1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lí 9 bài 1

18 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Lớp dạy Ngày dạy Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY: ĐỊA LÍ DÂN CƯ BÀI CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Môn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lý Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Nêu số đặc điểm dân tộc - Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Trình bày phân bố dân tộc nước ta Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực - Năng lực giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với thơng tin, hình ảnh để trình bày vấn đề đơn giản đời sống, khoa học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: sử dụng Atlat để trình bày phân bố dân tộc Việt Nam - Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác kênh hình kênh chữ SGK trang đến trang Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: Thu thập thông tin số dân tộc Phẩm chất - u nước: u gia đình, q hương, đất nước, tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên - Nhân ái: Có thái độ chung sống đoàn kết với dân tộc khác đất nước - Chăm chỉ: Ý thức học tập nghiêm túc, có ý thức vận dụng kiến thức, tìm hiểu đặc điểm dân tộc Việt Nam - Trách nhiệm: tinh thần học hỏi, trau dồi kiến thức, sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên, Atlat Địa lí Việt Nam - Bản đồ dân cư Việt Nam - Một số tranh ảnh số dân tộc Việt Nam - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi - Atlat Địa lí Việt Nam - Hồn thành phiếu tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ GV: Nhìn tranh đốn dân tộc Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Dân tộc Kinh - Dân tộc Khơ - me - Dân tộc Tày - Dân tộc Hoa - Dân tộc Nùng - Dân tộc H Mông - Dân tộc Thái - Dân tộc Dao - Dân tộc Mường - Dân tộc Gia - rai HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào mới: Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc Với truyền thống yêu nước, đoàn kết dân tộc sát cánh bên suốt trình xây dựng bảo vệ tổ quốc Ccá dân tộc Việt Nam có phân bố hoạt động sản xuất nào? Dân tộc giữ vai trị chủ đạo q trình phát triển đất nước, học sẽ giải câu hỏi 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Các dân tộc Việt Nam Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ a Mục tiêu: - HS biết nước ta có 54 dân tộc Các dân tộc có đặc trưng riêng văn hóa thể ngơn ngữ, trang phục, phong tuc, tập quán… - HS biết dân tộc có số dân khác trình độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất b Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa hình ảnh trang phục, phong tục, hoạt động kinh tế dân tộc để trả lời câu hỏi Dân tộc Kinh Dân tộc Tày Dân tộc Thái Dân tộc Mường Dân tộc Khơ - me Dân tộc Hoa Dân tộc H Mông Dân tộc Dao Dân tộc Nùng Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ Dân tộc Gia- Rai Dân tộc Sán Chay KHBD ĐỊA LÍ Dân tộc Ê - đê Dân tộc Ba - Na Dân tộc Chăm Dân tộc Cơ - ho Dân tộc Xơ - đăng Dân tộc Sán Dìu Dân tộc Hrê Dân tộc Ra glai Dân tộc Mnông Dân tộc thổ Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ Dân tộc Xtiêng Dân tộc Cơ - tu Dân tộc Mạ Dân tộc Chơ - ro KHBD ĐỊA LÍ Dân tộc Khơ - mú Dân tộc Giáy Dân tộc Bru - Vân Kiều Dân tộc Tà - ôi Dân tộc Giẻ - Triêng Dân tộc Co Dân tộc Xinh - mun Dân tộc Hà Nhì Dân tộc Chu - ru Dân tộc Lào Dân tộc La Chí Dân tộc Kháng Dân tộc Phù Lá Dân tộc La Hủ Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ Dân tộc La Ha KHBD ĐỊA LÍ Dân tộc Pà Thẻn Dân tộc Ngái Dân tộc Mảng Dân tộc Cống Dân tộc Lự Dân tộc Chứt Dân tộc Lô Lô Dân tộc Cơ Lao Dân tộc Bố Y Dân tộc Si La Dân tộc Pu Péo Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ Dân tộc Rơ - măm KHBD ĐỊA LÍ Dân tộc Brâu Dân tộc Ơ - đu c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi giáo viên d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung * GV