - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS 14 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm Vịnh Hạ Long chắn danh lam thắng cảnh Việt Nam tiếng nhiều du khách biết đến Nơi sở hữu nhiều hịn đảo đá vơi, phiến thạch với kích thước hình dáng độc đáo Đâu phải tự nhiên mà vịnh Hạ Long UNESCO công nhận kỳ quan thiên nhiên đẹp giới đâu Đến ngồi việc tham quan Vịnh Hạ Long, bạn cịn ghé thăm nhiều địa điểm tiếng khác như: vịnh Lan Hạ, Đảo Tuần Châu, Bãi Cháy, Đảo Quan Lạn, Đảo Ti Tốp, Khu di tích Yên tử, chùa Cái Bầu, Phú Quốc - đảo du lịch đẹp Việt Nam Đảo Phú Quốc tọa lạc vịnh Thái Lan có diện tích 574km 2, nơi tiếng với nhiều bãi biển tuyệt đẹp, bãi cát trắng mịn, khơng khí mát mẻ quanh năm nên thu hút nhiều khách du lịch nước Ngồi cảnh quan tự nhiên Phú Quốc cịn sở hữu nhiều địa điểm du lịch tiếng Nhà tù Phú Quốc, Bảo tàng Cội Nguồn, Mũi Dinh Cậu, Suối Đá Ngọn, 15 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng gây ấn tượng với tổng diện tích lên đến 200.000 hệ thống 300 hang động lớn nhỏ nằm bên núi đá vôi Những hang động tiếng phải kể đến Động Phong Nha, Sông Chày Hang Tối, Hang Tám Cô, Động Thiên Đường, Thác Gió - Vườn Thực Vật, Đặt chân vào hang động nơi đây, bạn chứng kiến hệ thống thạch nhũ tuyệt đẹp hệ sinh thái đa dạng Khí hậu Phong Nha - Kẻ Bàng quanh năm mát mẻ nên lý tưởng để du lịch Quần thể di tích cố Huế nơi đóng triều đại nhà Nguyễn Việt Nam suốt 143 năm kể từ năm 1802 Nơi UNESCO cơng nhận Di tích văn hoá giới Dù trải qua bao năm tháng hay chiến tranh khốc liệt, đến Cố đô Huế nét kiến trúc từ thuở ban đầu Cố Huế có 16 hạng mục cơng trình, bật phải kể đến Cung điện Tử Cấm Thành, Kinh Thành, Hoàng Thành, đàn Nam Giao, lăng tẩm, Võ Miếu, Văn Miếu, 16 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Hồ Quyền Chùa Thiên Mụ Với muốn tìm hiểu thời kỳ phong kiến Việt Nam nhớ đừng bỏ qua tên Cố đô Huế nha Nhắc đến danh lam thắng cảnh Việt Nam tên Phố cổ Hội An hẳn lên tâm trí nhiều người Hội An trước thương cảng buôn bán quốc tế sầm uất, qua thời vàng son đến nơi lưu giữ nhiều nét kiến trúc, văn hóa lẫn hoạt động vơ đặc sắc Ghé Hội An, bạn tham quan nhiều kiến trúc cổ xưa chùa Cầu, chùa Ơng, Hội qn Phúc Kiến, miếu Quan Cơng, tham gia trải nghiệm nhiều lễ hội, hoạt động văn hóa nghệ thuật khác Lại thêm danh lam thắng cảnh Việt Nam UNESCO công nhận Di sản giới, Quần thể danh thắng Tràng An - Ninh Bình Tràng An tiếng với đá vôi cao to hùng vĩ, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hệ thống hang động đa dạng nhiều thung lũng bạt ngàn Nơi chí cịn miêu tả “vịnh Hạ Long cạn” Nếu có dịp du lịch Tràng An bạn kết hợp tham quan cố đô Hoa Lư với lịch sử 1000 năm 17 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Thánh địa Mỹ Sơn xứng đáng góp mặt danh sách danh lam thắng cảnh Việt Nam đẹp Tọa lạc tỉnh Quảng Nam, thánh địa Mỹ Sơn quần thể kiến trúc với 70 đền đài Chăm Pa độc đáo, nơi thức phát vào năm 1885 UNESCO công nhận Di sản văn hoá giới vào năm 1999 Dù bị chiến tranh lẫn thời gian tàn phá nặng nề đến cơng trình người Chăm Pa Mỹ Sơn nguyên vẹn xứng đáng để du khách ghé thăm lần Fansipan đỉnh núi cao Đông Dương với độ cao 3147,3 m mệnh danh “nóc nhà Đơng Dương” Đỉnh Fansipan xứng đáng lọt TOP danh lam thắng cảnh Việt Nam cho bạn chinh phục, đặc biệt yêu thích leo núi khám phá thiên nhiên Đứng từ đỉnh Fansipan nhìn xuống, bạn thấy khung cảnh núi non tuyệt đẹp xen đám mây bồng bềnh thích mắt 18 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ 9 Nói đến danh lam thắng cảnh Việt Nam khu vực miền Tây Nam Bộ chắn phải có Vườn Quốc gia Tràm Chim Đây khu du lịch sinh thái tiếng với du khách lẫn nước Hệ sinh thái đa dạng phong phú, cịn có nhiều loại chim q hiếm, đặc biệt chắn Sếu đầu đỏ Vườn Quốc gia Tràm Chim có khơng gian thống đãng, mát mẻ nên phù hợp cho thích bình, mát mẻ 10 Nhắc đến Cơn Đảo hẳn biết rõ phải không nào, quần đảo thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nằm cách đất liền khoảng 40 hải lý Côn Đảo chưa bị tác động nhiều bàn tay người nên giữ nét hoang sơ, đến bạn thoải mái tắm biển, thưởng thức hải sản hay tham quan nhiều địa danh du lịch tiếng vịnh Đầm Tre, bãi Đầm Trâu, Mũi Tàu Bể, nhà tù Côn Đảo, Với không gian xinh đẹp, Côn Đảo xứng đáng danh lam thắng cảnh Việt Nam cho bạn ghé thăm 19 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ * HS cịn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi cho HS: Giới thiệu bờ biển tiếng Việt Nam - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm 20 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga

Ngày đăng: 13/09/2023, 18:30

w