yêu cầu HS quan sát số hình ảnh, hình 1.1, đọc nội dung sgk trang 4, trả lời câu hỏi sau: + Nước ta có dân tộc? Kể tên? + Những nét văn hóa riêng dân tộc thể mặt nào? Cho ví dụ? + Dân tộc có số dân đơng nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? + Tìm hiểu số đặc điểm dân tộc Kinh (Việt) dân tộc người + Hãy kể tên số sản phẩm thủ công tiêu biểu dân tộc người mà em biết? * HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS quan sát hình đọc sgk, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Nước ta có 54 dân tộc: Dân tộc Kinh Dân tộc Tày Dân tộc Thái Dân tộc Mường Dân tộc Khơ - me Dân tộc Hoa Dân tộc Nùng Dân tộc H Mông Dân tộc Dao Dân tộc Gia- Rai Dân tộc Ê - đê Dân tộc Ba – Na Dân tộc Sán Chay Dân tộc Chăm Dân tộc Cơ – ho Dân tộc Xơ - đăng Dân tộc Sán Dìu Dân tộc Hrê Dân tộc Ra glai Dân tộc Mnông Dân tộc thổ Dân tộc Xtiêng Dân tộc Khơ - mú Dân tộc Bru - Vân Kiều 10 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Dân tộc Cơ - tu Dân tộc Giáy Dân tộc Tà – ôi Dân tộc Mạ Dân tộc Giẻ - Triêng Dân tộc Co Dân tộc Chơ - ro Dân tộc Xinh - mun Dân tộc Hà Nhì Dân tộc Chu - ru Dân tộc Lào Dân tộc La Chí Dân tộc Kháng Dân tộc Phù Lá Dân tộc La Hủ Dân tộc La Ha Dân tộc Pà Thẻn Dân tộc Lự Dân tộc Mảng Dân tộc Cơ Lao Dân tộc Bố Y Dân tộc Cống Dân tộc Si La Dân tộc Pu Péo Dân tộc Rơ - măm Dân tộc Brâu Dân tộc Ơ – đu - Những nét văn hóa riêng dân tộc thể mặt: ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán… Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga 11 TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Hoạt động 2.2: Phân bố dân tộc a Mục tiêu: - HS trình bày phân bố dân tộc nước ta: Sự phân bố dân tộc Việt, dân tộc người - Trình bày khác dân tộc phân bố dân tộc giữa: Trung du miền núi phía Bắc với khu vực Trường Sơn -Tây Nguyên, duyên hải cực Nam Trung Bộ Nam Bộ b Nội dung: - Dựa vào hiểu biết thân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung II Phân bố dân tộc *GV: GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk trang 5, trả lời câu hỏi sau: - Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu đâu? - Các dân tộc người phân bố đâu? Cho ví dụ - Dựa vào hiểu biết cá nhân cho biết phân bố dân tộc có thay đổi? - Việc phân bố lại dân tộc theo định hướng có tác dụng gì? - Bình Dương có dân tộc người sinh sống? *HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập 12 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ * HS suy nghĩ, thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận *Sau HS có sản phẩm, GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp: - Người Việt phân bố rộng khắp nước, tập trung chủ yếu đồng bằng, trung du ven biển - Các dân tộc người chiếm 13,8% dân số, phân bố chủ yếu miền núi trung du + Trung du miền núi Bắc Bộ địa bàn cư trú đan xen 30 dân tộc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, H Mông… + Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên có 20 dân tộc người: Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho,… + Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ: Chăm, Khơ-me, Hoa, - Sự phân bố dân tộc có thay đổi: Một số dân tộc người từ miền núi phía Bắc đến cư trú Tây Nguyên - Việc phân bố lại dân tộc theo định hướng có tác dụng : Ổn định đời sống người dân, yên tâm canh tác, phát triển kinh tế,… - Bình Dương có dân tộc người sinh sống là: Theo số liệu thống kê tính đến năm 13 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ 2021, địa bàn tỉnh Bình Dương có 28.000 đồng bào 24 dân tộc thiểu số sinh sống gồm: Hoa, Khơ-me, Xinhmun, Chơ-ro, Sán Chay, Ba-na, Dao, Ê-đê, Co, Ra-glai, Mạ, Sán Dìu, Thái, Chăm, Tày, Thổ, Nùng, Mường, Xtiêng *HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm Dân tộc Việt (Kinh) vụ học tập - Người Việt chiếm 86,2% GV đánh giá tinh thần thái độ học tập phân bố rộng khắp HS, đánh giá kết hoạt động HS nước, tập trung chủ yếu chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt đồng bằng, trung du ven GV mở rộng: biển - Hiện nay, với quan tâm đạo Các dân tộc người Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, kinh tế Bình - Các dân tộc người chiếm Dương tiếp tục phát triển ổn định bền 13,8% dân số, phân bố chủ vững điều kiện để tỉnh thực tốt yếu miền núi trung du hoạt động văn hóa, thể thao du lịch cho + Trung du miền núi Bắc nhân dân tỉnh, có đồng bào Bộ địa bàn cư trú đan xen dân tộc nên điều kiện kinh tế – xã hội của 30 dân tộc: Tày, dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh nhìn chung Nùng, Thái, Mường, Dao, H ổn định Công tác bảo tồn phát huy giá Mông… trị văn hóa dân tộc dân tộc thiểu số + Khu vực Trường Sơn - Tây quan tâm thực thường xuyên Nguyên có 20 dân tộc cấp, ngành, địa phương tạo mơi trường sinh người: Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho, hoạt phong phú đời sống tinh thần dân tộc … thiểu số địa bàn tỉnh Thông qua hoạt + Các tỉnh cực Nam Trung Bộ động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, Nam Bộ: Chăm, Khơ-me, 14 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ việc trọng cơng tác tổ chức lễ hội Hoa, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng - Sự phân bố dân tộc đồng dân tộc thiểu số phát huy giá trị văn có thay đổi: Một số hóa truyền thống, tạo đồn kết gắn bó dân tộc người từ miền núi dân tộc xây dựng phát triển phía Bắc đến cư trú Tây kinh tế- xã hội địa phương Nguyên - Trong số dân tộc thiểu số tỉnh Bình Dương, có người Hoa, người Chăm người Sán Chỉ có thiết chế văn hóa cộng đồng (cơ sở tín ngưỡng, hội qn), dân tộc cịn lại khơng có Với dân tộc có thiết chế văn hóa cộng đồng, năm họ có nhiều dịp để gặp gỡ, giao lưu nên mối liên hệ chặt chẽ với thể nhiều nét văn hóa truyền thống dân tộc Các dân tộc thiểu số cịn lại, phần khơng có thiết chế văn hóa cộng đồng riêng, phần khác sống khơng tập trung nên họ có điều kiện thực hành loại hình văn hóa mang tính cộng đồng việc giữ gìn nét văn hóa truyền thống gặp nhiều khó khăn - Trên địa bàn tỉnh Bình Dương, cơng tác nghiên cứu tác phẩm văn học dân gian gặp nhiều khó khăn nên có loại hình hát Sình ca tiếng dân tộc Sán chay đồng bào xã Tam Lập huyện Phú Giáo cịn gìn giữ - Cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn học dân gian dân tộc thiểu số địa bàn 15 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ tỉnh Bình Dương quan tâm nhiều thông qua hoạt động Hội Liên hiệp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh xây dựng kế hoạch nghiên cứu, sưu tầm tác phẩm văn học dân gian dân tộc thiểu số thời gian tới - Bên cạnh đó, cấp quyền địa phương ln quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để phát huy giá trị văn học dân gian thông hoạt động lễ hội, nghi thức văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh Đối với hoạt động truyền dạy tác phẩm văn học dân gian, chữ viết, tiếng nói chủ yếu diễn nội gia đình Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, trả lời câu hỏi sau: Dựa vào bảng 1.1 cho biết: Em thuộc dân tộc nào? Dân tộc em đứng thứ cộng đồng dân tộc Việt Nam? Địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc em? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi 16 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm Em thuộc dân tộc Kinh? Dân tộc em đứng thứ cộng đồng dân tộc Việt Nam Địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc em là: đồng bằng, trung du ven biển * HS lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi cho HS: Qua tìm hiểu thực tế, viết đoạn thông tin khoảng 200 từ giới thiệu nét văn hố điển hình dân tộc em - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận 17 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS 18 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga

Ngày đăng: 13/09/2023, 18:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w